You are on page 1of 80

Chương 3

Chuẩn bị kiểm toán

Bộ môn Kiểm toán- Khoa Kế toán- UEH


Ø Tính hữu hiệu và hiệu quả của
cuộc kiểm toán ?
Ø Kiểm soát chất lượng của cuộc
kiểm toán ?

2
Mục tiêu và nội dung
Mục tiêu:
Giúp người học hiểu được:
v Ý nghĩa và tác dụng của trọng yếu trong kiểm toán
v Rủi ro kiểm toán, quản trị rủi ro và chiến lược tiếp cận
rủi ro
v Các bước trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
v Cơ sở dẫn liệu của BCTC
Nội dung:
v Trọng yếu và rủi ro kiểm toán
v Tiền kế hoạch kiểm toán
v Lập kế hoạch kiểm toán
v Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu
3
Trọng yếu và rủi ro kiểm toán

ü Trọng yếu
ü Rủi ro kiểm toán
ü Quan hệ giữa trọng yếu
và rủi ro kiểm toán

4
Trọng yếu
Khái niệm
v Trong kế toán
v Trong kiểm toán
Vận dụng trong kiểm toán
v Lập kế hoạch kiểm toán
v Đánh giá sai lệch phát hiện được và lựa chọn kết
luận phù hợp

5
Trọng yếu
Kế toán (VAS 01)

“Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu
thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó
có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh
hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo
cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và
tình chất của thông tin hoặc của sai sót được đánh
giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông
tin phải được xem xét trên cả hai phương diện định
lượng và định tính.”
6
Trọng yếu
Kế toán

Các dữ liệu thuộc về


đơn vị, có thể đưa lên
báo cáo tài chính

Xử lý

Các dữ liệu thực tế


được đưa lên báo
cáo tài chính
7
Trọng yếu
Kế toán

Sai sót quá 500


triệu thì không
thể chấp nhận
được

TỔNG TÀI SẢN:


10 TỶ ĐỒNG

Người sử dụng báo cáo tài chính


8
Trọng yếu
Kế toán
Không khai báo về
phương pháp khấu
hao thì báo cáo tài
chính làm sao so
sánh được?

ĐƯỜNG THẲNG HAY


GIẢM DẦN ?
20% HAY 5% ?

9
Trọng yếu

Kiểm toán
Chúng ta phải đảm bảo hợp lý rằng
BCTC không có sai lệch trọng yếu.

Kiểm toán viên


10
Trọng yếu
Kiểm toán
Trọng yếu được xác định trên hai cơ sở định lượng và
định tính
ØVề mặt định lượng, trọng yếu được sử dụng như số
tiền sai lệch tối đa có thể chấp nhận được của báo cáo
tài chính
ØVề mặt định tính, trọng yếu được sử dụng để đánh
giá ảnh hưởng của các nhầm lẫn, gian lận đến người
đọc bên cạnh khía cạnh định lượng.

11
Trọng yếu
Kiểm toán
Mức trọng yếu
Xác định giới hạn cụ
thể để đo lường đánh
giá sai sót. Đó chính là
trọng yếu về mặt định
lượng

12
Trọng yếu
Kiểm toán
• VSA 320 quy định và hướng dẫn trách nhiệm của
kiểm toán viên trong việc áp dụng khái niệm mức
trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm
toán BCTC.

• VSA 450 hướng dẫn cách áp dụng mức trọng yếu


trong việc đánh giá ảnh hưởng của các sai sót
được phát hiện đối với cuộc kiểm toán và đánh giá
ảnh hưởng của những sai sót chưa được điều
chỉnh, nếu có, đối với BCTC
13
Trọng yếu
Theo VSA 320
Mục tiêu của việc xác lập mức trọng yếu:
ØXác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ
tục đánh giá rủi ro.
ØĐánh giá các rủi ro có sai lệch trọng yếu.
ØXác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ
tục kiểm toán tiếp theo.

14
Trọng yếu
Các loại mức trọng yếu

Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC

Mức trọng yếu thực hiện

Ngưỡng sai lệch không đáng kể

15
Trọng yếu
Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC
Là mức giá trị mà ở cấp độ toàn bộ BCTC, có thể ảnh
hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC
ØCác tiêu chí được sử dụng thường là các yếu tố hoặc
khoản mục của BCTC như tài sản, doanh thu, lợi nhuận
ØPhương pháp tỷ lệ phần trăm trên tiêu chí được chọn
thường được áp dụng.
Cân nhắc thay đổi tiêu chí được chọn khi có những
thay đổi quan trọng liên quan tới doanh nghiệp

16
Trọng yếu
Phương pháp xác lập MTY cho TT BCTC (M-1)
Phổ biến là phương pháp một giá trị:
Lấy 1 tỷ lệ nhất định trên 1 chỉ số tài chính để tính M-1.
Thường các công ty kiểm toán cho phép chọn 1 trong
vài chỉ số thích hợp nhất để tính M-1. Thí dụ:
– 5% lợi nhuận trước thuế.
– 0,5% tổng tài sản.
– 1% vốn chủ sở hữu.
– 0,5% tổng doanh thu.
17
Trọng yếu
MTY thực hiện (Performance Materiality - PM)
vÝ nghĩa:
Giảm thiểu khả năng tổng cộng của các sai lệch chưa
điều chỉnh và những sai lệch chưa phát hiện được
vượt quá mức trọng yếu tổng thể.
vMục đích:
– Đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu
– Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ
tục kiểm toán tiếp theo

18
Trọng yếu
MTY thực hiện (Performance Materiality - PM)
Ø Cách xác lập PM:
Xác lập PM dựa trên M-1 với một tỷ lệ % nào đó.

Ø Xác định PM không phải là phép tính cơ học đơn


thuần mà phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp.

19
Trọng yếu
Ngưỡng sai lệch không đáng kể
Ø Không phải là mức trọng yếu
Ø Giúp loại bỏ những sai lệch quá nhỏ mà ngay cả khi
tổng hợp lại cũng không đủ gây ảnh hưởng trọng yếu
đến báo cáo tài chính..
Ø Được sử dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán,
tuy nhiên nó cũng được xác định cùng lúc với xác lập
M-1 và PM.
Ø Thường xác định bằng một tỷ lệ phần trăm khá nhỏ
của mức trọng yếu thực hiện, thí dụ 5%, 10%.
20
Trọng yếu
Theo VSA 450
Mức trọng yếu được sử dụng để đánh giá:

Ø Ảnh hưởng của các sai lệch đã được phát hiện đối với
cuộc kiểm toán.

Ø Ảnh hưởng của các sai lệch không được điều chỉnh
(nếu có) đối với báo cáo tài chính.

21
Trọng yếu
Các loại sai sót trên BCTC
• Sai sót thực tế

• Sai sót xét đoán

• Sai sót dự tính

22
Thí dụ
Chính sách:
NỢ PHẢI THU
M-1 = 5% Lợi nhuận
31.12.200X
PM = 50%*M-1
Cty A 3.000
NSLKDK=10%*PM Cty B 2.200
Lợi nhuận 28.000 Cty C 1.800
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Cty D 1.000
Tài sản Cty E 600
Tiền 500 95 Cty khác 11.400
Nợ phải thu 20.000 dưới 500
Hàng tồn kho 19.500 Cộng 20.000
Tài sản cố định 40.000
Cộng 80.000

23
Thí dụ
M-1 = 5% X 28.000 = 1.400
PM = 50%*M-1 = 700 NỢ PHẢI THU
31.12.200X
Cty A 3.000
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Cty B 2.200
Tài sản Cty C 1.800
Tiền 500 Cty D 1.000
Nợ phải thu 20.000 Cty E 600
Hàng tồn kho 19.500 95 Cty khác 11.400
Tài sản cố định 40.000 dưới 500
Cộng 80.000 Cộng 20.000
24
Thí dụ
Quyết định của KTV:
Cách kiểm toán khoản mục Nợ phải thu - về phương diện
hiện hữu của Nợ phải thu
•KTV sẽ tiến hành kiểm tra số dư chi tiết của TK nợ phải
thu. Phương pháp tiến hành bằng cách gửi thư xác nhận
sau ngày khóa sổ.
• Xác nhận các khách hàng A,B,C,D
• Các khách hàng còn lại chọn mẫu để xác nhận:
[(20.000 - 8.000) : 700] x 1,5 = 26 khách hàng
(Giả sử hệ số rủi ro là: 1,5)

25
Thí dụ

Đánh giá kết quả


•Có chấp nhận một khoản mục là hợp lý không ?
o Định lượng
o Định tính
•Có chấp nhận toàn bộ báo cáo tài chính không ?
o Định lượng
o Định tính

26
Thí dụ
KẾT QUẢ XÁC NHẬN NỢ PHẢI THU
– 4 Khách hàng A,B,C,D đúng.
– Trong 26 khách hàng kiểm tra mẫu có 2 khách hàng có
số liệu thấp hơn sổ sách của Cty ABC với số tiền là: 111,
không có dấu hiệu gian lận, đơn vị đã đồng ý điều chỉnh
sai sót 111.
Sai sót dự tính của tổng thể là: [(111 : 26) x 96] –
111] = 300
Nhận xét:
■ Về định lượng: Sai sót (300) < PM (700)
■ Về định tính: Đây là nhầm lẫn,.
Kết luận:
Nợ phải thu của khách hàng hiện hữu trong thực tế
27
Thí dụ
Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC
BẢNG TỔNG HỢP SAI SÓT CHƯA ĐIỀU CHỈNH (A)
Ảnh hưởng đến
Sai sót Lợi nhuận sau thuế
Thực hiện và xét đoán
Hàng tồn kho (khóa sổ) 100
Nợ phải thu (dự phòng) 150
Tài sản cố định (vốn hóa) 200
450
Dự tính
Hàng tồn kho (tính giá) 200
Nợ phải thu (xác nhận) 300
500
TỔNG HỢP 950

28
Thí dụ
Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC
BẢNG TỔNG HỢP SAI SÓT CHƯA ĐIỀU CHỈNH (B)
Ảnh hưởng đến
Sai sót Lợi nhuận sau thuế
Thực tế và xét đoán
Hàng tồn kho (khóa sổ) 100
Nợ phải thu (dự phòng) 150
Tài sản cố định (vốn hóa) 850
1.100
Dự tính
Hàng tồn kho (tính giá) 200
Nợ phải thu (xác nhận) 300
500
TỔNG HỢP 1.600

29
Thí dụ
Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC
BẢNG TỔNG HỢP SAI SÓT CHƯA ĐIỀU CHỈNH (C)
Ảnh hưởng đến
Sai sót Lợi nhuận sau thuế
Thực tế và xét đoán
Hàng tồn kho (khóa sổ) 100
Nợ phải thu (dự phòng) 100
Tài sản cố định (vốn hóa) 750
950
Dự tính
Hàng tồn kho (tính giá) 100
Nợ phải thu (xác nhận) 100
200
TỔNG HỢP 1.150

30
Thí dụ
Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC
BẢNG TỔNG HỢP SAI SÓT CHƯA ĐIỀU CHỈNH (D)
Ảnh hưởng đến
Sai sót Lợi nhuận sau thuế
Thực tế và xét đoán
Hàng tồn kho (khóa sổ) 200
Nợ phải thu (dự phòng) 150
Tài sản cố định (vốn hóa) 500
850
Dự tính
Hàng tồn kho (tính giá) 200
Nợ phải thu (xác nhận) 300
500
TỔNG HỢP 1.350

31
Rủi ro kiểm toán
Theo VSA 200
“Là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán
không phù hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán
còn chứa đựng sai sót trọng yếu.”

v Khi nào KTV gặp RRKT.


v Rủi ro và xác suất.
v RRKT và mức trọng yếu.

32
Rủi ro kiểm toán
Lý do nghiên cứu RRKT

• Xuất phát từ quản trị rủi ro


• Chiến lược tiếp cận theo rủi ro

33
Rủi ro kiểm toán
Theo VSA 200
§ “Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng
yếu và rủi ro phát hiện.”
§ “Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro khi báo cáo tài
chính chứa đựng những sai sót trọng yếu trước khi
kiểm toán.”
RRKT = RR có SSTY X RRPH

34
Rủi ro kiểm toán
Cấp độ RR có SSTY
• Cấp độ tổng thể BCTC
• Cấp độ cơ sở dẫn liệu (từng phương diện) của các
nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết
minh.

35
Rủi ro kiểm toán

Rủi ro tổng thể

Rủi ro từng CSDL của


khoản mục

Rủi ro từng CSDL của


khoản mục

Rủi ro từng CSDL của


khoản mục

36
Rủi ro kiểm toán
RR có SSTY ở cấp độ tổng thể BCTC
• RR có SSTY ở cấp độ tổng thể BCTC là những RR có
SSTY có ảnh hưởng lan tỏa đối với tổng thể BCTC và
có thể ảnh hưởng tiềm tàng tới nhiều cơ sở dẫn liệu.
• Thí dụ sự thiếu chính trực hay năng lực hạn chế của
Ban giám đốc có thể dẫn đến kiểm toán viên đánh giá
tổng thể BCTC bị sai sót trọng yếu.

37
Rủi ro kiểm toán
RR có SSTY ở cấp độ CSDL
• RR có SSTY ở cấp độ CSDL phản ảnh khả năng xảy ra
SSTY liên quan đến một CSDL cụ thể của một khoản
mục hay thông tin trình bày trên BCTC.
• Thí dụ, kiểm toán viên nhận thấy đơn vị kinh doanh
các mặt hàng dễ bị mất phẩm chất (giả sử thực
phẩm), kiểm toán viên sẽ lưu ý về RR có SSTY đối với
CSDL “đánh giá và phân bổ” của hàng tồn kho do đơn
vị có thể không lập dự phòng đầy đủ cho hàng tồn
kho đã bị giảm giá.
38
Rủi ro kiểm toán
RR có SSTY ở cấp độ CSDL
Ø “Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
bao gồm hai bộ phận: rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm
soát.” (A37-VSA 200)
Ø Ba yếu tố của RRKT
• Rủi ro tiềm tàng
• Rủi ro kiểm soát
• Rủi ro phát hiện

39
Rủi ro kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng
“Rủi ro tiềm tàng: Là
rủi ro tiềm ẩn, vốn có,
do khả năng cơ sở dẫn Các nhân tố:
liệu của một nhóm •Tính chất ngành nghề
giao dịch, số dư tài •Ảnh hưởng của môi trường
khoản hay thông tin kinh doanh đến ngành nghề
thuyết minh có thể •Tính nhạy cảm của khoản
chứa đựng sai sót mục
trọng yếu, khi xét riêng
lẻ hay tổng hợp lại, •Sự phức tạp nghiệp vụ
trước khi xem xét đến •Sự đòi hỏi xét đoán
bất kỳ kiểm soát nào •Tính nhạy cảm của tài sản
có liên quan”
40
Rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm soát
“Rủi ro kiểm soát: Là
rủi ro xảy ra sai sót
trọng yếu, khi xét riêng Các nhân tố:
lẻ hay tổng hợp lại, đối • Môi trường kiểm soát yếu
với cơ sở dẫn liệu của kém
một nhóm giao dịch, số • Thiếu thủ tục kiểm soát
dư tài khoản hay thông • Thủ tục kiểm soát không
tin thuyết minh mà
hữu hiệu
kiểm soát nội bộ của
đơn vị không thể ngăn
chặn hoặc không phát
hiện và sửa chữa kịp
thời”
41
Rủi ro kiểm toán
“Rủi ro phát hiện: Là
rủi ro mà trong quá
Rủi ro phát hiện
trình kiểm toán, các Các nhân tố:
thủ tục mà kiểm toán
• Lịch trình thử nghiệm cơ
viên thực hiện nhằm
làm giảm rủi ro kiểm bản
toán xuống tới mức • Nội dung thử nghiệm cơ bản
thấp có thể chấp nhận • Phạm vi thử nghiệm cơ bản
được nhưng vẫn không
phát hiện được hết các
sai sót trọng yếu khi
xét riêng lẻ hoặc tổng
hợp lại”
42
Rủi ro kiểm toán
Mối quan hệ giữa các loại RR
Sai phạm

Rủi ro tiềm tàng

KSNB Rủi ro kiểm soát

Thủ tục Rủi ro phát hiện


kiểm toán

Rủi ro kiểm toán


BCTC 43
Bài tập
1. Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho
2. KTV chính không giám sát KTV phụ
3. Cỡ mẫu nhỏ không đại diện cho tổng thể
4.Chứng từ không được đánh số trước liên tục
5. Sản phẩm là đồ trang sức bằng vàng, đá quý
6. Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi
7. Không có điều lệ đạo đức nghề nghiệp

44
Rủi ro kiểm toán
Mô hình RRKT

RR có SSTY

RRKT = RRTT x RRKS x RRPH

RRKT
RRPH =

RRTT x RRKS

45
Rủi ro kiểm toán
Ma trận RRPH

Đánh giá RRKS

Cao Trung bình Thấp

Thấp Trung
Cao Thấp
nhất bình
Đánh giá Trung
Thấp Trung bình Cao
RRTT bình
Trung
Thấp Cao Cao nhất
bình
46
Rủi ro kiểm toán

Rủi ro kiểm toán Giảm RRKT

Mức độ tổng thể

Mức độ khoản mục

Rủi ro Rủi ro Rủi ro


tiềm tàng Kiểm soát Phát hiện

Rủi ro Rủi ro ngoài


Lấy mẫu lấy mẫu
47
Rủi ro kiểm toán
Giảm RRKT
ØRRKT ở mức độ tổng thể
• Tìm hiểu khách hàng trước khi nhận lời
• Xác định mức RRKT chấp nhận được ở khoản
mục
ØRRKT ở mức độ khoản mục
• Hiểu biết khách hàng à RRTT, RRKS
• Xác định RR Phát hiện thích hợp từ đó xác định
nội dung, lịch trình và phạm vi TNCB
• Giám sát chất lượng kiểm toán
48
Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán
Thông qua RRKD của khách hàng
Ø Rủi ro kinh doanh (Business Risk) là khả năng mục
tiêu của khách hàng bị đe dọa do các sức ép bên
trong/ngoài.
Ø Các yếu tố ảnh hưởng đến RRKD:
• Tình trạng kinh tế
• Chính sách pháp luật
• Sự thay đổi kỹ thuật
• …….

49
Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán
Thông qua RRKD của khách hàng

Rủi ro kinh doanh tác động đến rủi ro kiểm toán thông
qua việc:
Ø Ảnh hưởng đến khả năng sai lệch trọng yếu trên báo
cáo tài chính
Ø Tác động đến khả năng ngăn chặn sai lệch trọng yếu
của hệ thống kiểm soát nội bộ

50
Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán
Thông qua RRKD của khách hàng
KTV đánh giá RRKD và những tác động của chúng đến
RR có SSTY trên BCTC, từ đó giúp điều chỉnh các thủ
tục kiểm toán phù hợp.

51
Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán
Thông qua RRKD của khách hàng
Quan hệ giữa rủi ro kinh doanh Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm
và rủi ro kiểm toán toán

Rủi ro kinh doanh Tìm hiểu môi trường, chiến lược và


tình hình kinh doanh

Rủi ro Rủi ro Tìm hiểu kiểm soát nội bộ trong bối


Kiểm soát cảnh kinh doanh
Tiềm tàng

Rủi ro báo cáo tài chính có sai Đánh giá khả năng sai sót còn lại
lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính

Rủi ro phát hiện Lựa chọn các thủ tục kiểm toán
phù hợp
52
Mối quan hệ giữa RRKT và mức TY

Quan hệ giữa
rủi ro kiểm toán
và mức trọng yếu

Quan hệ giữa rủi R M


ro kiểm toán, mức
trọng yếu và bằng E
chứng kiểm toán
53
Cơ sở dẫn liệu
Báo cáo tài chính của VNM

Hàng tồn kho 2.272.650.052.063


Hàng tồn kho 2.276.752.660.978
Dự phòng giảm giá HTK (4.102.608.915)

Bạn ngầm hiểu điều gì về


HTK mà BGĐ đã báo cáo

54
Cơ sở dẫn liệu

VSA 200
Cơ sở dẫn liệu “là các khẳng định của Ban Giám đốc
đơn vị được kiểm toán một cách trực tiếp hoặc dưới
hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình
bày trong báo cáo tài chính và được kiểm toán viên
sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra”

55
Các loại cơ sở dẫn liệu
Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối
với các nhóm giao dịch với số dư tài khoản với các trình bày và
và sự kiện trong kỳ vào cuối kỳ thuyết minh
được kiểm toán
Tính hiện hữu: các giao Tính hiện hữu: tài sản, Tính phát sinh, quyền và
dịch và các sự kiện được nợ phải trả và vốn chủ nghĩa vụ: các sự kiện,
ghi nhận đã xảy ra và sở hữu thực sự tồn tại. giao dịch và các vấn đề
liên quan đến đơn vị. khác được thuyết minh
thực sự đã xảy ra và có
liên quan đến đơn vị.
Tính đầy đủ: tất cả các Tính đầy đủ: tất cả các Tính đầy đủ: tất cả các
giao dịch và sự kiện cần tài sản, nợ phải trả và thuyết minh cần trình
ghi nhận đã được ghi vốn chủ sở hữu cần ghi bày trên báo cáo tài
nhận. nhận đã được ghi nhận chính đã được trình bày.
đầy đủ.
56
Các loại cơ sở dẫn liệu
Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối
với các nhóm giao dịch với số dư tài khoản với các trình bày và
và sự kiện trong kỳ vào cuối kỳ thuyết minh
được kiểm toán
Tính chính xác: số liệu Đánh giá và phân bổ: Tính chính xác và đánh
và dữ liệu liên quan tài sản, nợ phải trả và giá: thông tin tài chính
đến các giao dịch và sự vốn chủ sở hữu được và thông tin khác được
kiện đã ghi nhận được thể hiện trên báo cáo tài trình bày hợp lý và theo
phản ánh một cách phù chính theo giá trị phù giá trị phù hợp.
hợp. hợp và những điều
chỉnh liên quan đến
đánh giá hoặc phân bổ
đã được ghi nhận phù
hợp.
57
Các loại cơ sở dẫn liệu
Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối với
với các nhóm giao dịch với số dư tài khoản vào các trình bày và thuyết minh
và sự kiện trong kỳ cuối kỳ
được kiểm toán
Phân loại: các giao dịch Phân loại và tính dễ hiểu: các
và sự kiện được ghi nhận thông tin tài chính được trình
vào đúng tài khoản. bày, diễn giải và thuyết minh
hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu;
Đúng kỳ: các giao dịch và
sự kiện được ghi nhận
đúng kỳ kế toán;
Quyền và nghĩa vụ: đơn vị
nắm giữ các quyền liên
quan đến tài sản thuộc sở
hữu của đơn vị và đơn vị
có nghĩa vụ với các khoản
nợ phải trả; 58
Chuẩn bị kiểm toán
Ø Giai đoạn tiền kế hoạch
• Các thủ tục ban đầu để chấp nhận hay không chấp
nhận cuộc kiểm toán.

Ø Giai đoạn lập kế hoạch


• Xây dựng chiến lược kiểm toán.
• Lập kế hoạch kiểm toán.

59
Tiền kế hoạch kiểm toán
Đây là quá trình thực hiện các thủ tục để:
•Xem xét việc chấp nhận khách hàng mới và duy trì
khách hàng cũ,
•Xem xét các vấn đề về đạo đức nghề nghiệp, độc lập…
• Quyết định ký kết hợp đồng kiểm toán.
• KTV cần xem xét rủi ro hợp đồng.

60
Tiền kế hoạch kiểm toán
Ø Rủi ro hợp đồng là những rủi ro của doanh nghiệp
kiểm toán liên quan đến từng hợp đồng kiểm toán
cụ thể, thí dụ như mất danh tiếng do những vụ kiện
tụng hay điều tra, người quản lý đơn vị không trung
thực hoặc cản trở quá trình thu thập bằng chứng
kiểm toán…
Ø Quản trị rủi ro hợp đồng:
i. Từ chối không nhận lời kiểm toán, hoặc
ii. Thiết lập một mức rủi ro kiểm toán chấp nhận
được đủ thấp để phát hiện các sai lệch trọng yếu
trong báo cáo tài chính.
61
Tiền kế hoạch kiểm toán
Hợp đồng kiểm toán
Mục đích
của HĐKT 1. Các thủ tục ký kết hợp đồng
2. Nội dung chủ yếu và các nội dung
HĐKT là
khác của hợp đồng
một HĐ
Kinh tế 3. Kiểm toán nhiều năm

Các vấn đề Chấp nhận sửa đổi hợp đồng


khác

62
Xác định chiến lược kiểm toán
Ø Phạm vi kiểm toán;
Ø Lịch trình kiểm toán và yêu cầu trao đổi thông tin;
Ø Các yếu tố quan trọng, theo đánh giá nghề nghiệp của kiểm
toán viên, trong việc xác định công việc trọng tâm của nhóm
kiểm toán; (*)
Ø Kết quả của các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm toán cũng như
những hiểu biết mà kiểm toán viên và Công ty kiểm toán đã
thu được từ việc cung cấp các dịch vụ trước đây cho đơn vị
được kiểm toán đó có phù hợp với cuộc kiểm toán này không;

Ø Nội dung, lịch trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc
kiểm toán (Đoạn 8 VSA300)
(*): trong đó có việc xác định mức trọng yếu (B4(1) VSA300)
63
Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán bao gồm:
•Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh
giá rủi ro
•Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm
toán tiếp theo ở mức cơ sở dẫn liệu
•Các thủ tục kiểm toán bắt buộc khác để đảm bảo cuộc
kiểm toán tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam.

64
Lập kế hoạch kiểm toán
Các thủ tục đánh giá rủi ro (VSA 315)

Là thủ tục kiểm toán được thực hiện để thu thập các
hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của
đơn vị, trong đó có kiểm soát nội bộ, nhằm xác định và
đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc
nhầm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính hoặc cấp độ cơ sở
dẫn liệu;

65
Lập kế hoạch kiểm toán
Hiểu biết về đơn vị và môi trường hoạt động
Nội dung tìm hiểu:
1. Đặc điểm của đơn vị và môi trường của đơn vị
2. Hệ thống kiểm soát nội bộ

66
Lập kế hoạch kiểm toán
Hiểu biết về đơn vị và môi trường hoạt động
• Ngành nghề kinh doanh, các quy định pháp lý và các
yếu tố bên ngoài
• Đặc điểm của đơn vị
• Các chính sách kế toán mà đơn vị lựa chọn và lý do
thay đổi (nếu có)
• Mục tiêu, chiến lược của đơn vị và những rủi ro kinh
doanh có liên quan
• Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn
vị
• Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
67
•Thực trạng nền kinh tế
Hiểu biết chung
•Lãi suất và khả năng tài chính
•Các chính sách của Chính Phủ về nền kinh tế
•Tỷ giá ngoại tệ và kiểm soát ngoại hối

•Các yêu cầu của môi trường


•Thị trường và cạnh tranh
Môi
•Đặc điểm hoạt động (chu kỳ, thời vụ..)
•Sự thay đổi công nghệ trường và
•Rủi ro kinh doanh lĩnh vực
•Những điều kiện bất lợi hoạt động
•Các tỷ số quan trọng và số liệu thống kê
•Chuẩn mực chế độ kế toán
•Quy định pháp luật
•Nguồn cung cấp giá cả

•Các đặc điểm về sở hữu và quản lý Các nhân tố


•Tình hình kinh doanh của đơn vị nội tại của
•Khả năng tài chính
•Môi trường lập báo cáo
đơn vị
•Yếu tố luật pháp
Lập kế hoạch kiểm toán
Các thủ tục đánh giá rủi ro (VSA 315)

(a) Phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong
đơn vị

(b) Thực hiện thủ tục phân tích

(c) Quan sát và điều tra

(d) Thảo luận trong nhóm kiểm toán

69
Lập kế hoạch kiểm toán
Các thủ tục kiểm toán tiếp theo (VSA 330)
uCác biện pháp xử lý tổng thể
• Thử nghiệm kiểm soát
• Thử nghiệm cơ bản
uThử nghiệm kép (Kết hợp thử nghiệm kiểm soát và
thử nghiệm cơ bản)

70
Lập kế hoạch kiểm toán
Các biện pháp xử lý tổng thể
• Nhấn mạnh với nhóm kiểm toán về sự cần thiết phải
duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp;
• Bổ nhiệm các thành viên nhóm kiểm toán có kinh
nghiệm hoặc có kỹ năng chuyên môn đặc biệt, hoặc sử
dụng chuyên gia;
• Tăng cường giám sát;
• Kết hợp các yếu tố không thể dự đoán trước khi lựa
chọn các thủ tục kiểm toán tiếp theo cần thực hiện;
• Thực hiện những thay đổi chung đối với nội dung, lịch
trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán
71
Lập kế hoạch kiểm toán
Thử nghiệm kiểm soát
• Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm đánh giá tính
hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa,
hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu ở cấp
độ cơ sở dẫn liệu.
• KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát khi:
o KTV có ý định dựa vào hệ thống KSNB
o Thử nghiệm cơ bản không đủ cung cấp bằng chứng kiểm
toán thích hợp ở cấp độ cơ sở dẫn liệu

72
Lập kế hoạch kiểm toán
Thử nghiệm cơ bản
Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm phát hiện các
sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
Các thử nghiệm cơ bản bao gồm:
•Thủ tục phân tích cơ bản.
•Kiểm tra chi tiết (nghiệp vụ, số dư tài khoản, thuyết minh)

73
Lập kế hoạch kiểm toán
Thử nghiệm kép
Là sự kết hợp giữa thử nghiệm kiểm soát với việc kiểm
tra chi tiết cùng một giao dịch.
Thí dụ, kiểm toán viên có thể chọn mẫu kiểm tra một hóa
đơn nhằm xác định xem hóa đơn đó đã được phê duyệt
thanh toán hay chưa, đồng thời kiểm tra chi tiết về tính
chính xác của số tiền ghi trên hóa đơn.

Thử nghiệm kép giúp KTV tăng cường tính hiệu quả của
cuộc kiểm toán.
74
Thí dụ về các loại thử nghiệm áp dụng

THỬ NGHIỆM · Thử nghiệm nghiệp vụ


KIỂM SOÁT bán hàng

THỦ TỤC · Tính số vòng quay nợ


PHÂN TÍCH CƠ BẢN phải thu hoặc số ngày
thu tiền bình quân

KIỂM TRA · Gửi thư xác nhận nợ


CHI TIẾT · Kiểm tra việc khóa sổ bán hàng
· Kiểm tra lập dự phòng

75
Thiết kế TNCB phù hợp với CSDL

Báo cáo tài chính

Các bộ phận hợp thành BCTC

Cơ sở dẫn liệu

Mục tiêu kiểm toán

76
Ví dụ về thiết kế TNCB phù hợp với CSDL
Cơ sở Mục tiêu kiểm toán cụ Các thủ tục kiểm toán cơ bản phổ biến để
dẫn liệu thể đạt được các mục tiêu
Các cơ sở dẫn liệu về các giao dịch và loại sự kiện (doanh thu bán hàng)
Tính Các giao dịch bán hàng Chọn các bút toán trong nhật ký bán hàng lần
phát được ghi nhận đã thực sự theo các chứng từ của giao dịch bán hàng (hóa
sinh xảy ra trong kỳ đơn, chứng từ gửi hàng...)
Tính đầy Tất cả các giao dịch bán Từ các chứng từ (hóa đơn, chứng từ gửi
đủ hàng đã thực hiện được hàng...) lần theo việc ghi nhận chúng vào nhật
ghi nhận đầy đủ ký bán hàng hoặc sổ chi tiết
Tính Số liệu doanh thu và dữ Chọn một số giao dịch bán hàng, kiểm tra đơn
chính liệu khác liên quan được giá, số lượng và việc tính toán trên các hóa
xác tính toán và ghi chép đơn bán hàng xem chúng có được tính toán
chính xác chính xác không,
Đúng kỳ Giao dịch bán hàng ghi Kiểm tra các hóa đơn bán hàng trước và sau
nhận đúng kỳ ngày kết thúc kỳ kế toán để xem có được ghi
đúng kỳ.
Phân Giao dịch bán hàng đã ghi Kiểm tra giao dịch bán hàng đã ghi nhận đúng
loại nhận đúng tài khoản tài khoản (hay sơ đồ hạch toán)
Ví dụ về thiết kế TNCB phù hợp với CSDL
Cơ sở Mục tiêu kiểm toán cụ Các thủ tục kiểm toán cơ bản phổ biến
dẫn liệu thể để đạt được các mục tiêu
Cơ sở dẫn liệu về số dư tài khoản (phải thu của khách hàng)
Tính Phải thu khách hàng trên Gửi thư xác nhận cho các khách hàng
hiện hữu Bảng cân đối kế toán tồn tại
Kiểm tra việc thu tiền sau ngày kết thúc kỳ
vào ngày lập báo cáo
kế toán
Quyền và Phải thu khách hàng trên Gửi thư xác nhận cho khách hàng
nghĩa vụ Bảng cân đối kế toán thuộc
Phỏng vấn và kiểm tra để phát hiện bất kỳ
về quyền sở hữu của đơn vị
những hạn chế hoặc cam kết nào
và không bị sự hạn chế hoặc
cam kết nào
Tính đầy Tất cả khoản Phải thu khách Kiểm tra việc thu tiền sau ngày kết thúc kỳ
đủ hàng đều được trình bày kế toán
trên Bảng cân đối kế toán
Kiểm tra các giao dịch bán hàng sau ngày
kết thúc kỳ kế toán
Ví dụ về thiết kế TNCB phù hợp với
CSDL
Cơ sở Mục tiêu kiểm toán Các thủ tục kiểm toán cơ bản phổ
dẫn liệu cụ thể biến để đạt được các mục tiêu
Cơ sở dẫn liệu về số dư tài khoản (phải thu của khách hàng)
Đánh Phải thu khách hàng Kiểm tra việc lập dự phòng dựa trên
giá và trên Bảng cân đối kế Bảng phân tích tuổi nợ và kết quả thảo
phân bổ toán được ghi chép luận về khả năng trả nợ với các khách
theo giá trị có thể thu hàng
hồi được. Số liệu ghi
Kiểm tra điều chỉnh chênh lệch tỷ giá
chép chính xác, thống
đối với các khoản nợ phải thu là ngoại tệ
nhất giữa sổ chi tiết và
sổ cái Yêu cầu đơn vị cung cấp Bảng chi tiết số
dư nợ phải thu để kiểm tra sự chính xác
trong ghi chép, tổng cộng và đối chiếu
với sổ cái.
Mối quan hệ giữa CSDL và MTKT

Chúng tôi sẽ
kiếm tra lại sự Tôi khẳng định
khẳng định đó về các thông tin
trên BCTC

80

You might also like