You are on page 1of 27

LOGO

KẾ TOÁN TÀI
1 CHÍNH 1
BM KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
& THỰC HÀNH KT

Bộ môn Kế toán tài chính và Thực hành kế toán


HK 223- HL
GV: Lê Ngọc Anh 1

LOGO

CHƯƠNG 1
KẾ TOÁN TIỀN & CÁC
KHOẢN PHẢI THU
Bộ môn KTTC & thực hành KT

2
HK 223- HLKT
TỔNG QUAN VỀ KTTC

So sánh Kế toán Tài chính và Kế toán Quản trị

KTTC KTQT

Chủ yếu cho Chỉ dành cho


Đối tượng đối tượng bên
phục vụ đối tượng bên
ngoài DN trong DN

Không có
Tính pháp Có tính pháp tính pháp
lệnh lệnh lệnh

Mang tính dự
Đặc điểm Mang tính đoán tương
thông tin lịch sử lai
3

TỔNG QUAN VỀ KTTC


Môi trường pháp lý của kế toán

Chế độ kế toán

Chuẩn mực kế toán

Luật kế toán

4
TỔNG QUAN VỀ KTTC

Nguồn trang 21-tài liệu học tập


KTTC1 – ĐH Kinh tế TPHCM
5

TỔNG QUAN VỀ KTTC


Sổ kế toán & hình thức kế toán Nhật ký chung

6
TỔNG QUAN VỀ KTTC
Các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính

TÀI SẢN – TK loại 1, 2 NỢ PHẢI TRẢ - TK loại VỐN CSH– TK loại 4


3
1.Thuộc quyền sở hữu Là nghĩa vụ hiện tại của Là giá trị vốn của đơn
Bảng CĐKT hoặc quyền kiểm soát DN phát sinh từ các giao vị, được tính bằng tổng
lâu dài của đơn vị. dịch và sự kiện đã qua giá trị TS – tổng Nợ phải
TS = NV 2.Chắc chắn thu được lợi trả
ích kinh tế trong tương
• Tài sản lai
3.Có giá trị xác định một
• Nợ phải trả cách đáng tin cậy
• Vốn chủ sở hữu Tiền Phải trả các đối tượng Vốn góp của chủ sở hữu
Đầu tư tài chính ngắn (NCC, NLĐ, thuế,…) Lợi nhuận sau thuế chưa
hạn Khoản vay phân phối
Các khoản phải thu Quỹ khen thưởng phúc
Hàng tồn kho lợi
TSCĐ Quỹ phát tiển khoa học
Đầu tư tài chính dài hạn và công nghệ

TỔNG QUAN VỀ KTTC


Các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính

Chi phí– TK loại 6,8 Doanh thu


Là sự giảm xuống của lợi ích kinh tế trong Là sự tăng lên của lợi ích kinh tế
Báo cáo kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền trong kỳ kế toán, phát sinh từ các
KQHĐKD chi ra, các khoản khấu trừ hoặc phát sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh
• Doanh thu và các khoản Nợ dẫn đến giảm VCSH không thông thường của doanh nghiệp,
thu nhập khác bao gồm khoản phân phối cho cổ đông góp phần làm tăng vốn chủ sở
hoặc VCSH. hữu. Không bao gồm vốn góp của
• Chi phí Giá trị TS được tiêu thụ, hoặc giá trị của cổ đông hoặc chủ sở hữu
dịch vụ được sử dụng trong quá trình tìm
kiếm doanh thu
Chi phí sản xuất gồm (CP nguyên vật liệu Doanh thu bán hang và cung cấp
trực tiếp, CP nhân công trực tiếp và chi phí dịch vụ
sản xuất chung) Doanh thu các hoạt động tài chính
Giá vốn hàng bán Thu nhập khác
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí khác 8
KẾ TOÁN TIỀN
Chào bà Pink! What!
Nghe nói dạo này bà đầu tư nhiều Công ty này dạo gần
vào cổ phiếu của cty Đại Lợi lắm! đây kinh doanh lời lắm
Mà bà hay tin là sáng nay báo mới mà, sao phá sản được
đưa tin cty này đã tuyên bố phá sản bà không đùa với tôi
chứ, bà Green!

KẾ TOÁN TIỀN

q Khái niệm

Tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dưới hình thái tiền
tệ, là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, là chỉ tiêu quan trọng
đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp

Theo VAS 24: Tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các
khoản tiền gửi không kỳ hạn.

Tương đương tiền: là khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng),
có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền xác định và không có
nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền 10
KẾ TOÁN TIỀN
q Phân loại
v Theo nơi quản lý: tiền tồn quỹ, tiền gửi tại các ngân hàng, tiền
đang chuyển
v Theo hình thức: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng tiền tệ
v Dưới góc độ kế toán, tiền bao gồm:

Tiền mặt - TK 111 Tiền gửi ngân hàng – TK Tiền đang chuyển – TK 113
112
§ Tiền Việt Nam - TK 1111 § Tiền Việt Nam - TK 1121 § Tiền Việt Nam - TK 1131
§ Ngoại tệ - TK 1112 § Ngoại tệ - TK 1122 § Ngoại tệ - TK 1132
§ Vàng tiền tệ - TK 1113 (*) § Vàng tiền tệ - TK 1123 (*)

(*): là vàng giữ để thanh toán tại quỹ ở các DN không có chức năng kinh doanh vàng bạc đá quý.
11

KẾ TOÁN TIỀN
q Kiểm soát nội bộ tiền

• Kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế rủi ro, thất thoát tài sản,
đảm bảo cho số liệu của BCTC là đáng tin cậy.

• Những điều cần lưu ý:


- Về việc sử dụng con người
- Việc phân công công việc
- Ghi chép sổ sách kế toán
- Quản lý tiền.
12
KẾ TOÁN TIỀN MẶT
q Chứng từ sử dụng
Phiếu thu, Phiếu chi, Biên lai thu tiền, Bảng kê ngoại tệ, vàng,
Bảng kiểm kê quỹ.
q Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 111 – tiền mặt


Số dư đầu kỳ
TĂNG GIẢM
(Phiếu Thu) (Phiếu Chi)
Thu tiền mặt/Nhập quỹ TM Chi tiền mặt/Xuất quỹ TM
Kiểm kê quỹ phát hiện thừa Kiểm kê quỹ phát hiện thiếu
13

q Kế Toán tăng TM q Kế Toán giảm TM


1. Bán hàng thu tiền TM
§ Ghi nhận DT: Chi Tiền mặt
Nợ TK 111: Thu bằng tiền mặt N112: Nộp vào tài khoản ngân hàng
Có TK 511: giá bán chưa thuế GTGT N131: Trả lại tiền cho khách hàng
Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra N141: Tạm ứng cho nhân viên làm
• Ghi nhận GVHB nhiệm vụ cty giao
Nợ TK 632: ghi theo giá xuất kho N244: Ký quỹ ký cược
Có TK 155/156/157 N331: Ứng trước tiền mua hàng/thanh
2. Trường hợp khác toán nợ NCC
N111: thu bằng tiền mặt
N334: Ứng trước/thanh toán lương,
C112: Rút tiền gửi ngân hàng
thưởng cho NV
C131: KH ứng trước tiền mua hàng
N338: Nộp khác
C141: Thu hồi tạm ứng thừa
N341: Trả nợ gốc
C331: Nhận lại tiền từ bên bán
N344: Trả lại khoản đã nhận ký quỹ,
C3383: Nhận lại tiền từ cq bảo hiểm
ký cược
C341: Vay nợ
N411: Cổ đông rút vốn
C344: Nhận ký quỹ ký cược
N635: lãi vay
C411: Nhận góp vốn
N811: bị phạt hợp đồng/bồi thường
C515: lãi cho vay/lãi đầu tư tài chính
Có TK 111: chi tiền mặt14
C711: được bồi thường
VÍ DỤ 1

Đơn vị tính: 1.000 đồng


1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 50.000
2. Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt 40.000
3. Chi tiền mặt ứng trước tiền mua hàng cho nhà cung cấp là 5.000
4. Chi tiền mặt mua nhập kho hàng hóa 110.000, trong đó giá trị
hàng hóa 100.000, thuế GTGT được khấu trừ 10.000
5. Chi tiền mặt trả lương cho nhân viên 10.000
6. Do không có hàng giao, công ty chi tiền mặt trả lại tiền khách
hàng đã ứng trước là 12.000.
7. Ngày 01/06: Bán hàng thu bằng tiền mặt 10.000.000 đồng, VAT
10%; giá vốn hàng hóa xuất giao bán cho khách là 6.000.000 đồng
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ trên đây. 15

HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN KIỂM KÊ QUỸ

q Kiểm kê thừa q Kiểm kê thiếu


Số tiền mặt được kiểm kê thực tế
Khi phát hiệ n quỹ tie& n mặ t thừa
có tại quỹ nhỏ hơn so với SSKT:
(lớn hơn) so với so. sách ke/ toán:
Ghi nhận khoản tiền mặt thiếu
Ghi nhậ n các khoả n tiền mặt thừa
chưa rõ nguyên nhân:
chưa xác định rõ nguyên nhân:
Nợ TK 1381
Nợ TK 111
Có TK 111
Có TK 3381
Khi tìm ra nguyên nhân, có quyết
Khi tìm ra nguyên nhân và có
định xử lý:
quye/ t định xử lý:
Nợ TK 1388 (bắt bồi thường)
Nợ TK 3381
Nợ TK 334 (trừ lương người chịu
Có TK 111
trách nhiệm)
Có TK 3388
Nợ TK 111 (bồi thường bằng TM)
Có TK 411 16
Có TK 1381
VÍ DỤ 2

Tình huống kiểm kê:


1. Số dư TK 111 là 25.000.000, số tiền thực tế kiểm kê tại quỹ có
chênh lệch nhưng chưa rõ nguyên nhân, cụ thể là:
a. 24.000.000đ
b. 25.500.000đ
2. TH.1a. Công ty quyết định xử lý số tiền kiểm kê thiếu bằng cách trừ
lương thủ quỹ .
3. TH 1b. Thủ quỹ có thu tiền vào ngày kế toán nghỉ phép nên chưa lập
phiếu thu, tiến hành lập phiếu thu với nội dung thu nợ khách hàng.

17

KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

q Chứng từ sử dụng
Giấy báo có, Giấy báo nợ, Bảng sao kê của ngân hàng kèm
theo các chứng từ gốc.
q Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng
Số dư đầu kỳ
TĂNG GIẢM

Nhận Giấy báo Có từ NH Nhận Giấy báo Nợ từ NH


Nộp vào tài khoản ngân hàng Rút tiền gửi ngân hàng
Nhận chuyển khoản Chuyển khoản
18
q KT tăng TGNH q KT giảm TGNH
1. Bán hàng thu bằng TGNH N111: Nộp vào quỹ tiền mặt
§ Ghi nhận DT: N131: Trả lại tiền cho người bán
Nợ TK 112 N141: Tạm ứng cho nhân viên làm nhiệm
Có TK 511 vụ cty giao
Có TK 33311 N244: Ký quỹ ký cược
• Ghi nhận GVHB
N331: Ứng trước tiền mua hàng cho
Nợ TK 632
NCC/trả nợ NCC
Có TK 155/156/157
2. Trường hợp khác N3383: Nộp tiền cho cq Bảo Hiểm
Nợ TK 112 N341: Trả nợ gốc
C111: Chi tiền mặt N344: Trả lại khoản đã nhận ký quỹ, ký
C131: KH ứng trước tiền mua hàng cược
C141: Thu hồi tạm ứng thừa N334: Ứng trước lương/thanh toán lương,
C331: Nhận lại tiền từ bên bán thưởng, trợ cấp theo chế độ bảo hiểm
C341: Vay nợ N411: Cổ đông rút vốn
C344: Nhận ký quỹ ký cược N635: lãi đi vay
C411: Nhận góp vốn
N811: bị phạt hợp đồng/bồi thường
C515: lãi cho vay/lãi đầu tư tài chính
C711: được bồi thường N1381: K.Kê thiếu chưa rõ nguyên nhân
19
C3381: K kê thừa chưa rõ nguyên nhân Có TK 112: Rút TGNH; Chuyển khoản

VÍ DỤ 3
1. Ngày 01/06: Bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng 20.000.000 đồng, VAT 10%; giá
vốn hàng hóa xuất giao bán cho khách là 8.000.000 đồng.
2. Ngày 02/06: Thu được nợ của khách hàng A 15.000.000 đồng bằng tiền gửi ngân hàng
đã nhận giấy báo Nợ từ ngân hàng.
3. Ngày 06/06: Chuyển khoản tạm ứng cho nhân viên X đi công tác: 12.000.000 đồng.
4. Ngày 07/06: Nhận giấy báo Có từ ngân hàng thông báo khách hàng X chuyển ứng
trước tiền mua hàng cho công ty là 20.000.000 đồng.
5. Ngày 09/06: Chuyển khoản thanh toán tiền thưởng cho nhân viên kỳ đợt 1: 30.000.000
đồng
6. Ngày 10/06: Vay ngắn hạn ngân hàng: 80.000.000 đồng nộp vào TK ngân hàng ACB
7. Ngày 28/06: Chuyển khoản mua một máy photocopy trị giá 33.000.000đ (gồm
3.000.000đ tiền thuế GTGT được khấu trừ) về đưa vào phòng kinh doanh sử dụng
ngay.
8. Ngày 30/06: Nhận lãi tiền gửi ngân hàng 1.000.000 đồng
20
TRÌNH BÀY TRÊN BCTC

Tên TK Số dư Nợ
TK 111– Tiền mặt Phần A – Tài sản ngắn hạn, Mục I – Tiền và các khoản
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng tương đương tiền, chỉ tiêu “Tiền” (Mã số 111)

Thuyết minh BCTC: giải thích rõ hơn các chỉ tiêu liên quan đến tiền trên BCĐKT và
Thuyết minh BCTC
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: thông tin về luồng tiền luân chuyển trong doanh
nghiệp, được phân theo 3 loại hoạt động:
§ Hoạt động kinh doanh : hoạt động tạo ra DT chính của doanh nghiệp và
hoạt động khác không phải đầu tư và tài chính
§ Hoạt động đầu tư: các hoạt động làm biến động tăng giảm các tài sản dài
hạn và các khoản đầu tư
§ Hoạt động tài chính: các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu
21
vốn CSH và vốn vay của DN.

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

q Khái niệm
Thuế GTGT là thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa,
dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu
dùng.
v Thuế GTGT viết tắt theo tiếng Anh là: Value Added Tax (VAT).
Khách
Cty May Siêu thị hàng

22
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

q Xác định chứng từ nào sau đây có ghi nhận VAT


1. Hóa đơn thuế GTGT
2. Hóa đơn bán hàng
3. Tờ khai hải quan
4. Tờ khai hải quan online
q Phương pháp tính thuế GTGT
§ Phương pháp khấu trừ
§ Phương pháp trực tiếp

23

KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

q Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ - TK 133

Chỉ sử dụng cho DN tính thuế GTGT theo PP Khấu trừ khi mua
Hàng hóa dịch vụ có nhận chứng từ thể hiện thuế GTGT dùng vào
sản xuất kinh doanh ra HH, DV chịu thuế GTGT.
q Thuế GTGT phải nộp - TK 3331

§ Ghi nhận số thuế GTGT của HH, DV bán ra chịu thuế GTGT
phải nộp – TK 33311: Thuế GTGT đầu ra;

§ Phản ánh số thuế GTGT của hàng NK phải nộp – TK 33312

24
KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp khấu trừ

Số thuế GTGT phải nộp = số thuế GTGT đầu ra – số thuế GTGT đầu vào

Thuế GTGT trên hóa đơn = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT

Trường hợp chứng từ thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì:


Giá thanh toán
Giá chưa thuế GTGT =
1 + Thuế suất thuế GTGT (%)
25

KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp khấu trừ

Ví dụ

Công ty bán 100 sản phẩm X cho khách hàng với giá bán chưa
thuế GTGT 1.000.000đ/sp, thuế suất thuế GTGT 10%
=> Thuế GTGT đầu ra = (100sp x 1.000.000đ/s) x 10% =
10.000.000 (TK 33311)

Công ty chi tiền mặt thanh toán chi phí quảng cáo là 12.100.000đ,
trong đó thuế suất thuế GTGT là 10%
Þ Giá chưa thuế GTGT = 12.100.000 / (1 + 10%) = 11.000.000đ
Þ Thuế GTGT: 11.000.000 x 10% = 1.100.000đ (TK 1331) 26
KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp trực tiếp

Kế toán thuế GTGT trực tiếp: Sử dụng TK 3331

TK 3331 dùng để theo dõi thuế GTTG phải nộp

- Khi mua HH, DV vào: Kế toán không cần tách riêng phần thuế
GTGT, toàn bộ giá thanh toán HH, DV mua vào được ghi tăng TS
hoặc chi phí.

- Khi bán HH, DV ra: Kế toán có thể tách riêng phần thuế GTGT
phải nộp và sử dụng TK 3331 ngay tại thời điểm bán HH, DV hoặc
tách riêng phần thuế GTGT rồi ghi vào TK 3331 sau đó

- Số dư TK 3331 chính là số thuế phải nộp của DN 27

KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Phương pháp trực tiếp

Hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý


Số thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng x TS thuế GTGT (10%)

Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu x Tỷ lệ %


Trong đó:
+ Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%;
+ DV, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%;
+ SX, vận tải, DV có gắn với hàng hóa, XD có bao thầu NVL: 3%;
+ Hoạt động kinh doanh khác: 2%.

28
VÍ DỤ 4

Mua hàng hóa nhập kho giá chưa thuế 100tr, thuế suất thuế GTGT
10% đã thanh toán bằng CK. Chi phí vận chuyển hàng về kho là 1tr
chưa gồm 0,1tr tiền thuế GTGT thanh toán bằng tiền mặt. (Hàng tồn
kho áp dụng PP KKTX)
a. DN kê khai VAT theo pp khấu trừ
b. DN kê khai VAT theo pp trực tiếp.

29

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

q Khái niệm
Nợ phải thu chính là tài sản của DN do người khác nắm giữ, bao gồm:
§ Phải thu của khách hàng
§ Thuế GTGT được khấu trừ
§ Phải thu nội bộ
§ Phải thu khác
§ Các khoản tạm ứng
§ Các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

30
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

q Phân loại

Nợ ngắn hạn: ≤ 12 tháng


Chu kỳ KD ≤ 12 tháng
Nợ dài hạn: > 12 tháng

Nợ ngắn hạn: ≤ Chu kỳ KD


Chu kỳ KD > 12 tháng
Nợ dài hạn: > Chu kỳ KD

31

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

q Nguyên tắc hạch toán

üNợ phải thu phải được theo dõi và hạch toán chi tiết từng đối
tượng phải thu .

üTrên tài khoản nợ phải thu không phân biệt ngắn hạn, dài hạn
nhưng kế toán cần theo dõi thời hạn của các khoản phải thu để
khi lập BCTC, kế toán căn cứ vào thời hạn còn lại của các
khoản phải thu để phân loại dài hạn và ngắn hạn trên BCTC.
üCuối kỳ phải đối chiếu công nợ phải thu, xác định nợ quá hạn,
nợ khó đòi hoặc không đòi được để xem xét lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi.
32
KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

q TK sử dụng
Phải thu khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại
phát sinh từ giao dịch có tính chất mua-bán
Tài khoản sử dụng: TK 131, đây là tài khoản lưỡng tính, có thể có số dư bên
Nợ và cũng có thể có số dư bên Có, số dư mỗi bên mang một ý nghĩa khác nhau:
TK 131 – Số dư Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng
TK 131 – Số dư Có: Số tiền KH đã ứng trước cho DN, bản chất đây là Nợ
phải trả của DN
Vì ý nghĩa của số dư mỗi bên TK 131 khác nhau nên khi trình bày trên Báo
cáo tình hình tài chính sẽ không dựa vào số dư TK 131 tổng hợp mà lấy số
liệu từ TK 131 chi tiết và tách riêng số dư Nợ, Có trình bày ở phần Tài sản và
Nợ phải trả tương ứng.
33

PHÂN BIỆT CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ


Nội dung Mua Bán
CKTM
Là khoản chiết khấu mà Nếu mua và bán nhiều kỳ mới đạt được số lượng để hưởng chiết khấu,
DN bán giảm giá niêm có hóa đơn điều chỉnh giảm hóa đơn của số hàng trước đó
yết cho khách hàng Nợ TK 331/111/112
mua hàng với khối Nợ TK 521
Có TK … (giảm giá trị TS đã ghi kỳ
lượng lớn. trước) Nợ TK 3331
Có TK 133 Có TK 111/112/131
Giảm giá: hàng bị lỗi
-> giảm giá Xử lý tương tự như trường hợp chiết khấu thương mại

Trả lại hàng


Căn cứ vào hóa đơn đã nhận từ Nhận hóa đơn từ bên mua
bên bán, DN xuất hóa đơn & xuất xuất trả. Nhập kho lại hàng
hàng trả lại cho bên bán bán bị trả lại

Ghi giảm DT:


Nợ TK 331/111/112 N 5212
Có TK152/153/156/… N 33311
Có TK 133 C111/112/131
Ghi giảm GVHB bị trả lại:
N155/156
C632 34
__XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 1__

Bên mua Bên bán


Chứng từ Ngày Mua bàn họp nhận hóa đơn giá chưa thuế Xuất kho hàng hóa, giá xuất kho 10tr,
30/9/2019 là 13trđ chưa gồm 10% thuế GTGT, chưa lập hóa đơn giá chưa thuế là 13trđ chưa
thanh toán đưa vào phòng họp cty dự kiến gồm 10% thuế GTGT, chưa thu tiền.
phân bổ 12 tháng

Kế toán ghi Ngày Nợ TK 242 13tr Nợ TK 632 10tr


30/9/2019 Nợ TK 133 1,3tr Có TK 156 10tr
Có TK 331 14,3tr Nợ TK 131 14,3tr
Có TK 511 13tr
Có TK 3331 1,3tr

Chứng từ Ngày Nhận hóa đơn giảm giá chưa thuế là 1trđ Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm giá hóa
05/10/2019 cho số hàng mua ở ngày 30/9/2019. Số đơn đã gửi KH ngày 30/9, giá giảm
tiền giảm giá được cấn trừ vào số tiền chưa thuế là 1tr. Số tiền giảm giá được
đang nợ người bán. cấn trừ vào số KH còn nợ.

Kế toán ghi Ngày Nợ TK 331 1,1tr Nợ TK 5213 1tr


05/10/2019 Có TK 242 1tr Nợ TK 33311 0,1tr
Có TK 133 0,1tr Có TK 131 1,1tr

35

KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI

q Khái niệm dự phòng nợ phải thu khó đòi


là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu đã quá hạn
thanh toán và khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có
khả năng không thu hồi được đúng hạn.
q Đối tượng lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
là các khoản nợ phải thu (bao gồm cả các khoản doanh nghiệp đang
cho vay và khoản trái phiếu chưa đăng ký giao dịch trên thị trường
chứng khoán mà doanh nghiệp đang sở hữu) đã quá hạn thanh toán và
các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng
doanh nghiệp không thu hồi được đúng hạn.
36
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI

q Điều kiện để trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

37

KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI

q Mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó


đòi

38
HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI

B1-31/12/N (trước khi lập BCTC):


Kế toán xác định các khoản nợ phải thu nào đủ điều kiện để trích lập dự
phòng phải thu khó đòi. Giả định cần trích lập là A
B2-Kế toán phản ánh khoản dự phòng phải thu khó đòi vào sổ kế toán:
Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3
Số dư 2293 đầu kỳ không có Số dư TK 2293 = X < A Số dư TK 2293 = Y > A
Nợ TK 642 A Nợ TK 642 A - X Nợ TK 2293 Y-A
Có TK 2293 A Có 2293 A-X Có TK 642 Y-A

B3- Trong năm N+1, Khi rủi ro xảy ra, DN phải xóa nợ cho KH không có
khả năng thanh toán:
Xóa nợ cho KH Nếu sau đó KH đã xóa nợ quay lại
Nợ TK 642 (phần nợ chưa lập DP) trả nợ cho DN
Nợ TK 2293 (phần nợ đã lập DP) Nợ TK 111, 112
Có TK 131 Có TK 711
39

VÍ DỤ 5
Biết 1/1/N, TK 2293 ko có số dư & tại 31/12 31/12/N ( ĐVT: 1.000.000 đ)
Số dư TK 131:
- TK 131A: 100 N6426/C2293A: 21TR (30%X70TR)
+ 30tr nợ quá hạn 3 tháng
+ 70tr nợ quá hạn 6 tháng
- TK 131B: 200 (nợ quá hạn 24 tháng) N6426/C2293B: 140TR
SD TK vào 1/1/N+1:
TK 2293A: 21, TK 2293B: 140; TK 131A: 100; TK 131B: 200
Trong năm N+1:
- Khách hàng A bị phá sản, thanh toán nợ cho N1121: 50TR
N2293A: 21TR
công ty 50 bằng TGNH, số nợ còn lại được kế N6426: 29TR
toán xóa sổ C131A: 100TR
- Khách hàng B trả nợ 100 bằng TGNH N1121/C131B: 100TR
31/12/N+1 31/12/N+1

TK 131(B): 100 (nợ quá hạn 36 tháng) N2293B/C642: 40TR


TK 131(C): 50 (nợ quá hạn 6 tháng) N6426/C2293C: 15TR 40
KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁC
q TK sử dụng
TK 138, trong học phần KTTC1 nghiên cứu hai TK cấp II:
TK 1381- TS thiếu chờ xử lý
TK 1388- Phải thu khác
Tài sản thiếu chờ xử lý: TK 1381 chỉ được sử dụng để hạch toán
trong trường hợp chưa tìm được nguyên nhân, trường hợp biết
nguyên nhân và xử lý ngay thì không ghi vào TK 1381
Phải thu khác: TK 1388 dùng để phản ánh các khoản phải thu
ngoài phạm vi các khoản đã được theo dõi như phải thu như các
khoản cổ tức, tiền lãi, phải thu tiền bồi thường tổn thất TS
TK 1388 chỉ phản ánh các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ
41

(nếu cho mượn bằng tiền xem là cho vay (TK 1283)
TK 1388 có thể có số dư bên Có phản ánh số đã thu nhiều hơn số phải thu
(trường hợp cá biệt và trong chi tiết của từng đối tượng cụ thể).

KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁC


q Sơ đồ hạch toán TK 1381 – TS thiếu chờ xử lý

42
VÍ DỤ 6

1. Ngày 2/1, chi tiền mặt trả hộ tiền phí vận chuyển hàng bán
cho khách hàng, giá chưa thuế 1.000.000đ, VAT 10%
2. Cuối ngày 3/1, thủ quỹ kiểm kê tiền mặt, số tiền trong sổ
sách 20.000.000đ, số tiền thực tế 18.500.000đ, số tiền chênh
lệch chưa rõ nguyên nhân.
3. Ngày 4/1, tìm ra được nguyên nhân tiền thiếu ở trên là do thủ
quỹ đưa nhầm cho 1 nhân viên trong cty. Nhân viên này
đồng ý sẽ trả lại tiền thừa vào ngày 5/1.
4. Ngày 5/1 thủ quỹ đã thu được tiền chi nhầm ngày 3/1.
43

KẾ TOÁN KHOẢN TẠM ỨNG

q Khái niệm
Tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do DN giao cho nhân viên để thực hiện
nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc thực hiện một công việc nào đó được phê
duyệt.
q Nguyên tắc kế toán
§ Khoản tạm ứng được theo dõi trên tài khoản 141, kế toán cần mở sổ theo dõi
theo từng người tạm ứng và theo quy định phải thanh toán dứt điểm khoản
tạm ứng kỳ trước mới được tạm ứng kỳ sau.
§ Khi hoàn thành công việc được giao, nhân viên phải lập bảng thanh toán tạm
ứng kèm theo chứng từ gốc để thanh toán, nếu khoản tạm ứng sử dụng không
44

hết nhân viên phải hoàn lại phần chênh lệch cho công ty, nếu khoản tạm ứng
không đủ công ty sẽ bù thêm cho nhân viên
KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁC

q Sơ đồ hạch toán TK 141 – Tạm ứng

45

KẾ TOÁN KHOẢN CẦM CỐ, THẾ CHẤP, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC

q Khái niệm
Theo bộ luật dân sự 2005, cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược là các biện pháp bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự, trong đó:

§ Cầm cố: một bên giao TS thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để đảm bảo thực hiện
nghĩa vụ
§ Thế chấp: một bên dùng TS thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
với bên kia và không giao TS cho bên nhận thế chấp, có thể giao TS cho bên thứ ba
§ Ký quỹ: một bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền, vàng hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản
phong tỏa tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, trong trường hợp không thực
hiện nghĩa vụ, ngân hàng sẽ lấy số tài sản đó để bồi thường thiệt hại.
§ Ký cược: bên thuê tài sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc tài sản có giá trị trong
một thời hạn để đảm bảo việc trả lại tài sản thuê 46
KẾ TOÁN KHOẢN CẦM CỐ, THẾ CHẤP, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC

q Nguyên tắc kế toán


§ Khi doanh nghiệp đem TS đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược
thì về bản chất các khoản này đều là các khoản phải thu, khi
hoàn thành nghĩa vụ công ty sẽ nhận TS về, các khoản này được
theo dõi trên TK 244 và công ty cần theo dõi đối tượng nhận
cũng như thời hạn thu hồi.
§ Khi TS đưa đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược theo giá nào
thì khi thu về ghi giá đó.
§ Khi TS đem đi thế chấp là giấy chứng nhận quyền sở hữu
47

(ví dụ bất động sản) thì không ghi giảm TS mà theo dõi chi tiết
trên sổ kế toán và trình bày thuyết minh BCTC

KẾ TOÁN KHOẢN CẦM CỐ, THẾ CHẤP, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC

q Sơ đồ hạch toán TK 244

48
VÍ DỤ 7

1. Ngày 2/1, chi tiền mặt trả hộ tiền phí vận chuyển hàng bán
cho khách hàng, giá chưa thuế 1.000.000đ, VAT 10%
2. Cuối ngày 3/1, thủ quỹ kiểm kê tiền mặt, số tiền trong sổ
sách 20.000.000đ, số tiền thực tế 18.500.000đ, số tiền chênh
lệch chưa rõ nguyên nhân.
3. Ngày 4/1, tìm ra được nguyên nhân tiền thiếu ở trên là do thủ
quỹ đưa nhầm cho 1 nhân viên trong cty. Nhân viên này
đồng ý sẽ trả lại tiền thừa vào ngày 5/1.
4. Ngày 5/1 thủ quỹ đã thu được tiền chi nhầm ngày 3/1.

49

TRÌNH BÀY TRÊN BCTC

Tên TK Số dư Nợ Số dư Có
TK 131 – Phải thu Phần A – Tài sản ngắn hạn, Phần C – Nợ phải trả, Mục I – Nợ
khách hàng Mục III – Các khoản phải thu ngắn hạn, chỉ tiêu “Người mua trả
ngắn hạn, chỉ tiêu “Phải thu tiền trước ngắn hạn” (Mã số 312)
ngắn hạn của khách hàng” (Mã Phần C – Nợ phải trả, Mục II – Nợ
số 131) dài hạn, chỉ tiêu “Người mua trả tiền
Phần B – Tài sản dài hạn trước dài hạn” (Mã số 332)
Mục I – Các khoản phải thu dài
hạn, chỉ tiêu “Phải thu dài hạn
của khách hàng” (Mã số 211)
TK 138 – Phải thu Phần A – Tài sản ngắn hạn, Đối với TK 138:
khác Mục III – Các khoản phải thu Phần C – Nợ phải trả, Mục I – Nợ
TK 141 – Tạm ngắn hạn, chỉ tiêu “Các khoản ngắn hạn, chỉ tiêu “Phải trả ngắn hạn
ứng phải thu khác” (Mã số 136) khác” (Mã số 319)
TK 244 – Cầm cố Phần B – Tài sản dài hạn
thế chấp, ký quỹ, Mục I – Các khoản phải thu dài
ký cược hạn, chỉ tiêu “Phải thu dài hạn
khác” (Mã số 216) 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỌC THÊM VÀNG TIỀN TỆ

Vàng tiền tệ trong DN cần phải quy đổi sang VNĐ, do giá vàng
tại các thời điểm khác nhau nên sẽ làm phát sinh chênh lệch,
chênh lệch giá vàng này được đưa vào TK 635 nếu lỗ hoặc 515
nếu lãi.

Khi ghi tăng TK vàng tiền tệ, (Tiền mặt hoặc TGNH) kế toán
sẽ ghi nhận theo giá vàng thực tế tại thời điểm tăng.

Khi ghi giảm TK vàng tiền tệ, kế toán sẽ tính giá vàng bình
quân của số vàng DN đang nắm giữ.

TK 113: Tiền đang chuyển: theo dõi số tiền VNĐ hoặc ngoại
tệ đang chuyển đi nhưng chưa nhận được chứng từ. 52
ĐỌC THÊM “THẤU CHI”

Thấu chi là việc ngân hàng cho phép khách hàng chi vượt số
tiền có trên tài khoản của khách hàng. Ngân hàng thu lãi
vay trên số tiền khách hàng chi vượt.
Ví dụ: Bạn được cấp hạn mức thấu chi trên tài khoản là 10
triệu đồng, nghĩa là khi tài khoản này không còn tiền, bạn
vẫn có thể rút âm tối đa 10 triệu. Khi bạn nộp tiền vào tài
khoản này, số âm tiền sẽ giảm đi tương ứng. Ngân hàng sẽ
chỉ tính lãi vay trên số tiền âm trong tài khoản. “Nguồn TPP
Bank”

Theo thông tư 200/2014 quy định “Khoản thấu chi ngân


hàng không được ghi âm trên tài khoản tiền gửi ngân hàng
mà được phản ánh tương tự như khoản vay ngân hàng”
53

Cảm ơn các em đã lắng nghe !

You might also like