You are on page 1of 14

NHÓM 4

TỔNG QUAN BSC


(Balanced Scorecard)
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Tiến Anh
2. Trần Như Mai
3. Nguyễn Thị Thùy Ngân
4. Trịnh Lê Bảo Ngọc
5. Huỳnh Thị Yến Nhi
6. Tạ Duy Nhựt
7. Nguyễn Thị Kim Thi
8. Nguyễn Ngọc Lam Thuyên
I. Blanced Scorecard là gì?

Balanced Scorecard (BSC) là một hệ thống quản


lý, nó giúp cho doanh nghiệp thiết lập, thực hiện,
giám sát, đo lường để đạt được các chiến lược và các
mục tiêu của mình.

Sau khi các doanh nghiệp thiết lập và phát triển các
chiến lược, doanh nghiệp sẽ triển khai, thực hiện và
giám sát chiến lược thông qua 4 khía cạnh:
Tài chính
Khách hàng
Quá trình hoạt động nội bộ
Học tập và phát triển.
II. Các vai trò BSC
II.1 Công cụ thực thi chiến lược
Vạch ra các dự án, sáng kiến cho các mục tiêu và chiến lược khác nhau để giúp
tập trung chặt chẽ vào việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược hiệu quả.

Gộp nhiều thông tin và dữ liệu vào một báo cáo duy nhất để tìm ra yếu tố thúc
đẩy hoặc động lực, hiệu suất trong tương lai giúp tạo ra bức tranh toàn cảnh

Suy nghĩ về mối quan hệ nguyên nhân, kết quả giữa các mục
tiêu chiến lược khác nhau để xem xét liệu cải tiến các khía cạnh

Hạn chế và loại bỏ được các rào cản khi thực thi chiến
lược
Công cụ quản lý thực thi chiến lược hữu ích giúp doanh
nghiệp có thể nhận ra những điểm kém hiệu quả để cải
thiện.
II. 2 Công cụ giao tiếp Truyền đạt chiến lược và mục tiêu của
mình tới tất cả các cấp của tổ chức
một cách rõ ràng và nhất quán.
Báo hiệu cho tất cả nhân viên về các mục tiêu quan trọng cần phải
hoàn thành
Đảm bảo rằng mọi người đều hiểu các ưu tiên của tổ chức và công
việc của họ đóng góp như thế nào để đạt được các ưu tiên đó.

Thúc đẩy tính minh bạch và trách


nhiệm giải trình
Bằng cách thường xuyên báo cáo về tiến độ hướng tới các mục tiêu,
các tổ chức có thể thông báo cho mọi người về cách tổ chức đang
hoạt động và liệu nó có đang đi đúng hướng để đạt được các mục tiêu
của mình hay không

Thúc đẩy văn hóa cải tiến liên tục


Bằng cách nêu bật các lĩnh vực cần cải thiện và cung cấp một khuôn
khổ để thiết lập và giám sát các mục tiêu cải tiến
Việc lập chiến lược và kế hoạch là hướng đến
tương lai nên cần được thể hiện một cách rõ
ràng viễn cảnh tương lai của tổ chức không
chỉ ở mặt tài chính mà phải bao quát tất cả
các mặt khác trong toàn bộ hoạt động.
II. 3 Chức năng đo lường Bảng điểm cân bằng nhấn mạnh một tập
hợp các đo lường tổng quát và tích hợp hơn
liên kết hiệu suất khách hàng, quy trình nội
bộ, nhân viên và hệ thống với thành công tài
chính dài hạn.
Bảng điểm cân bằng khắc phục được mặt
hạn chế của các phương pháp truyền thống
như đo lường năng suất, quản lý theo
"Nếu không thể đo lường thì phương pháp hoạch định ngân sách kiểu cũ
không thể quản lý "
III. CÁC KHÍA Bao gồm những hoạt động đo lường và giám sát các
yêu cầu cũng như đồng thời là các kết quả liên quan
CẠNH BSC đến tài chính của doanh nghiệp. Nói cách khác, khía
cạnh này sẽ giúp doanh nghiệp xem xét và đánh giá
được hiệu quả tài chính của công ty và việc sử dụng
Baochính
các nguồn lực tài gồm của
những
họ. hoạt động đo lường và

1 giám sát các yêu cầu cũng như đồng thời


là các kết quả liên quan đến tài chính của
doanh nghiệp. Nói cách khác, khía cạnh
Tài chính này sẽ giúp doanh nghiệp xem xét và
đánh giá được hiệu quả tài chính của công
ty và việc sử dụng các nguồn lực tài chính
của họ.
Thước đo tài chính
Thướccủa đo doanh sẽcủa
tài chính baodoanh
hàm các yếuhàm
sẽ bao tố
như chi phícáccốyếuđịnh, tố nhưkhấu
chi phíhao, lợi khấu
cố định, nhuận,
hao,
vốn,...Những chỉ
lợi số này thường
nhuận, đòi hỏi
vốn,...Những chỉdoanh
số nàynghiệp
thường
tốn nhiều thời đòi
gianhỏiđể doanh
đo lường và đánh
nghiệp giá một
tốn nhiều cách
thời gian
chính xác. để đo lường và đánh giá một cách chính
xác.
III. CÁC KHÍA Mức độ hài lòng của khách hàng được xem là yếu tổ chủ chốt
trong việc tạo nên thành công và nguồn lợi nhuận của doanh
CẠNH BSC nghiệp. Thang đo khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá
hình ảnh của mình trong mắt khách hàng, xem xét được mức độ
thỏa mãn của họ đối với các sản phẩm mà doanh nghiệp mang
đến cũng như các hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện nhằm

2
Bao gồm những hoạt động đo lường và
thỏa mãn các yêu cầu đưa ra.
giám sát các yêu cầu cũng như đồng thời
là các kết quả liên quan đến tài chính của

Khách doanh nghiệp. Nói cách khác, khía cạnh


này sẽ giúp doanh nghiệp xem xét và
đánh giá được hiệuraquả
khi tài
xemchính củacạnh
công
hàng
Một số câu hỏi mà doanh nghiệp nên đưa xét khía
này để giúp hoàn thànhtyviệc
và đánh
việc sử
giá dụng cáccân
thẻ điểm nguồn
bằng lực
ví dụtài chính
như:
Chân dung khách của hànghọ.mục tiêu của doanh nghiệp đã đúng
chưa? Thước đo tài chính của doanh sẽ bao hàm
Cảm nhận của khách hàng về sản phẩm mà doanh nghiệp mang
các yếu tố như chi phí cố định, khấu hao,
lại.
lợi khách
Tỷ lệ % phản hồi của nhuận, vốn,...Những
hàng chỉ sốsản
sau khi sử dụng này thường
phẩm là
đòilòng
bao nhiêu? Tỷ lệ hài hỏi bao
doanh nghiệp
nhiêu tốn hài
và không nhiều
lòngthời gian
là bao
nhiêu? để đo lường và đánh giá một cách chính
xác. bạn với các đối thủ khác như thế nào?
Họ so sánh doanh nghiệp
III.3. QUY TRÌNH NỘI BỘ
Doanh nghiệp phải xác định được các quy trình nội bộ cốt lõi mà doanh nghiệp cần đầu tư để trở
nên vượt trội

=> Đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả, giảm rủi
ro

Các quy trình nội bộ được xem là cốt lõi, nếu nó giúp
doanh nghiệp:

Cung cấp các giá trị cho Thỏa mãn kỳ vọng của
khách hàng trên thị trường khách hàng về tỷ suất lợi
mục tiêu nhuận cao
Các chỉ tiêu đo lường chỉ nên tập trung vào các quy trình nội bộ
có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của khách hàng và thực
hiện các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp

Để xác định được các chỉ tiêu thực sự đo lường được khả năng tạo
giá trị cho khách hàng và cổ đông
=> Các tổ chức một mặt đo lường và kiểm soát các quy trình nội bộ
hiện tại bằng việc sử dụng các chỉ tiêu về chất lượng và thời gian
=> Mặt khác quan trọng hơn là họ phải xác định được các quy trình
mới hoàn toàn mà doanh nghiệp cần phải thực hiện xuất sắc.

Các quy trình này phải là các quy trình then chốt để đảm bảo
doanh nghiệp triển khai thành công chiến lược của mình.
SỰ KHÁC BIỆT SO VỚI CÁCH TIẾP
CẬN TRUYỀN THỐNG
Theo Kaplan và Norton (1996)

Các quy trình nội bộ được tích hợp thêm quy trình đổi mới- chú trọng vào việc
phát triển thị trường mới, nhu cầu mới và phát triển sản phẩm dịch vụ mới

=> Để thỏa mãn nhu cầu mới của khách hàng hiện tại và tương lai

Đây chính là các quy trình tạo giá trị dài hạn có khả năng đảm bảo sự việc
đạt được các chỉ tiêu tài chính dài hạn của một tổ chức.
III.4 Đào tạo và phát triển

Khía cạnh đào tạo và phát triển được xác định như là
nền tảng cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh
nghiệp, dựa trên ba nguồn lực chính là: nguồn lực về
con người, nguồn lực về hệ thống và nguồn lực về tổ
chức.
Để đạt được tầm nhìn của doanh nghiệp, doanh
nghiệp cần nâng cao khía cạnh đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong công ty và các quy trình hoạt
động của tổ chức để tăng vị thế cạnh tranh trên thị
trường.
Mối quan hệ giữa các khía cạnh của BSC
IV. Quy trình thực hiện BSC

You might also like