You are on page 1of 12

KHUẤTMINHTHANH K58TYA

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN


MÔN: Độc chất học thú y
Học kỳ II năm học 2012-2013
1. Khái niệm độc chất học, chất độc, độc tính và độc lực, ngộ độc và chỉ số
an toàn?
- Độc chất họ c là khoa học nghiên cứu về những chất độc , nguồn gốc , tính chất
lý hóa, đường xâm nhập, phương thức gây độc, động học, triệu chứng trúng độc và
biện pháp phòng trị.
- Chất đ ộc là những chất khi xâm nhập vào trong cơ thể chúng có thể gây tổn
thương hoặc phá hủy tổ chức ở liều nhất định.
- Độc tính v à đ ộ c lự c : chỉ khả năng gây độc của chất độc với cơ thể sống
ở liều nhất định. LD1, LD50, LD99 : chỉ số gây độc.
- Ngộ độc là trạng thái rối loạn hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể do chất
độc gây ra.
+ ngộ độc cấp tính : trong 24h sau khi phơi nhiễm.
+ ngộ độc á cấp tính: sau phơi nhiễm nhiều ngày.
+ độc tiềm ẩn : xảy ra khi ngừng phơi nhiễm thời gian dài tích lũy.
+ ngộ độc mãn tính : nhiều lần phơi nhiễm.

2. Phân loại chất độc theo nguồn gốc, độc lực, đƣờng phơi nhiễm và cơ
quantác động. Lấy ví dụ các chất độc gây độc chủ yếu lên hô hấp, tuần hoàn,
hệsinh sản, thần kinh, tiêu hóa, gan và thận?
Nguồn gốc:
1. Tự nhiên : 2.Tổng hợp :
+ thực vật : thảo mộc + phụ gia công nghiệp.
+ đông vật. + thuốc và hóa chất cho công nghiệp.
+ vi sinh vật : Ecoli,Listeria,… , + phụ gia sản xuất thực phẩm và thức
Clostridium. ăn gia súc.

Đ ộc lự c :

Độc lực LD50 ( chuột)


Rất độc < 1mg/kg
Độc lực cao 1-50mg/kg
Độc lực trung bình 50-500mg/kg
Độc lực thấp 0.5-5mg/kg
Không gây độc 5-15mg/kg
Không có hạ i >15mg/kg

Đư ờng phơi nhi ễ m:


Tiêu hóa
+ Chủ yếu đối với thú y
+ Đặc điểm :
Diện tích bề mặt lớn,
Kênh vận chuyển chủ động
Biên độ pH rộng
Bị chuyển hóa cơ bản tại gan
+ Vị trí hấp thu : dạ dày – chất tan trong acid hữu cơ.
Hô hấp
+ Đặc điểm :
Diện tích tiếp xúc lớn
Hệ số trao đổi cao
Hấp thu chất khí kích thước phân tử nhỏ : khí dung, mây mù, khói, hạt có phi <
1micromet có thể tới tận phế nang
Da và niêm mạc
+ Chức năng bảo vệ :
Có thể hấp thu các chất tan trong nước : nicotin
Dạng bột khó qua da
Tăng hấp thu khi da bị tổn thương
Tiêm : do quá liều

Cơ quan tác đ ộ ng ví dụ các chất tác đ ộ ng trên


từ ng hệ Hệ hô hấp: CO,CO2, thuốc BVTV phospho
hữu cơ. Tuần hoàn : glucozit cường tim, cocain,
amphetamin
Hệ sinh sản : chì , cadimi
Cơ quan tạo máu : chloramphenicol, mycotoxin T2
Da : muối thủy ngân phenol
Thần kinh trung ương : strychnine, chì, BVTV clo hữu cơ và cyanide
Tiêu hóa : thủy ngân vô cơ, asen, selen, CuSO4
Gan : aflatoxin B1, Kim loại nặng.
Thận : kim loại nặng , Aminoglycoside.

3. Phân loại trạng thái trúng độc?

4. Động học của chất độc?


- Cơ sở của sự xâm nhập chất độc qua màng;
- Đặc điểm hấp thu chất độc qua đường phơi nhiễm: tiêu hóa, hô hấp, da
và niêm mạc;
- Sự phân bố chất độc trong cơ thể: giải thích một số phân bố đặc biệt tới
thần kinh trung ương, nhau thai, xương và mô mỡ;
- Chuyển hóa: vai trò của quá trình chuyển hóa, các cơ quan tham gia
chuyển hóa, các phản ứng, các pha của quá trình chuyển hóa chất độc
và tính chất của chất độc sau chuyển hóa;
- Thải trừ: cơ quan tham gia quá trình thải trừ và yếu tố ảnh hưởng đến
thải trừ; ứng dụng trong điều trị trúng độc ở vật nuôi.

5. Cơ chế gây độc: vai trò gây độc của các gốc tự do?
a. Tác động tớ i mứ c phân tử : AND
b. Trự c tiế p – Gián tiế p:
- Trực tiếp : acid, bazo mạnh , nicotin, kim loại nặng, HCN
- Gián tiếp : sản phẩm chuyển hóa( chất độc thứ cấp) , chất ưa điện từ, gốc tự do,
chất ưa nhân.
c. Chất ưa đi ệ n tử .
- Chuyển hóa => chất độc thứ cấp.
+ chất thiếu điện tử
+ liên kết bền với cấu trúc sinh học
AND, Protein,Lipid => thay đổi cấu trúc=> thay đổi chức năng sinh lý
d. Gốc tự do
- Thiếu điện tử H+
e. Gây độc tổ chứ c và tế bào

6. Yếu tố ảnh hƣởng đến độc lực của chất độc, ứng dụng trong phòng và
điều trị ngộ độc?
a. Bản chất của chất độc:
- Tính chất vật lý, hóa học khác nhau: khí, lỏng , rắn, kích thước phân tử, tính
tan, độ phân cực , ion hóa, muối BaSO4 >< BaCO3
b. Vật chủ:
- Loài :
+ morphine gây độc : người 6mg, thỏ 400mg
+ gia cầm đề kháng tốt hơn gia súc.
c. Cá thể : Korneven 1912 sắp xếp thứ tự mẫn cảm của gia súc đối với đa số 1
số chất như sau:
1. Lừa 6. Lợn 9. Dê cừu
2. La 7. Gia 10. Thỏ
3. Ngựa cầm
4. Mèo 8. Trâu
5. Chó bò
- Vật chủ:
+ giới tính, lứa tuổi
+ trọng lượng cơ thể
+ trạng thái bệnh lý : bệnh trên gan,thận, miễn dịch.
d. Môi trường:
- Đường và tần suất phơi nhiễm
- Nồng độ( liều)
- Nhiệt độ môi trường
- Áp suất không khí
- Chế độ chăm sóc và dinh dưỡng.

7. Chẩn đoán ngộ độc: nguyên tắc, các bƣớc tiến hành và chẩn đoán phân
biệt khi gia súc bị trúng độc?
a. Nguyên tắc:

b. Các bư ớ c tiế n hành:


- Cần thu thập thong tin phi lâm sàng từ chủ gia súc
+ đối tượng là gì?
+ tiểu sử bệnh súc
+ nguồn thức ăn, nuôi chăn thả…
- Người dân địa phương : đặc điểm văn hóa – xã hội , dịch tễ - vụ mùa
- Thông tin lâm sàng : Cấp tính
+ triệu chứng thần kinh
+ tuần hoàn, hô hấp
+ tiêu hóa, tiết niệu
+ dịch tễ: tỷ lệ gia súc bị ngộ độc, phạm vi ảnh hưởng, lây lan
- Thông tin phi lâm sàng
+ nhận xét cơ bản : máu, nước tiểu, điện tim đồ
+ chẩn đoán bệnh lý học : tổn thương mô, hệ cơ quan
+ phân tích chất độc : sàng lọc nguyên nhân gây bệnh ( vi khuẩn, nấm, thuốc
bvtv)
+ phân tích hóa nghiệm : phương pháp phân tích riêng đối với từng chất độc.
c. Chẩ n đoá n phân bi ệ t khi gia súc bị trún g đ ộc:
- Cấp tính : đột ngột, xảy ra với số lượng lớn, không rõ nguyên nhân.
- Không lây lan, khó xác định.
- Triệu chứng trên các cơ quan.
- Thân nhiệt.

8. Nguyên tắc và các bƣớc cần can thiệp khi điều trị trúng độc, ứng dụng
khi gia súc bị ngộ độc strychnin, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật và
Aflatoxin B1?
a. Nguyên tắc : theo 3 nguyên tắc:
- Điều trị nguyên nhân
- Điều trị theo cơ chế sinh học
- Điều trị triệu chứng
Lưu ý là duy trì sự sống cho con vật.
b. Các bước cần can thiệp khi điều trị trúng độc.
- Duy trì sự sống cho con vật
 Huy động các nguồn lực
+ loại trừ nguyên nhân
+ hạn chế triệu chứng bất lợi
+ giải độc
+ tăng sứ c đề kháng
- Loại trừ nguyên nhân
+ tiêu hóa : gây nôn, rửa dạ dày, tẩy, hấp phụ
+ da và niêm mạc
+ hô hấp
- Hạn chế triệu chứng bất lợi
+ thần kinh : kích thích
+ hô hấp : co thắt khí quản, tăng tiết dịch.
+ tiêu hóa : nôn, tiêu chảy, co thắt cơ trơn.
- Giải độc
+ Theo cơ chế gây độc: khó xác định nguyên nhân, Atropin >< Acetylcholin
+ Tăng đào thải của cơ thể: tiêu hóa, thận, hô hấp, gan, đường khác,…
+ Tăng sức đề kháng cơ thể: cung cấp năng lượng , tăng công năng quá trình
chuyển hóa và thải trừ.
c. Ứng dụng khi
gia súc bị ngộ độc strychnin, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật và
Aflatoxin B1?

9. Nguồn gốc, dạng tồn tại, đƣờng phơi nhiễm, độc lực, biện pháp hạn chế
và can thiệp khi gia súc bị trúng độc Chì (Pb), Thủy ngân (Hg), Asen (As) và
Cadimi (Cadmium-Cd)?
 Chì
a. Nguồn gố c, dạ ng tồ n tại
 Tự nhiên: đất, nước, không khí (động cơ chạy xăng có chì)
 Nhân tạo:
+ Khai thác từ các mỏ: chì + Sử dụng trong công nghiệp: sản
sunfid-PbS, chì cacbonat (PbCO3), xuất acquy (chiếm 63%), các hợp
chì sulfat (PbSO4) chất màu, cáp và luyện thép, các
phụ gia xăng, dầu….
b. Đư ờ ng phơ i n hi ễ m
- Qua đƣờng hô hấp: hít phải bụi, không khí, khói, hơi có chì (thâm nhiễm
10µg/người/ngày)
+ Không khí ở gần mặt đất hơn nơi có nồng độ chì cao hơn
+ Trẻ em tiếp xúc với các chất độc trong khí thở nhiều hơn so với người lớn
- Qua đường tiêu hóa:
+ Ăn, uống hoặc ngậm, mút các đồ vật có chì (thâm nhiễm 200-
300µg/người/ngày)
+ Chế độ ăn thiếu các ion như: Fe, Ca, Zn
=> tăng hấp thu chì qua đường tiêu hoá
- Qua da: tiếp xúc với dụng cụ, đồ chơi có Pb, chụp X-quang

c. Độc lự c
- Chì tích lũy nhiều,lâu dài trong gan, thận, và xương
2+ 2+
- Pb thay thế Ca trong xương.
- Trong máu Pb tập trung 90% trong hồng cầu.

d. Biệ n pháp hạn chế và can thiệ p khi gia súc bị trúng đ ộc
+ Rửa dạ dày sớm với dung dịch natrisulfat hoặc magie sulfat 3%
+ Dùng than hoạt hấp phụ Pb
+ Tiêm tĩnh mạch dung dịch 2-20% Ca-EDTA
Ngựa: 66mg/kg
Trâu, bò: 110mg/kg
+ Kết hợp vit B1, thuốc trấn tĩnh, giảm co giật
+ Chữa nhiễm độc chì bằng đậu xanh: Mỗi ngày dùng 120g đậu xanh, 15g
cam thảo đun thành canh. Chia làm 2 lần uống với 300mg vitamin C. Uống
liền 15 ngày là một liệu trình chữa trị. Điều trị liên tục hai liền là cơ bản có
thể chữa được bệnh.
 Đ ố i vớ i chăn
nuôi :
- Không chăn thả nơi gần nhà máy, đường giao thông
- Kiểm soát thức ăn cho vật nuôi.
- Các khu chăn nuôi tập trung tránh xa khu nhà máy, đường giao thông.
 Đ ố i vớ i ngư ờ
i:
- Người lao động phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động
(quần áo, mặt nạ, khẩu trang…)
- Đi khám sức khỏe đinh kì
- Dùng các miếng dán thải độc
- Hạn chế sử dụng chì và các hợp chất của nó cũng như giảm thiểu phát tán
chì.
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh.
- Các doanh nghiệp có hệ thống sản xuất hợp lý, bảo đảm kín.

 Hg
a. Nguồn gố c, dạ ng tồ n tại
 Tự nhiên:
- Sự thoát khí của vỏ trái đất
- Sự phun lên của núi lửa
 Nhân tạo:
- Sự khai thác thủy ngân của thế giới
- Chất thải của các ngành công nghiệp khác
- Đốt nhiên liệu
- Luyện quặng kim loại
- Trong sản xuất, đời sống:
- Điện phân muối ăn để sản xuất khí clo và xút
- Công nghiệp sản xuất giấy
- Hoạt động của con người
b. Đư ờ ng phơ i n hi ễ m
Người và động vật bị nhiễm thủy ngân do :
- Không khí bị ô nhiễm
- Thức ăn nhiễm thủy ngân ( Trong 1 số loài cá,tôm,ốc,... thực vật sống trên mặt
nước ở vùng nước bị nhiễm thủy ngân và các động vật ăn chúng)
- Có thể do tiếp xúc với răng giả.
- Ví dụ : Người bị nhiễm thủy ngân khi đi hàn răng giả , hoặc từ các hỗn hống
nha khoa.

c. Độc lự c
- Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là
rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương não và gan khi con người tiếp
xúc, hít thở.
- Suy giảm tầm nhìn ngoại vi
- Rối loạn cảm giác( chân và kim tiêm cảm xúc,thường trong tay,bàn chân,và
xung quanh miệng)
- Cơ bắp suy yếu
- Là chất độc đối với tế bào, làm tê liệt chức năng của nhóm Thiol
- Một trong những hợp chất độc nhất của nó là đimêtyl thủy ngân, là độc đến
đến mức chỉ vài micrôlít rơi vào da có thể gây tử vong.
- Thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung ương và hệ nội tiết và ảnh hưởng tới
miệng, các cơ quai hàm và răng và có thể gây tử vong. Nó có thể gây ra các
rủi ro hay khuyết tật đối với các thai nhi.
- Gây rối loạn tiêu hóa, thận, thần kinh.
- Ví dụ : bệnh Minamata là một dạng ngộ độc thủy ngân.
- Methyl Thủy ngân khi thải ra từ nhà máy vào nước sau đó hấp phụ vào các
loài thủy sinh vật sống trong nước. Sau đó theo chuỗi thức ăn xâm nhập vào
cơ thể con người tích lũy sinh học rồi gây bệnh.

d. Biệ n pháp hạn chế và can thiệ p khi gia súc bị trúng đ ộc
Điề u trị cấ p tính:
- Cho uống ngay nước lòng trắng trứng, sữa,than hoạt tính hay dung dịch 5%
natrithiosulfat. Sau đó cho uống thuốc tẩy muối gây nôn hay rửa dạ dày, ruột.
- IM: dimercaprolum, tiêm truyền, kết hợp thuốc chữa an thần, giảm đau
Phòng bệ nh
- Chuyển đổi qui trình công nghệ mới, bỏ sản xuất khí clo và xút bằng cách điện
phân
- Không dùng các thuốc trừ sâu, diệt nấm, bảo quản hạt ngũ cốc có chứa thủy ngân
- Kiểm soát chặt chẽ hàm lượng thủy ngân trong môi trường nước, không khí, đất
- Thực hiện đúng vệ sinh lao động tại các nhà máy, mỏ khai thác, luyện kim…

 Asen
a. Nguồn gố c, dạ ng tồ n tại
- Sản phẩm nông nghiệp (rau, cỏ,…) bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật: đồng,
asen,…
- Trong thức ăn công nghiệp ( các chất kích thích tăng trọng có bổ sung nguyên
tố vi lượng).
- Các hợp chất hữu cơ của asen dùng trong y học, thú y (phòng bệnh giang mai,
amid,…).
- Có trong nước ngầm.
b. Đư ờ ng phơ i n hi ễ m
- Chủ yếu qua đường tiêu hóa: thức ăn, nước uống,…
- Qua đường hô hấp.
- Qua da, vết thương với nồng độ trúng động xuất hiện sớm và thấp hơn nhiều
liều qua đường tiêu hóa từ 10 -15 lần.

c. Độc lự c

Liều (gam/con)
Loài động vật
Uống Bôi vết thương

10.0 –
Ngựa 15.0 2.0

15.0 –
Đại gia súc có sừng 2.0
20.0

Tiểu gia súc có sừng 0.2

Lợn 0.5 – 1.0 0.2

Chó 0.1 -0.2 0.02

d. Biệ n pháp hạn chế và can thiệ p khi gia súc bị trúng đ ộc
* Phòng bệnh:
- Không dùng các loại thực phẩm trồng ở nơi nhiễm asen.
- Hạn chế tối đa dùng dược phẩm chứa asen.
- Xử lý nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
- Kiểm tra thường xuyên nguồn nước sinh hoạt, có thể sử dụng các thiết bị lọc
asen.
- Dùng bể lọc cát có hệ thống phun mưa.
- Sử dụng một số cây cỏ sậy, cỏ nến để hấp thu asen.
* Điều trị:
- Thể cấp tính:cần loại bỏ hết chất độc ra khỏi cơ thể:
+ Gây nôn.
+ Cho uống than hoạt tính, đất sét trắng.
+ Rửa dạ dày bằng lòng trắng trứng.
- Trung hòa chất độc:
+ Bằng MgSO4
+ Dùng dung dịch natrithiosunfat 10-20% truyền tĩnh mạch với liều cho đại
gia súc 8-10 g/con
- Không bị tiêu chảy: uống thuốc tẩy MgSO4 hay natrithiosunfat.
- Asen khi vào máu:
+ Tiêm dimercaprolum: 3mg/kg thể trọng, 4h/lần.
+ Bổ sung điện giải, năng lượng glucoza qua tĩnh mạch và thuốc lợi tiểu.
- Thể mạn tính: điều trị không kinh tế
+ Tiêm dimercaprolum hay natrithiosunfat liều 3mg/kg.
+ Kết hợp với thuốc tăng cường công năng gan và giải độc bằng các vitamin,
dung dịch điện giải.
 Cadimi
a. Nguồn gố c, dạ ng tồ n tại
- Vỏ trái đất dạng Grinolit (CdS).
- Quặng Blende kẽm và Calanin.
- Nước thải công nghiệp
- Trong tự nhiên :
 Oxyt.  Muối Nitrat.
 Muối clorua.  Muối Axetat.
 Muối Sulfat.
b. Đư ờ ng phơ i n hi ễ m
 Qua đường hô hấp: 25-50%
 Qua đường tiêu hóa:lượng Cd xâm nhập qua thức ăn và nước uống chỉ
hấp thụ 3-5%, phần còn lại được đào thải qua phân nguyên dạng
 Qua da: ít và không đặc trưng.
 Qua nhau thai: hạn chế.

c. Độc lự c
 Cadimi đi vào cơ thể tích tụ ở xương và thận làm nhiễu sự hoạt động của 1 số
enzym gây :
 Tăng huyết áp.
 Ung thư phổi.
 Thủng vách ngăn mũi.
 Rối loạn chức năng thận phá hủy tủy xương.
 Gây ảnh hưởng nội tiết máu , tim mạch
d. Biệ n pháp hạn chế và can thiệ p khi gia súc bị trúng đ ộc
 Không có thuốc chữa trị ngộ độc Cd đặc hiệu.
o Vì vậy, tốt nhất là đừng để Cd có điều kiện tiếp xúc.
 Không có thuốc đối kháng.
 Sử dụng EDTA(Ethylendiamin Tetraacetic Acid) truyền tĩnh mạch.
 Khám phát hiện cadimi sớm. Trong máu <0.05 microgam/lit. Trong nước tiểu
< 0.02 microgam/lit.
 Bổ sung thêm Zn và các thuốc trị triệu chứng.
10. Nguồn gốc, đƣờng phơi nhiễm, triệu chứng, biện pháp hạn chế và can
thiệp khi gia súc bị trúng độc thuốc bảo vệ thực vật nhóm phospho hữu cơ, clo
hữu cơ và carbamate.?
- Thuốc bảo vệ thực vật nhóm phospho hữu cơ, clo hữ u cơ
a. Nguồn gốc
 Hợp chất phospho hữu cơ (PPHC) là các chất bao gồm C và các gốc của
axit phosphoric.
b. Đường phơi nhiễm
 Hấp thu qua da, niêm mạc, đường tiêu hóa và đường hô hấp.
 Nguyên nhân ngộ độc:
 Sử dụng không đúng liều lư
 Do thực phẩm, thức ăn nhiễm độc
 Ở người: do tai nạn, tự tử hoặc bị đầu độc
 Thời gian xuất hiện triệu chứng: dưới 12h (khí: vài giây)
c. Triệu chứng
 Triệu chứng lâm sàng:
 Triệu chứng Muscarin: tăng tiết nước bọt, dịch ruột, mồ hôi, nước
mắt.....con vật nôn, ỉa chảy, khó thở dẫn đến suy hô hấp.
 Triệu chứng nicotin: gây co giật, co cứng cơ, liệt cơ, bao gồm các cơ hô
hấp.
 Triệu chứng thần kinh trung ương: suy hô hấp trụy mạch, co giật, hôn mê
sâu.
 Triệu chứng thần kinh ngoại vi muộn:yếu cơ, liệt cơ, chóng mệt mỏi, chuột
rút.
d. Biện pháp hạn chế và can thiệp gia súc trúng độc thuốc bảo vệ thực vật
- Điều đầu tiên là gây nôn cho gia súc
 Điều trị:
 Chất kháng độc:
 Atropin: liều 0,5-1mg/1kg, p.o
 Diphenhydramin: 4mg/kg, 3 lần/ngày, p.o
 2-PAM-clorid: 20mg/kg (tiểu gia súc), IM, IV
 Obidoximclorid: 2-8mg/kg, IV
 Điều trị bổ sung:
 Nước và chất điện giải
 Kháng sinh sulfamide
 Tăng cường tuần hoàn, hô hấp
 Dùng phenolbarbital natri

- Carbamate
a. Nguồn gốc
 Hợp chất carbamat là dẫn xuất của:
 Carbamic
 Thiocarbamic
 Dithiocarbamic
b. Đường phơi nhiễm
 Chất độc xâm nhập qua:
 Da và niêm mạc
 Hô hấp
 Tiêu hóa
c. Triệu chứng
 Triệu chứng
Tương tự như ngộ độc phospho hữu cơ nhưng nhẹ hơn.
 Trên hệ muscarin: Tăng tiết dich, co cơ trơn.
 Trên hệ nicotin: Co giật, liệt cơ,...
 Trên hệ thần kinh trung ƣơng: Suy hô hấp, trụy mạch.
 Bệnh tích
Không điển hình:
 Tụ huyết: niêm mạc dạ dày, ruột.
 Các mạch máu nội tạng giãn to.
 Ngộ độc trường diễn: hoại tử các ống tiết niệu.
d. Biện pháp hạn chế và can thiệp gia súc trúng độc carbamate
 Phòng
 Biện pháp dự phòng: Đảm bảo nồng độ ở giới hạn cho phép.
 Khi sử dụng: Cần trang bị bảo hộ (mặt nạ, khẩu trang, kính,… )
 Trị bệnh
 Phơi nhiễm qua da: Rửa bằng nước xà phòng
 Phơi nhiễm qua đƣờng tiêu hóa:
- Gây nôn
- Cho than hoạt tính để hấp phụ
- Thuốc tẩy sulfat (trừ trường hợp ỉa chảy)
- Atropin sulfat

11. Biện pháp hạn chế độc lực của kháng sinh nhóm
aminoglycoside, tetracycline và colistin khi sử dụng.?
a. Nhóm Aminoglycoside
 Streptomycin
- Không dùng cho vật nuôi thiểu năng thận, đề phòng tai biến cấp khi tiêm.
 Neomycin
- Không dùng thuốc cho vật tổn thương đường ruột.
- Tránh điều trị kéo dài bằng đường uống.
- Tương kị với Barbituric và đa số thuốc sát trùng chứa thủy ngân.
- Không kết hợp điều trị với các thuốc kháng sinh khác.
 Kanamycin
- Không dùng cho gia cầm,tránh dùng cho lợn dưới 1 tháng tuổi
- Tránh dùng kéo dài nhất là loài ăn thịt
- Có thể choáng khi tiêm
 Gentamycin
- Không nhỏ thuốc vào tai cho loài ăn thịt do độc tính cao với ốc tai, tiền
đình.
- Giới hạn hẹp với điều trị các loài mèo, khỉ, gia cầm.
- Khi dùng thuốc cần tránh kháng sinh đồ

b. Nhóm Tetracycline
 Không dùng cho gia súc mẫn cảm với Tetracylin
 Gia súc bị bệnh về gan và thận
 Không dùng cho gia súc co thai
 Khi dùng tetracylin phải đúng liều và liệu trình.
c. Nhóm Colistin
 Không dùng cho động vật bị suy thận vì dễ gây thiểu niệu hoặc vô niệu.
 không dùng thuốc cho gia súc mẫn cảm với colistin
 Khi dùng colistin phải đúng liều trình, liều lượng.

12. Nấm mốc và độc tố nấm mốc (Aflatoxin).


a. Điều kiện hình thành và sản sinh độc tố aflatoxin của một số nấm mốc
Trên đ ồng ruộ ng:
Những nguyên liệu thức ăn như: Ngô chin ở ngoài đồng chưa kịp thu hoạch gặp
mưa, độ ẩm cao hay do stress hạn hán hoặc bẹ ngô bị phá hoại (bởi sâu, côn trùng,
chim, mưa đá, sương sớm) là những điều kiện thuận lợi để nấm mốc từ đất có cơ
hội phát triển và gây bệnh.
Trong quá trình bảo quả n thứ c độ ẩm trong thức ăn còn cao (> 14%) đã đem dự
ăn
trữ hoặc do độ ẩm không khí trong kho cao hấp thu trở lại vào nguyên liệu, do
chênh lệch nhiệt độ ngày đêm làm cho nước ngưng tụ trên bề mặt lớp thức ăn gây ra
hiện tượng ẩm cục bộ, tạo điều kiện tốt cho nấm phát triển.
Do các côn trùng :
Thứ nhất: Hoạt động trao đổi chất của côn trùng, sử dụng chất hữu cơ trong nguyên
liệu, hô hấp sinh ra nước làm cho môi trường trữ thức ăn ngày càng ẩm thêm, tạo
điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển.
Thứ hai: Côn trùng sâu mọt đục khoét hạt, di chuyển trong nguyên liệu mang trên
mình nó những bào tử nấm phát tán nhanh trong nguyên liệu. Theo tài liệu FAO
(1979) thì côn trùng sâu mọt có thể làm tăng sự phát triển của nấm mốc lên từ 10 -
30%.
0
Đ ộ ẩm không khí: trên 62% và nhiệt độ trong khoảng 25-32 C, và độ ẩm trong
hạt vượt quá 14-15%, trong nhân là 18% hoặc trong thùng đựng là 85% hay cao
hơn là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc.
a. Độc học, độc lực và cơ chế gây độc của aflatoxin B1
- Aflatoxin B1 là loại cực độc, tiếp theo là aflatoxin G1, B2 và G2 ít độc hơn.
- Gây ngộ độc cấp tính, mãn tính
- Là nguyên nhân gây xơ gan, ung thư: là một trong những chất gây ưng thư
gan mạnh nhất: hấp thu 2,5 mg aflatoxin trong khoảng 3 tháng có thể dẫn
đến ung thư gan sau một năm.
- Phá hủy tế bào gan, thận và một số cơ quan khác
- Ức chế lên hệ miễn dịch
- Ăn mòn thành ruột và dạ dày, suy dinh dưỡng, chậm lớn, chết

c. Biện hạn chế sự phát triển và sản sinh độc tố aflatoxin B1của nấm mốc ở
nguyên liệu sản xuất và thức ăn chăn nuôi
- Kiểm tra khống chế độ ẩm và nhiệt độ thích hợp trong quá trình dự trữ
nguyên liệu
- Phải sấy khô nguyên liệu trước khi đưa vào kho dự trữ
- Kiểm soát và trừ khử côn trùng sâu bọ trong kho
- Sử dụng hóa chất để phòng chống xâm nhập vào thức ăn:
- Acid propionic và các muối của nó
- Các thuốc : Feedcurb, mycoblock…
 Làm mất hiệu lực aflatoxin :
- Bởi NH3
- Bởi chất hấp phụ bề mặt:
 Mycofix của hãng Biomin, nước Áo sản xuất

 Mycosorb của Alltech, USA sản xuất

 Novasil-p của Mỹ, do hãng Shuchaing của


Đài Loan phân phối

d. Phƣơng pháp loại trừ và can thiệp khi nguồn thức ăn bị nhiễm và gia súc
bị trúng độc aflatoxin B.
- Có thể phối trộn thêm các loại thức ăn khác với những ăn bị nhiễm =>
giảm nồng độ gây độc cho vật nuôi
- Sử dụng các chất có tính acid hoặc bazo làm giảm độc tính độc tố nấm mốc.
- Với các loại thức ăn bị nhiễm có thể sử dụng phương pháp ủ chua vì ủ chua
là lên men ở điều kiện yếm khí => pH giảm xuống độ acid => mà độc tố nấm
mốc chỉ sinh sản khi pH > 5 ủ chua pH<3 => làm mất tác dụng độc tố nấm
mốc.

You might also like