You are on page 1of 28

CHƯƠNG 19:

CHỨC NĂNG
KIỂM SOÁT
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT
II. MÔ HÌNH KIỂM SOÁT PHẢN HỒI
III. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT KIỂM SOÁT
IV. SỰ THAY ĐỔI TRIẾT LÝ KIỂM SOÁT
I.Tổng quan về kiểm soát
Khái niệm về kiểm soát
Ý nghĩa kiểm soát
Phân loại kiểm soát
I.1.Khái niệm
• Kiểm soát là một quy trình giám sát có hệ
thống các hoạt động của tổ chức nhằm đảm
bảo chúng tương thích với những kỳ vọng
đặt ra trong kế hoạch, các mục tiêu và tiêu
chuẩn thực hiện.
Hoạch định
Thiết lập định hướng:
 Quyết định đi đâu?
 Quyết định cách thức
nào tốt nhất đi đến
đó?

Tổ chức Lãnh đạo


Thiết kế cấu trúc Tạo cảm hứng và nỗ lực
Kiểm soát
Đảm bảo các kết quả:
 Đo lường và đánh giá
kết quả
 Thực hiện hành động
điều chỉnh
I.2.Ý nghĩa của kiểm soát
• Đối phó với sự bất ổn
• Phát hiện các dấu hiệu sai lệch
• Xác định cơ hội
• Xử lý các tình huống phức tạp
• Phân chia quyền lực hợp lý
• Kiểm soát có hiệu quả quan trọng trong
quá trình học tập của tổ chức
I.3. Các loại kiểm soát
Kiểm soát trước (kiểm soát lường trước)
Kiểm soát trong quá trình ( kiểm soát
vận hành)
Kiểm soát sau quá trình (kiểm soát phản
hồi)

Đầu vào công việc Tiến trình công việc Đầu ra công việc

Kiểm soát lường trước Kiểm soát vận hành Kiểm soát phản hồi
Đảm bảo thiết lập các Đảm bảo thực hiện Đảm bảo kết quả cuối
định hướng đúng và đúng các công việc như cùng đáp ứng các tiêu
có đúng các nguồn lực một phần của hoạt chuẩn mong muốn.
đầu vào. động dòng công việc.

Giải quyết các Giải quyết các Giải quyết các


vấn đề trước khi vấn đề trong khi vấn đề sau khi
chúng diễn ra chúng diễn ra chúng diễn ra
II. Mô hình kiểm soát phản hồi:
II.1.Khái niệm mô hình kiểm soát phản hồi: Là
mô hình kiểm soát giúp tổ chức đạt được các
mục tiêu bằng cách giám sát và điều chỉnh hoạt
động của tổ chức trên cơ sở sử dụng những
thông tin phản hồi để xác định việc thực hiện
có đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra hay không
II.2. Quy trình kiểm soát phản hồi

Điều chỉnh Điều chỉnh


TC Thực tế
Thiết lập So sánh Đưa ra
các tiêu Đo lường kết quả giải
chuẩn kết quả thực tế pháp
kiểm thực tế với tiêu điều
soát chuẩn
chỉnh
Nếu phù hợp
Công việc
tiếp tục
III. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT KIỂM SOÁT
1. Thẻ điểm cân bằng (Balanced scorecard)
2. Kiểm soát ngân sách
3. Kiểm soát tài chính
Thẻ điểm cân bằng: Đây là một cách thức
kiểm soát tổ chức mang tính cân bằng bằng
cách tích hợp các khía cạnh khác nhau của tổ
chức trong quá trình kiểm soát. Bảng điểm cân
bằng bao gồm bốn nội dung:
 Hoạt động tài chính
 Dịch vụ khách hàng
 Các quy trình kinh doanh nội bộ
 Tiềm năng của sự học tập và phát triển
TÀI CHÍNH
Hoạt động của tổ chức có đóng
góp gì cải thiện hoạt động tài
chính không

QUY TRÌNH KINH DOANH


SỨ NỘI BỘ
KHÁCH HÀNG MỆNH Các hoạt động và các quy
Mức độ chúng ta phục vụ VÀ trình nội bộ có đem lại
khách hang tốt như thế MỤC giá trị tăng thêm cho
nào TIÊU khách hàng và cổ đông
không

HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN


Chúng ta có học tập và thay đổi
cải tiến không
Mỗi nội dung trong thẻ điểm cân bằng được
thể hiện qua bốn tiêu chí sau:
MỤC TIÊU THANG ĐO CHỈ TIÊU GIẢI PHÁP
Kiểm soát ngân sách:
 Ngân sách chi phí
 Ngân sách doanh thu
 Ngân sách tiền mặt
 Ngân sách đầu tư
Kiểm soát tài chính:
 Báo cáo tài chính
 Các tỷ lệ thanh khoản
 Các tỷ lệ hoạt động
 Các tỷ lệ sinh lời
 Các tỷ lệ đòn cân nợ
3. Kiểm soát tài chính
• Nền tảng của việc phân tích và kiểm soát tài
chính nằm ở bảng cân đối kế toán và báo cáo thu
nhập. Phương trình bảng cân đối kế toán và báo
cáo thu nhập thể hiện như sau:
TÀI SẢN = NỢ + VỐN
THU NHẬP RÒNG = DOANH THU – CHI PHÍ
Nhà quản trị cần phải nắm chắc các thông tin trong
bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập để thông
hiểu tình hình tài chính của doanh nghiệp
Kiểm soát tài chính
• Kiểm soát tài chính về bản chất là hướng đến việc đo lường
khả năng thanh khoản của đồng vốn như:
 Khả năng tạo tiền mặt để thanh toán các hóa đơn hay chi
phí
 Đo lường đòn bẩy: thể hiện khả năng tạo ra hệ số an toàn
vốn cao hơn chi phí sử dụng nợ
 Đo lường quản trị tài sản: thể hiện khả năng sử dụng nguồn
lực hiệu có suất cao và vận hành với chi phí tối thiểu
 Đo lường khả năng sinh lợi: Đánh giá khả năng khả năng
tạo thu nhập lớn hơn chi phí
Các chỉ số tài chính cần tính toán trong kiểm
soát tài chính
Tính thanh khoản: đo lường khả năng đáp
ứng nghĩa vụ về nợ ngắn hạn:
Tỷ lệ lưu động = Tài sản lưu động/Nợ phải trả
ngắn hạn

Tỷ lệ thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn –


tồn kho)/Nợ phải trả ngắn hạn
Đòn bẩy: Đo hệ số an toàn trong việc sử dụng
nợ:
Tỷ số nợ = Tổng nợ/Tổng tài sản
Chỉ số này càng thấp càng tốt
Quản trị tài sản: Đo lường hiệu suất tài sản và
tồn kho:
Vòng quay tài sản = Doanh thu/tổng tài sản
Vòng quay tồn kho = doanh thu/Tồn kho trung
bình
Chỉ số này càng cao càng tốt
Suất sinh lợi: Đo lường khả năng đạt thu nhập
cao hơn chi phí:
Tỷ suất lợi nhuận gộp = Thu nhập gộp/Doanh
thu
Tỷ suất lợi nhuận ròng = Thu nhập
ròng/Doanh thu
Hệ số hoàn vốn so với tài sản(ROA) = Thu nhập
ròng/Tổng tài sản
Hệ số hoàn vốn cổ phần(ROE) = Thu nhập
ròng/Vốn cổ phần chủ sở hữu
Các chỉ số này càng cao càng tốt
IV.Sự thay đổi triết lý kiểm soát

Kiểm soát trong các tổ chức hiện nay có hai


dạng: kiểm soát tập trung và phân quyền. Việc
thay đổi triết lý kiểm soát lệ thuộc vào văn hóa
của từng tổ chức
IV.1. Kiểm soát tập trung: là dạng kiểm soát liên
quan đến việc giám sát và tác động đến hành vi
của người khác thông qua việc sử dụng các quy
định, chính sách, hệ thống cấp bậc quyền lực
IV.2. Kiểm soát phân quyền: Là dạng kiểm soát
mà các nhà quản trị sử dụng khi giả định rằng
người lao động là đáng tin cậy và họ sẵn sàng
thực hiện công việc có hiệu quả mà không cần
phải áp dụng các quy định và sự giám sát chặt
chẽ
Kiểm soát tập Kiểm soát phân
trung quyền
Các giả định cơ bản trong Con người không có năng Con người sẽ làm việc tốt
các dạng kiểm soát lực họ tự khép mình vào kỷ khi họ có sự tận tụy cao
luật và không đáng tin do
vậy cần phải giám sát chặt
chẽ

Các hành động -Sử dụng các quy định quy -Sử dụng hạn chế các quy
trình, hệ thống kiểm soát định, làm việc theo nhóm
chính thức và tự kiểm soát
-Sử dụng thẩm quyền từ -Lệ thuộc vào thẩm quyền
trên xuống, quyền lực vị trí, linh động, sử dụng quyền
Sử dụng các thanh tra, dựa lực chuyên gia, mọi người
vào các bảng mô tả công được giám sát công bằng
việc -Nhấn mạnh khen thưởng
-Nhấn mạnh khen thưởng ngoại sinh và nội sinh
ngoại sinh -Văn hóa thích ứng và được
-Văn hóa có tính cứng nhắc coi là phương tiện hợp
không tin các chuẩn mực là nhất các mục tiêu của cá
một phương tiện kiểm soát nhân và tổ chức vào mục
tiêu chung
Kiểm soát tập Kiểm soát phân
trung quyền
Các hệ quả -Người lao động tuân thủ - Người lao động khởi
các qu định và những gì họ xướng các sáng kiến và
được giao làm việc có trách nhiệm
-Người lao động thường - Người lao động chủ
bàng quang với công việc động tham gia và tận
-Tỷ lệ vắng mặt và luân tụy với công việc
chuyển lao động cao - Tỷ lệ luân chuyển lao
động thấp
Các dạng kiểm soát phân quyền:
Quản trị mở
Quản trị chất lượng toàn diện (TQM)
Hai kỹ thuật cơ bản
Biểu đồ Gantt đơn giản của mẫu điện thoại di
• Sơ đồ Gantt: động mới

Sơ đồ Gantt thể Hoạt động


A. Hoàn thành công việc nghiên
hiện bằng đồ thị cứu và phát triển 4

B. Hoàn thành thiết kế kỹ thuật 2


lịch các công việc C. Chuẩn bị ngân sách 1

cần hoàn thành D. Xây dựng nguyên mẫu


F. Trắc n ghiệm nguyên mẫu
3
1
một dự án 0 2 4 6 8 10

3 6 5
4 2
2 8
10 8
1 12 6 2
9 10

15
12
4 7
10

Biểu đồ mẫu dạng lưới CMP/RERT Sự kiện Hoạt đ ộng (n gày) Đường tới h ạn

You might also like