You are on page 1of 25

HỌC VIỆN QUÂN Y

BM SỐT RÉT – KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG

ĐẠI CƯƠNG
KÝ SINH TRÙNG Y HỌC
MỤC TIÊU

 Nắm được các khái niệm ký sinh trùng, vật


chủ, quan hệ ký sinh trùng - vật chủ.
 Nắm được nội dung nghiên cứu của ký
sinh trùng y học .
1. KHÁI NIỆM
QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN

 CỘNG SINH (symbiosis): hai bên bắt buộc dựa vào


nhau để tồn tại và phát triển.
 HỘI SINH (commensalism): một bên có lợi, một bên
không thiệt hại gì.
 KÝ SINH (parasitism): một bên sống nhờ, có lợi, là
ký sinh trùng, một bên bị thiệt hại là vật chủ.
KHÁI NIỆM KÝ SINH TRÙNG Y HỌC

 KST học: ngành khoa học nghiên cứu KST


và hiện tượng ký sinh.

 KST y học: ngành khoa học nghiên cứu hiện


tượng những sinh vật sống ăn bám và gây
hại cho cơ thể con người.
CÁC KHÁI NIỆM VỀ VẬT CHỦ

 Vật chủ chính.


 Vật chủ phụ.
 Dự trữ mầm bệnh (vật dự trữ mầm bệnh của người).
 Trung gian truyền bệnh (vector): vật mang KSR
truyền từ người này sang người khác.

 Người lành mang KST.


CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST

 KST bắt buộc.


 KST tuỳ nghi.
 Nội KST.
 Ngoại KST.
 KST lạc chỗ.
 KST lạc chủ.
2. NỘI DUNG NC CỦA KSTYH

2.1. Đặc điểm KST:

2.2. Mối quan hệ KST và vật chủ.

2.3. Dịch tễ học các bệnh KST.

2.4. Chẩn đoán, điều trị, phòng chống bệnh


KST.
2.1. Đặc điểm KST

- Đặc điểm hình thể:


- Đặc điểm sinh lý: dinh dưỡng, chuyển hóa, sinh sản, hạn
định đời sống…

- Đặc điểm sinh thái: mối liên quan với môi trường
- Vòng đời: quá trình phát triển từ khi là mầm bệnh SV đầu
tiên cho tới khi lại sinh ra những mầm bệnh mới tạo ra thế
hệ sau.
Vòng đời chỉ có một vật chủ và có giai đoạn phát triển

ở ngoại cảnh

Ngoại
Vật chủ canh
Vßng ®êi cã hai vËt chñ

VËt chñ VËt chñ


chÝnh phô
Vßng ®êi cã nhiÒu vËt chñ

VËt chñ VËt chñ


chÝnh phô 1

VËt chñ
phô 2
Vßng ®êi cã nhiÒu vËt chñ: các sinh vật vừa
là VC chính, vừa là VC phụ.

VËt chñ VËt chñ


chÝnh 1 chÝnh 2

VËt chñ VËt chñ


chÝnh 4 chÝnh 3
2.2. Mối quan hệ KST và vật chủ

TÁC ĐỘNG CỦA KST ĐẾN VẬT CHỦ


 KST chiếm chất dinh dưỡng.
 KST gây độc cho VC.
 KST gây hại do tác động cơ học.
 KST mở đường cho vi khuẩn gây bệnh.
 KST làm tăng tính cảm thụ với một số bệnh khác.
2.2. Mối quan hệ KST và vật chủ

TÁC ĐỘNG CỦA VẬT CHỦ ĐẾN KST


 Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu:
 Yếu tố tế bào: các tế bào tại chỗ hoặc lưu động, thực bào (vơ
nuốt, tiêu diệt KSR), ẩm bào (hút, trung hoà chất độc).
 Yếu tố thể dịch: axit béo ở da, HCl ở dạ dày, bổ thể, interferon,
natural killer, TNF...

 Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu:


 Yếu tố tế bào: lympho T.
 Yếu tố thể dịch: kháng thể.
HIỆN TƯỢNG TĂNG BẠCH CẦU ÁI
TOAN (E) TRONG BỆNH GIUN SÁN
 Trong bệnh giun sán IgE thường tăng, IgE gắn với KST.
 TB mastocyte có thụ thể (ái lực cao) với IgE, phản ứng KN – KT
trên bề mặt mastocyte kích thích giải phóng amin hoạt mạch
(histamin, serotonin, heparin …) gây ra các biểu hiện dị ứng đồng
thời giải phóng chất hoá ứng động làm tăng sinh E. E có tác dụng
trung hòa histamin làm giảm phản ứng quá mẫn.
 E có thụ thể (ái lực thấp) với IgE do đó gắn với IgE, E không có khả
năng thực bào nhưng chứa nhiều protein độc với KST.
2.2. Mối quan hệ KST và vật chủ

KST CHỐNG LẠI ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH


 KST né tránh cơ quan miễn dịch (chui vào tế bào,
mô, ống tiêu hoá, tạo nang...).
 KST tiết ra các chất chống lại đáp ứng miễn dịch.
 KST thay đổi kháng nguyên.
 KST nguỵ trang, bắt trước kháng nguyên chung
với VC.
2.2. Mối quan hệ KST và vật chủ

KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG KST - VẬT CHỦ

 KST yếu, VC mạnh: KST bị chết hoặc bị


tống ra khỏi VC.
 Cân bằng: người lành mang trùng.
 KST mạnh, VC yếu: bệnh do KST.
2.2. Mối quan hệ KST và vật chủ

Bệnh KST
 Yếu tố KST:

 Mật độ KST
 Chủng loại KST
 Giai đoạn phát triển
 Vị trí ký sinh…
2.2. Mối quan hệ KST và vật chủ

Bệnh KST
 Yếu tố VC
 VC đặc hiệu hay không đặc hiệu
 Tuổi
 Thể trạng: suy giảm miễn dịch.
 Dinh dưỡng…
2.3. DỊCH TỄ HỌC BỆNH KST

 Nguồn bệnh: nguồn chứa/mang mầm bệnh.


 Yếu tố trung gian (đường lây):
 Từ ngừơi/vật mang mầm bệnh sang người lành,
 Từ ngoại cảnh vào người,
 Qua vector.
Khối cảm thụ:
Các yếu tố tác động: yếu tố tự nhiên, môi
trường, kinh tế, văn hoá, xã hội...
2.4. CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ -
PHÒNG CHỐNG BỆNH KST
CHẨN ĐOÁN
 Lâm sàng: các triệu chứng đặc hiệu.
 Dịch tễ học:
 Xét nghiệm:
 XN ký sinh trùng học.
 XN miễn dịch học.
 Nuôi cấy KST.
 Gây nhiễm động vật thực nghiệm.
 Sinh học phân tử.
2.4. CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ -
PHÒNG CHỐNG BỆNH KST
ĐIỀU TRỊ BỆNH KST
 Chẩn đoán chính xác trước khi điều trị.
 Chọn thuốc đặc hiệu, ít độc.
 Chọn thuốc có tác dụng rộng.
 Kiểm tra kết quả điều trị bằng các kỹ thuật chẩn
đoán chính xác.
 Điều trị kết hợp phòng bệnh, chống tái nhiễm, ô
nhiễm môi trường.
 Một số bệnh cần điều trị cho tất cả thành viên trong
gia đình - tập thể.
2.4. CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ -
PHÒNG CHỐNG BỆNH KST
PHÒNG CHỐNG BỆNH KST
 Giảm nguồn bệnh: điều trị triệt để bệnh nhân,
chủ động khám phát hiện điều trị, kết hợp thú y điều
trị bệnh ở động vật...
 Ngăn chặn yếu tố trung gian: vệ sinh môi
trường, diệt muỗi, côn trùng truyền bệnh...
 Bảo vệ người lành: dùng vaccine, nâng cao sức
đề kháng, phòng chống muỗi đốt...
3. PHÂN LOẠI KST

 Theo nghĩa rộng: KST gồm tất cả những sinh


vật ký sinh gây hại cho người.
 Nghĩa hẹp:
 Đơn bào.
 Giun sán.
 Động vật chân đốt.
 Nấm y học.

You might also like