You are on page 1of 22

18/03/2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG


KHOA DƯỢC HỌC

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


CỦA DOANH NGHIỆP DƯỢC

Giảng viên:Ths.DS. Trương Đình Phong


Bộ môn Tổ chức Quản lý dược

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trình bày được các phương pháp phân


tích hoạt động kinh doanh

Trình bày được các chỉ tiêu cơ bản


trong phân tích đánh giá hiệu quả KD
của 1 DN dược

Vận dụng được các loại sơ đồ, biểu đồ


trong biểu diễn các kết quả nghiên cứu

1 ĐẠI CƯƠNG

1
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH HĐKD

 Là quá trình nghiên cứu


 Đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động kinh
doanh
 Làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và
các nguồn tiềm năng cần được khai thác
 Đề ra phương án + giải pháp nhằm nâng cao
HQKD

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH HĐKD

Đối với Nhà Đánh giá đầy đủ và chính xác thực trạng của các hoạt
quản trị DN động kinh tế trong doanh nghiệp cũng như khả năng
tiềm tàng của doanh nghiệp
Xác định chính xác các nhân tố chủ quan và khách
quan ảnh hưởng đến kết quả hoạt động SX-KD
Đề xuất các biện pháp để nâng cao kết quả và hiệu
quả SX-KD
Nhà cho vay: phân tích để quyết định tài trợ vốn,
Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên
doanh, liên kết
Các cổ đông: phân tích để đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp nơi họ có phần vốn góp của
mình.
Cơ quan khác như thuế, thống kê: Cung cấp thông tin
chính xác làm cơ sở cho việc hạch toán thuế, tính toán
các chỉ tiêu thống kê

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH HĐKD
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá
trình và kết quả của hoạt động kinh doanh cùng với sự
tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và kết
quả đó, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- tài chính

Các mặt các hoạt động, các quá trình kinh doanh

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

2
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HĐKD

- Kiểm tra, đánh giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế
đã xây dựng

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của chỉ tiêu


và nguyên nhân gây mức ảnh hưởng đó

- Đề xuất giải pháp khai thác tiềm năng và khắc


phục tồn tại yếu kém

- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ mục


tiêu đã định

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
YÊU CẦU CỦA PHÂN TÍCH HĐKD

 Tính đầy đủ: tính đầy đủ của nguồn số liệu cũng như của các
chỉ tiêu đánh giá, để đánh giá đúng được đối tượng cần nghiên
cứu
 Tính chính xác: Chất lượng của công tác phân tích phụ thuộc
rất nhiều vào tính chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ
thuộc vào tính chính xác khi lựa chọn phương pháp thu thập số
liệu, phương pháp phân tích, chỉ tiêu dùng để phân tích.
 Tính kịp thời: Việc phân tích phải đảm bảo kịp thời để có thể
nhanh chóng đưa ra những lựa chọn/ phương án kinh doanh
nhằm nhanh chóng chớp lấy cơ hội kinh doanh. Hơn nữa sau
mỗi thương vụ hay mỗi kỳ kinh doanh cũng phải kịp thời phân
tích để biết chính xác mặt mạnh mặt yếu trong kinh doanh, đề
xuất các giải pháp cho thời kỳ kinh doanh tiếp theo.

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HĐKD

Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh
cần tuân thủ các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị phân tích
 Xác định đối tượng phân tích, chỉ tiêu, thời gian, thời
kỳ phân tích
 Xác định nguồn số liệu
 Xác định phương pháp thu thập số liệu
 Lựa chọn phương pháp phân tích
 Thu thập số liệu

3
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HĐKD

Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh
cần tuân thủ các bước sau:
Bước 2: Tiến hành phân tích
 Tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu
 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
 Tổng hợp kết quả phân tích
 Đưa ra những đề xuất/ giải pháp cho công tác quản lý

10

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HĐKD

Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh
cần tuân thủ các bước sau:
Bước 3: Viết và trình bày báo cáo kết quả phân tích
với cấp quản lý doanh nghiệp (đối tượng cần thông
tin)
 Trình bày kết quả và xu thế của vấn đề phân tích
 Đưa ra những thành tựu, hạn chế của phân tích
 Xác định nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề phân
tích

11

2 CÁC PHƯƠNG PHÁP


PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HĐKD

12

4
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
CÁC PP ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HĐKD

Phân tích hoạt động kinh doanh

PP PP PP PP
liên hệ loại trừ chi tiết so sánh

 PP liên hệ  PP thay thế  Chi tiết các


cân đối liên hoàn bộ phận
cấu thành
 PP liên hệ  PP số chỉ tiêu
trực tuyến chênh lệch
 Chi tiết theo
 PP liên hệ thời gian
phi tuyến
tính  Chi tiết theo
địa điểm và
phạm vi KD

13

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LIÊN HỆ
Liên hệ cân đối
Là phương pháp xem xét mối quan hệ cân đối giữa
2 mặt của các yếu tố.
Ví dụ:
 Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
 Cân đối dòng tiền thu – chi
 Cân đối nhu cầu thanh toán và khả năng thanh
toán
 Cân đối giữa nguồn cung ứng vật tư và nhu cầu
sử dụng vật tư

14

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LIÊN HỆ
Bảng cân đối kế toán Công ty dược phẩm X

Số Số Số Số
Chênh Chênh
Tài sản đầu cuối Nguồn vốn đầu cuối
lệch lệch
năm kỳ năm kỳ

A- TSLĐ và đầu 400 430 +30 A- Nợ phải trả 300 330 +30
tư ngắn hạn I. Nợ ngắn hạn 100 80 -20
I. Tiền 50 60 +10 II. Nợ dài hạn 200 250 +50
II. Phải thu 100 120 +20
III. Tồn kho 250 250 -

B- TSCĐ và đầu 600 670 +70 B- Chủ sở hữu 700 770 +70
tư dài hạn
I. TSCĐ 500 600 +100 I. Kinh doanh 550 550 -
II. Đầu tư dài 100 70 -30 II. Lãi để lại 150 220 +70
hạn
Cộng tài sản 1000 1100 +100 Cộng nguồn vốn 1000 1100 +100

15

5
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP SO SÁNH
Khái niệm: So sánh là phương pháp đối chiếu trị số của một chỉ
tiêu phân tích với một trị số gốc (cơ sở).

Phương pháp so sánh có nhiều dạng:

 So sánh các số liệu thực tế với các số liệu định mức hay kế
hoạch

 So sánh số liệu thực tế giữa các thời kỳ ( tháng, quý, năm )

 So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật- kinh tế trung
bình hoặc tiên tiến.

 So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của các đối thủ
cạnh tranh.

 So sánh các thông số của các phương án kinh tế khác nhau.

16

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP SO SÁNH

3 nguyên tắc:

 Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: tùy mục đích

 Điều kiện so sánh: thời gian và không gian

 Kỹ thuật so sánh: tuyệt đối, tương đối, bình quân

17

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP SO SÁNH

Tiêu chuẩn so sánh:

 Chỉ tiêu kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện mục
tiêu đã đề ra.

 Thực tế các kỳ kinh doanh đã qua: nhằm đánh giá xu


hướng phát triển của các chỉ tiêu kinh tế.

 Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.

 Chỉ tiêu bình quân của ngành.

 Các thông số của thị trường.

18

6
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP SO SÁNH

Điều kiện so sánh:


- Các chỉ tiêu sử dụng phải đồng nhất
- Thời gian: Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng
thời gian hạch toán thống nhất
+ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế
+ Phải cùng một phương án tính toán
+ Phải cùng một đơn vị đo lường
- Không gian: qui đổi về cùng qui mô và điều kiện kinh
doanh

19

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP SO SÁNH

Các phương pháp so sánh: 1. So sánh giản đơn

So sánh bằng số tuyệt đối


 Số tuyệt đối là con số dùng để phản ánh quy mô
 Là thực hiện so sánh hiệu số giữa trị số thực tế và trị số
gốc của chỉ tiêu, phản ánh mức chênh lệch. Trị số gốc
có thể là một kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch
ΔX10= X1 – X0
ΔX1k= X1 – Xk
Trong đó: ΔX: Mức biến động, chênh lệch
X1: Trị số thực tế
X0: Trị số kỳ gốc (kỳ trước)/ Xk: Trị số kế hoạch

20

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP SO SÁNH

Các phương pháp so sánh: 1. So sánh giản đơn

So sánh bằng số tuơng đối


Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát
triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu
Các loại số tương đối:
 Số tương đối kế hoạch: Phản ánh tình hình thực hiện kế
hoạch
 Số tương đối động thái: phản ánh xu thế
 Số tương đối kết cấu: phản ánh cơ cấu, tỷ trọng của từng
bộ phận
 Số tương đối hiệu suất (hay hiệu quả):

21

7
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP SO SÁNH

Các phương pháp so sánh: 1. So sánh giản đơn

So sánh bằng số tuơng đối


Ví dụ: Bảng số liệu về tình hình doanh thu của Công ty DP X ( đơn vị : tỷ đồng)
Chênh lệch so với Chênh lệch so với kế
Năm Thực tế năm trước hoạch
Kế hoạch
trước năm nay
± % ± %
100 95 98 +3 +3.16 -2 -2

 Doanh thu năm nay tăng so với năm trước là ….. (tương ứng là …. %)
 Doanh thu thực tế tăng so với kế hoạch là ….. (tương ứng là ….%)
 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu là …. %
 Tốc độ tăng trưởng doanh thu là …..%
 Tốc độ phát triển doanh thu là …. %

22

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP SO SÁNH

Các phương pháp so sánh: 2. So sánh có điều chỉnh


ΔX’= X1 – X0’
X0’ là trị số gốc đã điều chỉnh trong mối liên hệ với chỉ tiêu Y nào đó
X0’= X0*(Y1/Y0)
 Khi X là chỉ tiêu đầu ra của kinh doanh chúng ta điều chỉnh trong
mối liên hệ với Y là chỉ tiêu đầu vào ΔX’> 0 là tốt
 Khi X là chỉ tiêu đầu vào chúng ta điều chỉnh trong mối liên hệ
với Y là chỉ tiêu đầu ra ΔX’< 0 là tốt
 Một số chỉ tiêu đầu vào: số lượng lao động, số lượng máy móc
thiết bị, chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo, …
 Một số chỉ tiêu đầu ra: Giá trị sản xuất công nghiệp, số lượng sản
phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận,

23

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP CHI TIẾT

Chi tiết các bộ phận cấu thành chỉ tiêu


So sánh chỉ tiêu chi tiết cấu thành so với chỉ tiêu tổng thể
Ví dụ
 Tổng TSCĐ: 1000 trđ, trong đó
 TSCĐ đang dùng: 700 trđ
 TSCĐ chưa dùng: 100 trđ
 TSCĐ không cần dùng: 50 trđ
 TSCĐ chờ thanh lý: 150 trđ
 Hãy nhận xét về cách phân bổ TSCĐ

24

8
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ

Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh


hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh, bằng
cách khi xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố này thì
loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác.

Gồm 2 phương pháp:

 Phương pháp thay thế liên hoàn

 Phương pháp số chênh lệch

25

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ
Phương pháp thay thế liên hoàn
Với phương pháp “thay thế liên hoàn”, chúng ta có thể
xác định được ảnh hưởng của các nhân tố thông qua
việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định
trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi
Nguyên tắc khi thực hiện:
 Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ẩnh hưởng với chỉ
tiêu phân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến
nhân tố chất lượng

 Lần lượt thay thế, nhân tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân
tố chưa được thay thế thì giữ nguyên kỳ gốc; nhân tố đã được thay
thế thì lấy giá trị thực tế, cứ mỗi lần thay thế tính ra giá trị của lần
thay thế đó; lấy kết quả tính được trừ đi kết quả lần thay thế trước nó
ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó

26

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ
Phương pháp thay thế liên hoàn

Bước 1: Xác định đối tượng phân tích:


Nếu Gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là chỉ tiêu kỳ
gốc thì đối tượng phân tích được xác định là: A1 - A0 = ΔA

Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng
với chỉ tiêu phân tích:
Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a,b,c đều có quan hệ
tích số với chỉ tiêu phân tích A và nhân tố a phản ánh
lượng tuần tự đến c phản ánh về chất theo nguyên tắc đã
trình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau:
A = a.b.c
Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1 và Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0

27

9
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ
Phương pháp thay thế liên hoàn

Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào
kỳ gốc
 Thế lần 1: a1.b0.c0
 Thế lần 2: a1.b1.c0
 Thế lần 3: a1.b1.c1
Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì có bấy nhiêu lần
thay thế.

28

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ
Phương pháp thay thế liên hoàn

Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố


đến đối tượng phân tích:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a:
+ Ảnh hưởng của nhân tố b:
+ Ảnh hưởng của nhân tố c:
Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố:
ΔAa + ΔAb + ΔAc = ΔA
Đưa ra nhận xét.

29

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ
Phương pháp số chênh lệch

Tuân thủ đầy đủ các bước của thay thế liên hoàn, chỉ
khác khi xác định ảnh hưởng của từng nhân tố:

 Ảnh hưởng của nhân tố A = (a1 - a0).b0.c0

 Ảnh hưởng của nhân tố B = a1.(b1 - b0).c0

 Ảnh hưởng của nhân tố C = a1.b1.(c1 - c0)

30

10
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ
Ví dụ:
Phân tích doanh thu trong mối quan hệ với khối lượng và
giá cả của 1 loại sản phẩm tiêu thụ: Doanh thu = khối lượng
sản phẩm tiêu thụ x giá bán đơn vị SP

SO SÁNH
STT CHỈ TIÊU NĂM 2019 NĂM 2020
(+/-)
1 Doanh thu bán hàng (1000đ) 100.000 120.000 +20.000
2 Khối lượng tiêu thụ (cái) 1.000 1.250 +250
3 Giá bán đơn vị (1000đ) 100 96 -4

31

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ
Bài giải
Ta có thể ký hiệu:
- Doanh thu D, năm trước D0 và năm nay D1
- Khối lượng tiêu thụ Q, năm trước Q0 và năm nay Q1
- Giá bán đơn vị: g, năm trước g0 và năm nay g1
Ta có: D1 = Q1 x g1 và D0 = Q0 x g0

Nếu so sánh năm nay và năm trước về doanh thu ta được chênh lệch
doanh thu hay đối tượng phân tích.
D = D1 - D0 = 120.000 nghìn đ - 100.000 nghìn đ = +20.000 ngđ
Phần chênh lệch này sẽ do ảnh hưởng của 2 nhân tố là khối lượng và
giá bán.

32

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP LOẠI TRỪ
Bài giải
Ta có thể ký hiệu:
- Doanh thu D, năm trước D0 và năm nay D1
- Khối lượng tiêu thụ Q, năm trước Q0 và năm nay Q1
- Giá bán đơn vị: g, năm trước g0 và năm nay g1
Ta có: D1 = Q1 x g1 và D0 = Q0 x g0

- Các nhân tố ảnh hưởng:


+ Do ảnh hưởng của nhân tố khối lượng tiêu thụ Q
DQ = Q1.g0 - Q0.g0 = 1.250 x 100 - 100.000 = +25.000 nghìn đồng
+ Do ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị g
Dg = Q1.g1 - Q1.g0 = 1.250 x 96 - 1.250 x 100= -5.000 nghìn đồng
- Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố
∆DQ + ∆Dg = 25.000 + (-5.000) = +20.000 = ∆D

33

11
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP TÌM XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHỈ TIÊU

- Tính mức gia tăng hay nhịp phát triển của chỉ tiêu
+ Nhịp cơ sở: SS định gốc
Lấy chỉ tiêu nào đó của một năm so sánh tình hình thực
hiện qua các năm
+ Nhịp mắt xích: SS liên hoàn
Lấy các chỉ tiêu thực hiện so sánh với năm ngay trước đó
- Cơ số mẫu phải lớn hơn 5 thì mới có quy luật
- Con số phải tương đối ổn định

34

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PP TÌM XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHỈ TIÊU

Năm 1 2 3 4 5 6

Nhịp cơ sở X1 X2/X1 X3/X1 X4/X1 X5/X1 X6/X1

Nhịp mắt xích Y1 Y2/Y1 Y3/Y2 Y4/Y3 Y5/Y4 Y6/Y5

 Ý nghĩa
- Nhịp cơ sở cho biết xu hướng phát triển của chỉ tiêu
tăng hay giảm so với một năm
- Nhịp mắt xích cho biết tốc độ phát triển của chỉ tiêu so
với năm trước đó

35

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MỘT SỐ PP KHÁC

 Phương pháp tương quan hồi quy


 Phương pháp đồ thị
 Phương pháp liên hệ trực tuyến
 Phương pháp liên hệ phi tuyến
 ….

36

12
18/03/2024

3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HĐKD


VÀ PP TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NC

37

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
CHỈ TIÊU

 Chỉ tiêu phân tích là những khái niệm nhất định phản ánh
cả số lượng, mức độ, nội dung và hiệu qủa kinh tế của một
hiện tượng , một quá trình kinh tế toàn bộ hay từng mặt cá
biệt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
 Chỉ tiêu bao gồm 3 thành phần cơ bản: Nội dung kinh tế,
phạm vi về mặt không gian và thời gian
 Giá trị của chỉ tiêu xác định ở phạm vi không gian và thời
gian nhất định gọi là trị số
Ví dụ:
Doanh thu của DN X năm 2020 là 100 tỷ VNĐ
Nội dung PV PV Trị số
KT Không Thời gian
gian

38

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
PHÂN LOẠI CHỈ TIÊU

Theo tính chất của chỉ tiêu:


 Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện
kinh doanh. VD: Doanh thu bán hàng, lượng vốn, ….
 Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất
sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh như: Giá thành, NSLĐ,...
Theo phương pháp tính toán:
 Chỉ tiêu tuyệt đối: con số độc lập phản ánh quy mô, số lượng của
đầu ra, kết quả trong không gian, thời gian cụ thể
 Chỉ tiêu tương đối: Phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các bộ
phận hay xu hướng phát triển
 Chỉ tiêu bình quân: phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng
nghiên cứu

39

13
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HĐKD

- Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực


- Doanh số mua, cơ cấu nguồn mua
- Doánh số bán ra, tỷ lệ bán buôn, bán lẻ
- Phân tích tình hình sử dụng phí
- Phân tích vốn
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
- Nộp ngân sách nhà nước
- Năng suất lao động bình quân các bộ nhân viên
- Thu nhập bình quân cán bộ nhân viên
- Trình độ sản xuất, công nghệ
- Chất lượng sản phẩm

40

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MỘT SỐ KỸ THUẬT VÀ PP TRÌNH BÀY KQNC

- Phương pháp lập bảng


- Trình bày kết quả nghiên cứu, phân tích theo
biểu đồ, đồ thị

41

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MỘT SỐ KỸ THUẬT VÀ PP TRÌNH BÀY KQNC
Loại biểu đồ, Chức năng,
TT
đồ thị phạm vi áp dụng
Biểu diễn các tần số, tỷ lệ, mức
1 Biểu đồ cột
độ giữa các biến số
Biểu diễn tỷ lệ khác nhau giữa các
2 Biểu đồ quạt
loại trong cùng 1 biến số chung
Đồ thị đường
3 Biểu diễn xu hướng biến thiên
thẳng
Biểu diễn sự phân bố tần suất
4 Dạng cột đa giác giữa các nhóm của cùng 1 biến
liên tục
Kết hợp lượng hoá và mô hình
5 Bản đồ hoá mức độ, tần suất của 1 biến
số nào đó

42

14
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
DOANH SỐ MUA VÀ CƠ CẤU NGUỒN MUA

Ví dụ: Phân tích doanh số mua và cơ cấu nguồn mua

Đơn vị tính: Triệu đồng


STT Chỉ tiêu 2018 2019 2020
1 Tổng giá vốn 1200 1220 1250
1.1 Mua của CT DP tỉnh 900 900 930
1.2 Mua của DN TW 200 210 220
1.3 Mua của CT TNHH 100 110 100

43

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
DOANH SỐ BÁN

Ví dụ: Phân tích doanh số bán và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ

Đơn vị tính: Triệu đồng


STT Chỉ tiêu 2018 2019 2020
1 Tổng giá bán, trong đó: 1500 1550 1600
1.1 Bán buôn 1350 1450 1520
1.2 Bán lẻ 150 100 80

44

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ

Ví dụ: Phân tích tình hình sử dụng phí (Tổng mức phí
và cơ cấu chi phí lưu thông)
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2018 2019 2020
1 Tổng mức phí 880 900 950
1.1 Phí vận chuyển 25 30 35
1.2 Phí quản lý hành chính 120 125 128
1.3 Thuê cửa hàng 40 42 50
1.4 Khác ... ... ...

45

15
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019


1 Số lượng SP sản xuất SP 10.000 12.000
2 Định mức tiêu hao cho 1 SP Kg/SP 8 10
3 Đơn giá nguyên vật liệu 1000đ/Kg 5 4
4 Tổng chi phí nguyên vật liệu 1000đ 400.000 480.000

Phân tích nguyên nhân và mức độ tác động của các


nhân tố và chỉ số tổng chi phí nguyên vật liệu biến động
qua 2 năm 2018, 2019

46

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019


1 Số lượng SP sản xuất SP a0 a1
2 Định mức tiêu hao cho 1 SP Kg/SP b0 b1
3 Đơn giá nguyên vật liệu 1000đ/Kg c0 c1
4 Tổng chi phí nguyên vật liệu 1000đ Q0 Q1

 Q1 = a1 x b1 x c1 = 12.000 x 10 x 4.000= 480.000.000 đồng


 Q0 = a0 x b0 x c0 = 10.000 x 8 x 5.000 = 400.000.000 đồng
 Q1 - Q0 = +80.000.000 đồng

47

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019


1 Số lượng SP sản xuất SP a0 a1
2 Định mức tiêu hao cho 1 SP Kg/SP b0 b1
3 Đơn giá nguyên vật liệu 1000đ/Kg c0 c1
4 Tổng chi phí nguyên vật liệu 1000đ Q0 Q1

Mức độ tác động của nhân tố số lượng sản phẩm vào chỉ
số tổng chi phí nguyên vật liệu trong năm

Δa = a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0 = +80.000.000 đồng

48

16
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019


1 Số lượng SP sản xuất SP a0 a1
2 Định mức tiêu hao cho 1 SP Kg/SP b0 b1
3 Đơn giá nguyên vật liệu 1000đ/Kg c0 c1
4 Tổng chi phí nguyên vật liệu 1000đ Q0 Q1

Mức độ tác động của nhân tố mức tiêu hao cho 1 sản
phẩm vào chỉ số tổng chi phí nguyên vật liệu trong năm

Δb = a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 = +120.000.000 đồng

49

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019


1 Số lượng SP sản xuất SP a0 a1
2 Định mức tiêu hao cho 1 SP Kg/SP b0 b1
3 Đơn giá nguyên vật liệu 1000đ/Kg c0 c1
4 Tổng chi phí nguyên vật liệu 1000đ Q0 Q1

Mức độ tác động của nhân tố đơn giá nguyên vật liệu vào
chỉ số tổng chi phí nguyên vật liệu trong năm

Δc = a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0 = -120.000.000 đồng

50

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019


1 Số lượng SP sản xuất SP a0 a1
2 Định mức tiêu hao cho 1 SP Kg/SP b0 b1
3 Đơn giá nguyên vật liệu 1000đ/Kg c0 c1
4 Tổng chi phí nguyên vật liệu 1000đ Q0 Q1

Mức độ tác động của nhân tố đơn giá nguyên vật liệu vào
chỉ số tổng chi phí nguyên vật liệu trong năm

ΔQ = Δa + Δb + Δc = 80.000 đồng = Q1 – Q0

51

17
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
VỐN

 Kết cấu nguồn vốn:


 Tổng nguồn vốn, trong đó:
 Nguồn vốn CSH
 Nợ phải trả
 Tình hình phân bổ vốn:
 TSCĐ
 TSLĐ
 Tốc độ luân chuyển VLĐ: số vòng quay vốn và số ngày
luân chuyển
 Hiệu quả sử dụng VLĐ: so sánh LN và VLĐ bq

52

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
VỐN

53

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
VỐN

Chỉ tiêu Cao Thấp

Rủi ro tài chính cao (-) Độc lập tài chính cao (+)
Hệ số nợ
Đòn bẩy tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính thấp (-)

Rủi ro cao (-) Rủi ro thấp (+)


Vốn vay/
Chi phí lãi vay cao (-) Chi phí lãi vay thấp (+)
NV
Lợi về thuế TNDN (+) Không được lợi về thuế TNDN (-)
Tăng cường vốn sử dụng Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD
Phải trả cho HĐKD (Chiếm dụng (Hạn chế chiếm dụng vốn) (-)
người vốn) (+)
bán/NV Không được hưởng các Được hưởng các khoản chiết
khoản chiết khấu (-) khấu (+)

54

18
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
VỐN

 Đánh giá tính hợp lý và hợp pháp nguồn vốn: xem xét
những danh mục nguồn vốn thông qua việc xem xét các
khoản nợ ngắn hạn và dài hạn

 Đánh giá khả năng tự chủ tài chính của DN: xem xét
đánh giá nguồn vốn chủ sở hữu của DN

55

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
VỐN

Ví dụ: Phân tích kết cấu nguồn vốn


Đơn vị tính: Triệu đồng

S
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2
TT
1 Nợ phải trả 2.671 3.626
1.1 Nợ ngắn hạn 2.219 1.898
1.2 Nợ dài hạn 322 1523
1.3 Nợ khác 130 205
2 Nguồn vốn CSH 5.765 5.854
2.1 Nguồn vốn, quỹ 5.765 5.854
2.2 Nguồn kinh phí, quỹ khác 0 0
Tổng cộng nguồn vốn 8.436 9.480

56

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
VỐN

Bài giải:
Chênh Chênh
S
Chỉ tiêu Năm 1 % Năm 2 % lệch lệch
TT
(Giá trị) (%)
1 Nợ phải trả 2.671 31,66 3.626 38,25 955 35,75
1.1 Nợ ngắn hạn 2.219 26,30 1.898 20,02 -321 -14,47
1.2 Nợ dài hạn 322 3,82 1523 16,07 1201 372,98
1.3 Nợ khác 130 1,54 205 2,16 75 57,69
2 Nguồn vốn CSH 5.765 68,34 5.854 61,75 89 1,54
2.1 Nguồn vốn, quỹ 5.765 68,34 5.854 61,75 89 1,54
Nguồn kinh phí,
2.2 0 0
quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn 8.436 9.480 1044 12,38

57

19
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

 Tổng lợi nhuận so với doanh thu thuần

 Tổng lợi nhuận so với vốn lưu động

 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận của DN

 Phân tích chung tình hình lợi nhuận

58

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

Ví dụ: Bảng phân tích chung tình hình lợi nhuận


Đơn vị tính: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
1 Lợi nhuận về HĐKD 117.856 186.150
1.1 Lợi nhuận của HĐ bán hàng 87.000 142.520
1.2 Lợi nhuận về HĐ tài chính 30.856 43.630
1.2.1 Lợi nhuận về HĐ đầu tư chứng 20.856 35.630
khoán
1.2.2 Lợi nhuận của HĐ góp vốn liên 10.000 8.000
doanh
2 Lợi nhuận khác 500
2.1 Thu nhập khác 1.000
2.2 Chi phí khác 500

59

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Bài giải:
Chênh Chênh
Kế Thực
STT Chỉ tiêu lệch lệch
hoạch hiện
(Số tiền) (Tỷ lệ %)
1 Lợi nhuận về HĐKD 117.856 186.150 68.294 +57,9
Lợi nhuận của HĐ bán
1.1 87.000 142.520 55.520 +63,8
hàng
Lợi nhuận về HĐ tài
1.2 30.856 43.630 12.774 +41,4
chính
1.2. Lợi nhuận về HĐ đầu
20.856 35.630 14.774 +70,8
1 tư chứng khoán
1.2. Lợi nhuận của HĐ góp
10.000 8.000 -2000 -20
2 vốn liên doanh
2 Lợi nhuận khác 500 +500
2.1 Thu nhập khác 1.000 +1000
2.2 Chi phí khác 500 +500

60

20
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

- Là mức đóng góp thể hiện nghĩa vụ của DN với


nhà nước. Bao gồm:

+ Các khoản nộp thuế

+ Các khoản nộp khác

61

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
THU NHẬP BÌNH QUÂN

- Là lương và các khoản thu nhập khác… thể hiện


lợi ích, là sự gắn bó của người lao động với DN,
chứng tỏ DN hoạt động ổn định.

Tiền lương = Tổng lương / Số CBCNV

Thu nhập bq = Tổng thu nhập / số CBCNV

62

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN

- Thể hiện hoạt động của DN có hiệu quả

NSLD bình quân = DSB / Số CBCNV

DN KD là năng suất bán ra, với DN SX là tổng


năng suất lao động bình quân trong từng giai đoạn

63

21
18/03/2024

Bộ m ôn
TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
CHẤT LƯỢNG SP TRONG SXKD

- So sánh với các sp khác tương đương

- Thứ hạng chất lượng sp

- Tỷ lệ phế phẩm

- Chi phí sp

- So sánh chi phí sx với các sp tương đương

64

22

You might also like