You are on page 1of 37

CHƯƠNG 5:

KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH VÀ


NGÂN SÁCH
MỤC TIÊU
1. Kiểm soát tài chính
 Khái lược kiểm soát tài chính
 Mục tiêu và đối tượng kiểm soát tài chính
 Kỹ năng kiểm soát tài chính
 Các công cụ và kỹ thuật kiểm soát tài chính

2. Kiểm soát ngân sách


 Khái lược kiểm soát ngân sách
 Mục tiêu và đối tượng kiểm soát ngân sách
 Kỹ năng kiểm soát ngân sách

2
PHẦN 1:
KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH
1. KHÁI LƯỢC VỀ KIỂM SOÁT TÀI
CHÍNH
 Kiểm soát tài chính: là kiểm soát dòng tiền của doanh nghiệp để đảm bảo rằng doanh nghiêp
luôn làm chủ nguồn tiền trang trải cho các hoạt động sản xuất – kinh doanh trước mắt và lâu
dài của mình.
 Kiểm soát tài chính: là hoạt động so sánh, phân tích các kết quả thực tế với kế hoạch hoặc tiêu
chuẩn, định mức ở lĩnh vực tài chính doanh nghiệp; đảm bảo giảm thiểu hoặc triệt tiêu rủi ro
tài chính, góp phần đưa hoạt động kinh doanh diễn ra với kết quả và hiệu quả cao.

4
2. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT TÀI
CHÍNH
2.1 MỤC TIÊU KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH
 Đảm bảo mọi hoạt động tài chính đang diễn ra đúng kế hoạch

 Phát hiện lỗi hoặc khu vực cần cải thiện

 Giúp hình thành và thực hiện các biện pháp phòng ngừa

 Giảm thiểu các rủi ro tài chính:


• Rủi ro mất cân đối dòng tiền
• Rủi ro lãi suất tiền vay tăng
• Rủi ro sức mua của thị trường giảm
• Rủi ro thay đổi tỉ giá hối đoái theo hướng bất lợi
• Rủi ro mất khả năng tái đầu tư
5
• Rủi ro ở từng hoạt động cụ thể: rủi ro khi thu tiền, rủi ro khi chi tiền, rủi ro khi dự trữ tiền
2. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT TÀI
CHÍNH
2.2 ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH

Kiểm soát tài chính là kiểm soát dòng tiền gồm thu nhập và chi tiêu trong một thời kỳ xác
định (thông qua các báo cáo tài chính):
 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (báo cáo lãi lỗ)

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Bản thuyết minh BCTC

6
2.2 ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH

7
Bảng cân đối kế toán
2.2 ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH

8
2.2 ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH

9
3. KỸ NĂNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH
3.1 QUY TRÌNH KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH

Phân tích sơ bộ tình hình tài chính

Chuẩn bị dư báo và mô phỏng: thiết lập một tập hợp các tham số hoặc các chỉ số

Phát hiện sai lệch trong báo cáo tài chính cơ bản

Sữa chữa sai lệch

10
3. KỸ NĂNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH
3.2 NỘI DUNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH
1. Kiểm soát hoạt động cụ thể

Các công cụ kiểm soát tài chính

Kiểm soát tài sản và vốn Bảng cân đối kế hoạch

Kiểm soát lợi nhuận Báo cáo lãi lỗ kế hoạch

Kiểm soát thanh khoản Hoạch định tài chính

Phân tích nguồn gốc vốn và khai thác vốn Dự kiến dòng tiền

Phân tích kinh tế - tài chính Phương pháp xác định các chỉ số

11
3. KỸ NĂNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH
3.2 NỘI DUNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH

2. Kiểm soát giảm thiểu và loại bỏ rủi ro


 Giảm thiểu rủi ro khi thu tiền : thu tiền khách hàng trực tiếp, thu nợ khách hàng

 Giảm thiểu rủi ro khi chi tiền : chi trả cho nhà cung cấp, các khoản chi tiêu khác

 Giảm thiểu rủi ro trong dự trữ tiền mặt

 Giảm thiểu rủi ro tiền gửi ngân hàng: thu tiền gửi ngân hàng, chi tiền gửi ngân hàng

12
3. KỸ NĂNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH
3.3 CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH
1. Phân tích doanh lợi
Lợi nhuận trước thuế và trả lãi
Doanh lợi vốn kinh doanh: ROCE = Vốn sử dụng
Đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp & tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn đầu tư: ROI = Chi phí đầu tư

Đánh giá hiệu suất do đầu tư mang lại

Doanh lợi vốn tự có (vốn chủ sở hữu) (ROE)


Lợi nhuận sau thuế Doanh số thuần Tổng VKD bình quân
Doanh số thuần Tổng VKD bình quân Vốn CSH bình quân

Đánh giá mức tăng tỉ suất lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đến từ đâu

2. Phân tích hòa vốn: xác định mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu.
3. Phân tích tỷ lệ: tỷ lệ giữa 2 biến tài chính có liên quan (từ cáo báo cáo tài chính) 13
PHẦN 2:
KIỂM SOÁT NGÂN SÁCH
1. KHÁI LƯỢC KIỂM SOÁT NGÂN SÁCH

 Kiểm soát ngân sách: là quá trình so sánh, đối chiếu giữa số liệu ngân sách thực tế với số
liệu đã hoạch định liên quan đến các hoạt động khác nhau trong thời gian ngắn hạn nhằm phát
hiện sai lệch (nếu có).
 Kiểm soát ngân sách chính là kiểm soát việc lập kế hoạch (dự toán) và thực hiện kế hoạch
ngân sách ngắn hạn.
 Kiểm soát ngân sách tính toán và kiểm soát sự phù hợp giữa chi tiêu và thu nhập làm cơ sở
tạo ra lợi nhuận.

15
2. MỤC TIÊU & ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT
NGÂN SÁCH
 Mục tiêu kiểm soát ngân sách
 Đảm bảo kế hoạch và mục tiêu của doanh nghiệp có thể đạt được

 Hỗ trợ việc quản trị xây dựng chính sách, lập kế hoạch, kiểm soát và phối hợp

 Thống nhất mục tiêu và cùng nhau phấn đấu thực hiện kế hoạch hiệu quả

 Phối hợp các hoạt động của các phòng ban và các đơn vị bộ phận khác nhau

 Tạo động lực khuyến khích nhân viên

 Đối tượng kiểm soát ngân sách: ngân sách cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trong
khoảng thời gian nhất định (1 năm, 6 tháng, hàng quý, …)

16
3. KỸ NĂNG KIỂM SOÁT NGÂN SÁCH

Lập dự toán So sánh thực tế Thực hiện Thiết lập các dự toán
ngân sách với ngân sách hành động ngân sách mới

Quy trình kiểm soát ngân sách

17
Ngân sách Ngân sách Ngân sách
hàng tồn kho sản xuất chi phí sản xuất
chung
Ngân sách
lao động

Ngân sách Ngân sách Ngân sách


NVL mua sắm người cho nợ

Ngân sách
Ngân sách Ngân sách
chi phí bán hàng
bán hàng tiền mặt
& phân phối

Ngân sách
Ngân sách
nghiên cứu và Ngân sách
chi phí quản lý
phát triển tổng thể

Ngân sách
Ngân sách
chi phí vốn
người nợ
18
Các loại ngân sách chính và mối quan hệ giữa các loại ngân sách
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

1. Kiểm soát thông tin để lập dự toán ngân sách:


Kiểm soát tính chính xác hoặc sự thay đổi của các nguồn thông tin để phát triển ngân sách
so với thời điểm hoạch định ngân sách:
 Thông tin kế hoạch kinh doanh: thiết lập các mục tiêu tài chính & xác định các kế hoạch
và chi phí
 Thông tin lịch sử từ hệ thống kế toán: xem xét các báo cáo tài chính quá khứ và dự toán
ngân sách trong quá khứ
 Ý kiến của các cán bộ chủ chốt

19
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

2. Kiểm soát cách thức lập dự toán ngân sách

Lập ngân sách từ trên xuống Lập ngân sách từ dưới lên
20
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

2. Kiểm soát cách thức lập dự toán ngân sách

Lập ngân sách kết hợp 2 chiều (thỏa thuận) 21


3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

3. Dự toán bán hàng: là dự báo doanh thu từ hoạt động bán sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp. Dự
toán bán hàng định hướng cho toàn bộ quá trình lập dự toán vì doanh thu ước tính sẽ trực tiếp xác
định định mức sản xuất trong tương lai. Tiếp theo đó, mức sản xuất ước tính sẽ quyết định việc mua
các nguồn lực.

Thực tế Dự báo
tháng 9
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4

Số lượng bán (cái) 500 400 310 600 1.310


Đơn giá 100 100 100 100 100
Doanh thu bán hàng 50.000 40.000 31.000 60.000 131.000

22
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

4. Dự toán sản xuất là xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu bán
hàng và mức tồn kho cần thiết. Với thông tin dự báo về số lượng bán, nhà quản lý sẽ lập được dự
báo, thành phẩm tồn kho đầu kỳ và thành phẩm tồn kho dự kiến.
Doanh số bán dự báo + Mức tồn kho dự kiến cuối kỳ = Tổng thành phẩm tồn kho cần có
Tổng thành phẩm cần có – Số tồn kho đầu kỳ = Số sản phẩm sản xuất trong kỳ
Tổng thành phẩm cần có = Số lượng tồn kho cuối kỳ dự kiến + Số lượng bán dự kiến.

23
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4 Tháng 1/năm
N+1
Số lượng bán 500 400 310 600 1.310 800
Thành phẩm tồn cuối kỳ dự
60 46.5~47 90 120 257
kiến
Tổng số thành phẩm cần có 560 447 400 720 1.567
Thành phẩm tồn kho đầu kỳ 40 60 47 90 197
Số thành phẩm sản 520 387 353 630 1.370
xuất trong kỳ

Nhà quản lý của công ty muốn có mức tồn kho thành phẩm là 15% doanh số dự báo của tháng kế tiếp
để đảm bảo không bị thiếu hàng cho việc bán. 24
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

5. Dự toán mua nguyên vật liệu là xác định số nguyên vật liệu cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản
xuất của công ty.
Vd: Tại công ty may mặc, do công ty không trực tiếp sản xuất ra vải, và việc đặt mua vải thường bị
chậm trễ nên công ty phải duy trì mức tồn kho vải nguyên liệu tương đối cao, 25% nhu cầu sản xuất
của tháng kế tiếp để tránh thiếu hụt cho sản xuất.

25
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4 Tháng 1/năm
N+1
Số lượng sản xuất 520 387 353 630 1.370
Số vải cho 1 sản phẩm (m2) 2.4 m2 2.4 m2 2.4 m2 2.4 m2 2.4 m2
Tổng số vải cần cho sản xuất 1,248 928.8 847.2 1,512 3288
(m2)
Số vải cần có cuối kỳ (25%) 312 232.2 211.8 378 822
Tổng nhu cầu về vải (m2) 1,560 1,161 1,059 1,890 4,110
Số vải tồn kho đầu kỳ (m2) 312
Tổng số vải cần mua trong kỳ 849 232.2 211.8 378
(m2)
Đơn giá vải (1.000 đồng) 12 12 12 12
Tổng trị giá vải cần mua 10,188 2786.4 2541.6 4536
(1.000đ)
26
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
6. Dự toán nhân công là việc xác định nguồn nhân lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất của
đơn vị.
Vd: Theo các kỹ thuật viên xác định, mỗi cái áo cần 1,2 giờ công lao động trực tiếp với đơn giá trung
bình là 22.000 đồng/ giờ công

Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4


Tổng sản phẩm sản xuất 520 387 353 630 1.370
Giờ công cho một sản phẩm 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2
Tổng số giờ công cần có 624 464.4 423.6 756 1,644
Đơn giá giờ công 22 22 22 22 22
Tổng chi phí nhân công 13,728 10,216.8 9,319.2 16,632 36,168

27
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
7. Dự toán chi phí sản xuất chung cung cấp một bảng kê tất cả các khoản chi phí sản xuất ngoài
nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Vd: Công ty ước tính tỷ lệ chi phí sản xuất chung là 40.000 đồng trên một giờ công trực tiếp.

Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4


Tổng sản phẩm sản xuất 520 387 353 630 1.370
Giờ công cho một sản phẩm 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2
Tổng số giờ công cần có 624 464.4 423.6 756 1,644
Chi phí sản xuất chung cho 1 40 40 40 40 40
giờ công
Tổng chi phí sản xuất chung 21,960 18,576 16,944 30,240 65,760

28
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

8. Dự toán chi phí hoạt động (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) là bản dự
toán bao gồm các khoản chi phí liên quan đến quá trình bán sản phẩm của một doanh nghiệp và chi
phí quản lý chung toàn doanh nghiệp.
Vd: Công ty ước tính chi phí biến đổi là 15% trên doanh thu bán hàng & chi phí cố định là 12trđ/tháng

Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4


Tổng doanh thu 144,000 80,000 240,000 352,000 672,000
Chi phí biến đổi trên một đồng
doanh thu 15% 15% 15% 15% 15%

Tổng chi phí biến đổi 21.600 12.000 36.000 52.800 100.800
Chi phí cố định mỗi tháng 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000
Tổng chi phí hoạt động 33.600 24.000 48.000 64.800 136.800
29
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

9. Dự báo dòng tiền là việc ước tính các dòng tiền vào và dòng tiền ra trong suốt một kỳ kế toán.
Vd: Công ty muốn có mức tiền tối thiểu còn lại cuối mỗi tháng ít nhất là 100 triệu đồng

Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4


Tiền có lúc đầu kỳ 100.000 103.762 137.662 100.000
Tiền thu vào 99.200 192.000 318.400 609.600
Tiền chi ra 108.438 158.100 265.752 532.290
Tiền nhàn rỗi/Thiếu hụt 90.762 137.662 190.310 177.310
Vay 13.000 0 0 13.000
Trả nợ 0 0 -13.000 -13.000
Tiền còn lại cuối kỳ 100.000 103.762 137.662 177.310 177.310
30
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
9. Dự báo dòng tiền
Vd: Công ty thường thu tiền bán hàng như sau: 70% doanh thu bán hàng trong tháng; 30%
doanh thu bán hàng của tháng trước.
LỊCH TRÌNH THU TIỀN
Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Dự báo - Tháng 12 Dự báo - Quý 4
Tổng doanh thu 144.000 80.000 240.000 352.000 672.000
Thu tiền tháng 9 100.800
Thu tiền tháng 9 43.200 43.200
Thu tiền tháng 10 56.000 56.000
Thu tiền tháng 10 24.000 24.000
Thu tiền tháng 11 168.000 168.000
Thu tiền tháng 11 72.000 72.000
Thu tiền tháng 12 246.400 246.400
Cộng 99.200 192.000 318.400 609.600
31
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
9. Dự báo dòng tiền
Vd: Công ty thường chi tiền hàng như sau: 50% cho hàng mua của tháng này; 50% cho hàng mua
của tháng sau.

TỔNG CHI PHÍ


Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Dự báo - Tháng 12
Nguyên liệu 22.824 25.596 50.832 81.432
Nhân công 22.176 17.160 42.372 59.268
Sản xuất chung 40.320 31.200 77.040 107.760
CP bán hàng &
QLDN 33.600 24.000 48.000 64.800

Cộng 118.920 97.956 218.244 313.260

32
3.1 KIỂM SOÁT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
9. Dự báo dòng tiền
Vd: Công ty thường chi tiền hàng như sau: 50% cho hàng mua của tháng này; 50% cho hàng mua
của tháng sau.
LỊCH TRÌNH CHI TIỀN
Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Dự báo - Tháng 12 Dự báo - Quý 4

Tổng doanh thu 118.920 97.956 218.244 313.260 629.460


Thu tiền tháng 9 59.460 59.460
Thu tiền tháng 9 59.460 59.460
Thu tiền tháng 10 48.978 48.978
Thu tiền tháng 10 48.978 48.978
Thu tiền tháng 11 109.122 109.122
Thu tiền tháng 11 109.122 109.122
Thu tiền tháng 12 156.630 156.630
33
Cộng 108.438 158.100 265.752
3.2 SO SÁNH GIỮA SỐ LIỆU THỰC TẾ & SỐ
LIỆU DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
Mục đích của việc so sánh kết quả thực tế với dự toán: để đánh giá xem doanh nghiệp đang
hoạt động hiệu quả hay không? Các số liệu so sánh này sẽ làm cơ sở cho việc ra các quyết định
hành động thích hợp.
Nguyên nhân dẫn đến sự sai lệch:
 Hiện tượng đường cong kinh nghiệm
 Mục tiêu không khả thi
 Không dự tính được sự thay đổi giá của đầu vào
 Các nguyên nhân khác: yếu tố rủi ro, hao phí thời gian và nguồn lực không chính xác, có
hiện tượng không thực hiện công việc theo kế hoạch, nguồn lực không đủ,…

34
3.3 THIẾT LẬP CÁC HÀNH ĐỘNG KHẮC
PHỤC
1. Các nguyên tắc:
• Thường xuyên xem lại và dự báo lại hàng tuần thì mức sai lêch sẽ không bao giờ
vượt quá tầm kiểm soát; và hành động khắc phục mà các nhà quản trị cần phải thực
hiện sẽ nhỏ và dễ quản trị.
• Khi ngân sách vượt quá tầm kiểm soát 10% sẽ tốt hơn so với vượt quá 50%: khi phát
hiện ngân sách vượt quá 10% thì ngân sách vẫn có thể phục hồi.
• Kịp thời nhận biết sai lệch bằng hệ thống báo cáo có chất lượng.
2. Các hành động khắc phục dựa trên nguyên nhân của sai lệch

35
Kết thúc
Chương 5
Cảm ơn!
KẾT THÚC
CHƯƠNG 6
37

You might also like