You are on page 1of 13

Chương 1 LĨNH VỰC KẾ TOÁN

Tổng quan về Kế toán Quản trị


Managerial Accounting Kế toán tài chính
Kế toán quản trị

GVC ThS Lê Tuấn 2

Kế toán Tài chính Kế toán Quản trị


(Financial Accounting) (Managerial Aaccounting)
chủ yếu Chỉ cung cấp thông tin cho các nhà quản lý
cung cấp thông tin cho những đối tượng sử để thực hiện các chức năng:
dụng thông tin ở  Lập kế hoạch (Planning)
bên ngoài  Điều hành (Directing/Leading)
doanh nghiệp để  Kiểm soát (Controlling)
kiểm soát, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
hoạt động của doanh nghiệp

Kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán tài chính và kế toán quản trị

Người sử dụng thông tin Tính thời gian


 Kế toán tài chính chủ yếu cung cấp
thông tin cho người sử dụng bên ngoài  Kếtoán tài chính ghi nhận những nghiệp
vụ đã phát sinh trong quá khứ.
doanh nghiệp
 Kếtoán quản trị hướng về những hoạt động
 Kế toán quản trị chỉ cung cấp thông tin trong tương lai của doanh nghiệp.
cho các nhà quản lý doanh nghiệp

1
Kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán tài chính và kế toán quản trị

Tính chính xác Mức độ chi tiết trên báo cáo


 Kế toán tài chính yêu cầu sự ghi chép chính  Kế toán tài chính trình bày báo cáo khái
xác và có thể kiểm tra được (controllable). quát về kết quả và tình trạng tài chính của
công ty.
 Kế toán quản trị quan tâm đến tốc độ cung
cấp thông tin và một mức độ ước lượng  Kế toán quản trị đi sâu nghiên cứu các bộ
tương đối chính xác. phận, chi tiết, nhóm sản phẩm, vùng thị
trường, khu vực kinh doanh.

Kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán tài chính và kế toán quản trị

Tính tuân thủ Tính tuân thủ


 Kế toán tài chính phải tuân thủ chặt chẽ  Kếtoán tài chính phải được thực hiện theo
những nguyên tắc, thể lệ, chính sách… quy định.

 Kế toán quản trị chỉ tuân thủ yêu cầu và  Kế toán quản trị chỉ được tiến hành nếu các
nguyên tắc của các nhà quản lý. nhà quản lý có nhu cầu sử dụng thông tin.

Kế toán tài chính và kế toán quản trị Chuỗi giá trị (The Value Chain)
Kế toán Kế toán
Value of
tài chính quản trị Distri- Customer products
R&D Design Supply ProductionMarketing
bution service and
1. Người sử dụng Những người bên ngoài Người quản lý: lập kế hoạch services
đưa ra quyết định tài chính và kiểm soát tổ chức

2. Tính thời gian Quan điểm lịch sử Nhấn mạnh tương lai

3. Kiểm chứng Nhấn mạnh Nhấn mạnh tính phù hợp


so với phù hợp tính kiểm chứng để hoạch định và kiểm soát

4. Chính xác Nhấn mạnh Nhấn mạnh


so với kịp thời tính chính xác tính kịp thới
5. Đối tượng Trọng tâm chính là Tập trung vào các bộ phận
toàn bộ tổ chức của một tổ chức

6. Tính tuân thủ Phải tuân theo GAAP Không cần tuân theo GAAP KTQT CUNG CẤP THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO TỪNG HOẠT
và các báo cáo quy định hoặc báo cáo theo quy định ĐỘNG TẠO GIÁ TRỊ TRONG CHUỔI TẠO GIÁ TRỊ CỦA DN

2
Chuỗi giá trị (The Value Chain) Chi phí và phân loại chi phí

Thiết kế
sản phẩm
Sản xuất
Nghiên cứu
&
Phát triển Tiếp thị

Đảm bảo nguyên


vật liệu và các Phân phối
nguồn lực khác

Dịch vụ
Bắt đầu Khách hàng

Chi phí sản xuất & Chi phí ngoài sản xuất Hoạt động sản xuất và thương mại

Chi phí sản xuất (Manufacturing costs)


– Nguyên vật liệu trực tiếp (Direct material)  Thương mại. . .  Sản xuất . . .
– Nhân công trực tiếp (Direct labor) – Mua hàng hóa. – Mua nguyên liệu.
– Chi phí sản xuất chung (Manufacturing overhead) – Bán hàng hóa. – Sản xuất và bán
Chi phí ngoài sản xuất (Nonmanufacturing costs) sản phẩm được
– Chi phí bán hàng (Selling costs) sản xuất ra.
– Chi phí quản lý doanh nghiệp (Administrative costs) MegaLoMart

Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất

Nguyên vật Nhân công Chi phí Sản xuất bao gồm các hoạt động và quy trình chuyển
liệu trực tiếp trực tiếp sản xuất chung đổi nguyên vật liệu thô thành sản phẩm hoàn thành
(thành phẩm).

Sản phẩm

3
Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp
Cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Tính trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí.
Tính trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí.

Ví dụ: Radio được lắp đặt trong ô tô


Ví dụ: Tiền lương công nhân lắp ráp ô tô

Chi phí sản xuất chung Chi phí ngoài sản xuất
Không thể tính trực tiếp vào đối tượng chịu
chi phí. Chi phí bán hàng
– Chi phí cần thiết để có được đơn đặt hàng, tiếp
Ví dụ: Nhân công và vật liệu gián tiếp thị, giao sản phẩm...
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tiền lương nhân viên Vật liệu được sử dụng để – Tất cả các chi phí điều hành, tổ chức, văn thư…
không trực tiếp tham gia hỗ trợ quá trình sản xuất.
sản xuất.
Ví dụ: dầu nhờn và vật
Ví dụ: bảo trì máy, giám dụng làm sạch được sử
sát, kiểm soát chất dụng trong nhà máy lắp
lượng... ráp ô tô.

Chi phí ban đầu & Chi phí chuyển đổi Chi phí sản phẩm & Chi phí thời kỳ
(Product costs & Period costs)
Chi phí sản xuất bao gồm:

Nguyên Nhân Chi phí


vật liệu công sản xuất
trực tiếp trực tiếp chung

Chi phí Chi phí


ban đầu chuyển đổi

4
Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm
Một Nhà máy xe đạp có các chi phí: vỏ xe, lương nhân viên
lắp ráp xe, khấu hao nhà máy, đai ốc bánh xe, vành xe, lương Là chi phí phát sinh để sản xuất sản phẩm.
của giám đốc nhà máy, tay lái và lương của nhân viên bảo trì
nhà máy. Phân loại từng chi phí là nguyên vật liệu trực tiếp, Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung
Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

Vỏ xe Lương nhân viên Khấu hao nhà máy


Được ghi vào tài khoản tồn kho, không
Đai ốc bánh xe lắp ráp xe Lương của giám đốc phải là chi phí (giá vốn hàng bán) trong kỳ
nhà máy
trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
Vành xe
Tay lái Lương của nhân viên
bảo trì nhà máy doanh cho đến khi sản phẩm được bán.

Chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

Chi phí sản phẩm Chi phí thời kỳ


Là chi phí ngoài sản xuất.
Tồn kho Giá vốn hàng bán Chi phí
Bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Bán
Khi phát sinh được tính vào chi phí trong kỳ
trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng cân Báo cáo Báo cáo
đối kế toán kết quả kết quả
hoạt động hoạt động
kinh doanh kinh doanh

Product Versus Period Costs Bảng cân đối kế toán

Thương mại Sản xuất


Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn
 Tiền Tiền
 Khoản phải thu Khoản phải thu
 Chi phí trả trước trả trước
Chi phíliệu
Nguyên tồn kho,
 Tồn kho dựTồn
 trữkho
cho sản xuất.
Sản phẩm
Hàng hóa còn đang Nguyên vật liệu
chế biến tại phân Sản phẩm dở dang
xưởng sản xuất.
Thành phẩm
Sản phẩm đã hoàn
thành, tồn kho chờ
bán.

5
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh “Dòng” chi phí sản xuất
Bảng cân đối Báo cáo kết quả
kế toán hoạt động kinh doanh
Giá vốn hàng bán của DN sản xuất so với Giá vốn Chi phí (Costs) Tồn kho Chi phí (Expenses)
hàng bán của DN thương mại. Mua nguyên vật liệu Nguyên vật liệu

Doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp sản xuất


Nhân công
Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán: Sản phẩm
Thành phẩm trực tiếp
Hàng hóa dở dang
tồn kho đầu kỳ $ 14.200 tồn kho đầu kỳ $ 14.200
+ Hàng mua + Giá thành thành Chi phí
thuần 234.150 phẩm 234.150 sản xuất chung
Giá vốn hàng có Giá vốn hàng có Thành Giá vốn
sẳn để bán $ 248.350 sẳn để bán $ 248.350 phẩm hàng bán
- Hàng hóa - Thành phẩm
tồn kho cuối kỳ (12.100) tồn kho cuối kỳ (12.100) Chi phí bán Chi phí bán
= Giá vốn = Giá vốn hàng và chi phí Chi phí thời kỳ hàng và chi phí
hàng bán $ 236.250 hàng bán $ 236.250 quản lý doanh quản lý doanh
nghiệp nghiệp

Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm

Chi phí Sản phẩm Chi phí Sản phẩm


Nguyên vật liệu sản xuất dở dang Nguyên vật liệu sản xuất dở dang

Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu NVL trực tiếp


tồn kho đầu kỳ tồn kho đầu kỳ
+ Nguyên vật liệu
Tồn kho đầu kỳ: tồn kho mua trong kỳ
cuối kỳ trước chuyển sang = Nguyên vật liệu
có sẳn
sử dụng cho sản xuất
– Nguyên vật liệu
tồn kho cuối kỳ
Khi nguyên vật liệu được xuất kho sử dụng
= Nguyên vật liệu cho sản xuất sẽ trở thành nguyên vật liệu
sử dụng cho sản xuất
trực tiếp

Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm

Chi phí Sản phẩm Chi phí Sản phẩm


Nguyên vật liệu sản xuất dở dang Nguyên vật liệu sản xuất dở dang
Chi phí chuyển đổi
Nguyên vật liệu NVL trực tiếp là chi phí phát sinh Nguyên vật liệu NVL trực tiếp CPSX sản phẩm
tồn kho đầu kỳ + NC trực tiếp để chuyển đổi tồn kho đầu kỳ + NC trực tiếp dở dang đầu kỳ
+ Nguyên vật liệu + CPSX chung + Nguyên vật liệu + CPSX chung + Tổng chi phí
nguyên vật liệu
mua trong kỳ = Tổng chi phí mua trong kỳ = Tổng chi phí sản xuất
trực tiếp thành sản
= Nguyên vật liệu sản xuất = Nguyên vật liệu sản xuất = Tổng CPSX sản phẩm
phẩm hoàn thành
có sẳn có sẳn dở dang
sử dụng cho sản xuất sử dụng cho sản xuất trong kỳ
– Nguyên vật liệu – Nguyên vật liệu Tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ
này làm tăng thêm chi phí sản xuất sản phẩm
= Nguyên vật liệu = Nguyên vật liệu
dở dang đầu kỳ.
sử dụng cho sản xuất sử dụng cho sản xuất

6
Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm

Chi phí Sản phẩm Sản phẩm


dở dang Thành phẩm
Nguyên vật liệu sản xuất dở dang

Nguyên vật liệu NVL trực tiếp CPSX sản phẩm Chi phí sản xuất Thành phẩm tồn kho
sản phẩm dở dang đầu kỳ đầu kỳ
tồn kho đầu kỳ + NC trực tiếp dở dang đầu kỳ
+ Chi phí sản xuất + Giá thành sản phẩm
+ Nguyên vật liệu + CPSX chung + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ sản xuất trong kỳ
mua trong kỳ = Tổng chi phí sản xuất = Tổng CPSX sản phẩm = Giá vốn hàng có sẳn
= Nguyên vật liệu sản xuất = Tổng CPSX sản phẩm trong kỳ để bán
có sẳn dở dang – Chi phí sản xuất - Thành phẩm tồn kho
sản phẩm dở dang cuối kỳ cuối kỳ
sử dụng cho sản xuất trong kỳ
= Giá thành sản phẩm Giá vốn
–Chi
Nguyên vật liệu
phí sản xuất liên quan đến sản phẩm – CPSX sản phẩm
sản xuất trong kỳ hàng bán
tồn kho cuối kỳ dở dang cuối kỳ
được hoàn thành trong kỳ được chuyển sang
= Nguyên vật liệu = Giá thành sản phẩm
tồn kho thành phẩm
sử dụng cho sản xuất sản xuất trong kỳ

Phân loại chi phí theo cách ứng xử


Biến phí
(Cost behavior)

Chi phí sẽ biến động như thế  Là những chi phí có tổng số sẽ thay đổi
nào khi mức độ hoạt động theo tỉ lệ với sự biến động của mức độ hoạt
của doanh nghiệp thay đổi.
động của doanh nghiệp.
Biến phí (variable costs)
thay đổi khi mức độ hoạt  Mức độ hoạt động có thể là:
động thay đổi.
• Số lượng sản phẩm sản xuất.
Định phí (fixed costs)
không thay đổi khi mức • Số lượng sản phẩm bán.
độ hoạt động thay đổi. • Số giờ máy.
• Doanh thu.

Biến phí Biến phí theo bậc

Tổng chi phí


không đổi
trong một phạm vi
hoạt động hẹp.
Chi phí

Hoạt động

7
Biến phí theo bậc Biến phí theo bậc

Tổng chi phí tăng lên mức


mới cao hơn cho phạm vi
 Một số chi phí trong thực tế có quy luật biến
hoạt động cao hơn tiếp theo. đổi phức tạp hơn. Ví dụ: Hợp đồng thuê
máy quy định như sau về số giờ sử dụng
máy và chi phí thuê máy hàng tháng:
Số giờ sử dụng máy Chi phí thuê máy

Chi phí
Từ 0 – 1,000h $2,000
Từ 1,001 – 2,000h 3,000
Hoạt động Từ 2,001 – 3,000h 4,000
v.v...

Biến phí theo bậc Biến phí

Chi phí thuê máy


 Rấtnhiều biến phí trong thực tế được thể
Biến phí theo bậc
(Step variable) hiện theo những đường cong.

Số giờ máy chạy

Biến phí Biến phí

Sai số
 Đối với những đường cong, việc xác định công
thức tính toán chi phí sẽ rất khó khăn. Giải pháp
cho các nhà quản lý là xác định phạm vi phù hợp
(relevant range) Phạm vi phù
hợp càng
 Đó là phạm vi giữa mức độ hoạt động tối thiểu và
hẹp, sai số
mức độ hoạt động tối đa của doanh nghiệp. Trong càng nhỏ
phạm vi này có thể xem đoạn đường cong là đoạn
thẳng để dễ dàng xác định công thức

Phạm vi phù hợp

8
Giả định tuyến tính và phạm vi phù hợp Định phí
Một đường
thẳng gần đúng
Đường cong
biến phí
với đường cong
 Là những chi phí mà tổng số sẽ không tăng
biến phí trong
phạm vi phù giảm theo mức độ hoạt động của doanh
hợp.
nghiệp.
Phạm vi
Tổng chi phí

phù hợp  Thường không phụ thuộc vào số lượng sản


phẩm sản xuất trong kỳ:
Đường thẳng xấp xỉ
(Biến phí đơn vị không đổi) • Chi phí khấu hao.
• Chi phí thuê nhà xưởng.

Hoạt động • Lương quản lý.

Định phí Định phí

 Công thức tính định phí  Không thể kéo dài đường định phí đến
Y = b (x) vô cùng vì sự hạn chế của công suất hoạt
Liệu có thể
kéo dài động vì vậy đồ thị có thể là:
đường y = b
đến đâu?

b
Kinh tế học
Khi mức độ hoạt động đủ lớn,
mọi chi phí đều là biến phí

Phân loại chi phí theo cách ứng xử


Định phí
(Cost behavior)

 Định phí bắt buộc: Những định phí không Biến động của chi phí (trong phạm vi phù hợp)
thể cắt giảm toàn bộ ngay, kể cả trong Chi phí Tổng chi phí Chi phí / đơn vị sản phẩm
những thời kỳ khó khăn nhất (lương quản Biến phí Tổng biến phí thay đổi Biến phí / đơn vị sản phẩm
lý, khấu hao hay thuê phân xưởng, văn khi mức độ hoạt động thay đổi. vẫn giữ nguyên trong phạm vi
hoạt động rộng.
phòng...) Định phí Tổng định phí vẫn giữ nguyên Định phí / đơn vị sản phẩm
 Định phí không bắt buộc: Những định phí khi mức độ hoạt động thay đổi. giảm xuống khi mức độ
hoạt động tăng lên.
có thể cắt giảm toàn bộ khi cần thiết (quảng
cáo, nghiên cứu...)

9
Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp

 Công thức tính chi phí hỗn hợp:


 Là những chi phí bao gồm cả yếu tố khả Y = ax + b
biến và bất biến. Y = 8x + 5,000
 Ví dụ: Chi phí hỗn hợp Y= ax+b
Hợp đồng thuê máy quy định:
Tiền thuê hàng tháng bao gồm Slope
Biến phí Y= ax
$5,000 cộng với $8 cho mỗi giờ Định phí Y= b
máy chạy. Intercept

Chi phí và Doanh thu chênh lệch


Chi phí trực tiếp & chi phí gián tiếp
(Differential Costs and Revenues)
Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp Chi phí và doanh thu chênh lệch giữa các
 Chi phí có thể dễ dàng  Chi phí không thể dễ phương án.
và thuận tiện tính cho dàng và thuận tiện tính
một đơn vị sản phẩm cho một đơn vị sản  Là phần chi phí hoặc doanh thu có trong
hoặc đối tượng chịu chi phẩm hoặc đối tượng
phí. chịu chi phí. phương án này nhưng không có hay có
 Ví dụ: Nguyên vật liệu  Ví dụ: Chi phí sản xuất không đầy đủ trong phương án khác.
trực tiếp và Nhân công chung.  Giúp các nhà quản lý chọn lựa phương án
trực tiếp.
kinh doanh có lợi nhất.

Chi phí và Doanh thu chênh lệch Chi phí cơ hội


(Differential Costs and Revenues) (Opportunity Costs)
Lợi ích tiềm năng được từ
Chi phí và doanh thu chênh lệch giữa việc
bỏ khi một lựa chọn
chọn các phương án. phương án này so với
Ví dụ Bạn có một công việc lương $1,500 mỗi tháng ở phương án khác.
quê nhà. Bạn có một lời mời làm việc ở một thành phố
lân cận lương $2,000 đô la mỗi tháng. Chi phí đi lại từ Ví dụ: Nếu bạn không học
quê nhà đến thành phố là $300 mỗi tháng. đại học, bạn có thể kiếm
được $15,000 mỗi năm.
Doanh thu chênh lệch: Chi phí cơ hội của bạn khi
$2,000 – $1,500 = $500 học đại học trong một năm
là $15,000.
Chi phí chênh lệch:
$300

10
Chi phí chìm Chi phí kiểm soát được và không
(Sunk Costs) kiểm soát được

Chi phí chìm: Chi phí không thể thay đổi bởi bất  Chi phí kiểm soát được (controllable costs):
kỳ quyết định nào. Không phải là chi phí chênh Chi phí mà một cấp quản lý cụ thể có thể
lệch nên được bỏ qua khi ra quyết định. quyết định sự phát sinh của chúng và chịu
Ví dụ Bạn đã mua một chiếc ô tô có giá $10,000 hai năm trách nhiệm về chúng.
trước. Chi phí $10,000 bị chìm bởi vì cho dù bạn sử dụng
 Chi phí không kiểm soát được
hoặc bán chiếc ô tô, bạn cũng không thể thay đổi chi phí
$10,000. (noncontrollable costs): Chi phí ở ngoài
phạm vi quyết định của một cấp quản lý cụ
thể.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chức năng của chi phí Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chức năng của chi phí

 Doanh thu (1,000 sản phẩm ) 2,000,000  Doanh thu (1,000 sản phẩm ) 2,000,000
 Giá vốn hàng bán 1,200,000  Giá vốn hàng bán 1,200,000
Chi phí bán hàng:
 Lãi gộp (Gross margin) 800,000  Lãi gộp Biến phí (V): 150.000 800,000
 Trừ chi phí hoạt động  Trừ chi phí Định
hoạtphí
động(F): 50.000

– Chi phí bán hàng 200,000 – Chi phí bán hàng 200,000
– Chi phí quản lý 500,000 – Chi phí quản lý 500,000
 Tổng chi phí hoạt động 700,000  TổngChi
chiphíphí hoạt
quản lý: động 700,000
 Lãi thuần 100,000  Biến phí (V): 150.000
Lãi thuần 100,000
Định phí (F): 350.000

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí

 Doanh thu (1,000 sản phẩm ) 2,000,000  Doanh thu (1,000 sản phẩm ) 2,000,000
 Trừ biến phí  Trừ biến phí
– Giá vốn hàng bán 1,200,000 – Giá vốn hàng bán 1,200,000
– Chi phí bán hàng (V) 150,000 – Chi phí bánChi
hàng (V) hàng:
phí bán 150,000
– Chi phí quản lý (V) 150,000 – Chi phí quản lýphí
Biến (V)(V): 150.000 150,000
Định phí (F): 50.000
 Tổng biến phí 1,500,000  Tổng biến phí 1,500,000
 Số dư đảm phí (Contribution margin) 500,000  Số dư đảm phí (Contribution margin) 500,000
 Trừ định phí  Trừ định phí
– Chi phí bán hàng (F) 50,000 – ChiChi
phíphí
bán hàng
quản lý: (F) 50,000
Biến phí (V): 150.000
– Chi phí quản lý (F) 350,000 – ChiĐịnh
phí phí
quản(F):lý (F)
350.000 350,000
 Tổng định phí 400,000  Tổng định phí 400,000
 Lãi thuần 100,000  Lãi thuần 100,000

11
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí Dòng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
 Doanh thu (1,200 sản phẩm ) 2,400,000
 Trừ biến phí Mua
– Giá vốn hàng bán 1,440,000 nguyên vật liệu

– Chi phí bán hàng (V) 180,000


Sử dụng
– Chi phí quản lý (V) 180,000 nguyên vật liệu
 Tổng biến phí 1,800,000
Sản xuất
 Số dư đảm phí (Contribution margin) 600,000 Nhân công
chung
 Trừ định phí
– Chi phí bán hàng (F) 50,000 Sản phẩm dở dang
– Chi phí quản lý (F) 350,000
 Tổng định phí 400,000 Thành phẩm Giá vốn hàng bán
 Lãi thuần 200,000

Dòng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Dòng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu Lương phải trả


SD 10 75 SD 10 75 80
70 70 Tính trước lương
SD 5 Mua chịu SD 5 nhân công trực tiếp,
nguyên vật liệu $70. $80.
Sản phẩm dở dang (Ghi Có Sản phẩm dở dang
SD 10 Khoản phải trả) SD 10
75 75
80

Xuất nguyên vật liệu


trực tiếp cho sản xuất,
$75.

Dòng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Dòng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

Nguyên vật liệu Lương phải trả Nguyên vật liệu Lương phải trả
SD 10 75 80 SD 10 75 80
70 Tính trước lương 70 Sản phẩm hoàn thành
SD 5 nhân công trực tiếp, SD 5
sản xuất nhập kho,
$80. $215.
Sản phẩm dở dang Chi phí sản xuất chung Sản phẩm dở dang Chi phí sản xuất chung
SD 10 100 SD 10 215 100
75 Phân bổ chi phí 75
80 sản xuất chung, 80
100 $100. 100
SD 50
Thành phẩm
SD 20
215

12
(Doanh nghiệp...)
Dòng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Báo cáo giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ
(Kỳ báo cáo…)
Nguyên vật liệu Lương phải trả Nguyên vật liệu trực tiếp
SD 10 75 80 Tồn kho đầu kỳ $10
70 Sản phẩm hoàn thành
SD 5 Mua 70
sản xuất nhập kho,
Nguyên vật liệu có sẳn để sử dụng $80
$215.
Sản phẩm dở dang Chi phí sản xuất chung Tồn kho cuối kỳ 5
SD 10 215 100 Nguyên vật liệu đã sử dụng $ 75
75 Nhân công trực tiếp 80
80 Chi phí sản xuất chung 100
100
Tổng CPSX trong kỳ $255
SD 50 Giá vốn hàng bán Hàng bán
có giá vốn Cộng: CPSX sản phẩm dở dang đầu kỳ 10
Thành phẩm 210 $210. Trừ: CPSX sản phẩm dở dang cuối kỳ 50
SD 20 210 Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ $215
215
SD 25

Cost of Goods (Doanh nghiệp…)


Manufactured Statement Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Kỳ báo cáo…)
Direct Materials
Beginning inventory $10
Doanh thu $300
Purchases 70
Giá vốn hàng bán:
Cost of Materials Available $80
Ending Inventory 5 Thành phẩm tồn kho đầu kỳ $ 20
Direct Materials Used 75 Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ 215
Direct Labor Used 80 Giá vốn hàng có sẳn để bán $235
Factory Overhead 100 Thành phẩm tồn kho cuối kỳ 25 210
Total Manufacturing Cost $255 Lãi gộp $ 90
ADD: Beginning Work-in-Process Inventory 10 Chi phí bán hàng và quản lý $ 50
Total Manufacturing Costs to Account For $265 Lãi thuần $ 40
LESS: Ending Work-in-Process Inventory 50
Cost of Goods Manufactured $215

Báo cáo giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ


Nguyên vật liệu trực tiếp
Income Statement Tồn kho đầu kỳ
Mua
$10
70
Nguyên vật liệu có sẳn để sử dụng $80
Tồn kho cuối kỳ 5
Nguyên vật liệu đã sử dụng $ 75
Nhân công trực tiếp 80
Sales $300 Chi phí sản xuất chung 100
Tổng CPSX trong kỳ $255
Cost of Goods Sold:
Cộng: CPSX sản phẩm dở dang đầu kỳ 10
Beginning Finished Goods Inventory $ 20 Trừ: CPSX sản phẩm dở dang cuối kỳ 50
Cost of Goods Manufactured 215 Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ $215

Cost of Goods Available for Sale 235 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Ending Finished Goods Inventory 25 210 Doanh thu $300
Giá vốn hàng bán:
Gross Margin 90
Thành phẩm tồn kho đầu kỳ $ 20
Selling and Administrative Expenses 50 Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ 215
Net Income $ 40 Giá vốn hàng có sẳn để bán 235
Thành phẩm tồn kho cuối kỳ 25 210
Lãi gộp 90
Chi phí bán hàng và quản lý 50
Lãi thuần $ 40

13

You might also like