You are on page 1of 76

CHƯƠNG 2

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Nội dung

1 Khái quát về báo cáo tài chính

2 Hệ thống báo cáo tài chính

3 Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

4 Hạn chế của báo cáo tài chính

5 Các tỷ số tài chính cơ bản


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này, người học có thể:


• Trình bày mục đích và ý nghĩa của báo cáo tài chính
(BCTC) *
• Giải thích kết cấu và nội dung của các BCTC *
• Giải thích các giả định và nguyên tắc chi phối việc
lập và trình bày BCTC *
• Giải thích những hạn chế của BCTC
• Biết các tỷ số tài chính cơ bản từ BCTC
Chương 2 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính

BCTC cung cấp thông tin về tình hình hoạt


động của tổ chức cho các đối tượng sử dụng
bên trong cũng như bên ngoài đơn vị kế toán.
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính


Nhắc lại Chương 1

Phân loại,
Ghi chép Cung cấp
Dữ liệu ban đầu
ghi chép,
thông tin Thông
kinh tế tổng hợp tin
(Chứng từ) (Báo cáo)
(sổ sách)
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm

1.2 Các báo cáo tài chính


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm

BCTC là những báo cáo tổng hợp, trình bày:


- Tình hình tài chính tại một thời điểm
- Sự thay đổi tình hình tài chính trong một thời kỳ

Nhằm
Cung cấp thông tin cho các đối tượng
sử dụng để ra quyết định kinh tế
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm


- Tình hình tài chính
• Các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát
- thể hiện qua các TÀI SẢN của doanh nghiệp.
• Nguồn hình thành các nguồn lực kinh tế thể hiện
qua NGUỒN VỐN của doanh nghiệp.
• Khả năng trả các món nợ tới hạn
- Thời điểm: Tại một ngày cụ thể
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

2. Đối tượng của kế toán

Tôi nghĩ đây là


Nguyên vật liệu
một công ty có
tiềm lực kinh tế
Máy móc thiết bị đủ để
kinh doanh
Nhà xưởng

Tiền (TM/TGNH)

Phải thu khách hàng

9
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

2. Đối tượng của kế toán

Vay ngân hàng


Nhưng tôi
thấy vay nợ
Phải trả người bán nhiều quá nên
chưa yên tâm
Phải trả người lao động

Thuế phải nộp

Vốn chủ sở hữu

LNCPP


10
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm


- Sự thay đổi tình hình tài chính

Sự vận động của


✓ các nguồn lực kinh tế mà đơn vị đang sử dụng và
✓ nguồn hình thành của các nguồn lực đó.

- Thời kỳ: Một chu kỳ hoạt động của đơn vị - tháng, quý, năm
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính


1.1 Khái niệm
- Sự thay đổi tình hình tài chính

Tài sản Tài sản Tài sản

Nguồn Chi tiền Nguồn Bán hàng Nguồn


vốn mua hàng vốn thu tiền vốn
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm

- Sự thay đổi tình hình tài chính


Lương Hoàng Thảo
Tài sản
Nhi,0378413647,nhilht21@uef.edu.vn,2
Tài sản
15143160 ạ
TCSĐ 100

Nguồn Vay tiền mua máy móc Nguồn


vốn vốn
Vay 100
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính

Ví dụ 1
• Ngày 1.1, Công ty MG có nguồn lực kinh tế là 1.000 triệu dưới dạng
tiền. Nguồn hình thành của nguồn lực trên là 500 triệu đi vay và 500
triệu chủ nhân bỏ vốn.
• Trong tháng 1:
- Chi 300 triệu mua hàng và bán hết với giá 400 triệu.
- Vay thêm 200 triệu và dung hết tiền vay mua một thiết bị.

• Sự thay đổi tình hình tài chính của công ty sẽ được thể hiện như thế
nào trong tháng 1
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 Khái quát về báo cáo tài chính
Sự thay đổi tình hình tài chính

Tài sản Tài sản


Tiền: 1.000 Tiền: 1.100
Thiết bị: 200

Nguồn vốn Nguồn vốn


Vay: 500 Vay: 700
Vốn CSH: 500 Vốn CSH: 600
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 Khái quát về báo cáo tài chính
Sự thay đổi tình hình tài chính

• Do kết quả kinh doanh:


– Doanh thu: 400
– Chi phí: 300
– Lợi nhuận: 100

Làm tăng vốn chủ sở hữu


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 Khái quát về báo cáo tài chính
1.2 Các báo cáo tài chính

Thông tin Báo cáo Nội dung Tính chất


tài chính
Tình hình Bảng cân đối kế toán Nguồn lực kinh tế -TS Thời điểm
tài chính Nguồn hình thành
nguồn lực kinh tế- ……
Sự thay đổi Báo cáo kết quả hoạt Sự vận động của Thời kỳ
tình hình tài động kinh doanh; nguồn lực kinh tế
chính Báo cáo lưu chuyển Sự thay đổi tương ứng
tiền tệ của nguồn hình thành

Các thông tin Bản thuyết minh Số liệu chi tiết và các Thời điểm
bổ sung BCTC giải thích và thời kỳ
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính


Chương 2 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính


Bài tập thực hành 1 (ĐVT: triệu đồng)
• Vào ngày 1.1.20x0, cửa hàng thực phẩm HL của Ô. Minh có các nguồn
lực kinh tế như sau:
– Thực phẩm (trong kho): 500
– Tiền mặt: 200
Ô.Minh đã bỏ ra số tiền là 400 để kinh doanh, vay NH 300
• Trong tháng 1, Ô. Minh bán hết số thực phẩm, thu tiền 600. Số tiền thu
được ông đã sử dụng trong tháng 1:
– Trả lương cho nhân viên bán hàng: 30
– Trả tiền thuê cửa hàng và các vật dụng: 20
– Trả tiền lãi vay ngân hàng: 4
– Mua thực phẩm (để kinh doanh trong tháng 2): 520 .
Chương
Chương22-BÁO
BÁOCÁO
CÁOTÀI
TÀICHÍNH
CHÍNH

1 Khái quát về báo cáo tài chính

Bài tập thực hành 1


Yêu cầu:
1. So sánh số tổng cộng nguồn lực kinh tế (TS) và số tổng cộng nguồn
hình thành nguồn lực (NV) ngày 1.1.20X0.
2. Liệt kê các khoản tăng/giảm của nguồn lực kinh tế ngày 31.1.20X0
so với ngày 1.1.20X0 của cửa hàng, đối chiếu với các khoản
tăng/giảm lên của nguồn hình thành.
3. Tính lợi nhuận của cửa hàng trong tháng 1 bằng cách so sánh giữa
doanh thu bán hàng và chi phí để có được doanh thu đó. Nếu bạn
là Ô.Minh bạn có hài lòng với kết quả kinh doanh tháng 1 không?
4. Ô. Minh dự kiến vay ngân hàng thêm 50 để mua một tủ đông lạnh.
Nếu là ngân hàng bạn có cho Ô. Minh vay không? Tại sao?
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2 Hệ thống báo cáo tài chính

1
2.1 Bảng cân đối kế toán *
2.2 Báo cáo kết quả hoat động kinh doanh *
2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.4 Thuyết minh BCTC
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.1 Bảng cân đối kế toán

Phương trình kế toán

Các yếu tố của Bảng cân đối kế toán.

Kết cấu và nội dung Bảng cân đối kế toán

Ý nghĩa của Bảng cân đối kế toán

Ảnh hưởng của các nghiệp vụ đến BCĐKT


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.1 Bảng cân đối kế toán


Phương trình kế toán

Nguồn lực kinh tế = Nguồn hình thành

Tài sản = Nguồn vốn

Tài sản = Nợ phải trả + VCSH

Tài sản - Nợ phải trả = VCSH


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán

Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn Nguồn
Nguồn Nợ dài hạn hình thành
lực
nguồn lực
kinh tế
Vốn chủ sở hữu kinh tế
TS Tài sản dài hạn
NGUỒN
Voán chuû sôû höõu VỐN
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán


Tiền: tiền mặt,TGNH, tiền đang chuyển

TSNH – Là Đầu tư tài chính ngắn hạn: tiền gửi có kỳ hạn > 3T,
những TS có thể Chứng khoán (CP, TP… dự định đầu tư ngắn hạn)
chuyển đổi
thành tiền trong
vòng một năm
hoặc một kỳ Phải thu ngắn hạn: Phải thu khách hàng, phải thu khác
kinh doanh của
DN (kể từ ngày
TÀI SẢN là những bắt đầu của năm Hàng tồn kho: Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, CPSXKD
nguồn lực kinh tế tài chính). DD (SP dở dang), thành phẩm, Hàng hóa, hàng mua đang
do đơn vị kế toán đi đường, hàng gửi đi bán…
kiểm soát, nhằm
mang lại lợi ích …
kinh tế trong
tương lai TSCĐ hữu hình (nhà cửa, MMTB, phương tiện vận tải, ….;
TSCĐ vô hình (quyền sử dụng đất, phần mềm quản lý…)
TSDH: Là những
tài sản không
thỏa mãn yêu Đầu tư tài chính dài hạn
cầu của tài sản
ngắn hạn:
Phải thu dài hạn


2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán


Phải trả người bán ngắn hạn;

Nợ phải trả ngắn hạn: Phải trả NLĐ;


gồm các khoản phải
thanh toán trong trong
thời gian một năm hoặc Các khoản phải nộp NN;
một chu kỳ kinh doanh
của ĐVKT (kể từ ngày
bắt đầu năm tài chính).
Nợ phải trả: Vay ngắn hạn;
là nghĩa vụ
mà đơn vị kế
toán phải …
thanh toán

Nợ phải trả dài hạn: là Phải trả người bán dài hạn
những khoản nợ phải trả,
gồm các khoản không
thỏa mãn định nghĩa Vay dài hạn;
của nợ ngắn hạn vay dài
hạn và nợ dài hạn.

Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán

Vốn chủ sở hữu

• Vốn CSH là phần còn lại của tài sản sau khi thanh toán nợ
phải trả. Vốn CSH đơn vị kế toán được quyền sử dụng một
cách chủ động, linh hoạt, không phải cam kết thanh toán:
• Vốn góp của CSH
• Lợi nhuận chưa phân phối (Còn gọi là Lợi nhuận chưa
chia, LN tích lũy)
• ….
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán


Bài tập thực hành 2
• Công ty Huy Hoàng là doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất
do ông Huy và ông Hoàng là chủ sở hữu. Tài liệu về các tài
sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của xí nghiệp (gọi chung
là các khoản mục) tại ngày 31.01.20x1 (Bảng 1)
Yêu cầu:
1. Dựa trên định nghĩa tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
để sắp xếp các khoản mục trên thành ba nhóm tài sản
(TSNH, TSDH), nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
2. Dựa trên phương trình kế toán, tính số X chưa biết.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng 1 ĐVT: 1.000đ

Các khoản mục Số tiền Các khoản mục Số tiền


Tiền mặt tồn quỹ 415.000 Vay dài hạn ngân hàng A 1.500.000
Gỗ nguyên liệu 2.000.000 Khách mua hàng còn nợ 172.000
Nhà xưởng 3.000.000 Tiền điện còn nợ chưa trả 35.000
Tiền gửi ngân hàng 1.450.000 Lương tháng 1 chưa trả 450.000
Vốn góp của ông Huy 3.000.000 Thuế phải nộp NN 84.000

Vốn góp của ông Hoàng 1.000.000 Vay ngắn hạn NH B 2.745.000
Nợ người bán gỗ 250.000 Máy đánh bóng sản phẩm 215.000
Thành phẩm
3.160.000 LN tích lũy các kỳ trước X
(bàn, ghế, tủ)
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán


Kết cấu của Bảng cân đối kế toán
Ngày 31.1.20x1
Chỉ tiêu Mã số Số cuối kỳ Số đầu kỳ
TÀI SẢN
A-Tài sản ngắn hạn
B- Tài sản dài hạn
Tổng cộng tài sản
NGUỒN VỐN
A- Nợ phải trả…
I- Nợ ngắn hạn…
II- Nợ dài hạn…
B- Vốn chủ sở hữu…
Tổng cộng nguồn vốn
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán

Bài tập thực hành 3


• Dùng dữ liệu của Bài tập thực hành 2 để lập
Bảng cân đối kế toán theo kết cấu đã học.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán

Ý nghĩa của BCĐKT


• Các thông tin về tài sản của đơn vị - đánh giá cơ bản về
qui mô và cơ cấu tài sản.
• Các thông tin về nguồn vốn – đánh giá những nét cơ bản
về khả năng tự chủ tài chính và các nghĩa vụ tương lai
của đơn vị.
• Thông tin về khả năng trả nợ cũng được thể hiện trong
Bảng cân đối kế toán qua: so sánh giữa tài sản ngắn hạn
và nợ ngắn hạn.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán

Bài tập thực hành 4


Sử dụng thông tin của BT thực hành 3 để nhận xét về
tình hình tài chính của công ty Huy Hoàng.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán

Ảnh hưởng của các nghiệp vụ


• Trong quá trình hoạt động của đơn vị, tài sản và nguồn
vốn luôn vận động – thay đổi.

• Quá trình thay đổi TS-nguồn vốn không ảnh hưởng đến
tính cân đối của Bảng cân đối kế toán.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.1 Bảng cân đối kế toán


Ảnh hưởng của các nghiệp vụ
Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ít nhất 2 khoản
mục trên bảng CĐKT
TH1: Liên quan đến 2 khoản mục bên Tài Sản: khoản mục này
tăng, khoản mục kia giảm
TH2: Liên quan đến 2 khoản mục bên Nguồn vốn: khoản mục
này tăng, khoản mục kia giảm
TH3: Liên quan đến các khoản mục vừa bên phần TS , vừa
bên NV, các khoản mục này cùng tăng/ hoặc cùng giảm

Trong mọi trường hợp khi có NVKT phát sinh,


tính chất cân đối của bảng không bị phá vỡ
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.1 Bảng cân đối kế toán Ảnh hưởng của các nghiệp vụ

Ví dụ 2
Công ty ABC thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01.09.201x.
Trong tháng 9 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Nhận vốn góp của các chủ sở hữu
- Ông A góp bằng tiền mặt: 500 triệu đồng và một số tài sản
cố định trị giá 300 triệu đồng;
- Bà B góp vốn bằng TGNH 600 triệu đồng.
2. Mua hàng hóa nhập kho 200 triệu đồng, chưa trả tiền người bán
3. Bán hàng hóa trong kho, trị giá 100 triệu đồng với giá bán 140
triệu đồng, đã thu bằng TGNH.
2.1 Bảng cân đối kế toán
VD 2: Bảng phân tích nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng
đến TS và NV ĐVT: triệu đồng
NV Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
1

3
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

• Ví dụ
Sau khi ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán tổng hợp thì
BCĐ kế toán của Ngân hàng A sẽ bị ảnh hưởng thế nào:
- Nhận tiền gửi của khách hàng bằng tiền mặt 500 tr.
- Cho khách hàng vay bằng tiền mặt 700 tr
- Khách hàng sử dụng tiền gửi của mình tại NH để trả
nợ vay

Rút ra kết luận về ảnh hưởng của các nghiệp vụ


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (KQHĐKD)

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: phản ánh tình
hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong 1 kỳ kế toán
của đơn vị, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các
hoạt động khác.

Các yếu tố của báo cáo kết quả HĐKD

Nội dung và kết cấu của báo cáo

Ý nghĩa của báo cáo


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.2 Báo cáo KQHĐKD


Các yếu tố của Báo cáo (DN SX_KD)
• Doanh thu là toàn bộ số tiền đã /sẽ thu được do DN tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, hoặc do đầu tư tài
chính
• Chi phí sản xuất, kinh doanh là giá trị của các nguồn lực đã
bỏ ra để mua hàng, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ:
• Giá vốn hàng bán, dịch vụ cung cấp
• Chi phí bán hàng...
• Chi phí quản lý doanh nghiệp
• Lãi/lỗ hoạt động SX-KD: chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ…
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.2 Báo cáo KQHĐKD

Các yếu tố của Báo cáo (DNSX_KD)

• Lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận từ hoạt động kinh


doanh và lợi nhuận khác.
• Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp – liên quan đến
khoản thuế doanh nghiệp phải trả tương ứng với lợi
nhuận phải đóng thuế trong kỳ.
• Lợi nhuận sau thuế là lợi nhuận mà các chủ sở hữu của
doanh nghiệp được hưởng từ hoạt động trong kỳ của
doanh nghiệp mang lại.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo KQHĐKD
Một số chỉ tiêu cần lưu ý trên báo cáo KQHĐKD

1. Lợi nhuận kế toán trước thuế.

2. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.

3. Lợi nhuận gộp


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.2 Báo cáo KQHĐKD


Các yếu tố của Báo cáo (DN SX_KD)
DT bán hàng và cung cấp DV DT Họat động tài chính Thu nhập khác

Giá vốn CP bán CP quản Lãi/Lỗ từ Chi phí tài Lãi/Lỗ tài CP Lãi/ lỗ
hàng bán hàng lý DN hoạt động chính chính khác khác
KD

Lãi/Lỗ trước thuế EBT

CP thuế Lãi/lỗ sau


TNDN thuế EAT
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo KQHĐKD
Bài tập thực hành 5
Hãy ghép cặp cho từng nội dung thích hợp
1. Bán lô hàng với giá bán 300 a. Chi phí thuế TNDN

2. Lợi nhuận gộp b. Chi cho nhượng bán TSCĐ

3. Thuế phải nộp trên LN c. Doanh thu bán hàng


chịu thuế
4. Chi phí khác d. Chi phí tài chính
5. Lãi vay e. DT thuần – Giá vốn hàng bán
6. Giá trị lô hàng đã bán là 100 f. Chi phí bán hàng
7. Chi trả lương nv bán hàng g. Giá vốn hàng bán
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo KQHĐKD
Bài tập thực hành 6
Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoa Mai chuyên
bán và thực hiện dịch vụ bảo trì máy in, mực in công nghiệp.
Trong tháng 9.20x1, có tình hình sau:
A. Bán máy in công nghiệp với giá bán 150.000.000đ, giá vốn
máy in là 110.000.000đ
B. Thực hiện dịch vụ bảo trì máy in với giá 20.000.000đ, phụ
tùng đã sử dụng là 5.000.000đ
C. Chi phí tiền công cho các nhân viên kỹ thuật chuyên lắp ráp,
và bảo trì máy in là 8.500.000đ
D. Chi phí điện thoại, điện, nước chung của doanh nghiệp là
5.000.000đ
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo KQHĐKD
Bài tập thực hành 6 (TT)
E. Chi phí quảng cáo là 2.000.000đ. Chi phí tiền lương
của nhân viên văn phòng trong tháng là 4.000.000.
F. Chi phí lãi vay ngân hàng trong tháng là 1.500.000đ.
Lãi tiền gửi ngân hàng theo giấy báo của ngân hàng là
500.000đ
G. Trong kỳ, doanh nghiệp thanh lý một số thiết bị đã
khấu hao hết, thu được 1.200.000đ
– Giả sử thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%

Xác định lợi nhuận của DN Hoa Mai trong tháng 9.20x1
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo KQHĐKD Kết cấu Báo cáo
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo KQHĐKD

Bài tập thực hành 7

• Sử dụng số liệu của Bài tập thực hành 6 để lập


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng
9.20x1.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo KQHĐKD

Mối quan hệ giữa BCKQHĐKD và BCĐKT

LN

LN
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Báo cáo KQHĐKD
Ý nghĩa của Báo cáo KQHĐKD
BCKQHĐKD cung cấp thông tin cho việc đánh giá quy mô hoạt
động và khả năng sinh lời của DN:
• Quy mô thể hiện qua: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ của DN.
• Khả năng sinh lời được đánh giá qua lợi nhuận của doanh
nghiệp.
– Lợi nhuận sau thuế
– Lợi nhuận trước thuế
– Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
– Lợi nhuận gộp
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH LOGO
2. Hệ thống báo cáo tài chính

Biểu hiện của phương pháp tổng hợp và cân đối

• BCĐKT – phản ảnh mối quan hệ cân đối giữa Tài sản và
Nguồn vốn; BCKQHĐKD – phản ảnh mối quan hệ cân đối
giữa Doanh thu, Chi phí và Lợi nhuận.
• PP. tổng hợp và cân đối đáp ứng yêu cầu thông tin tổng
quát, toàn diện và có hệ thống về tài sản, nguồn vốn và sự
thay đổi của chúng trong quá trình kinh doanh.
• PP. tổng hợp và cân đối cung cấp những thông tin theo các
chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, có khả năng so sánh
được; làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH LOGO
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.3 Các báo cáo tài chính khác

▪ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


▪ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.3 Các BCTC khác

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


• Báo cáo này tiếp cận từ phía các dòng tiền ra và dòng tiền
vào trong kỳ của doanh nghiệp phân chia theo 3 hoạt động:
hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động
tài chính.
• Giúp người đọc thấy được các hoạt động đã tạo ra tiền và
sử dụng tiền như thế nào cũng như đánh giá những ảnh
hưởng của chúng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.3 Các BCTC khác


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: theo dõi dòng tiền

Thu tiền bán hàng Chi đầu tư, XDCB

Dòng tiền Hoạt động


Hoạt động chung của
KD đầu tư
đơn vị

Chi mua yếu Bán TSCĐ, các


tố SXKD khoản đầu tư

Hoạt động
tài chính

Phát hành cổ phiếu Phân phối lãi


Đi vay Trả nợ vay
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hệ thống báo cáo tài chính

2.3 Các BCTC khác


Bản thuyết minh BCTC

• Giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong
kỳ báo cáo mà các BCTC trên không thể trình bày
rõ ràng, chi tiết hoặc chưa nêu ra được:
• Các chính sách (hoặc phương pháp kế toán) mà đơn vị
áp dụng.
• Các số liệu chi tiết của một số khoản mục trên bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và
báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
• Những thông tin quan trọng chưa được ghi nhận trên
BCTC.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

3 Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

• Đơn vị Kế toán
• Đơn vị tiền tệ

➢Hoạt động liên tục


➢Cơ sở dồn tích
➢Giá gốc
➢Phù hợp
➢Thận trọng
➢Đầy đủ CornerStone
➢Nhất quán
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản
Đơn vị kế toán
Mỗi đơn vị kế toán là một đơn vị kinh tế độc lập,
độc lập với các cá nhân, đơn vị khác và
độc lập cả với chủ sở hữu của nó.
• Ví dụ.
Các chủ DN (ông A, bà B, ông C) góp vốn kinh doanh thành lập
công ty TNHH TM ABC, bắt đầu hoạt động từ tháng 01/20XX.
Trong tháng 1, ông A dùng tiền cá nhân tổ chức tour du lịch Nha
Trang cho 3 gia đình ông A, bà B và ông C. Hóa đơn GTGT mà A
nhận được từ công ty dịch vụ du lịch Việt trị giá là 55.000.000 VNĐ
Hỏi: Kế toán công ty ABC xử lý như thế nào trong tình huống này?
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản
Đơn vị tiền tệ
• Tiền tệ là thước đo thích hợp và hữu ích đối với kế toán
tài chính.
• Giả định đơn vị tiền tệ cho rằng sức mua của đồng tiền
tương đối ổn định; nghĩa là lạm phát ở mức độ chưa đủ
ảnh hưởng đến độ tin cậy và khả năng so sánh của báo
cáo tài chính.

Ví dụ:
Khi giá trị trên BCTC ghi nhận giao dịch đã xảy ra trong quá
khứ. Trong tương lai, người sử dụng thông tin đọc và so sánh
với tình hình lạm phát…
Hỏi: liệu rằng thông tin kế toán có bị ảnh hưởng?
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản
Hoạt động liên tục
BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN
đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt
động kinh doanh bình thường trong tương lai
gần, nghĩa là DN không có ý định cũng như
không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải
thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
(mục 4, VAS01).
Ví dụ: Tổng Tài sản trên bảng CĐKT của Công ty AVN là
50.000 tỷ đồng. Giả sử AVN ngừng hoạt động.
Hỏi: Tài sản của AVN có bán được với giá 50.000 tr.đ
không? Tại sao?
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

Cơ sở dồn tích
• Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của DN liên quan đến tài sản,
nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải
được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ
vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương
đương tiền.
• BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của
DN trong quá khứ, hiện tại và tương lai (mục 2 VAS 01)
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

Cơ sở dồn tích
Ví dụ 3

Tháng 2/20XX, cty A bán một lô hàng cho cty B với giá bán
là 200 triệu đồng, Cty B đã trả bằng tiền là 120 triệu đồng,
số còn lại sẽ trả vào tháng sau.
Yêu cầu:
Hãy xác định doanh thu trong tháng 2 của cty A
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản
Giá gốc
TS phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của TS được tính theo số tiền hoặc
khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc
tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm
tài sản được ghi nhận
Ví dụ:
Cty Xuân Hưng nhập khẩu một thiết bị giá 100 triệu. Cty phải nộp thuế nhập
khẩu 20 triệu và chịu thuế GTGT 12 triệu. Chi phí vận chuyển thiết bị về Cty
là 2 triệu. Được biết thuế nhập khẩu không được hoàn lại, thuế GTGT sẽ
được hoàn lại qua hình thức khấu trừ.
Hỏi: Kế toán của Cty ghi nhận thiết bị trên sổ sách với giá là bao nhiêu?
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản
Phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một
khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra
doanh thu đó

Ví dụ 4
Tháng 2/20XX, Cty A bán một lô hàng cho Cty B với giá bán là 200
triệu đồng, Cty B đã trả bằng tiền là 120 triệu đồng, số còn lại sẽ
trả vào tháng sau. Tổng chi phí mua 10 lô hàng phát sinh trong
tháng 2/20XX là 4,5tr đ, giá gốc mua một lô hàng là 170 triệu đồng
Hỏi: Hãy xác định lãi/lỗ trong tháng 2 của Cty A?
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

Thận trọng
Nguyên tắc này yêu cầu DN không
được đánh giá TS và các khoản TN cao
hơn thực tế cũng như không được đánh
giá các khoản nợ phải trả và CP
thấp hơn thực tế.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

Thận trọng
Ví dụ 5
a) Lô hàng H đã nhập kho với giá 300 triệu đồng, do bảo
quản không đúng quy cách nên lô hàng này bị giảm
phẩm chất, giá bán ước tính của lô hàng H là 240 triệu
đồng. Khi lập BCTC, kế toán Cty sẽ trình bày lô hàng H
với giá trị là bao nhiêu?
b) Nếu lô hàng H không bị mất phẩm chất và giá bán ước
tính của nó là 320 triệu đồng thì kế toán Cty sẽ trình
bày lô hàng H với giá trị là bao nhiêu?
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

Đầy đủ
• Nguyên tắc này yêu cầu doanh nghiệp ghi chép, phản
ánh và báo cáo đầy đủ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh liên quan đến kỳ kế toán, không được bỏ sót.

• Nguyên tắc này cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải thuyết
minh đầy đủ các vấn đề trên báo cáo tài chính.

• Ví dụ: bản thuyết minh BCTC sẽ bổ sung thêm thông


tin mà các BCTC khác không thể hiện.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

Nhất quán
• Nguyên tắc này yêu cầu DN sử dụng chính sách và phương
pháp kế toán phải nhất quán để đảm bảo số liệu kế toán có
thể so sánh được giữa các kỳ hoặc giữa các DN.
• Nhất quán nghĩa là cùng một sự vật, hiện tượng thì phải sử
dụng một chính sách hoặc phương pháp kế toán.
• Ví dụ: việc vận dụng phương pháp tính giá xuất kho (FIFO,
BQGQ…), DN phải áp dụng phương pháp đã chọn ít nhất 1
niên độ kế toán.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

4 Hạn chế của báo cáo tài chính

Không phản ảnh được giá trị hiện tại của TS và DN.

Chưa quan tâm đến thông tin phi tài chính

Sử dụng nhiều ước tính, xét đoán và kỹ thuật phân bổ

Thường cung cấp thông tin chậm hơn so với nhu cầu
của người sử dụng.
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bài tập thực hành

Đọc báo cáo tài chính


BCTC Công ty cổ phần niêm yết
……

BCTC Ngân hàng thương mại


…….
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

THÔNG
5 Các tỷTIN
số tàiKẾ
chínhTOÁN
cơ bản

Giới thiệu một số tỷ số tài chính


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

5 Các tỷ số tài chính cơ bản

THÔNG TIN KẾ TOÁN


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

5 Các tỷ số tài chính cơ bản

• Tỷ số thanh toán ngắn hạn

• Tỷ số Nợ
Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

5 Các tỷ số tài chính cơ bản

• Tỷ số Tự Tài Trợ

• Tỷ số Nợ trên Vốn Chủ


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

5 Các tỷ số tài chính cơ bản

• Tỷ suất lợi nhuận gộp (%)


Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

5 Các tỷ số tài chính cơ bản

Báo cáo kết quả hoạt động KD


• Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả (lợi nhuận)?
• Thông tin trên báo cáo kinh doanh: quá trình tạo ra lợi
nhuận và cơ cấu lợi nhuận

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

You might also like