You are on page 1of 123

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3

I. Phương pháp chứng từ kế toán

II. Phương pháp tài khoản

III. Phương pháp tính giá

IV. Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán

V. Vận dụng các phương pháp kế toán


I/ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Tài liệu tham khảo


1. Luật kế toán
2. Chế độ kế toán về Chứng từ kế toán
3. Danh mục và biểu mẫu chứng từ kế toán: Phụ lục
số 5,6: GT Nguyên lý kế toán

3
I/ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

1.1. Nội dung và ý nghĩa


1.2. Chứng từ kế toán
1.3. Các yếu tố của chứng từ kế toán
1.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán

4
1.1. Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
• Khái niệm phương pháp CTKT:
PP chứng từ kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các
bản chứng từ kế toán để phản ánh, kiểm tra các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh và hoàn thành theo thời gian, địa
điểm phát sinh nghiệp vụ đó, phục vụ công tác kế toán, công
tác quản lý.
• Hình thức biểu hiện của phương pháp CTKT:
Þ Chứng từ kế toán
Þ Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán

5
1.2 Chứng từ kế toán
1.2.1 Nội dung của Chứng từ kế toán
• Chứng từ kế toán là gì?
Chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế - tài chính, nó chứng
minh cho các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh và thực
sự hoàn thành.
• Tính pháp lý của CTKT:
 Là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu, tài liệu kế toán
 Là cơ sở cho việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán
 Là cơ sở giải quyết mọi tranh chấp, khiếu tố về kinh tế
tài chính

6
1.2.2 Các loại chứng từ kế toán

Phân loại theo nội dung kinh tế


phản ánh trên CTKT

Phân loại theo mức độ tài liệu


phản ánh trong CTKT

Phân loại theo địa điểm lập


CTKT

7
Phân loại CTKT theo nội dung kinh tế

• Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC…


• Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho…
• Chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận, Biên bản
thanh lý tài sản cố định,…
• Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng tính
lương…
• Chứng từ bán hàng: Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT

8
9
10
11
Phân loại CTKT theo thời gian lập và mức độ tài liệu trong
chứng từ
CTKT gốc CTKT tổng hợp
Khái niệm Là CTKT được lập ngay khi nghiệp vụ Là CTKT được lập trên cơ sở tổng
KTTC phát sinh, phản ánh trực tiếp và hợp cac chứng từ kế toán gốc cùng
nguyên vẹn nghiệp vụ KTTC theo thời nội dung kinh tế,phục vụ việc ghi sổ
gian và địa điểm kế toán được thuận lợi
Ví dụ Phiếu thu, phiếu chi, PNK, PXK … Bảng tổng hợp CTKT gốc …
PP lập Trực tiếp Gián tiếp
Thời điểm lập Ngay khi nghiệp vụ KTTC phát sinh Định kỳ
Người lập Bộ phận, cá nhân liên quan nghiệp vụ Kế toán
KTTC
Mức độ T.Tin Từng nghiệp vụ KTTC riêng biệt Tổng hợp nhiều nghiệp vụ cùng loại
Tính pháp lý Có tính pháp lý khi có đủ chữ ký, dấu Có tính pháp lý khi đủ chữ ký và
(nếu có) đính kèm đủ CTKT gốc liên quan

12
Phân loại CTKT theo địa điểm lập chứng từ
Chứng từ bên trong Chứng từ bên ngoài

Được lập tại đơn vị Được lập bởi các đơn vị khác

VD: Phiếu thu, Phiếu chi, PNK, PXK, VD: Giấy báo nợ, Giấy báo có,
Hóa đơn bán hàng của đơn vị … Hóa đơn bán hàng của bên bán …

13
1.2.3 Các yếu tố của chứng từ kế toán

 Yếu tố cơ bản: Những yếu tố mà bắt buộc mọi chứng


từ kế toán phải có.
 Yếu tố bổ sung: Những yếu tố ngoài yếu tố cơ bản mà
đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm để phục vụ cho yêu
cầu quản lý của mình.

14
Yếu tố cơ bản của Chứng từ kế toán

Tên gọi chứng từ

Ngày lập chứng từ, số hiệu chứng từ

Nội dung nghiệp vụ KTTC

Các đơn vị đo lường cần thiết


Tên, địa chỉ, chữ ký, dấu (nếu có)
của đơn vị, cá nhân có liên quan đến
NVKT-TC
15
1.3 Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ

Luân chuyển
CTKT

Hoàn chỉnh
CTKT

Trình tự xử lý và
luân chuyển CTKT
Bảo quản
Kiểm tra CTKT
CTKT

Lập CTKT

16
II. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

2.1 Nội dung và ý nghĩa của phương pháp TKKT


2.2 Tài khoản kế toán
2.3 Cách ghi chép nghiệp vụ KTTC phát sinh vào TKKT
2.4 Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên TKKT

17
II. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
2.1 Nội dung phương pháp TKKT

• Khái niệm phương pháp TKKT


Là phương pháp kế toán sử dụng các tài khoản kế toán để
phân loại các nghiệp vụ KTTC theo nội dung kinh tế nhằm
ghi chép, phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ
thống số hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán
cụ thể.
• Hình thức biểu hiện phương pháp TKKT:
- Các tài khoản kế toán
- Cách ghi trên tài khoản kế toán

18
2.2 Tài khoản kế toán

Khái niệm và cách mở TKKT

Các loại TKKT

Kết cấu TKKT

19
2.2.1 Khái niệm và cách mở Tài khoản kế toán

TKKT là hình thức biểu hiện của phương


pháp tài khoản kế toán, được sử dụng để
phản ánh một cách thường xuyên, liên
tục, có hệ thống số hiện có và sự vận
động của từng đối tượng kế toán .

20
2.2.1 Khái niệm và cách mở Tài khoản kế toán

TKTK được mở theo từng đối tượng kế toán


Cách mở TKTK

Mỗi một đối tượng kế toán được mở


ít nhất 1 TKKT

Tên gọi và nội dung của TKKT phù hợp với


nội dung đối tượng kế toán phản ánh

Tùy thuộc đặc điểm và yêu cầu quản lý


mà TKKT được mở nhiều cấp

21
 Minh hoạ cách mở tài khoản kế toán

Đối tượng kế toán cụ thể Tài khoản phản ánh

Tiền mặt TK Tiền mặt


Tiền gửi ngân hàng TK Tiền gửi ngân hàng
Phải thu khách hàng TK Phải thu khách hàng
… …
Nguyên liệu vật liệu TK Nguyên liệu vật liệu
… …
Vay ngắn hạn TK Vay ngắn hạn
… …
Vốn đầu tư của CSH TK Vốn đầu tư của CSH
… …
Đối tượng kế toán Tài khoản phản ánh

Nguyên liệu vật liệu TK Nguyên liệu vật liệu


- Vật liệu chính - TK Vật liệu chính
- Vật liệu phụ - TK Vật liệu phụ
… …
Phải trả cho người bán TK Phải trả cho người bán
- Phải trả cty A - TK Phải trả cty A
- Phải trả cty B - TK Phải trả cty B
… …
2.2.2 Kết cấu chung của TKKT
 Kết cấu kiểu hình cột (sử dụng khi thực hành)

CTKT Nội dung TK đối ứng Nợ Có Số dư

S N

Mặt vận Mặt vận Số hiện có


động thứ động thứ
nhất hai
 Kết cấu TKKT dạng chữ T (biểu thị trong học tập) :

Quy ước:
1. Tên gọi của TKKT: thường phù hợp với tên đối tượng kế toán mà
TK phản ánh.

2. Cột bên trái gọi là cột Nợ. Cột bên phải gọi là cột Có

3. Số liệu về sự biến động của đối tượng kế toán phản ánh trên TK gọi
là Số phát sinh của TK. (SPS Nợ, SPS Có, SPS tăng, SPS giảm).

4. Số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh trên TK gọi là Số
dư của TK. (SDDK, SDCK)
Kết cấu chung của Tài khoản kế toán trong học tập

Cơ sở xây dựng kết cấu chung của TKKT: Tính cân đối
kế toán và tính chất vận động của đối tượng kế toán
Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán:

Tên Tài khoản kế toán


Phản ánh Phản ánh
mặt vận động thứ nhất mặt vận động thứ hai

26
2.2.3 Các loại Tài khoản kế toán

Phân loại TKKT theo nội dung kinh tế

Phân loại TKKT theo


mối quan hệ giữa TKTK và BCTC

Phân loại TKKT theo


mức độ chỉ tiêu biểu thị đối tượng kế toán

Phân loại TKKT theo cách ghi

Phân loại TKKT theo công dụng

27
Phân loại TKKT theo nội dung kinh tế
theo nội dung kinh tế

Tài khoản tài sản


Phân loại

Tài khoản nguồn vốn

Tài khoản quá trình hoạt động


(TK TN, TK CP, TK XDKQ)

28
 TK Tài sản (TK1..., TK2…)

 TK Nguồn vốn (TK3…, TK4…)

 TK Chi phí (TK6…, TK8…)

 TK Thu nhập (TK5…, TK7…)

 TK Xác định kết quả (TK9...)


Nội dung các loại TKKT
 TK Tài sản: Là các TKKT phản ánh đối tượng kế toán là Tài
sản của đơn vị.

 TK Nguồn vốn: là các TKKT phản ánh đối tượng kế toán là


Nguồn vốn (Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu).

 TK Chi phí: là những TKKT được sử dụng để phản ánh đối


tượng kế toán là Chi phí của đơn vị.

 TK Thu nhập: là những TKKT được sử dụng để phản ánh đối


tượng kế toán là Thu nhập của đơn vị.

 TK Xác định kết quả: là TKKT được sử dụng để xác định kết
quả của các hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Phân loại TKKT theo MQH giữa TKKT và BCTC
Phân loại theo MQH
giữa TKKT và BCTC

Các TKKT cung cấp số liệu để lập Bảng cân đối kế toán
(TK Tài sản, TK nguồn vốn)

Các TKKT cung cấp số liệu để lập Báo cáo KQ hoạt động
(TK quá trình)

31
Phân loại TKKT theo mức độ phản ánh đối tượng kế toán

TKKT tổng hợp (TK cấp 1) TKKT chi tiết (TK cấp 2,3…)

- Phản ánh các đối tượng kế - Phản ánh các đối tượng kế
toán ở dạng tổng quát toán chi tiết
- Chỉ sử dụng thước đo giá trị - Sử dụng cả 3 thước đo

32
Phân loại TKKT theo cách ghi

Tài khoản ghi đơn Tài khoản ghi kép

Sử dụng cách ghi đơn Sử dụng cách ghi kép


Gồm TKKT ngoài bảng; TKKT chi Gồm TKKT trong bảng; TKKT tổng
tiết hợp

33
Phân loại TKKT theo công dụng và kết cấu

Tài khoản chủ yếu Tài khoản điều chỉnh

Phản ánh các đối tượng kế Phản ánh các đối tượng kế toán
toán chủ yếu thuộc TS, NPT, có tính chất điều chỉnh (tăng
VCSH hoặc giảm) cho đối tượng kế
toán chủ yếu
VD: TK Tài sản cố định TK Hao mòn Tài sản cố định

34
2.2.4 Kết cấu cụ thể các loại Tài khoản kế toán

Kết cấu TK Tài sản

Kết cấu TK Nguồn vốn

Kết cấu TK Chi phí

Kết cấu TK Thu nhập

Kết cấu TK XDKQ

35
Nguyên tắc xây dựng kết cấu các TK
 Xây dựng kết cấu các TK dựa trên cơ sở tính cân đối kế toán

 Kết cấu TK Tài sản ngược với kết cấu của TK Nguồn vốn.

 Kết cấu TK Chi phí ngược với kết cấu của TK Thu nhập.

 Xây dựng k/c TK dựa vào tính chất vận động 2 mặt của đối tượng kế
toán (cộng hưởng-cùng bên, đối lập-ngược bên)

 SPSTK tăng phản ánh cùng bên với số dư TK.

 SDCK phản ánh cùng bên với SD đầu kỳ


(SDCK = SDDK + SPS tăng – SPS giảm)

 Kết cấu TK Thu nhập phù hợp k/c TK Nguồn vốn.


2.2.5 Quy ước về kết cấu các TKKT cụ thể

 TK Tài sản

Tài sản tăng Ghi cột Nợ


Tài sản giảm Ghi cột Có
SD của TK Tài sản Ghi cột Nợ

 TK Nguồn vốn

Nguồn vốn tăng Ghi cột Có


Nguồn vốn giảm Ghi cột Nợ
SD của TK NV Ghi cột Có
Kết cấu của Tài khoản tài sản
Kết cấu tài Tên
khoản Tài sản
tài khoản tài sản
Nợ Có
SDDK: TS hiện có đầu kỳ

SPS: TS tăng trong kỳ SPS: TS giảm trong kỳ

SPS: TS hiện có cuối kỳ

38
Kết cấu của Tài khoản nguồn vốn

Nợ Tên tài khoản nguồn vốn Có


SDDK: NV hiện có đầu kỳ

SPS: NV giảm trong kỳ SPS: NV tăng trong kỳ

SPS: NV hiện có cuối kỳ

39
 TK Chi phí
Chi phí phát sinh Ghi cột Nợ
Xử lý Chi phí Ghi cột Có
TK Chi phí Ko có SD đk,ck

 TK Thu nhập
Thu nhập phát sinh Ghi cột Có
Xử lý Thu nhập Ghi cột Nợ
TK Thu nhập Ko có SD đầu kỳ và
ck

 TK Xác định kết quả


Kết cấu của Tài khoản Chi phí

Nợ Tài khoản chi phí Có

SPS Nợ: Chi phí tăng SPS Có: Chi phí giảm trong
trong kỳ kỳ (Kết chuyển chi phí…)

41
Kết cấu của Tài khoản Thu nhập

Nợ Tài khoản thu nhập Có

SPS Nợ: Thu nhập giảm SPS Có: Thu nhập tăng
trong kỳ (kết chuyển TN, trong kỳ
…)

42
Kết cấu của Tài khoản Xác định kết quả

Nợ Tài khoản XĐKQ Có

SPS Nợ: SPS Có:


- Chi phí (k/c từ các TK CP) - Thu nhập (k/c từ các TK TN)
- Lãi trong kỳ - Lỗ trong kỳ

43
Tóm tắt cách ghi trên TKKT

Đối tượng Tăng Giảm

Tài sản (Asset)


Nợ (Debit -DR) Có (Credit –CR)
Chi phí (Expense)

Nợ phải trả (Liability)


Có (Credit –CR) Nợ (Debit -DR)
Vốn chủ sở hữu(Equity)

Thu nhập (Revenue)


Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sh= Vốn góp + Lợi nhuận Chi phí Thu nhập
Lợi nhuận = Thu nhập – Chi phí
2.2.6 Kết cấu một số TK đặc biệt

TK điều chỉnh giảm


(TK Hao mòn TSCĐ)

TK Khách hàng trả trước

TK Ứng trước cho người bán

TK Doanh thu chưa thực hiện

TK Chi phí trả trước

TK Dự phòng chi phí phải trả

46
TK điều chỉnh giảm
 Số liệu trên các TK này dùng để điều chỉnh giảm bớt cho số
liệu đã được phản ánh trên 1 TK khác.

 Mục đích không làm mất đi số liệu ban đầu về một đối tượng
kế toán nào đó.

 Kết cấu xây dựng ngược với k/c của TK mà nó điều chỉnh,
(cùng 1 loai nhưng k/c ngược với quy định).

 Ví dụ: TK HMTSCĐ điều chỉnh TK TSCĐHH (TK211), TK


TSCĐVH (TK213),...
TK Hàng bán bị trả lại (TK531), TK Giảm giá hàng bán
(TK532)… điều chỉnh cho TK DTBH và CCDV (TK511) .
TK Dự phòng… 129, 139,159 điều chỉnh cho các
TK121, TK13.., TK15…
Kết cấu TK hao mòn TSCĐ
Nội dung: Phản ánh số hiện có và biến động tăng giảm của giá trị hao
mòn TSCĐ
Đặc điểm: Là TK điều chỉnh giảm cho TK TSCĐ
Kết cấu: Có kết cấu ngược với kết cấu của loại TK TS.

Nợ Tài khoản Hao mòn TSCĐ Có


SDĐK: Giá trị hao mòn
SPS: Giá trị hao mòn TSCĐ lũy kế đầu kỳ
TSCĐ giảm trong kỳ
SPS: Giá trị hao mòn
TSCĐ tăng trong kỳ

SDCK: Giá trị hao mòn TSCĐ


lũy kế cuối kỳ

48
Kết cấu TK Khách hàng trả trước

Nội dung: Phản ánh số hiện có và biến động tăng giảm của khoản khách hàng
ứng trước
Đặc điểm: Là tài khoản NPT
Kết cấu chung: Theo kết cấu tài khoản NV
TK Khách hàng trả trước
SDĐK: KHƯT hiện có đầu kỳ

SPS: Đơn vị thanh toán cho SPS: Đơn vị nhận tiền ứng
khách hàng đã ứng trước trước của khách hàng

SDCK: KHƯT hiện có cuối kỳ

49
Kết cấu TK Ứng trước cho người bán

Nội dung: Phản ánh số hiện có và biến động tăng giảm của khoản ứng trước
cho người bán
Đặc điểm: Là tài khoản TS
Kết cấu chung: Theo kết cấu tài khoản TS
TK Ứng trước cho người bán

SDĐK: TTCNB hiện có đầu kỳ

SPS: Đơn vị ứng trước tiền SPS: Đơn vị nhận được (HH,
cho người bán SP...) từ khoản đã ứng trước

SDCK: TTCNB hiện có cuối kỳ

50
Kết cấu TK Doanh thu chưa thực hiện

Nội dung: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của khoản doanh thu
chưa thực hiện
Đặc điểm: Là tài khoản NPT
Kết cấu chung: Theo kết cấu tài khoản NV
TK Doanh thu chưa thực hiện

SĐĐK: DTCTH chưa phân bổ


đầu kỳ

SPS: Phân bổ DTCTH tính SPS: Đơn vị nhận tiền ứng


vào thu nhập trong kỳ trước của khách hàng liên
quan đến nhiều kỳ tương lai

SDCK:DTCTH chưa phân bổ


cuối kỳ

51
Kết cấu TK Chi phí trả trước
Nội dung: Phản ánh số hiện có và quá trình tập hợp, phân bổ chi phí trả
trước
Đặc điểm: Là tài khoản TS
Kết cấu chung: Theo kết cấu tài khoản TS
TK Chi phí trả trước

SĐĐK: Chi phí trả trước chưa


phân bổ đầu kỳ

SPS: Chi phí trả trước thực tế SPS: Phân bổ chi phí trả
phát sinh trong kỳ trước trong kỳ

SDCK: Chi phí trả trước chưa


phân bổ cuối kỳ

52
Kết cấu TK Dự phòng chi phí phải trả

Nội dung: Phản ánh số hiện có và quá trình phát sinh, trích trước các khoản dự
phòng chi phí phải trả.
Đặc điểm: Là tài khoản NPT
Kết cấu chung: Theo kết cấu tài khoản NV
TK Dự phòng chi phí phải trả

SĐĐK: DPCPPT lũy kế đầu kỳ

SPS: CPPT thực tế phát sinh SPS: Trích trước DPCPPT


trong kỳ tính vào CP trong kỳ

SDCK: DPCPPT lũy kế cuối kỳ

53
2.3. Cách ghi chép phản ánh NVKTTC phát sinh vào TKKT

- Ghi đơn - Khái niệm


- Nội dung
- Ghi kép
- Trường hợp áp dụng
- Ưu điểm
- Nhược điểm

54
2.3.1. Ghi đơn
 Khái niệm: Ghi đơn là cách ghi mà mỗi nghiệp vụ KTTC phát
sinh chỉ được ghi vào một TKKT riêng biệt, độc lập, không tính
đến mối quan hệ với TKKT khác.
 Nội dung:
- Ghi vào 1 TKKT
- Không tính đến mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán
 Trường hợp áp dụng:
- Ghi vào TKKT chi tiết
- Ghi vào TK ngoài bảng
 Ưu điểm/ hạn chế của ghi đơn:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ ghi chép
- Hạn chế: Khó trong việc kiểm tra phát hiện sai sót trong ghi
chép kế toán.

55
2.3.2. Ghi kép
 Khái niệm: Ghi kép là cách ghi mà mỗi nghiệp vụ KTTC phát sinh
được phản ánh một cách đồng thời vào các TKKT có liên quan
theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và theo mối quan hệ
khách quan giữa các đối tượng kế toán mà nghiệp vụ tác động
đến.
 Nội dung:
- Một NVKTTC được ghi đồng thời vào ít nhất 2 TKKT
- Một NVKTTC bao giờ cũng ghi Nợ TK này, ghi Có TK khác
- Số tiền ghi bên Nợ = Số tiền ghi bên Có các TKKT có liên quan
 Trường hợp áp dụng: Phổ biến
 Ưu điểm/ hạn chế của ghi kép:
- Ưu điểm: Phản ánh được MQH giữa các đối tượng kế toán; giúp
phát hiện những sai sót trong ghi chép kế toán
- Hạn chế: cách ghi chép phức tạp; đòi hỏi người thực hiện phải
được đạo tạo về chuyên môn, nghiệp vụ. 56
2.3.2. Ghi kép
 Định khoản kế toán
- Khái niệm: Là việc xác định cách ghi chép số tiền của
NVKTTC phát sinh vào bên Nợ, bên Có của các TKKT có
liên quan.
- Các bước ghi kép/ định khoản kế toán:

Bước 1: Xác định đối tượng kế toán bị ảnh


hưởng và sự biến động của các đối tượng

Bước 2: Xác định TKKT sử dụng

Bước 3: Xác định ghi bên Nợ, bên Có


các TKKT có liên quan theo quy ước
với số tiền nhất định
57
2.3.2. Ghi kép
Các loại bút toán kép
- Căn cứ vào số lượng TKKT tổng hợp sử dụng:
+ Bút toán giản đơn: Chỉ liên quan đến 2 TKKT tổng hợp
+ Bút toán phức tạp: Liên quan đến ít nhất 3 TKKT tổng hợp
- Căn cứ vào thời điểm ghi bút toán:
+ Bút toán ghi trong kỳ
+ Bút toán ghi cuối kỳ:
Þ Trích khấu hao TSCĐ
Þ Trích trước khoản dự phòng chi phí phải trả
Þ Phân bổ chi phí trả trước
Þ Phân bổ doanh thu chưa thực hiện
Þ Ghi nhận chi phí dồn tích
Þ Ghi nhận doanh thu dồn tích

58
2.4 Cách kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên các TKKT

2.4.1. Kiểm tra, đối chiếu số liệu


- Nội dung
ghi chép trên các TKKT tổng hợp - Kết cấu
- Cơ sở lập
- Cách lập
2.4.2. Kiểm tra, đối chiếu số liệu - Cách kiểm tra
ghi chép trên các TKKT chi tiết

59
2.4.1. Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các TKKT tổng hợp

 Thực hiện vào cuối kỳ kế toán (sau khi khóa sổ kế toán,


trước khi lập báo cáo kế toán)
 Kiểm tra bằng cách sử dụng Bảng đối chiếu số phát
sinh các tài khoản (còn gọi là Bảng cân đối tài
khoản)

60
2.4.1. Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các TKKT tổng hợp

Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản


 Khái niệm: Bảng đối chiếu số phát sinh là bảng kê toàn bộ số
dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các
TKKT tổng hợp sử dụng trong kỳ.
 Kết cấu
 Cơ sở số liệu ghi bảng đối chiếu phát sinh
 Phương pháp lập bảng đối chiếu phát sinh
 Cách kiểm tra trên bảng đối chiếu phát sinh
 Tác dụng của bảng đối chiếu phát sinh
 Hạn chế của bảng đối chiếu phát sinh

61
Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
Stt Tên TK SD ĐK PS TK SD CK
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Cộng

62
2.4.2. Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các TKKT chi tiết

 Thực hiện vào cuối kỳ kế toán (sau khi khóa sổ kế toán,


trước khi lập báo cáo kế toán)
 Kiểm tra bằng cách sử dụng Bảng chi tiết số phát sinh
(còn gọi là Bảng tổng hợp chi tiết)

63
2.4.2. Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các TKKT chi tiết

Bảng chi tiết số phát sinh:


 Khái niệm: Bảng chi tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu số
liệu đã ghi chép trên các TKKT chi tiết với TKKT tổng hợp
tương ứng.
 Kết cấu
 Cơ sở số liệu ghi bảng chi tiết phát sinh
 Phương pháp lập bảng chi tiết phát sinh
 Cách kiểm tra trên bảng chi tiết phát sinh
 Tác dụng của bảng chi tiết phát sinh
 Hạn chế của bảng chi tiết phát sinh

64
Bảng chi tiết số phát sinh
Tài khoản: …
Stt Tên ĐT chi tiết Số dư ĐK PS Nợ PS Có Số dư CK
1
2
3
4
5

Cộng

65
Bảng chi tiết số phát sinh
Tài khoản: …

Stt ĐTCT ĐV Tồn Nhập Xuất Tồn


tính ĐK TK TK CK
1 SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT

Cộng

66
III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

3.1 Nội dung phương pháp tính giá


3.2 Các loại giá và nguyên tắc tính giá
3.3 Kỹ thuật tính giá cơ bản

67
3.1 Nội dung của phương pháp Tính giá

3.1.1 Nội dung


 K/n:Phương pháp tính giá là phương pháp kế
toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định trị
giá của các đối tượng kế toán theo những
nguyên tắc nhất định

 Đối tượng tính giá: TS, NPT, VCSH, TN,CP, KQ

 Hình thức biểu hiện:


+ Các loại giá sử dụng
+ Các kỹ thuật tính giá
3.1 Nội dung của phương pháp Tính giá

 Thời điểm tính giá:


+ Ghi nhận ban đầu
+ Sau ghi nhận ban đầu
+ Lập Báo cáo kế toán

2. Ý nghĩa phương pháp tính giá : GT

3. Yêu cầu của việc tính giá : GT


3.2 Các loại giá và nguyên tắc tính giá cơ bản
3.2.1. Các loại giá cơ bản

Giá gốc

Giá thị trường

Giá hợp lý

Giá trị hiện tại

70
Giá gốc

 Nội dung:
là loại giá sử dụng ghi nhận ban đầu các đối
tượng kế toán tại thời điểm chúng hình thành ở
đơn vị

được xác định là giá thực tế đã phát sinh hoặc


là giá hợp lý tại thời điểm hình thành các đối
tượng tính giá
Giá gốc

 Ưu điểm giá gốc


 Thông tin cung cấp đảm bảo tính tin cậy

 Thông tin cung cấp đảm bảo tính hữu ích:


• Đánh giá được trách nhiệm của người
quản lý
điều hành
• Cho phép xác định LN theo phương
pháp so sánh TN và CP

 Áp dụng trong thực tế có tính khả thi cao


Giá gốc

 Nhược điểm giá gốc


Thông tin cung cấp không đảm bảo tính hữu
ích trong một số trường hợp như:
• Khi có sự biến động mạnh (tăng, giảm) về giá cả
của đối tượng tính giá
• Khi lạm phát cao: sử dụng giá gốc kèm theo giả
thiết đơn vị tiền tệ ổn định dẫn đến LN bị thổi
phồng
• Khi đơn vị giải thể, phá sản, chia tách…
=> sử
dụng giá gốc không phù hợp
Vận dụng giá gốc ghi nhận Tài sản trong đơn vị

 TSCĐ

- Thời điểm ghi nhận ban đầu


- Thời điểm sau ghi nhận ban đầu
- Thời điểm lập BCTC
 Hàng hóa, NLVL, CCDC
- Thời điểm ghi nhận ban đầu
- Thời điểm sau ghi nhận ban đầu
- Thời điểm lập BCTC
TÌNH HUỐNG VẬN DỤNG
VD1:Tính giá TSCĐ tại các thời điểm
Ngày 2/1/N, cty A mua 1 TSCĐ hữu hình là 1 máy bán hàng tự động
thanh toán ngay bằng chuyển khoản với giá mua: 800 trđ, thuế nhập
khẩu 5%, chi phí vận chuyển lắp đặt 10 trđ. Tài sản được sử dụng
ngay trong tháng 1/N, thời gian sử dụng ước tính 5 năm, khấu hao
theo phương pháp đường thẳng, giá trị thanh lý thu hồi ước tính
bằng 0. Kỳ hạch toán theo năm, áp dụng nguyên tắc kế toán dồn tích
Yêu cầu: Biết rằng cty A ghi nhận TS theo giá gốc, hãy xác định giá trị
của TSCĐ hữu hình nêu trên tại các thời điểm
a/ Ghi nhận ban đầu (2/1/N)
b/ Lập BCTC (ngày 31/12/N)
VD2:Tính giá hàng tồn kho theo giá gốc tại các thời điểm
Tại công ty A áp dụng nguyên tắc giá gốc, dồn tích, kỳ hạch toán theo
tháng có tài liệu sau:
1. Ngày 1//1/N, công ty A tồn kho hàng hóa X với số lượng 800 kg, trị
giá: 160 trđ
2. Ngày 2/1/N, cty A mua hàng hóa X đã nhập kho đủ với khối lượng
1.000 kg, giá mua: 200 trđ, chi phí vận
chuyểnbốc dỡ về đến kho: 20 trđ trả ngay bằng TGNH
3. Ngày 10/1/N, cty A xuất kho 1000 kg hàng hóa X để bán
Yêu cầu 1: Xác định trị giá thực tế hàng hóa X tại thời điểm:
a/ Nhập kho
b/ Xuất kho. Biết trị giá HH xuất kho tính theo:
- Trường hợp 1: Áp dụng phương pháp Đơn giá bình quân gia
quyền cả kỳ
- Trường hợp 2: Áp dụng phương pháp Nhập trước, Xuất trước
c/ Kết thúc kỳ hạch toán
Giá thị trường

 Nội dung:
là loại giá được thỏa thuận, thống nhất giữa
các bên tham gia thị trường tại 1 thời điểm
nhất định

Có 2 loại giá thị trường:


-Giá thị trường đầu vào (giá thay thế/ giá
hiện hành)
- Giá thị trường đầu ra (giá thực hiện)
Giá thị trường

Giá thị trường đầu vào


Nội dung: là mức giá mà đơn vị kế toán cần
phải chi ra để có được đối tượng kế toán tại
thời điểm tính giá

Cơ sở hình thành: Dựa trên giả thiết đơn vị


hoạt động liên tục

Ưu điểm: Xác định mức khấu hao đảm bảo có


thể tái đầu tư và duy trì năng lực sản xuất kinh
doanh ổn định
Giá thị trường

Giá thị trường đầu vào


 Nhược điểm
Không đảm bảo tính tin cậy, khách quan

Biến động của giá tài sản được ghi nhận vào lợi
nhuận => đánh giá sai lệch nỗ lực, trách nhiệm
sử dụng tài sản của người quản lý điều hành
Giá thị trường

Giá thị trường đầu ra


Nội dung: là mức giá mà đơn vị kế toán có thể
thu được khi thực hiện bán đối tượng kế toán
tại thời điểm tính giá

 Cơ sở hình thành:
Quan điểm 1: Dựa trên giả thiết đơn vị có thể bị
phá sản (từ TK 13)

Quan điểm 2: Dựa trên giả thiết đơn vị


hoạt động liên tục (từ TK 20)
Giá thị trường

Giá thị trường đầu ra


Ưu điểm: cung cấp thông tin hữu ích cho các đối
tượng sử dụng thông tin
 Nhược điểm:
Không đảm bảo tính khách quan, tin cậy nếu ko tồn
tại thị trường hoạt động
Khó khăn khi xác định giá trị thị trường cho các TS
dài hạn
LN nếu xác định theo phương pháp so sánh
VCSH sẽ bao gồm cả số LN chưa thực hiện
Ko dự báo được khả năng tạo ra LN trong
tương lai
Giá hợp lý

 Nội dung:
là loại giá có thể được giao dịch 1 cách tự
nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong
trao đổi ngang giá
 Dấu hiệu xác định giá hợp lý:
Các bên đều có hiểu biết thực tế về đối tượng
kế toán giao dịch;
Các bên đều có mong muốn và sẵn sàng thực
hiện giao dịch ở mức giá đó;
Giao dịch được thực hiện như các giao
dịch thông thường giữa những bên bình thường
Giá hợp lý

Giá hợp lý được xác định trong thị


trường hoạt động với đặc điểm:
Các đối tượng giao dịch phải đồng nhất
hoặc
tương tự với đối tượng tính giá;

Dễ dàng tìm được đối tác giao dịch tại mọi thời
điểm, giao dịch với khối lượng lớn, thường
xuyên, thanh khoản tốt, khoảng cách cung cầu
ko quá lớn về kỳ vọng;

Thông tin giá cả có sẵn với công chúng…


Giá hợp lý

 Cơ sở hình thành:
Dựa trên giả thiết đơn vị hoạt động liên tục

Giá hợp lý được xác định là giá bán( giá có


thể thu được) dựa trên các giao dịch bán TS
hoặc NPT trong điều kiện bình thường (ko bị
ép buộc bán đi TS hay thanh lý NPT)
Giá hợp lý

 Ưu điểm:
Thông tin cung cấp đảm bảo tính tin cậy, khách
quan: giá hợp lý được xác định trên thị trường
họat động, không phụ thuộc vào ý chủ quan của
đơn vị

Thông tin cung cấp đảm bảo tính hữu ích: phản
ánh giá trị thực tế TS/NPT theo thị trường, khả
năng chuyển đổi thành tiền của TS/NPT ở hiện
tại, đánh giá khả năng thích ứng với biến động
của thị trường
Giá hợp lý

 Nhược điểm:
Tính tin cậy của thông tin bị ảnh hưởng nếu
giá trị hợp lý của TS/NPT không được xác
định trên thị trường hoạt động
Tính khả thi không cao:
• Khó áp dụng ở các quốc gia mà thị trường
hoạt động chưa có điều kiện phát triển
• Khó xác định giá hợp lý cho TS dài hạn
• Chi phí là rào cản nên khó đánh giá tất cả
các yếu tố trên BCTC theo giá hợp lý.
Một số lưu ý sử dụng giá hợp lý

Giá hợp lý có thể được sử dụng để xác


định giá gốc hoặc giá thị trường trong
trường hợp không tồn tại các giao dịch làm
phát sinh giá gốc hoặc giá thị trường cụ thể

Trong trường hợp không tồn tại thị trường


hoạt động, giá hợp lý được xác định thông
qua định giá. Một trong các phương pháp
định giá đáng tin cậy để xác định giá trị hợp
lý là chiết khấu dòng tiền tương lai về hiện
tại
Giá trị hợp lý
 Công thức tính
1
PV = FVn x
(1+ i)n
3.2.2 Các nguyên tắc tính giá cơ bản

 Nguyên tắc giá gốc

 Nguyên tắc giá thị trường

 Nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá gốc và giá


thị trường
3.2.2 Các nguyên tắc tính giá cơ bản

Nguyên tắc giá gốc


Ghi nhận các đối tượng kế toán tại các thời
điểm: theo giá gốc

Không ghi nhận các đối tượng kế toán theo sự


biến động giá thị trường => Không phát sinh
chênh lệch giá
3.2.2 Các nguyên tắc tính giá cơ bản

Nguyên tắc giá thị trường


Ghi nhận các đối tượng kế toán tại các thời
điểm:
+ Ghi nhận ban đầu: Giá gốc
+ Sau ghi nhận ban đầu và khi lập BCTC: Giá
thị trường

Ghi nhận các đối tượng kế toán theo sự biến


động giá thị trường => Phát sinh chênh lệch
giữa giá gốc ghi nhận ban đầu và giá thị trường
tại thời điểm tính giá
3.2.2 Các nguyên tắc tính giá cơ bản

Nguyên tắc thấp hơn giữa giá gốc và giá thị


trường
Ghi nhận các đối tượng kế toán tại các thời điểm:
+ Ghi nhận ban đầu: Giá gốc
+ Sau ghi nhận ban đầu và
khi lập BCTC: Lựa
chọn giá Min (Giá gốc, giá thị trường)

Có thể phát sinh chênh lệch giữa giá gốc ghi nhận
ban đầu và giá thị trường tại thời điểm tính giá khi
giá gốc > giá thị trường
3.3 Kỹ thuật tính giá cơ bản (TS- giá gốc)

3.3.1 Kỹ thuật tính giá gốc TS ghi nhận ban đầu


(có ps chi phí)
 Bước 1: Xác định đối tượng tính giá
 Bước 2: Thu thập thông tin về các chi phí phát sinh cấu
thành giá
 Bước 3: Tổng hợp các chi phí cấu thành giá của TS
• Phương pháp tổng hợp gián tiếp
• Phương pháp tổng hợp trực tiếp
 Bước 4: Tính toán xác định trị giá của TS hình thành
• Quá trình hình thành TS diễn ra dứt điểm: Z = C
• Quá trình hình thành TS diễn ra liên tục, kế tiếp:
Z = Dđk + Cps (Bước 3) - Dck
3.3.2 Kỹ thuật tính giá cho TS tại thời điểm
sau ghi nhận ban đầu

 TSCĐ: Tính KHTSCĐ, xác định giá trị còn lại

 Hàng tồn kho: Khi xuất kho áp dụng theo 1 trong


4 phương pháp: đích danh, FIFO, LIFO, đơn giá
bình quân

 v…v…
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
SỰ LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ!
IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

4.1 Nội dung phương pháp TH-CĐKT


4.2 Nguyên tắc chung xây dựng các báo cáo kế toán
4.3 Yêu cầu và công việc chuẩn bị lập báo cáo kế toán
4.4 Bảng cân đối kế toán
4.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

97
4.1. Nội dung phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán

• Khái niệm: Phương pháp TH-CĐ kế toán là phương pháp kế


toán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo
mối quan hệ cân đối của đối tượng kế toán, cung cấp các chỉ
tiêu KTTC cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán.
• Nội dung:
- Tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán
- Tổng hợp theo các quan hệ cân đối kế toán
- Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng
• Hình thức biểu hiện: Các báo cáo kế toán

98
4.2. Nguyên tắc chung xây dựng các BCKT (Đọc)
- Về kết cấu
- Về nội dung

4.3. Yêu cầu và công việc chuẩn bị lập BCKT (Đọc)
4.3.1. Yêu cầu:
- Thông tin nhất quán, đảm bảo tính so sánh
- Số liệu trung thực, khách quan
- Số liệu phù hợp, đảm bảo tính cân đối
- Mẫu biểu của các báo cáo đúng quy định và nộp đúng thời hạn
quy định
4.3.2. Công việc chuẩn bị:
- Kiểm tra việc ghi sổ kế toán
- Hoàn tất việc ghi sổ, ghi chuyển số liệu, khóa sổ, kiểm tra đối
chiếu tổng hợp và chi tiết
- Kiểm kê, điều chỉnh số liệu kế toán phù hợp thực tế
- Chuẩn bị mẫu biểu cần thiết

99
4.4. Bảng cân đối kế toán

4.4.1. Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán


4.4.2. Phương pháp chung lập bảng cân đối kế toán
4.4.3. Tác dụng và hạn chế của Bảng cân đối kế toán

100
4.4.1. Nội dung và kết cấu Bảng cân đối kế toán
- Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản
ánh tổng quát tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
của đơn vị kế toán tại 1 thời điểm.
- Nội dung:
Þ Phản ánh các chỉ tiêu TS được trình bày theo một trình tự nhất
định
Þ Phản ánh các chỉ tiêu NV được trình bày theo trình tự nhất
định
- Kết cấu bảng cân đối kế toán:
+ BCĐKT chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn
+ Phần bên trên hoặc bên trái: Tài sản
+ Phần bên dưới hoặc bên phải: Nguồn vốn
101
Bảng cân đối kế toán
DN … Ngày … tháng… năm ĐVT …
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A- TS ngắn hạn A- Nợ phải trả
TM Vay ngắn hạn
… …
ĐTCK ngắn hạn …
… …
PTKH ngắn hạn …
… Vay dài hạn
Công cụ dụng cụ …
… B- Vốn chủ sở hữu
B- TS dài hạn Vốn đầu tư của chủ SH
TSCĐ HH ...
-Nguyên giá Lợi nhuận chưa phân phối (800)
-Giá trị hao mòn lũy kế (200) …
Tổng Tài sản Tổng Nguồn vốn 102
Đơn vị: Bảng cân đối kế toán
Ngày..... Tháng.... Năm....

103
4.4.2. Phương pháp chung lập Bảng cân đối kế toán
 Cơ sở số liệu: số dư cuối kỳ của các TK Tài sản, TK
Nguồn vốn
 Phương pháp lập:
Lấy số dư cuối kỳ các TK Tài sản, TK Nguồn vốn để ghi
vào các chỉ tiêu kinh tế tài chính tương ứng trong Bảng cân
đối kế toán.
Chú ý
 Chỉ tiêu điều chỉnh giảm được ghi âm (Hao mòn TSCĐ).
 Chỉ tiêu LN chưa phân phối trong trường hợp bị lỗ được ghi
âm ở phần Nguồn vốn.

104
4.4.3. Tác dụng và hạn chế của Bảng cân đối kế toán
(Đọc)
 Tác dụng của Bảng cân đối kế toán => Thông tin trên BCĐKT giúp người
sử dụng có thể:
- Đánh giá quy mô vốn sử dụng/ quy mô hoạt động của đơn vị
- Đánh giá kết cấu / tỷ trọng phân bổ TS có hợp lý, phù hợp với mục tiêu, đặc
điểm hoạt động của đơn vị / ngành / lĩnh vực, có bám sát hoạt động chính của
đơn vị hay không…
- Đánh giá khả năng thanh toán / TS đảm bảo các khoản nợ của đơn vị
- Đánh giá cấu trúc tài chính của đơn vị để hình thành nên TS
- Đánh giá sức khỏe tài chính của đơn vị
 Hạn chế của Bảng cân đối kế toán

- Phản ánh tại 1 thời điểm, không đánh giá được sự biến động của cả một kỳ kế
toán.
- Phản ánh số liệu quá khứ, không hữu ích khi đánh giá vì một số mục tiêu ra
quyết định như cho vay, mua bán sáp nhập, chia tách, chuyển đổi sở hữu, giải
thể, phá sản.
- Chưa đánh giá được hiệu quả hoạt động của DN.
- Không đánh giá được dòng tiền và khả năng linh hoạt tài chính của DN. 105
3.5: PHƯƠNG
4.4.3. PHÁP
Tác dụng vàTỔNG HỢPcủa
hạn chế – CÂN ĐỐI
Bảng cânKẾđối
TOÁN
kế toán
3.5.4 Bảng cân đối kế toán
 Hạn chế của bảng cân đối kế toán:
- Chưa thực sự phản ánh đúng tình hình tài chính của đơn vị, do
các đối tượng được phản ánh theo giá gốc
- Còn chứa nhiều thông tin mang tính chất ước đoán như: khấu hao
TSCĐ, các khoản trích lập dự phòng, một số khoản CPTT và
DPCPPT... Mức độ ước tính còn mang tính chủ quan và thiếu căn
cứ khoa học

106
4.5. Báo cáo kết quả hoạt động

4.5.1. Nội dung và kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động
4.5.2. Phương pháp chung lập Báo cáo kết quả hoạt động
4.5.3. Tác dụng và hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động

107
4.5.1. Nội dung và kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động
 Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động là báo cáo tài chính
phản ánh thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động của đơn vị
kế toán trong một kỳ kế toán cụ thể.
 Nội dung:
- Phản ánh thu nhập từ các hoạt động: TN hoạt động chủ yếu;
TN hoạt động tài chính; TN hoạt động khác.
- Phản ánh chi phí từ các hoạt động: CP hoạt động chủ yếu;
CP hoạt động tài chính; CP hoạt động khác.
- Phản ánh kết quả hoạt động: Lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước
thuế, lợi nhuận sau thuế …

 Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động

108
109
4.5.2. Phương pháp chung lập Báo cáo kết quả hoạt động

- Cơ sở số liệu: Số cộng phát sinh của các TK thu nhập, TK chi


phí đối ứng với TK XĐKQ.
- Nguyên tắc chung:
+ Chỉ tiêu liên quan đến thu nhập: Căn cứ số phát sinh các TK
thu nhập để lập
+ Chỉ tiêu liên quan đến chi phí: Căn cứ số phát sinh các TK chi
phí để lập
+ Chỉ tiêu trung gian tinh theo công thức

110
4.5.3. Tác dụng và hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động
(Đọc)
 Tác dụng của Báo cáo kết quả hoạt động
- So sánh khả năng sinh lời, kết cấu thu nhập và chi phí của
đơn vị kế toán với các đơn vị kế toán cùng ngành
- Cơ sở đánh giá xu hướng phát triển của đơn vị
 Hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động

- Lợi nhuận trên BCKQHĐ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chính
sách kế toán, kỹ thuật xử lý thông tin của kế toán. Nhìn vào
BCKQHĐ chưa thấy được chất lượng của LN một cách triệt để.
- Không đánh giá được tình trạng tài chính, khả năng thanh toán
/ tính thanh khoản của DN.
- Không đánh giá được dòng tiền và khả năng linh hoạt tài chính
của DN

111
V/ VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN ĐỂ HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI

5.1 Vận dụng các phương pháp kế toán đối với quá trình mua hàng
5.2 Vận dụng các phương pháp kế toán đối với quá trình bán hàng

112
5.1. Vận dụng phương pháp kế toán để HTKT quá trình mua hàng

• Phương pháp chứng từ kế toán


- Các chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn bán hàng (bên
bán), hóa đơn cước phí vận chuyển, phiếu chi, giấy thanh
toán tạm ứng, phiếu nhập kho…
- Các chứng từ này được tổ chức luân chuyển khoa học
và hợp lý

113
5.1. Vận dụng phương pháp kế toán để HTKT quá trình mua hàng

• Phương pháp tính giá


- Các loại giá sử dụng: Giá gốc tại thời điểm mua.
- Kỹ thuật tính giá cơ bản:
Trị giá vốn thực tế hàng nhập kho = Giá mua trên hóa đơn +
Chi phí vận chuyển bảo quản bốc xếp + Các chi phí mua
khác nếu có + Thuế (nếu có)

114
5.1. Vận dụng phương pháp kế toán để HTKT quá trình mua hàng

• Phương pháp tài khoản kế toán


- Tài khoản sử dụng:

+ TK chủ yếu: TK mua hàng


+ TK liên quan: TK HH, TK NVL, TK TM, TK TGNH, TK PTNB,
TK tạm ứng…
- Kết cấu tài khoản mua hàng
- Trình tự kế toán quá trình mua hàng

115
Kết cấu của Tài khoản mua hàng

Nợ Tài khoản mua hàng Có

SPS Nợ: Tập hợp chi phí SPS Có: Trị giá thực tế
ps trong quá trình mua hàng mua về nhập kho
hàng hoặc bán thẳng
- Giá mua
- CP vc hàng mua về …

116
Trình tự kế toán quá trình mua hàng

TK TM/ TGNH/ TƯ TK Mua hàng TK HH/ NVL …

(1)+ (2)
(3)
TK PTNB…

117
5.2 Vận dụng phương pháp kế toán để kế toán quá trình bán hàng

• Phương pháp chứng từ kế toán


Các chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn bán hàng, hóa
đơn cước phí vận chuyển, phiếu chi, giấy thanh toán
tạm ứng, phiếu xuất kho, bảng tính lương, bảng thanh
toán tiền lương, bảng tính khấu hao TSCĐ,...

118
5.2 Vận dụng phương pháp kế toán để kế toán quá trình bán hàng

• Phương pháp tính giá


- Đối tượng tính giá bao gồm: DT, CP, KQHĐ
- Doanh thu được xác định theo nguyên tắc dồn tích, kết
quả bán hàng xác định theo nguyên tắc sau:
Kết quả bán hàng = Doanh thu thuần - (GVHXB + CPBH +
CPQLDN)
Trong đó:
o Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản điều chỉnh giảm

119
5.2 Vận dụng phương pháp kế toán để kế toán quá trình bán hàng

• Phương pháp tài khoản kế toán


- Tài khoản sử dụng:
+ TK chủ yếu: TK DTBH, TK GVHXB, TK CPBH, TK CPQLDN,
TK XĐKQHĐ
+ TK liên quan: TK HH, TK NVL, TK TM, TK TGNH, TK PTKH,
TK PTNB, TK tạm ứng, TK PTNLĐ, TK HMTSCĐ...
- Kết cấu các TKKT chủ yếu: …
- Trình tự kế toán quá trình bán hàng:

120
Trình tự kế toán quá trình bán hàng
TK XĐKQ
TK HH/ NVL TK GVHXB TK DTBH TK TM/PTKH
(1) (6a)
(5) (2)

TK CPBH
TK lq
(3) (6b)

TK CPQLDN

(4) (6c)

TK LNCPP
(7a)

(7b) 121
5.2 Vận dụng phương pháp kế toán để kế toán quá trình bán hàng

• Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán


Kế toán tổng hợp tài liệu từ các tài khoản kế toán phản
ánh chi phí, thu nhập… để lập báo cáo kết quả hoạt
động, cung cấp thông tin tổng quát về tình hình và kết
quả bán hàng hóa trong kỳ của doanh nghiệp.

122
123

You might also like