You are on page 1of 36

Chương 1

MÔI TRƯỜNG VÀ CẤU TRÚC


LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH
Slide 2

Nội dung

1- Bản chất của kế toán


2- Môi trường pháp lý của KT

3- Các nguyên tắc kế toán


4- Các yếu tố của BCTC

2
Slide 3

1- BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN

C/cấp Báo cáo tài


Xử chính
Dữ liệu kế toán
lý Thông
tin
Báo cáo quản trị
Slide 4

1- Bản chất của KT

 Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo
cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông
tin của đơn vị kế toán

 Mục đích của KTTC : cung cấp thông tin thông hữu ích
cho nhà đầu tư và chủ nợ  phân tích tình hình tài
chính: đánh giá và ra quyết định thích hợp
1- Bản chất của KT: phân biệt giữa KTTC VÀ KTQT

KTTC KTQT
o Đối tượng sử dụng thông tin:
Cả trong và ngoài DN o Đối tượng sử dụng thông tin:
Nhà quản trị trong DN
o Đặc điểm thông tin:
o Đặc điểm thông tin:
Tuân thủ các nguyên tắc KT
Linh hoạt, không qui định cụ thể
Phản ảnh các sự kiện quá khứ
Hướng về tương lai
o Yêu cầu thông tin:
o Yêu cầu thông tin:
Đòi hỏi tính khách quan
Đòi hỏi tính kịp thời hơn tính
chính xác cao.
chính xác
o Các loại báo cáo:
o Các loại báo cáo:
Báo cáo Tài chính theo qui
Báo cáo đặc biệt
định của NN
Thường xuyên
Định kỳ quý, năm

o Tính pháp lệnh: o Tính pháp lệnh:


Có tính pháp lệnh Không có tính pháp lệnh
5
Slide 6

1- Bản chất của KT:


Nhu cầu thông tin đầu ra của kế toán

 Báo cáo quản trị


Slide 7

1- Bản chất của KT:

HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

BCKQ
BCTHTC BCLCTT TMBCTC
HĐKD

Luồng tiền
Trình bày Thể hiện
hình thành Giải thích 1
tình hình tài tình hình
và sử dụng số thông
chính của KD của DN
DN tại một của DN tin trên các
trong 1 kỳ
trong 1 kỳ BCTC
thời điểm. nhất định
nhất định
tình hình tài chính=vôn hiên có tai Slide 8

1- Bản chất của KT: 1 thoi điêm

Báo cáo tình hình TC (Bảng cân đối kế toán)

◦ TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU


◦ ASSETS = LIABILIDIES + OWNER’S EQUITY

TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ


NGẮN HẠN (Ngắn hạn và
NGUỒN dài hạn
TÀI SẢN
VỐN
TÀI SẢN DÀI NGUỒN VỐN
HẠN CHỦ SỞ HỮU
1- Bản chất của KT:

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Income Statement)

Doanh thu thuần


_ GVHB = Lợi nhuận gộp
DT TC – CP TC
+ = Lãi/lỗ TC
_ CPBH CPQL = LNKD

+ Lãi/lỗ khác = Lợi nhuận kt trước thuế


_ CP thuế TNDN = LN sau thuế

9
1- Bản chất của KT:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

10
Slide 11

2- Môi trường pháp lý của Kế toán VN


1 LUẬT KT: Môi trường pháp lý cao nhất

CMKT: Đưa ra nguyên tắc và pp ghi chép và lập BCTC

CĐKT: Hướng dẫn cụ thể cho luật KT và CMKT

2
Luật khác có liên quan (luật thuế, …

3
Quy chế cụ thể về tổ chức công tác kế toán cty
Slide 12

LUẬT KT
Là văn bản pháp lý cao nhất

Quy định những vấn đề


mang tính nguyên tắc

Là cơ sở, nền tảng xd chuẩn mưc KT và chế độ KT


Slide 13

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN


CMKT là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc,
nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản,
chung nhất làm cơ sở ghi chép kế toán và lập BCTC
nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý khách
quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của
DN
Slide 14

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Chuẩn mực chung


Chuẩn mực KT Chuẩn mực
Nguyên tắc, yêu cụ thể về lập và
cầu KT cơ bản, định trình bày
nghĩa và ghi nhận BCTC
các yếu tố BCTC  Trình bày cho
Xử lý các vấn đề từng đối tượng
chưa quy định cụ liên quan trên
thể BCTC
Slide 15

Quốc hội

Luật kế toán

Bộ tài chính
(Kết hợp với: Vụ chế độ kế toán và kiểm toán)

Chuẩn mực kế toán+ Thông tư hướng dẫn chuẩn mực

Chế độ kế toán

Hướng dẫn PP lập và Hướng dẫn Chế độ KT Chế độ KT cho DN


trình bày BCTC HN DN Cho tất cả DN nhỏ và vừa
TT 202/2014/TT-BTC TT 133/2016/TT-BTC
TT 200/2014/TT-BTC DN siêu nhỏ : TT
132/2018-BTC

16
Slide 16

CĐKT theo TT 200

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN


(hướng dẫn) 1

HỆ THỐNG TÀI
KHOẢN KẾ TOÁN 4

2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

3 SỔ KẾ TOÁN
(Hướng dẫn)
Phân loại theo hệ thống tài khoản
- Loại 1: Tài sản ngắn hạn.
- Loại 2: Tài sản dài hạn. Loại TS
- Loại 3: Nợ phải trả.
Loại NV
- Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
- Loại 5: Doanh thu
- Loại 6: Chi phí SXKD
- Loại 7: Thu nhập khác Loại quá trình SXKD
- Loại 8: Chi phí khác
- Loai 9: Xác định kết quả KD

● DN có thể mở thêm các TK cấp 2, cấp 3 (nếu TTư không quy


định) nhằm phục vụ yêu cầu quản lý.
● Nếu cần bổ sung / sửa đổi TK cấp 1: phải bổ sung Thông tin trên
Thuyết minh BCTC.
18
Slide 18

Kết cấu tổng quát của tài khoản-TT 200

TK loại 1,2 TK loại 3,4


SDĐK SDĐK

SDCK SDCK
TK loại 6,8 TK loại 9 TK loại 5,7
Ghi nhận Kết chuyển chi phí Kết chuyển DT, TN Ghi nhận
CP DT, TN
Kết chuyển Kết chuyển
Lợi nhuận KT Lỗ KT
sau thuế sau thuế

18
Slide 19

TK thuộc TÀI SẢN


(HTK)

TK thuộc CHI PHÍ


(chi phí được trừ để
tính Lợi nhuận)
KHOA KẾ TOÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.
HCM

19
Slide 20

1.3. Các nguyên tắc kế toán cơ bản


1. Cơ sở dồn tích
2. Hoạt động liên tục
3. Giá gốc Trong ghi nhận
4. Phù hợp (vào sổ kế toán)
5. Nhất quán
6.Thận trọng
Phân biệt với các nguyên tắc
7.Trọng yếu trình bày BCTC
-HĐ liên tục
-CS dồn tích
- Nhất quán
Lựa chọn và áp dụng CSKT
-Ntắc trọng yếu và tập hợp
-Ntắc bù trừ
-Có thể so sánh
- © 2013 The McGraw-Hill Companies, Inc..
Slide 21

Nguyên tắc kế toán theo VAS


Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên
quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,
doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu
hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo
tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài
chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và
tương lai.
Ví dụ: Dn bán chịu cho khách hàng lô hàng hóa 200 tr
chưa thu tiền, thời gian nợ 3 tháng.
Kế toán ghi sổ ?

22
Slide 22

Nguyên tắc kế toán theo VAS


Hoạt động liên tục
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là DN
đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh
doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là DN không
có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động
hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục
thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải
giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.

Ví dụ: DN có lô hàng hóa trị giá gốc là 200 tr, giá thị trường tại thời
điểm lập BCTC là 250 tr.
Kế toán ghi sổ và lập BCTC theo giá nào?
23
Slide 23

Nguyên tắc kế toán theo VAS

Giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản
tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp
lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy
định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.

Ví dụ: DN có lô hàng hóa trị giá gốc là 200 tr, giá thị trường tại thời
điểm lập BCTC là 250 tr.
Kế toán ghi sổ và lập BCTC theo giá nào?

24
Slide 24

Nguyên tắc kế toán theo VAS


Phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một
khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh
thu đó.
Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra
doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả
nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.

Ví dụ: Năm N DN thuê nhà văn phòng và đã trả trước tiền thuê cho
năm N và N+1: 400 tr.
Kế toán ghi nhận như thế nào?
25
Slide 25

Nguyên tắc kế toán theo VAS

Nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã
chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ
kế toán năm.
Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế
toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự
thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

Ví dụ: Năm N DN đang áp dụng pp FIFO để tính giá HTK.


Kế toán muốn chuyển sang PP bình quân gia quyền?

26
Slide 26

Nguyên tắc kế toán theo VAS


Thận trọng
là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các
ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.

Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:


a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của tài sản và các khoản thu nhập;
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc
chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận
khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

Ví dụ a: DN có lô hàng hóa giá gốc là 500, giá trị trường là 700.


Kế toán ghi sổ và ghi nhận trên BCTC theo giá nào?

Ví dụ b: DN đi vay có khoản nợ gốc bằng ngoại tệ quy đổi theo tỷ


giá mua hay tỷ giá bán 27
Slide 27

Nguyên tắc kế toán theo VAS


Trọng yếu
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu
thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có
thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh
hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo
tài chính.
Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của
thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh
cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét
trên cả phương diện định lượng và định tính.

Ví dụ a : DN mua công cụ dụng cụ 100ngàn, được sử dụng cho 2


năm, kế toán ghi nhận và xử lý ?
Ví dụ b: DN nộp thuế môn bài vào đầu năm N 2 tr.
28
Slide 28

Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán

oTrung thực Yêu cầu kế toán phải được thực hiện đồng
thời.
o Khách quan
Ví dụ: Yêu cầu trung thực đã bao hàm yêu
o Đầy đủ cầu khách quan; Yêu cầu kịp thời nhưng
phải đầy đủ, dễ hiểu và có thể so sánh
o Kịp thời được.

o Dễ hiểu
o Có thể so sánh

29
Slide 29

4- Các yếu tố BCTC

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH


- Doanh thu và thu nhập
- Tài sản khác

- Nợ phải trả
- Chi phí
- Vốn chủ sở hữu
TÌNH HÌNH KINH
DOANH
Slide 30

- Là nguồn lực do DN kiểm soát.


K/n - Có thể thu được lợi ích trong tương lai

TÀI - Để sử dụng


L/I của - Để bán, để trao đổi.
TS - Để thanh toán
SẢN - Để phân phối cho các chủ sở hữu.

- Thu được lợi ích KT trong tương lai


Đ/k ghi
- Giá trị của TS được xác định một
nhận
cách đáng tin cậy.
Slide 31

- Là nghĩa vụ hiện tại của DN


K/n - P/S từ các giao dịch và sự kiện đã qua
- DN phải th/toán từ các nguồn lực của mình

- Trả bằng tiền


NỢ T/toán - Trả bằng TS khác
PHẢI - Cung cấp dịch vụ
- Thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác
TRẢ - Chuyển từ nghĩa vụ NPT thành VCSH
Đ/k ghi
nhận -Chắc chắn là DN sẽ phải dùng một lượng tiền
chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ Nợ
hiện tại
-Khoản nợ phải trả đó phải x/ñ được một cách
đáng tin cậy.
Slide 32

KN là giá trị vốn của DN, được tính bằng


VỐN = TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ
CHỦ
SỞ -- Vốn của các nhà đầu tư
Bao goàm
HỮU -- Lợi nhuận chưa phân phối
-- Các quỹ DN
-- Chênh lệch tỷ giá
-- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Slide 33

Các yếu tố
trong BCKQHĐKD

Doanh thu
& thu nhập Chi phí

Là tổng giá trị các khoản


Là tổng giá trị các lợi ích
làm giảm lợi ích trong kỳ KT
kinh tế DN thu được trong kỳ KT
 tiền được chi ra, khấu trừ TS,
 Làm tăng TS, giảm nợ phải trả,
phát sinh nợ làm giảm vốn CSH
góp phần tăng VCSH
 Phải xác định 1 cách đáng tin cậy
 Phải xác định 1 cách đáng tin cậy

LÃI ( LỖ)
Slide 34

Mối quan hệ giữa các yếu tố của Báo cáo tài chính

34
Slide 35

Ví dụ: Phân tích các nghiệp vụ ảnh hưởng đến các yếu tố
BCTC

 a/ Chi tiền mua hàng hóa nhập kho

 b/ Chi tiền thanh toán phí điện nước

 c/ Thu tiền cho thuê nhà nhận trước tiền thuê 2


năm
End of Chapter 1

37

You might also like