You are on page 1of 48

Chương 2

Hệ thống kiểm soát nội bộ

Bộ môn Kiểm toán- Khoa Kế toán- UEH


2019
Mục tiêu & Nội dung
Mục tiêu:
➢ Giúp người học hiểu khái niệm và các nhân tố cấu
thành hệ thống kiểm soát nội bộ.
➢ Phương pháp tiếp cận hệ thống kiểm soát nội bộ của
KTV trong kiểm toán BCTC.
Nội dung

1 Những vấn đề chung về kiểm soát nội bộ

2 Nghiên cứu kiểm soát nội bộ của KTV

2
KIỂM SOÁT NỘI BỘ LÀ GÌ ?

MỤC TIÊU
• Báo cáo tài chính đáng tin cậy.
• Các luật lệ và quy định được tuân thủ.
• Hoạt động hữu hiệu và có hiệu quả.

Chúng ta cần ban hành các chính


sách, thủ tục và tiêu chuẩn để đối
phó với những rủi ro đó ! 3
COSO

• COSO is a joint initiative of five sponsoring organizations


✓ American Accounting Association (AAA)
✓ American Institute of Certified Public Accountants
(AICPA)
✓ Financial Executives International (FEI)
✓ Institute of Management Accountants (IMA)
✓ Institute of Internal Auditors (IIA)

4
NHIỆM VỤ CỦA COSO

• “…to provide thought leadership through the


development of comprehensive frameworks and
guidance on enterprise risk management, internal
control and fraud deterrence designed to improve
organizational performance and governance and to
reduce the extent of fraud in organizations.”

5
ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(Theo báo cáo của COSO- năm 2013)

“Kiểm soát nội bộ là một quá trình, chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng
quản trị, nhà quản lý và nhân viên của đơn vị, được thiết lập để
cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu về
hoạt động, báo cáo và tuân thủ của đơn vj

4 khái niệm nền tảng:


➢ Một quá trình.
➢Con người.
➢Đảm bảo hợp lý.
➢Các mục tiêu.
6
Mục tiêu của KSNB
• Effectiveness
Operations • Efficiency
• Safeguarding assets

• Reliability
Reporting • Timeliness
• Transparency

• With regulatory
Compliance environment

7
ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(Theo báo cáo của COSO- năm 1992)

QUÁ
Hội TRÌNH Hữu hiệu &
đồng hiệu quả các
quản hoạt động
trị
Kiểm
Nhà Độ tin cậy
soát
quản lý thông tin
nội bộ

Các Tuân thủ


nhân pháp luật
CON NGƯỜI ĐẢM và các quy MỤC TIÊU
viên
BẢO định
HỢP

8
CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

At all levels
of the
organization

5 integrated
components

Prepared by BMKT-DHKT 9
ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Rủi ro là gì????

10
ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Mục tiêu

Đối phó rủi ro

Đánh giá rủi ro

11
ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Các nguyên tắc cần tuân thủ:


1.Nhận diện mục tiêu của đơn vị.
2.Nhận dạng và phân tích rủi ro.
3.Cân nhắc khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro đe
dọa đến việc đạt được mục tiêu của đơn vị.
4.Nhận dạng và đánh giá các thay đổi có thể ảnh
hưởng đáng kể đến kiểm soát nội bộ.

12
ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Nhận diện mục tiêu của đơn vị
➢Đánh giá rủi ro phụ thuộc vào các mục tiêu của đơn
vị.
➢Các mục tiêu của đơn vị gồm mục tiên chung và
mục tiêu cụ thể.

13
ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Nhận dạng và phân tích rủi ro thực chất là xác định các sự
kiện ảnh hưởng đến việc không đạt được mục tiêu của đơn vị.
Cổ đông

Luật pháp Đối thủ

Nhà cung cấp Khách hàng

Nhân viên
Nhà nước

Công ty liên kết


14
ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Nhận dạng và phân tích rủi ro
➢Phân tích rủi ro: xem xét khả năng, tần suất xảy ra
rủi ro và mức độ ảnh hưởng hay mức độ thiệt hại mà
rủi ro có thể gây ra cho đơn vị.
➢Phân tích rủi ro giúp người quản lý xác định đâu
các rủi ro quan trọng cần đối phó.
➢Các biện pháp quản trị rủi ro:
✓Chấp nhận rủi ro
✓Né tránh rủi ro
✓Giảm thiểu rủi ro
✓Chia sẻ rủi ro
15
ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Cân nhắc khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro
đe dọa đến việc đạt được mục tiêu của đơn vị.
Để xem xét khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro,
đơn vị cần lưu ý:
✓Nhận diện các loại gian lận
✓Sự lạm quyền của người quản lý

16
ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nhận dạng và đánh giá các thay đổi có thể ảnh


hưởng đáng kể đến kiểm soát nội bộ.
Để đánh giá rủi ro, còn cần nhận dạng và đánh giá các
thay đổi, như:
✓Thay đổi từ bên ngoài.
✓Thay đổi trong hoạt động kinh doanh.
✓Thay đổi trong lãnh đạo chủ chốt.

17
VÍ DỤ VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Siêu thị Coop Mart:


✓ Mục tiêu: Giữ vững và mở rộng thị phần hiện có.
✓ Nhận dạng rủi ro: ???
✓ Đánh giá tầm quan trọng của rủi ro: ???
✓ Các biện pháp để đối phó với rủi ro: ???

18
THÍ DỤ VỀ BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Để đối phó với rủi ro mất hàng tại một siêu thị, có 3 phương án:
- Lắp đặt camera: 10tỷ VND/10 năm
- Thuê nhân viên bảo vệ
20 người x 3 triệu/người/tháng
- Không làm gì cả: Mất bình quân 200.000đ/ngày
--> Chọn phương án tốt nhất

19
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
➢ Hoạ t đọ ng kiẻ m soá t là cá c hà nh đọ ng cà n thié t
giúp giảm thiểu các rủ i ro đe dọ a viẹ c đạ t được
mụ c tieu củ a đơn vị.
➢ Hoạt động kiểm soát gồm chính sách kiểm soát và
thủ tục kiểm soát.
• Chính sách kiểm soát là những nguyên tắc
• Thủ tục kiểm soát là biện pháp cụ thể để thực thi
chính sách
➢ Hoạt động kiểm soát gồm: kiểm soát phòng ngừa,
kiểm soát phát hiện, kiểm soát tự động, kiểm soát
thủ công.
20
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Hoạt động kiểm soát xét về mục đích:


✓Kiểm soát phòng ngừa
✓Kiểm soát phát hiện

21
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế các hoạt động


kiểm soát
✓Thiết lập hoạt động kiểm soát phù hợp
✓Lựa chọn và thiết lập các hoạt động kiểm soát đối
với công nghệ thông tin.
✓Triển khai các hoạt động kiểm soát thông qua các
chính sách và thủ tục kiểm soát

22
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Thiết lập hoạt động kiểm soát phù hợp


Lưu ý các điểm quan trọng sau:
▪Tích hợp hoạt động kiểm soát với đánh giá rủi ro.
▪Phù hợp với đặc điểm riêng của đơn vị.
▪Thiết lập hoạt động cho từng quy trình kinh
doanh.
▪Phối hợp các hoạt động kiểm soát.

23
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Thiết lập hoạt động kiểm soát phù hợp


Các hoạt động kiểm soát phổ biến:
❖Xét duyệt
❖Đối chiếu
❖Kiểm soát vật chất
❖Kiểm soát dữ liệu, thông tin
❖Chỉnh hợp
❖Rà soát
24
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Lựa chọn và thiết lập các hoạt động kiểm soát


đối với công nghệ thông tin
Ví dụ: cần thiết lập các hoạt động kiểm soát đối với
hạ tầng công nghệ, các kiểm soát hạn chế việc
thâm nhập và đánh cắp thông tin,…

25
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Triển khai các hoạt động kiểm soát thông qua các chính
sách và thủ tục kiểm soát
➢Chính sách kiểm soát cần xác định rõ trách nhiệm thực
hiện và trách nhiệm giải trình của người quản lý các cấp.
➢Thủ tục kiểm soát phải nêu rõ trách nhiệm của cá nhân
thực hiện hoạt động kiểm soát đó và cần xác định rõ khi
nào thì một hoạt động kiểm soát cần được thực hiện và
biện pháp sửa chữa đi kèm.
➢Điều kiện thực hiện hoạt động kiểm soát:
▪ Sử dụng nhân viên có năng lực phù hợp
▪ Định kỳ người quản lý đánh giá lại các hoạt động kiểm soát

26
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

➢ Thông tin là những tin tức mà mỗi cá nhân, bộ phận


trong đơn vị cần có để có thể thực thi trách nhiệm kiểm
soát và nhờ đó giúp đạt được các mục tiêu của đơn vị.
➢ Truyền thông là quá trình cung cấp, chia sẻ và trao đổi
thông tin giữa bên trong và giữa bên trong với bên ngoài.

Loại thông tin

Người truyền Người nhận


thông tin thông tin

Phương tiện
truyền thông
27
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
• Các thông tin sau đây cần truyền
tải tới mọi cá nhân:
✓ Các chính sách và thủ tục liên
quan đến việc thực thi trách
nhiệm kiểm soát của mỗi cá nhân.
✓ Các mục tiêu đã cụ thể hóa.
✓ Tầm quan trọng và lợi ích của việc
duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ
hữu hiệu
✓ Vai trò và trách nhiệm của các cấp
quản lý và nhân sự khác trong việc
thực hiện kiểm soát.
28
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế bộ phận này:


➢Cần thu thập hoặc tạo lập các thông tin thích hợp,
có chất lượng hỗ trợ cho việc đạt được mục tiêu của
đơn vị.
➢Truyền thông trong nội bộ.
➢Truyền thông với bên ngoài.

29
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Cần thu thập hoặc tạo lập các thông tin thích
hợp, có chất lượng hỗ trợ cho việc đạt được mục
tiêu của đơn vị
▪Cần xác định thông tin nào là cần thiết, thích hợp
để hỗ trợ cho sự vận hành của kiểm soát nội bộ và
giúp đạt được các mục tiêu của đơn vị.
▪Chất lượng của thông tin trước hết phụ thuộc vào
nguồn dữ liệu cung cấp

30
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Truyền thông trong nội bộ

HĐQT

BGĐ

NHÂN VIÊN
31
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Thông tin với bên ngoài

NHÀ CUNG CẤP, NHÀ ĐẦU TƯ, NGÂN HÀNG…


32
GIÁM SÁT
✓ Giám sát là quá trình mà
người quản lý đánh giá chất
lượng của hệ thống kiểm soát
nội bộ qua thời gian.
Kiểm soát trong công
✓ Mục tiêu quan trọng trong ty của ta có thật sự
hoạt động giám sát là phải hữu hiệu chưa ?
xác định kiểm soát nội bộ có
vận hành đúng như thiết kế
hay không và có cần thiết
phải sửa đổi chúng cho phù
hợp với từng giai đoạn phát
triển của đơn vị hay không.
33
GIÁM SÁT

Các nguyên tắc về giám sát cần vận dụng gồm:


✓Lựa chọn, triển khai và thực hiện giám sát thường
xuyên và định kỳ.
✓Đánh giá và truyền thông kịp thời các khiếm khuyết
của kiểm soát nội bộ cho các cá nhân có trách nhiệm
để họ thực hiện các hành động sửa chữa.

34
MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
✓ Môi trường kiểm soát bao gồm các tiêu
chuẩn, quy trình và cấu trúc cung cấp cơ sở
cho việc thực hiện kiểm soát trong một đơn vị.
✓ Thể hiện quan điểm của Hội đồng quản trị,
người quản lý cấp cao về các vấn đề kiểm soát.

35
MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
Các nguyên tắc cơ bản của môi trường kiểm soát bao
gồm:
1.Cam kết về tính trung thực và tôn trọng các giá trị
đạo đức.
2.Sự giám sát độc lập của Hội đồng quản trị.
3.Cơ cấu tổ chức phù hợp.
4.Cam kết về việc thu hút nguồn nhân lực với năng lực
phù hợp
5.Trách nhiệm giải trình của từng cá nhân.
36
NHỮNG HẠN CHẾ TIỀM TÀNG CỦA
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Không có hệ thống KSNB nào được
xem là hoàn hảo vì luôn tồn tại những
hạn chế tiềm tàng xuất phát từ các
nguyên nhân
▪ Tiền đề của KSNB
▪ Sụ xét đoán Khó vượt qua
▪ Các sự kiện bên ngoài
▪ Sự bất cẩn, thông đồng
▪ Sự khống chế KSNB của người
quản lý… 37
TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KSNB
Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu kiểm soát nội bộ
Chúng tôi tìm hiểu để đánh
Tại sao phải tìm hiểu
giá mức độ rủi ro kiểm soát
hệ thống kiểm soát nội
phục vụ cho công việc kiểm
bộ của công ty chúng
toán của chúng tôi.
tôi ?

38
TRÌNH TỰ XEM XÉT KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Tìm hiểu KSNB

Giai đoạn lập


kế hoạch kiểm toán Đánh giá sơ bộ RRKS
RRKS là tối đa

Thiết kế thử nghiệm kiểm soát

Thực hiện thử nghiệm kiểm soát


Giai đoạn thực hiện
kiểm toán Đánh giá lại RRKS

Thử nghiệm cơ bản

Trường hợp KSNB trong môi trường tin học bắt buộc phải
tiến hành TNKS. 39
TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Nội dung tìm hiểu :


➢ Tìm hiểu 5 bộ phận cấu thành của KSNB.
➢ Tìm hiểu KSNB cho từng chu trình nghiệp vụ.

Phương pháp tìm hiểu ????


➢Thu thập và nghiên cứu tài liệu.
➢Quan sát.
➢Phỏng vấn.
➢Dựa vào kinh nghiệm kiểm toán trước đây.

40
TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Có nhiều chu trình nghiệp vụ :


✓ Chu trình mua hàng – thanh toán
✓ Chu trình bán hàng – thu tiền
✓ Chu trình tiền lương – nhân sự
✓ Chu trình sản xuất
✓ Chu trình tài chính
……….
Kiểm toán viên có thể chia nhỏ những chu trình trên
Ví dụ : - Chu trình mua hàng
- Chu trình thanh toán 41
LẬP HỒ SƠ KIỂM TOÁN
(TÀI LIỆU HOÁ CÔNG VIỆC TÌM HIỂU)

Bảng tường thuật Bảng câu hỏi Lưu đồ

Phép thử Walk-through


42
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ RỦI RO KIỂM SOÁT

Đây là quá trình mang


tính xét đoán nghề
nghiệp để ước lượng Bao nhiêu?
mức rủi ro kiểm soát
của KTV.

43
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ
RỦI RO KIỂM SOÁT

1. Xác định những sai phạm tiềm tàng trong chu trình
nghiệp vụ (hoặc khoản mục) có liên quan đến cơ
sở dẫn liệu của báo cáo tài chính.
2. Xem xét doanh nghiệp có thiết kế và thực hiện
những thủ tục kiểm soát để ngăn chặn hoặc phát
hiện những những sai phạm đó không ?
3. Dựa vào các tài liệu mà kiểm toán viên thu thập
được (bảng tường thuật, bảng câu hỏi, lưu đồ và
phép thử Walk-through) để ước lượng mức rủi ro.

44
THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

Khái niệm thử nghiệm kiểm soát:


Là thủ tục nhằm thu thập bằng chứng về ………………của
các thủ tục kiểm soát
Mục đích :
Thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của KSNB
Đối tượng của thử nghiệm kiểm soát :
Các thủ tục kiểm soát mà KTV dự tính sẽ dựa vào.
Phương pháp thực hiện :
✓ Kiểm tra chứng từ, tài liệu.
✓Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát.
✓ Quan sát
✓Phỏng vấn.
45
THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

Điều kiện áp dụng:


•Mức RRKS được đánh giá sơ
Khi nào nên bộ là thấp hơn mức tối đa
thực hiện TNKS? •Cân nhắc giữa chi phí – lợi ích
của thử nghiệm.
•Trong trường hợp KSNB
trong môi trường tin học mà
nếu dùng TNCB là chưa đủ để
thu thập bằng chứng.

46
Ví dụ : Về việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Sai phạm tiềm tàng Các thủ tục kiểm soát Các thử nghiệm kiểm
(Cơ sở dẫn liệu) chủ yếu (Đơn vị) soát (KTV)
1. Nghiệp vụ bán chịu
không được phê
chuẩn hoặc được
phê chuẩn không
đúng thẩm quyền
hay chính sách.

2. Lệnh bán hàng có


thể sai về số lượng,
chủng loại.
47
ĐÁNH GIÁ LẠI RRKS & THỰC HIỆN TNCB

✓ TNCB là các thử nghiệm để thu thập bằng chứng


về các sai lệch trọng yếu trong BCTC. Đối tượng
của thử nghiệm cơ bản là các thông tin, số liệu
trên BCTC.
✓ TNCB gồm có 2 loại là thủ tục phân tích cơ bản
và thử nghiệm chi tiết.

48

You might also like