You are on page 1of 13

Mục tiêu bài học

BÀI 17: TRỰC KHUẨN UỐN VÁN


( Clostridium tetani )

ThS.BS. Nguyễn Mỹ Linh


(linh.nguyenmy@phenikaa-uni.edu.vn)

1
MỤC TIÊU
1. Trình bày được đặc điểm sinh học của C. tetani

2. Trình bày được khả năng gây bệnh và cơ chế gây bệnh
của C. tetani

3. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán C. tetani

4. Trình bày được nguyên tắc phòng bệnh và điều trị của
C. tetani
2
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1. Đặc điểm sinh học

2. Khả năng gây bệnh và cơ chế gây bệnh

3. Chẩn đoán VSV

4. Nguyên tắc phòng và điều trị

3
I. Đặc điểm sinh học

Hình thể và tính chất bắt màu

- Trực khuẩn Gram(+) mảnh


- Có lông → di động
- Có nha bào
--> VK hình vợt
- Trực khuẩn thẳng và mảnh
-Không có vỏ

4
I. Đặc điểm sinh học
- Kỵ khí tuyệt đối
Đặc điểm nuôi cấy - Phát triển môi trường thông thường
- Dạng sinh trưởng bị tiêu diệt ở - 37 ℃, pH=7
56C/30p
- Dạng nha bào bị phá hủy ở - MT canh thang glucose, canh thang thịt băm hoặc
120C/30p, các hóa chất như phenol gan cục , môi trường thạch sâu --> hạn chế oxy
5% 5h Điều kiện không thuận lợi → nha bào:
Khả năng đề kháng Khả năng đề kháng mạnh với tác
nhân lý hóa → nhiều năm ngoài môi
trường
Đặc điểm hóa sinh : - TK uốn ván làm lỏng gelatin chậm, ko phân giải protein , sinh indol
- Lên men yếu các loại đường : galactose, lactose, saccarose, arabinose
,CÓ KHẢ NĂNG GÂY TAN MÁU
5
II. Khả năng và cơ chế gây bệnh

Ngoại độc tố => Bản chất là một protein có độc


tính cao. Độc tố bao gồm 2 phần :

Tetanospamin
Tetanolysin
→ Độc tố thần kinh

Gây ra những triệu chứng đặc trưng Tác dụng làm tan hồng cầu thỏ,
của bệnh uốn ván người, ngựa . Độc tố đóng vai trò rất
Đây là độc tố có tính kháng nguyên phụ trong gây bệnh
mạnh vì vậy có thể dùng để sx vacxin
giải độc tố
6
II. Khả năng và cơ chế gây bệnh
Gây bệnh cho đv có vú ( kí sinh trong ruột ) và người

7
II. Khả năng và cơ chế gây bệnh
--> Độc tố thần kinh thường làm thân nhiệt tăng cao có khi đến 41C, mạch
nhanh từ 150-180 lần/phút , huyết áp giảm ,...
Vi khuẩn xâm nhập và nhân lên trong
vết thương và tiết độc tố

Sinh ngoại độc tố Tetanospasmin->


Tác động neuron vận động
Thời gian ủ bệnh 5-10day hoặc lâu hơn
Lâm sàng: Triệu chứng đầu là đau và căng cơ
- cứng hàm -> cứng cơ mặt
- cứng cơ cột sống
- cứng cơ hô hấp nuốt và thở khó khăn, các chức
năng tuần hoàn, hô hấp bị rối loạn
Thường tử vong do suy hô hấp
III. Chẩn đoán VSV
mất nước , sốt, rối loạn điện giải do sốt cao, vã mồ hôi, tăng tiết đờm rãi , ăn uống kém
Chẩn đoán dựa vào lâm sàng → CĐ Vi sinh ít giá trị

Bệnh phẩm Mủ, chất xuất tiết vết thương, tổ chức dập nát

9
III. Phòng và điều trị
 Với các vết thương nguy cơ:
Phòng bệnh không đặc hiệu - Rửa sạch
-WC môi trường , xử lý phân gia súc- Rạch rộng, cắt lọc tổ chức dập nát
-

 Với các vết thương nguy cơ:


Tiêm SAT, vaccine phòng uốn ván
Phòng bệnh đặc hiệu
 Tiêm vaccine phòng uốn ván:
PNCT, Trẻ nhỏ (TCMR)
phụ nữ có thai / tiêm chủng mở rộng
10
III. Phòng và điều trị

Điều trị

- Xử lý vết thương
- Tiêm SAT Trung hòa độc tố bằng huyết thanh kháng uốn ván SAT
- Thuốc an thần, giãn cơ --> Chống co giật, tránh các kích thích thần kinh
- KS diệt mầm bệnh như ánh sáng mạnh, tiếng động mạnh, ...

11
Tài liệu tham khảo

- Vi sinh vật y học (sách đào tạo cử nhân điều dưỡng), Lê Hồng
Hinh, Nhà xuất bản y học, 2008.
- Vi sinh vật y học (sách đào tạo BSĐK ĐHYHN), Lê Huy Chính, Nhà
xuất bản y học
- Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng lao, Bộ Y tế, 2015

13
CẢM ƠN CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

14

You might also like