You are on page 1of 18

KIỂM SOÁT/KIỂM TRA

I. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT

1. Khái niệm
Kiểm soát là quá trình giám sát, đánh giá

và điều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo


sự thực hiện kế hoạch
a s ai s ót
iện r
Phát h
Kiểm
soát Giảm b
ớt sai sót
2. Vai trò của kiểm soát
(1) Giúp hệ thống theo
(2) Ngăn chặn các sai
sát và đối phó với sự
phạm có thể xảy ra
thay đổi của môi trường

(6) Đảm bảo


(3) Tạo tiền đề
thực thi quyền cho quá trình hoàn
lực của các nhà thiện và
quản lý Kiểm soát đổi mới

(5) Giảm thiểu chi (4) Hoàn thiện các


phí quyết định quản lý
3. Bản chất của kiểm soát

(1) Kiểm soát là hệ thống phản hồi về kết quả của


hoạt động
Kết quả Kết quả Đo lường So sánh với
mong thực tế kết quả các tiêu
muốn thực tế chuẩn

Xây dựng Phân tích


Thực hiện Xác định các
chương nguyên
điều chỉnh trình điều nhân sai sai lệch
chỉnh lệch

Nhược điểm?
Độ trễ của thời gian
BẢN CHẤT CỦA KIỂM SOÁT
(tiếp)?
(2) Kiểm soát là hệ thống phản hồi dự báo

Quá trình
Đầu vào thực hiện Đầu ra

Hệ thống
kiểm soát

VÍ DỤ?
BẢN CHẤT CỦA KIỂM
SOÁT(tiếp)?
(3) Hệ thống kiểm soát có hiệu lực phải là sự kết
hợp của kiểm soát kết quả cuối cùng và kiểm
soát dự báo
Quá trình
Đầu vào thực hiện Đầu ra

Hệ thống
kiểm soát

VÍ DỤ?
4. Đặc điểm của kiểm soát

A
Là hoạt động mang tính mục đích

B
Là hoạt động mang tính quyền lực

c
Là hoạt động gắn với một đối tượng cụ
thể
II. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

 Nội dung kiểm soát


Chủ thể kiểm soát
Hình thức kiểm soát
Công cụ kiểm soát
Quy trình kiểm soát
2. Chủ thể của
kiểm soát

Chủ thể bên Chủ thể bên trong


ngoài -Hội đồng quản trị
-Các cơ quan quản -Ban kiểm soát
lý Nhà nước -Giám đốc
-Các tổ chức trong -Nhà quản lý các bộ
môi trường ngành phận chức năng
-Các tổ chức chính -Nhân viên
trị xã hội -……..
-…….
3. CÁC HÌNH THỨC KIỂM SOÁT

Xét theo cấp độ


 Kiểm soát chiến lược
 Kiểm soát tác nghiệp
Xét theo quá trình hoạt động
 Kiểm soát trước hoạt động
 Kiểm soát trong hoạt động
 Kiểm soát sau hoạt động
CÁC HÌNH THỨC KIỂM SOÁT

Xét theo phạm vi, quy mô


 Kiểm soát toàn diện
 Kiểm soát bộ phận
 Kiểm soát cá nhân
Xét theo tần suất của quá trình hoạt động
 Kiểm soát định kỳ
 Kiểm soát đột xuất
 Kiểm soát thường xuyên
Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng
 Kiểm soát
 Tự kiểm soát
4. Công cụ kiểm soát

1. Các công cụ kiểm soát truyền thống


- Kế hoạch
- Tiêu chuẩn
- Các công cụ thống kê
- Các báo cáo tài chính
- Các bản phân tích chuyên môn
- …….
2. Các công cụ kiểm soát hiện đại
- Kế hoạch hướng tới kết quả cuối cùng
- Các kỹ thuật đo lường, giám sát hiện đại
- Cách tiếp cận khung logic
- ………
Xác định mục tiêu, hệ thống kiểm
soát
Xác định các tiêu chuẩn kiểm
soát 5. QUY
TRÌNH
Giám sát việc thực hiện KIỂM
SOÁT
Đánh giá việc thực hiện

Sự thực hiện Không


Tiến hành
phù hợp với điều chỉnh
tiêu chuẩn

Đưa ra kết quả
Không điều chỉnh kiểm soát
QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT (tiếp)

(2) Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn


Tiêu chuẩn kiểm tra là những chuẩn mực mà các cá nhân, tập thể
và doanh nghiệp phải thực hiện để đảm bảo cho toàn bộ doanh nghi ệp
hoạt động có hiệu quả

Các dạng tiêu chuẩn kiểm tra bao gồm:


 Các mục tiêu của DN, lĩnh vực, bộ phận và con người
 Các chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm và dịch vụ
 Các định mức kinh tế-kỹ thuật
 Các tiêu chuẩn về nguồn lực, thu nhập, v.v
QUÁ TRÌNH KIỂM TRA (tiếp)

(2) Đo lường và đánh giá sự thực hiện


Đo lường: Đánh giá sự thực hiện:
 Cần được tiến hành tại các  So sánh kết quả đo lường
điểm thiết yếu ở cả đầu vào, với hệ tiêu chuẩn
đầu ra và quá trình hoạt  Nếu phù hợp → không cần
động. điều chỉnh
 Sử dụng công cụ đo lường,  Nếu không phù hợp →
tần suất phù hợp dạng hoạt phân tích nguyên nhân và hậu
động bị kiểm tra quả → quyết định có cần
 Xây dựng mối quan hệ giữa điều chỉnh không? Nếu có thì
người tiến hành đo lường với xây dựng chương trình điều
người đánh giá và ra quyết chỉnh có hiệu quả.
định điều chỉnh, v.v
QUÁ TRÌNH KIỂM TRA (tiếp)

(3) Điều chỉnh các hoạt động


Điều chỉnh là sự tác động bổ sung trong quá trình quản lý
để khắc phục những sai lệch giữa sự thực hiện hoạt động so
với mục tiêu, kế hoạch nhằm không ngừng cải tiến hoạt
động
Các câu hỏi cần trả lời:
1. Điều chỉnh cái gì? Có cần thiết phải điều chỉnh
không?
2. Ai sẽ điều chỉnh?
3. Khi nào sẽ điều chỉnh?
4. Điều chỉnh trong bao lâu?
5. Biện pháp và công cụ điều chỉnh là gì?
5. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

(1) Được thiết kế theo kế


(2) Mang hoạch (7) Cân
tính đồng bằng giữa
b ộ, công sự cần
khai, chính Yêu cầu đối với thiết và
xác và khách hiệu quả
quan hệ thống kiểm soát

(3) Phù
(4) Linh (6) Kiểm soat
hợp với tổ (5)Có
hoạt và có theo số liệu
chức và trọng
độ đa dạng báo cáo và tại
con người điểm nơi hoạt động
cần thiết
Mô hình kiểm soát hiệu chỉnh
Bắt đầu

1 Xác định hệ thống con người

2 Nhận diện các đặc điểm

3 Thiết lập các tiêu chuẩn

4 Thu thập thông tin

5 Tiến hành so sánh

6 Chuẩn đoán và hiệu chỉnh

You might also like