You are on page 1of 70

CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN

& SỔ KẾ TOÁN

1
Nội dung nghiên cứu
1. Khái niệm và kết cấu của Tài khoản kế toán
2. Ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán
3. Các quan hệ đối ứng chủ yếu
4. Hệ thống TK kế toán chủ yếu

2
Quy trình kế toán

1 2 3 4

Nghiệp vụ KTTC Chứng từ KT Tài khoản, sổ KT Báo cáo KT

3
1. Khái niệm và kết cấu của TK
kế toán

a. Khái niệm: theo điều 23 Luật Kế toán:

Tài khoản kế toán là công cụ kế toán sử dụng để phân loại, tổng


hợp thông tin theo từng đối tượng kế toán để ghi chép, phản ánh
và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục tình hình và sự vận
động của từng đối tượng kế toán đó.

4
1. Khái niệm và kết cấu của TK
kế toán (tiếp)

- Mỗi một đối tượng kế toán được mở một tài khoản riêng
- Cơ sở số liệu cho việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh là
chứng từ kế toán.
- TK theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của từng đối
tượng kế toán
- TK giúp kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo
cáo kế toán định kỳ.

5
b. Kết cấu của tài khoản

Mỗi đối tượng kế toán có xu hướng vận động theo


2 mặt đối lập nhau:
Nhập - Xuất (đối với nguyên vật liệu, hàng hoá,
công cụ, dụng cụ...);
Thu - Chi (đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng...);
Vay - Trả (các khoản vay, nợ...).

→ TK phải có kết cấu 2 bên để thể hiện sự vận


động này
b. Kết cấu của tài khoản
Kết cấu của tk kế toán được xây dựng theo hình thức
2 bên để phản ánh sự vận động của 2 mặt đối lập.
Theo quy ước, TK kế toán có kết cấu dạng chữ T.
Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính quy ước
Nợ Tên tài khoản Có

7
c. Nội dung của tài khoản

Tên gọi: TK được mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt, có
tên gọi và số hiệu của tài khoản riêng.
Nội dung phản ánh: TK phản ánh tình hình và sự biến động của
từng đối tượng kế toán.
◦ Trạng thái tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ: Số dư đầu kỳ, số dư
cuối kỳ
◦ Sự biến động tăng và giảm: Số phát sinh tăng, số phát sinh
giảm

8
c. Nội dung của tài khoản (tiếp)

SDĐK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời
điểm đầu kỳ
SPST: sự vận động tăng lên của đối tượng kế toán trong kỳ
SPSG: sự vận động giảm đi của đối tượng kế toán trong kỳ
SDCK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời
điểm cuối kỳ

9
c. Nội dung của tài khoản (tiếp)

Giá trị của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ được
xác định như sau:

SDCK = SDĐK + SPST - SPSG

10
Ví dụ 1:
Trong tháng 04/N, DN có số liệu về tiền mặt như sau:
- Đầu kỳ tiền mặt trong két còn 75 triệu.
- Ngày 02: Chi tiền thanh toán tiền điện tháng trước 10 triệu.
- Ngày 10: Khách hàng trả nợ tháng trước bằng tiền mặt 30 triệu.
- Ngày 15: Chi tạm ứng cho cán bộ đi công tác 5 triệu.
- Ngày 20: Bán hàng thu tiền mặt 20 triệu
- Ngày 29: Mang gửi vào tài khoản ngân hàng 50 triệu.

Xác định số tiền còn trong quỹ vào thời điểm cuối tháng.
2. Kết cấu của các loại Tk chính

a. Loại tài khoản tài sản

b. Loại tài khoản nguồn vốn

c. Loại tài khoản doanh thu

d. Loại tài khoản chi phí

e. Loại tài khoản xác định kết quả kinh doanh

12
Kết cấu các loại tài khoản

Các TK thực: có SDĐK và SDCK ở cùng phía với bên tăng


a. Kết cấu của các TK tài sản

Tài khoản Tài sản Có


Nợ
SDĐK

SPSTNợ SPSG

Tổng SPST Tổng SPSG

SDCK
15
Ví dụ 2
Trong kỳ kế toán tháng 2 năm N của Dn X. Tại thời điểm đầu ngày 01/02,
lượng tiền mặt tồn quỹ là 70 triệu

Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:

- 02/02: Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt 110tr

- 05/02: Trả nợ người bán bằng tiền mặt 60tr

- 15/02: Thanh toán lương cho nhân viên bằng TM 85tr

- 28/02: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 60tr

Xác định lượng TM tồn quỹ cuối ngày 28/02.

Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T cho đối tượng TM. 16


Ví dụ 3
Có số liệu về công nợ phải thu tại công ty X như sau:
- Số dư đầu ngày 01/01/N: phải thu công ty A: 100 triệu
- 05/01: Công ty A chuyển trả nốt số tiền hàng còn nợ
- 10/01: Giao hàng cho công ty A, giá bán 50 triệu, thuế
GTGT 10%, đã thanh toán ½ bằng tiền mặt, ½ còn lại nợ
- 20/01: Công ty A thanh toán nốt ½ số tiền hàng còn nợ.
Y/c: Sử dụng tài khoản để theo dõi đối tượng phải thu của
công ty A.
b. Kết cấu của các Tk nguồn vốn

Tài khoản Nợ phải trả Có


Nợ

SDĐK

SPSGNợ SPST

Tổng SPSG Tổng SPST

SDCK
18
b. Kết cấu của các Tk nguồn vốn

Tài khoản Vốn CSH Có


Nợ

SDĐK

SPSGNợ SPST

Tổng SPSG Tổng SPST

SDCK
19
Ví dụ 4
Trong kỳ kế toán tháng 2/N tại công ty A phát sinh các
nghiệp vụ kinh tế sau:
04/02: Mua hàng hóa nợ người bán 125tr
09/02: Rút TGNH trả nợ người bán 50tr
16/02: Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán: 300tr
→ Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK Phải trả người bán,
biết SDĐK của TK này là 500tr

20
Ví dụ 5: các NV liên quan đến TS-NV

Chủ doanh nghiệp góp vốn đầu tư bằng


tiền mặt 500triệu.
Vay ngắn hạn ngân hàng: 50 triệu, đã
nhập quỹ tiền mặt.
Mua chịu một lô hàng, đã nhập kho, giá
mua: 40 triệu.
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn CSH

Tài sản Nợ phải trả Vốn CSH

Nợ Có Nợ Có Nợ Có
+ - - + - +

22
Kết cấu của các TK quá trình
sản xuất kinh doanh
Doanh thu, thu nhập khác
Chi phí
Xác định kết quả kinh doanh

23
c. Tài khoản doanh thu
TK doanh thu Có
Nợ

Các khoản giảm trừ DT DT bán hàng trong kỳ


(kết chuyển)

Nợ Có

Doanh thu thuần

24
d. Tài khoản chi phí
TK chi phí Có
Nợ

Các khoản chi phí phát Các khoản giảm trừ


sinh trong kỳ chi phí

Nợ Có

Chi phí thuần

25
Ví dụ 6
Trong tháng 8/2018, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
- Bán hàng thu tiền mặt trị giá 80tr, thuế GTGT 10%, giá vốn lô
hàng là 40tr
- Chi phí vận chuyển lô hàng trên để giao cho khách hàng: 5tr
thanh toán bằng tiền mặt
- Chi phí quảng cáo 10tr, chưa thanh toán
- Lương nhân viên quản lý đã trả bằng tiền mặt 15tr
- Chi phí điện thoại, điện nước 6tr bộ phận bán hàng… thanh toán
vào đầu tháng sau.
26
Ví dụ 7
Tình hình bán hàng của công ty A trong tháng 10/2018 như
sau:
◦ Bán hàng giá bán 600 tr cho công ty B, đã nhận đủ bằng tiền mặt.
Giá vốn hàng bán là 350 tr.
◦ Bán hàng với giá 500 tr cho Cty C, C chưa thanh toán, giá vốn hàng
bán là 280 tr.
◦ Khách hàng C đòi giảm giá 5% tổng giá trị lô hàng do hàng bị hư
hỏng nhẹ, đã được A chấp nhận.
◦ Chi phí lương cho nhân viên bán hàng 15 tr, chưa thanh toán
◦ Chi phí lương cho nhân viên quản lý: 25tr, chưa thanh toán
◦ Chi phí khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng: 5tr, bộ phận quản lý 3
triệu
◦ Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ bán hàng: 4tr, chưa thanh toán.
◦ Công ty kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh
doanh
Tài khoản xác định kết quả kinh doanh

N TK CP C N TK XĐKQKD C N TK DT C

CP CP DT DT
Thuần Thuần
Thuần
Thuần
Kết chuyển Lãi/Lỗ sang TK
Lợi nhuận chưa phân phối

N TK XĐKQKD C
TK TK
N LNCPP C LNCPP C
CPT DTT N

Lãi K/c Lãi K/c Lỗ Lỗ


II. Ghi chép các nghiệp vụ vào tài
khoản kế toán

1. Ghi chép
2. Định khoản

30
1. Ghi chép
a. Khái niệm
- Ghi chép là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán một
cách có hệ thống dựa trên cơ sở của chứng từ.
b. Phân loại
- Ghi đơn
- Ghi kép

31
Ghi đơn và Ghi kép
Ghi đơn:
◦ Phản ánh vào 1 tài khoản kế toán.
◦ Dùng đối với các NVKT liên quan đến một đối tượng kế toán.
◦ Dùng bổ sung cho ghi kép

Ghi kép:
◦ Phản ánh vào 2 tài khoản kế toán trở lên
◦ Phản ánh được đầy đủ nội dung kinh tế của nghiệp vụ
◦ Phản ánh được quan hệ giữa các đối tượng kế toán.

32
Ví dụ 8

Chủ doanh nghiệp góp vốn đầu tư bằng tiền mặt


500tr
Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, gửi tiền
300tr
Mua chịu một lô hàng, đã nhập kho, giá mua:
50tr.
Mua một chiếc ô tô làm phương tiện vận chuyển,
thanh toán bằng TGNH, giá mua 500tr chưa bao
gồm thuế GTGT 10% được khấu trừ
33
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh

2.1. Khái niệm

Định khoản là việc xác định các nghiệp vụ kinh tế tài chính
liên quan đến các tài khoản nào và liên quan như thế nào
(ghi vào bên Nợ hay bên Có, với số tiền là bao nhiêu)
→ Các tài khoản đó được gọi là các TK đối ứng. Mối quan hệ
giữa các TK được gọi là mối quan hệ đối ứng.
→ Sản phẩm của việc định khoản là 1 bút toán (entry), được
ghi chép trong Sổ kế toán.
2.2. Quy trình định khoản
- Xác định đối tượng KT xuất hiện trong mỗi NVKT
phát sinh được phản ánh trên chứng từ.
- Xác định tính chất tăng giảm của từng đối tượng.
- Xác định các TK sẽ sử dụng
- Xác định số tiền ghi bên Nợ, bên Có của từng TK.
2.3 Phân loại định khoản

- Định khoản giản đơn: chỉ liên quan đến 2 đối tượng
kế toán. Kế toán sẽ ghi Nợ một tài khoản đối ứng với
ghi Có một tài khoản khác.
Ví dụ:
- Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ
người bán 8 triệu đồng.
- Chủ sở hữu góp vốn bằng 1 chiếc ô tô trị giá 500
triệu đồng.
2.3. Phân loại định khoản
Định khoản phức tạp: liên quan đến từ 3 tài khoản trở
lên.
→Ghi Nợ 1 TK đối ứng với ghi Có nhiều TK và ngược lại,
ghi Có 1 TK đối ứng với ghi Nợ nhiều TK
Ví dụ:
-Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân
hàng 10tr và trả nợ người bán 5tr
-DN nhập kho 4tr nguyên vật liệu trong đó mua bằng tiền
mặt 1tr, mua bằng TGNH 3tr.
37
2.4. Một số nguyên tắc ghi chép bằng bút
toán
•  Nợ =  Có
• Luôn ghi Nợ trước, Có sau, Có ghi lùi vào so với Nợ
• Một định khoản phức tạp có thể tách thành nhiều
định khoản giản đơn, tuy nhiên không nên ghép
nhiều định khoản giản đơn thành 1 định khoản
phức tạp.
• Có thể ghi đối ứng 1 “Nợ” với nhiều “Có” hoặc ghi
nhiều “Nợ” với 1 “Có” nhưng không nên ghi nhiều
“Nợ” với nhiều “Có”.
III. Các quan hệ đối ứng chủ yếu

1. Tăng TS và tăng nguồn hình thành TS → quy mô TS


và nguồn vốn tăng.
2. Giảm TS và giảm nguồn hình thành TS → Quy mô TS
và nguồn vốn giảm.
3. Tăng tài sản này, giảm tài sản khác → Quy mô tài sản
không đổi.
4. Tăng nguồn hình thành TS này, giảm nguồn hình
thành TS khác → Quy mô nguồn vốn không đổi.
39
TÀI SẢN TĂNG – NGUỒN VỐN TĂNG
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
+ TIỀN + VỐN GÓP
+ VỐN VAY
+ KHÁCH HÀNG TRẢ TRƯỚC
+ NHẬN KÍ CƯỢC, KÍ QUĨ

+ HÀNG HOÁ, NVL + PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN


(+) NỢ TK TM CÓ (-) (-) NỢ TK VỐP GÓP, … CÓ (+)

200 200
Ví dụ 9 – Phân tích và Định khoản
1. Chủ sở hữu góp vốn bằng tiền mặt: 2 tỷ, bằng TSCĐ,
trị giá: 1,5 tỷ.
2. Phát hành 2 triệu cổ phiếu phổ thông, mệnh giá:
10.000 đ/CP, giá phát hành bằng mệnh giá. Đã nhận
được giấy báo Có của ngân hàng về việc cổ đông đã
chuyển tiền.
3. Nhận bằng tiền mặt khoản vay từ Ngân hàng VP
theo HĐ vay số…., số tiền 50 triệu, thời hạn 3 tháng,
lãi suất trả định kì cuối mỗi tháng là 1,4%/tháng
Ví dụ 9 (tiếp) – Phân tích và Định khoản
4. Khách hàng E ứng trước cho DN 100 triệu đ bằng
chuyển khoản để đặt mua một số sản phẩm theo
yêu cầu về mẫu mã riêng.
5. Nhận tiền ký cược ngắn hạn về việc cho thuê cửa
hàng, số tiền: 20 triệu đ, bằng tiền mặt.
6. Mua chịu một lô hàng A, SL: 1.000 chiếc, đơn giá:
200.000 đ, thuế GTGT 10% được khấu trừ.
7. Mua chịu một lô hàng B, SL: 2.000 chiếc, đơn giá:
150.000 đ, thuế GTGT 10% được khấu trừ.
TÀI SẢN GIẢM – NGUỒN VỐN GIẢM
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
- TIỀN - VỐN GÓP
- VỐN VAY
- KHÁCH HÀNG TRẢ TRƯỚC
- NHẬN KÍ CƯỢC, KÍ QUĨ
- PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN

(+) NỢ TK TM CÓ (-) (-) NỢ TK VỐP GÓP, … CÓ (+)

100 100
Ví dụ 10
1. Mua lại 500.000 cổ phiếu đã phát hành, giá mua lại
12.000 đ/CP, đã nhận được báo Nợ của ngân hàng.
Hủy ngay số cổ phiếu mua lại.
2. Thanh toán nợ gốc vay ngắn hạn: 50 triệu, bằng tiền
mặt.
3. Trả lại tiền ký quỹ ngắn hạn 20 triệu bằng tiền mặt.
4. Chuyển khoản thanh toán nợ cho nhà cung cấp hàng
A: 220 triệu. Đã nhận được báo Nợ của ngân hàng.
TÀI SẢN TĂNG – TÀI SẢN GIẢM
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
TIỀN – KHÔNG THAY ĐỔI
TẠM ỨNG +
HÀNG HOÁ +
CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU +
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH +
TRẢ TRƯỚC CHO NGƯỜI BÁN +
(+) NỢ TK TM CÓ (-) (+) NỢ TK TÀI SẢN KHÁC CÓ (-)

100 100
Ví dụ 11
1. Tạm ứng cho nhân viên bằng tiền mặt: 20 triệu.
2. Nộp tiền mặt vào TK tiền gửi của công ty: 1.500 triệu.
3. Mua lô hàng A, SL: 2.000 chiếc, đơn giá: 220.000,
thuế GTGT 10% được khấu trừ, đã thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng.
4. Mua lô hàng B, SL: 3.000 chiếc, đơn giá 120.000,
thuế GTGT được khấu trừ, đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng.
Ví dụ 11 (tiếp)
1. Chuyển khoản góp vốn bằng việc mua 1,2 triệu
cổ phần trên 2 triệu cổ phần công ty S phát hành
huy động vốn điều lệ khi thành lập, giá mua
bằng mệnh giá 10.000 đ/CP.
2. Mua một TSCĐHH phục vụ bán hàng, giá mua
chưa thuế 100 triệu, thuế GTGT 10% và chi phí
trước khi sử dụng 1.050.000, trong đó thuế
GTGT 50.000, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng. TSCĐ đã đưa vào sử dụng.
NGUỒN VỐN TĂNG – NGUỒN VỐN GIẢM
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
KHÔNG THAY ĐỔI NỢ PHẢI TRẢ:
+ VAY NGẮN HẠN, DÀI HẠN
- PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
VỐN CHỦ SỞ HỮU:
+ CÁC QUỸ
- LỢI NHUẬN

(-) NỢ TK VAY.. CÓ (+) (-) NỢ TK PHẢI TRẢ NB CÓ (+)

100 100
Ví dụ 12
1. Vay ngắn hạn ngân hàng, số tiền 80 triệu, công
ty lập ngay giấy nộp tiền để chuyển thanh toán
cho nhà cung cấp X, số tiền 80 triệu, đã nhận
được giấy báo của Ngân hàng.
2. Dùng lợi nhuận để trích bổ sung Quỹ đầu tư
phát triển: 200 triệu.
Bài tập 1: Yêu cầu định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau và đưa ra
nhận xét về quy mô TS và nguồn vốn
1. Nhận góp vốn kinh doanh bằng 1 hàng hóa trị giá 50tr.
2. Nhận góp vốn kinh doanh bằng 1 TSCĐ vô hình trị giá 500tr.
3. Dùng tiền mặt tạm ứng cho nhân viên thu mua hàng hóa 10tr.
4. Đem tiền mặt gửi vào tài khỏan TGNH 200tr
5. Dùng TGNH 40tr mua cổ phiếu của cty X thu lời ngắn hạn.
6. Mua hàng A nhập kho đủ đã thanh toán bằng tiền mặt 30tr.
7. Mua chịu hàng B đã nhập kho đủ 10tr.
8. Vay ngắn hạn NH để trả tiền cho người bán 10tr.
9. Dùng TM thanh toán lương còn nợ nhân viên kỳ trước 5tr
10. Chuyển LNCPP bổ sung quỹ đầu tư phát triển 900tr
50
Bài tập 2: Cho biết các NVKT sau tác động như thế nào đến quy mô
TS và NV của doanh nghiệp.
1. Bán hàng với giá bán 100tr, giá vốn hàng bán 20tr, thu ngay bằng
tiền mặt.
2. Thu được các khoản phải thu khách hàng bằng tiền mặt 20tr
3. Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 60tr.
4. Bán hàng giá bán 70tr, giá vốn 50tr, chưa thu tiền của KH.
5. Mua một công cụ trị giá 30tr, chưa thanh toán cho người bán.
6. Mua một lô hàng giá 5tr thanh toán ngay bằng TGNH
7. Chủ sở hữu đầu tư thêm vốn = 1 TSCĐ hữu hình trị giá 500tr +
200 tr TGNH
8. Vay dài hạn ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 150tr.
9. Mua 1 TSCĐ giá100tr, ½ thanh toán bằng TGNH, ½ còn nợ
51
Phương trình kế toán mở rộng
Tổng TS = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tổng TS = Nợ phải trả + Vốn góp + Lợi nhuận CPP cuối kỳ + Qu
Lợi nhuận CPP cuối kỳ= Lợi nhuận CPP đầu kỳ + Lợi nhuận CPP
của kỳ
Lợi nhuận CPP của kỳ = Lợi nhuận của kỳ – Lợi nhuận PP/CSH
Lợi nhuận CPP của kỳ = (Doanh thu – Chi phí) – Lợi nhuận PP/CSH
Vì vậy:
Tổng TS = Nợ phải trả + Vốn góp + (Lợi nhuận CPP đầu kỳ + Doan
thu – Chi phí – Lợi nhuận đã PP/CSH) + Quỹ
IV. Hệ thống tài khoản kế toán
thống nhất
1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng hệ thống tài
khoản
2. Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
3. Phân loại tài khoản kế toán

53
1. Khái niệm và nguyên tắc xây
dựng hệ thống TK thống nhất
a. Khái niệm: Là những quy định chung nhất về loại TK, tên
gọi của TK, số lượng TK và những nguyên tắc ghi chép ở
trên các TK.
b. Nguyên tắc xây dựng hệ thống TK kế toán.
- Phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Đảm bảo tính logic,thể hiện được mối quan hệ giữa các
đối tượng kế toán với nhau.
- Mỗi TK được đặt một ký hiệu riêng bằng 1 con số -> số
hiệu tài khoản
54
Loại Tài khoản tài sản (đầu 1, 2)
Loại Tài khoản nợ phải trả (đầu 3)
Loại Tài khoản vốn chủ sở hữu (đầu 4)
Loại Tài khoản doanh thu (đầu 5)
Loại Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh (đầu 6)
Loại Tài khoản thu nhập khác (đầu 7)
Loại Tài khoản chi phí khác (đầu 8)
Loại Tài khoản xác định kết quả kinh doanh (đầu 9)

55
3. Phân loại tài khoản

a. Căn cứ theo nội dung kinh tế của tài khoản


- Tài khoản tài sản (1-2)
- Tài khoản nguồn vốn (3-4)
- Tài khoản quá trình sản xuất kinh doanh (5-9)

56
3. Phân loại tài khoản (tiếp)
b. Căn cứ theo mức độ phản ánh của tài khoản
-Tài khoản cấp 1 ( ký hiệu 3 chữ số): TK tổng hợp,
phản ánh các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát và
chỉ sử dụng thước đo tiền tệ để phản ánh.
-Tài khoản cấp 2 ( ký hiệu 4 chữ số): TK chi tiết dùng
để phản ánh chi tiết các đối tượng kế toán.

57
3. Phân loại tài khoản (tiếp)

c. Căn cứ theo số liệu để lập BCTC


-TK thực: là TK thường có SDCK và số dư đó được
dùng để lập Bảng cân đối kế toán
-TK tạm thời: chỉ sử dụng trong 1 kỳ kinh doanh và
không có SDCK. Thông tin trong các TK đó dùng để
lập bảng Báo cáo kết quả kinh doanh

58
3. Phân loại tài khoản (tiếp)

Tài khoản thông thường:

Tài khoản đặc biệt:


◦ Tài khoản điều chỉnh giảm
◦ Tài khoản lưỡng tính

59
Tài khoản điều chỉnh giảm

Khái niệm: là các TK phản ánh chỉ tiêu điều chỉnh


giảm cho các chỉ tiêu ở trên các TK chủ yếu.

Kết cấu của TK điều chỉnh giảm ngược với kết cấu
của TK mà nó điều chỉnh.

60
Tài khoản điều chỉnh giảm

- TK 229: Dự phòng tổn thất tài sản (2291: Dự phòng giảm giá CK
kinh doanh, 2292: dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác,
2293: dự phòng phải thu khó đòi, 2294: dự phòng giảm giá HTK)

- TK 214: Hao mòn tài sản cố định

- TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu (5211: Chiết khấu
thương mại, 5212: Giảm giá hàng bán, 5213: hàng bán bị trả lại)

61
Hao mòn TSCĐ (TK 214)
Nợ TK 214 Có
- Hao mòn là giá trị tài sản
SDDK
gián tiếp chuyển hóa vào ch
SPSG SPST phí SXKD được thể hiện qua
bút toán trích khấu hao
SDCK - SDCK: hao mòn lũy kế
Bút toán trích khấu hao hàng tháng: - SDCK ghi âm bên phần TS

Nợ TK 641, 642

Có TK 214

62
Ví dụ 13

Công ty A mua 1 chiếc máy in trị giá 800 triệu đồng, chi phí
lắp đặt chạy thử 60 triệu, chưa thanh toán. 1/7/2009 máy đã
sẵn sàng sử dụng, cty đã đưa vào hoạt động ở bộ phận bán
hàng. Biết máy có thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm. Công
ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

Yêu cầu: Lập bút toán trích khấu hao của chiếc máy vào năm
2009, 2010, 2019, 2020 và phản ánh lên TK 214 cho các năm
đó.
Tài khoản lưỡng tính

Là các TK có thể có số dư ở bên Nợ hoặc ở bên Có.


◦ TK 131: Phải thu của khách hàng
◦ TK 331: Phải trả cho người bán
◦ TK 421: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
◦ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại TS
◦ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái

64
Tài khoản 131

Doanh nghiệp bán chịu cho KH trả tiền trước cho DN =>
khách hàng => khoản phải thu là khoản nhận ứng trước là nợ
tài sản của doanh nghiệp phải trả của doanh nghiệp

TK 131 TK 131
Nợ Phải thu KH Có Nợ KH ứng trc Có
SDDK SDDK

SPST SPSG SPSG SPST

SDCK SDCK
Tài khoản 131

TH1: DN bán chịu TH2: KH ứng trước


- Khi bán ghi nhận doanh thu: - Khi DN nhận ứng trước:
Nợ TK 131PT Nợ TK 111, 112
Có TK 511 Có TK 131UT
- Khi giao hàng, ghi nhận doanh
Có TK 3331
thu:
- Khi thu được tiền
Nợ TK 131UT
Nợ TK 111, 112 Có TK 511
Có TK 131PT Có TK 3331

Note: Không bù trừ giữa bên


Nợ và bên Có của TK 131
Ví dụ 14
1. 5/1/N công ty A bán chịu cho công ty B một lô hàng trị giá 500 triệu đồng + VAT
10%

2. 25/2/N công ty B trả công ty A 550 triệu trên bằng TGNH

❖Y/C: định khoản nếu bạn là cty A

3. 20/6/N công ty B trả trước cho công ty A 330 triệu tiền hàng bằng TGNH

4. 1/7/N công ty A giao lô hàng với giá bán 300 triệu + VAT 10% cho công ty B. tiền
hàng trừ vào tiền ứng trước.

(TH 2: lô hàng có giá bán 500 triệu + VAT 10%)

❖Y/C: định khoản nếu bạn là cty A


Tài khoản 331

Doanh nghiệp mua chịu hàng DN trả tiền trước cho NCC =>
=> khoản phải trả là nợ phải trả khoản trả trước là tài sản
của doanh nghiệp của doanh nghiệp

TK 331 TK 331
Nợ Phải trả NB Có Nợ Trả trước cho NB Có
SDDK SDDK

SPSG SPST SPST SPSG

SDCK SDCK
Tài khoản 331
TH1: DN mua chịu TH2: DN trả trước
- Khi mua, ghi nhận hàng TK: - Khi DN trả trước:
Nợ TK 151, 152,… Nợ TK 331TT
Có TK 331PT Có TK 111, 112
- Khi nhận hàng, ghi nhận hàng
- Khi trả nợ người bán
TK:
Nợ TK 331 PT Nợ TK 156
Có TK 111, 112 Có TK 331TT

Note: Không bù trừ giữa bên


Nợ và bên Có của TK 331
Ví dụ 15
1. 5/1/N công ty A bán chịu cho công ty B một lô hàng trị giá 500 triệu
đồng + VAT 10%

2. 25/2/N công ty B trả công ty A 550 triệu trên bằng TGNH

❖Y/C: định khoản nếu bạn là cty B

3. 20/6/N công ty B trả trước cho công ty A 330 triệu tiền hàng bằng
TGNH

4. 1/7/N công ty A giao lô hàng với giá bán 300 triệu + VAT 10% cho
công ty B. Tiền hàng trừ vào tiền ứng trước. (TH 2: lô hàng có giá bán
500 triệu + VAT 10%)

❖Y/C: định khoản nếu bạn là cty B

You might also like