You are on page 1of 108

CHƯƠNG 3

TÀI KHOẢN VÀ GHI


SỔ KÉP

1
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3

Kiến thức
Mức tự chủ Mục tiêu

chịu trách nhiệm

Kỹ năng

2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3

Kiến thức:
 Phương pháp tài khoản và phương pháp ghi sổ kép
trong hạch toán kế toán.
 Mối quan hệ giữa tài khoản và Bảng Cân đối kế toán.
 Hệ thống tài khoản kế toán của Chế độ kế toán doanh
nghiệp được ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-
BTC
 Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết và mối quan hệ giữa
kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
 Các phương pháp kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán.

3
3
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3

Kỹ năng:
 Ghi nhận phát sinh tăng, giảm của các đối tượng kế
toán lên các tài khoản kế toán.
 Phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, xác định
đối tượng kế toán bị ảnh hưởng, định khoản và phản
ánh lên tài khoản chữ T.
 Phân loại và phân nhóm tài khoản kế toán trong hệ
thống tài khoản kế toán doanh nghiệp.
 Ghi sổ cái, sổ chi tiết
 Lập các bảng kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán.

4
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3

Mức tự chủ và chịu trách nhiệm:


 Có thái độ nghiêm túc trong học tập
 Tuân thủ quy định của chế độ kế toán
 Chủ động trong quá trình học tập

5
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1 Tài khoản

Ghi sổ kép
3.2

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp VN


3.3

Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết


3.4

3.5 Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng CĐKT

3.6 Kiểm tra số liệu ghi chép phản ánh trên tài khoản

6
3.1 Tài khoản

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản

3.1.3 Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản

7
3.1.1. Khái niệm tài khoản
• Về mặt bản chất:
Là phương pháp kế toán  Phân loại đối tượng kế toán
Phản ánh, kiểm tra thường xuyên liên tục, có hệ thống tình
hình hiện có và sự vận động của các đối tượng kế toán cụ thể
 Về mặt hình thức:

Là trang sổ kế toán dùng để ghi chép sự biến động từng loại


tài sản, nguồn vốn và từng loại hoạt động của DN một cách có
hệ thống

8
3.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản
ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TÀI KHOẢN
 Tài sản và nguồn hình Tài khoản phản ánh Tài
thành tài sản Tài sản, sản, Nguồn vốn, quá
Nguồn vốn trình kinh doanh và các
 Sự vận động của tài quan hệ kinh tế khác
sản Doanh thu, thu
nhập, Chi phí
Sự vận động của 2 mặt Tài khoản mở theo hình
đối lập (thu-chi; vay-trả; thức 2 bên nhằm phản
góp vốn-rút vốn,…) ánh, giám đốc 2 hướng
vận động này
9
3.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản
Kết cấu của tài khoản là các trang sổ cái Trên thực tế
Chứng từ Tên tài khoản: … Số Đơn
tiền giản
Diễn giải TK đối ứng
Số Ngày Số hiệu: … NỢ CÓ
Ngày
1. …
Sốtháng
dư đầu…kỳnăm…

2. Số phát sinh trong Nợ Có


kỳ

3. Số dư cuối kỳ

10
3.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản

Để đơn giản trong học tập nghiên cứu thì tài khoản được ký hiệu dưới hình thức chữ T (tài
khoản chữ T)

Nợ Tài khoản… Có

QUY ƯỚC:
Bên trái – Nợ
Bên phải - Có

 Hai từ “Nợ” và “Có” mang tính quy ước, phản ánh sự


biến động tăng, giảm của đối tượng kế toán. 11
Một số lưu ý khi sử dụng TK chữ T

Tên TK được ghi ở trên đỉnh chữ T


Tên TK phải viết hoa và chính là tên của đối
tượng kế toán.
Không sử dụng ký hiệu đơn vị tiền tệ khi phản
ánh vào TK
TK chữ T được chia làm 2 bên: bên trái và bên
phải, nếu 1 bên dùng để phản ánh biến động tăng thì
bên còn lại dùng để phản ánh biến động giảm của đối
tượng kế toán. Bên trái là bên “Nợ”, bên phải là bên
“Có”.

12
Nội dung của tài khoản
 Số dư đầu kỳ (SDĐK): phản ánh tình hình hiện có của đối tượng kế
toán lúc đầu kỳ
 Số phát sinh trong kỳ (SPS): phản ánh sự biến động của đối tượng kế
toán trong kỳ
• Số phát sinh tăng: giá
trị p/s tăng trong kỳ của đối tượng kế toán.
Làm tăng số dư của tài khoản
• Số phát sinh giảm: giá trị p/s giảm trong kỳ của đối tượng kế toán.
Làm giảm số dư của tài khoản
 Số dư cuối kỳ (SDCK): phản ánh tình hình hiện có của đối tượng kế
toán lúc cuối kỳ

SDCK = SDĐK + TỔNG SPS TĂNG - TỔNG SPS GIẢM


13
Một số thuật ngữ

• Số phát sinh nợ: Số tiền ghi vào bên Nợ

• Số phát sinh có: Số tiền ghi vào bên Có

• Số dư Nợ: Số dư được ghi vào bên Nợ

• Số dư Có: Số tiền được ghi vào bên Có

14
Nguyên tắc ghi chép vào:
Tài khoản “Tài sản”
Tài khoản “Nguồn vốn”
Tài khoản “Doanh thu, thu nhập”
Tài khoản “Chi phí”
Tài khoản “Xác định KQKD”

15
Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản Tài sản:

Bên Nợ:

−Số dư đầu kỳ: Tài sản hiện có vào đầu kỳ

−Số phát sinh tăng trong kỳ: Tài sản tăng trong kỳ

−Số dư cuối kỳ: Tài sản hiện có vào cuối kỳ


Bên Có:
−Số phát sinh giảm trong kỳ: Tài sản giảm trong kỳ

16
 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản Tài sản:
Nợ TK “Tài sản” Có
SDĐK
Số phát Số phát
sinh tăng + - sinh giảm

∑ Số phát sinh tăng ∑ Số phát sinh giảm

SDCK

SDCK = SDĐK + ∑ Số phát sinh tăng - ∑ Số phát sinh giảm


Ví dụ 1: Giả sử vào đầu ngày 01/01/N trị giá vật liệu hiện
có của DN là 100.000.000đ. Trong tháng 01 có các
NVKT phát sinh:
- 1. Mua vật liệu nhập kho trị giá 80.000.000đ chưa trả
tiền người bán.
- 2. Xuất vật liệu để sản xuất sản phẩm trị giá
120.000.000đ.
Yêu cầu: Hãy phản ánh vào tài khoản “NL,VL” 18
Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản
“NL,VL” như sau:

Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu” Có


- Số dư đầu kì:

- PS tăng
- PS giảm

∑ PS tăng: ∑ PS giảm :

Số dư cuối kỳ :

SDCK =
19
Ví dụ 2: Hãy phân tích các nghiệp vụ và phản ánh vào
tài khoản “ Tiền gửi ngân hàng “ theo tài liệu dưới đây
(ĐVT:1.000 đồng)
_ Số dư đầu tháng 5/2018: 80.000
_ Tình hình phát sinh trong tháng 5/2018
1)Doanh nghiệp rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ
tiền mặt 10.000
2)Doanh nghiệp được người mua trả nợ bằng tiền gửi
Ngân hàng 30.000
3)Vay Ngân hàng gửi vào Ngân hàng 160.000
4)Trả nợ cho nhà cung cấp bằng tiền gửi Ngân hàng
200.000
20
Ví dụ 3:

Tại một DN có tình hình sau đây:


Vật liệu tồn kho ngày 1/10/200x: 50.000.000đ
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10/200x như sau:
1.Ngày 5/10 mua VL nhập kho trị giá 35.000.000đ chưa trả tiền
2.Ngày 10/10 mua VL nhập kho giá 5.000.000đ trả bằng TGNH
3.Ngày 12/10 xuất VL để sản xuất s/phẩm 10.000.000
4.Ngày 15/10 xuất VL để sản xuất s/phẩm 15.000.000đ
5.Ngày 20/10 mua vật liệu nhập kho 4.000.000đ trả bằng tiền mặt
6.Ngày 25/10 xuất VL để sản xuất s/phẩm 20.000.000đ
Yêu cầu: Mở tài khoản “Nguyên liệu, vật liệu” và phản ánh tình hình trên
vào tài khoản, sau đó khóa sổ tài khoản.
21
Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Nguồn vốn”:

Bên Nợ:
−Số phát sinh giảm trong kỳ: Nguồn vốn giảm trong kỳ

Bên Có:
−Số dư đầu kỳ: Nguồn vốn hiện có vào đầu kỳ

−Số phát sinh tăng trong kỳ: Nguồn vốn tăng trong kỳ

−Số dư cuối kỳ: Nguồn vốn hiện có vào cuối kỳ

22
 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Nguồn vốn”:

Nợ TK “Nguồn vốn” Có
SDÑK

Số phát + Số phát
-
sinh giảm sinh tăng

∑ Số phát sinh giảm ∑ Số phát sinh tăng


SDCK

SDCK = SDĐK + ∑ Số phát sinh tăng - ∑ Số phát sinh giảm


23
VD 3.2: Vào ngày 01/01/N, Doanh nghiệp đang vay ngân
hàng 50.000.000đ. Trong tháng p/s 2 NV liên quan đến
vay ngắn hạn:
1. DN dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngân hàng
40.000.000đ.
2. DN vay ngân hàng trả nợ người bán 20.000.000đ.
Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào TK “Vay và nợ thuê
24
tài chính”
Tình hình trên được phản ánh vào Vay & nợ thuê tài
chính” như sau:
Nợ TK “Vay & nợ thuê TC” Có
- Số dư đầu kì:

- PS giảm
- PS tăng

∑ PS giảm: ∑ PS tăng :

Số dư cuối kỳ :

SDCK =
Đầu tháng nợ phải trả người bán là 25.000.000đ, trong tháng có các
nghiệp vụ kinh tế sau:
1.Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ người bán 10.000.000đ
2.Mua hàng hóa nhập kho tiền chưa trả người bán 35.000.000đ
3.Mua công cụ dụng cụ 5.000.000đ, chưa trả tiền người bán.
4.Mua vật liệu nhập kho 12.000.000đ chưa trả tiền người bán
5.Vay ngắn hạn 30.000.000đ trả nợ cho người bán.
Yêu cầu mở, ghi và khóa sổ tài khoản “Phải trả cho người bán”

26
Hãy phân tích các nghiệp vụ và phản ánh vào tài khoản “ Lợi nhuận chưa phân phối “ theo
tài liệu dưới đây (ĐVT: 1.000 đồng)
_ Số dư đầu tháng 8/2018: 60.000
_ Tình hình phát sinh trong tháng 8/2018
1.Doanh nghiệp dùng lợi nhuận bổ sung quỹ khen thưởng 15.000
2.Kết chuyển lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: 60.000
3.Bổ sung vốn kinh doanh từ lợi nhuận chưa phân phối: 16.800

27
ẬN XÉT

- Nguyên tắc phản ánh trên tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn hoàn toàn ngược nhau.
- Để phản ánh đúng đắn vào các tài khoản thì trước tiên phải phân biệt cho được các đối
tượng cần phản ánh thuộc tài sản hay nguồn vốn
- TK tài sản có số dư nợ, phản ánh giá trị hiện còn của một tài sản tại một thời điểm
- TK nguồn vốn có số dư có, phản ánh giá trị hiện còn của một nguồn vốn tại một thời điểm

28
Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Doanh thu, thu nhập”:

Bên Có:
−Số phát sinh tăng: Các khoản doanh thu tăng trong kỳ

Bên Nợ:
−Số phát sinh giảm: Các khoản doanh thu giảm trong kỳ và kết chuyển doanh thu thuần sang tài
khoản “Xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản doanh thu không có số dư cuối kỳ

29
Nguyên tắc ghi chép vào TK “Doanh thu, thu nhập”

Nợ TK “Doanh thu, thu nhập” Có

Kết chuyển Ghi nhận doanh thu


Số ng
p há tă
h
ts is n
- in
h át +
giả ph
m Số

∑ Số phát sinh giảm ∑ Số phát sinh tăng

30
Nguyên tắc ghi chép vào TK “Doanh thu, thu nhập”

Ví dụ 6:
Trong tháng 10/N, tình hình bán hàng tại một doanh
nghiệp như sau:
1. Ngày 01/10, Doanh nghiệp bán hàng trị giá
18.000.000đ, khách hàng chưa thanh toán.
2. Ngày 30/10, Kết chuyển doanh thu thuần sang TK xác
định kết quả kinh doanh
Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào TK “Doanh thu
bán hàng”

31
Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản
“Doanh thu bán hàng ” như sau:

Nợ TK “Doanh thu bán hàng” Có

- PS tăng
- PS giảm

∑ PS giảm: ∑ PS tăng :

32
Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Chi phí”:
Bên Nợ:
−Số phát sinh tăng: ghi nhận các khoản chi phí tăng trong kỳ

Bên Có:
−Số phát sinh giảm: Các khoản chi phí phát sinh giảm trong kỳ và kết chuyển sang tài khoản “Xác
định KQKD” hoặc tài khoản tính giá thành

Tài khoản chi phí không có số dư cuối kỳ

33
Nguyên tắc ghi chép vào TK “Chi phí”

Nợ TK “Chi phí” Có

Ghi nhận chi phí Kết chuyển

ng Số
t ă ph
i nh át
s s
hát + - in
h
p giả
Số m
∑ Số phát sinh tăng ∑ Số phát sinh giảm
Nguyên tắc ghi chép vào TK “Chi phí”

Ví dụ 7:
Chi phí quản lý của doanh nghiệp (QLDN) trong tháng 10/N như sau:
1. Ngày 10/10, chi tiền mặt trả tiền bảo trì máy lạnh tại văn phòng công ty trị giá 100.000 đ.
2. Ngày 31/10, toàn bộ chi phí QLDN được kết chuyển vào cuối kỳ để xác định kết quả kinh
doanh.
Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào TK “Chi phí QLDN”

35
Nguyên tắc ghi chép vào TK “Chi phí”

Nợ TK “ CP QLDN” Có

CP phát sinh:
K/c CP:

∑ PS tăng: ∑ PS giảm:

36
Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Xác định KQKD”
• Bên Nợ:
+ Kết chuyển các khoản chi phí từ các tài khoản có liên quan vào cuối kỳ.
+ Kết chuyển lãi sang tài khoản “lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” vào
cuối kỳ
• Bên Có:
+ Kết chuyển doanh thu thuần và thu nhập thuần của các loại hoạt động từ
các tài khoản doanh thu, thu nhập vào cuối kỳ
+ Kết chuyển lỗ sang tài khoản “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” vào
cuối kỳ.
Tài khoản không có số dư cuối kỳ

37
Nguyên tắc ghi chép vào TK “Xác định KQKD”

Nợ TK “Xác định KQKD” Có

Kết chuyển chi phí (đến) Kết chuyển doanh thu (đến)
từ các tài khoản chi phí từ các tài khoản doanh thu

Kết chuyển vào TK “chi phí Kết chuyển Lỗ vào tài


thuế TNDN” và TK “lợi khoản “lợi nhuận sau thuế
nhuận sau thuế chưa phân chưa phân phối”
phối”
Doanh thu > Chi phí Doanh thu < Chi phí
∑ Số phát sinh Nợ ∑ Số phát sinh Có
38
Ví dụ 8

Hãy phản ánh vào tài khoản “Xác định kết qủa kinh doanh”
các nghiệp vụ kinh tế sau (ĐVT: 1.000đồng )
1) Doanh thu bán hàng thuần 40.000
2) Thu nhập khác phát sinh : 6.000
3) Chi phí khác phát sinh : 5.000
4) Giá vốn của hàng hoá bán ra : 25.000
5) Chi phí bán hàng : 4.000
6) Chi phí quản lý doanh nghiệp : 3.000
7) Thu lãi tiền gửi Ngân hàng : 2.000
8) Thuế TNDN phải nộp : 20%
39
Tiền mặt tồn đầu tháng là 75.000.000đ, trong tháng có các
nghiệp vụ kinh tế sau:
1.Rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ
2.Chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên 25.000.000đ
3.Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho 5.000.000đ
4.Bán hàng thu bằng tiền mặt 20.000.000đ
5.Chi tiền mặt trả nợ người bán 8.000.000đ
6.Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt 15.000.000đ
7.Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 30.000.000đ
Yêu cầu: mở, ghi và khóa sổ tài khoản “Tiền mặt”

40
Ví dụ 10
Số dư của một số tài khoản đầu quý I/201N như sau:
Tiền mặt 500.000 Vay và nợ thuê tài 300.000
chính

Tiền gửi Ngân hàng 800.000 Phải trả cho NCC 100.000
Nguyên vật liệu 230.000 Phải nộp thuế 50.000
Vốn chủ sở hữu ? TSCĐ hữu hình 700.000
LN chưa phân phối 400.000 Phải trả CNV 80.000
Quỹ ĐTPT 200.000 Phải thu KH 100.000
TSCĐ vô hình 520.000
41 20/02/24
Ví dụ 11

42 20/02/24
3.2. GHI SỔ KÉP

3.2.1 3.2.2 3.2.3

Khái niệm Nguyên tắc ịnh khoản


Đ

ghi sổ kép

43
3.2.1.Khái niệm
Do 1 NVKT phát sinh liên quan đến ít nhất 2 đối
tượng kế toán  Ghi sổ kép để phản ánh đúng

Ghi sổ kép là phương pháp kế toán phản ảnh các NVKT phát sinh vào tài khoản
kế toán theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan
giữa các đối tượng kế toán

44
3.2.2 Nguyên tắc ghi sổ kép

•Mỗi NVKT phát sinh phải ghi ít nhất vào 2 tài khoản kế
toán.
•Ghi “NỢ” tài khoản này thì phải ghi “CÓ” tài khoản
liên quan hoặc ngược lại.
•Số tiền ghi “NỢ”, ghi “CÓ” phải bằng nhau
Tổng PS Nợ của tất cả Tổng PS Có của tất
=
các tài khoản cả các tài khoản

4
3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép

Nợ Tiền gửi sản


TK Tài NH Có Nợ TiềnTài
TK mặtsản Có
D: xxx D: xxx

20.000.000 20.000.000

Trường hợp 1: TS này tăng và TS khác giảm tương ứng

Ví dụ
Rút tiền gửi NH về nhập quỹ tiền mặt 20.000.000đ
3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép

Nợ TK
VayNguồn
& Nợ thuêvốn
TC Có Nợ TK Nguồn
Phải trả chovốn
NB Có
D: xxx D: xxx

15.000.000 15.000.000

Trường hợp 2: NV này tăng và NV khác giảm tương ứng

Ví dụ
Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 15.000.000đ.
3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép

Phải
Nợ TK trả chovốn
Nguồn NB Có Nợ NVL
TK Tài sản Có
D: xxx D: xxx

50.000.000 50.000.000

Trường hợp 3: TS tăng và NV tăng tương ứng

Ví dụ
Mua NVL nhập kho chưa trả tiền cho người bán
50.000.000đ
3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép

Nợ TK Tài
Tiền gửisản
NH Có Nợ TK
VayNguồn vốn
& nợ thuê TC Có
D: xxx D: xxx

30.000.000 30.000.000

Trường hợp 4: TS giảm và NV giảm tương ứng

Ví dụ
Dùng tiền gửi NH trả nợ vay ngân hàng 30.000.000đ
3.2.3 Định khoản

3.2.3.1 Khái niệm

3.2.3.2 Cách lập định khoản

3.2.3.3 Các loại định khoản


3.2.3 Định khoản

- Trước khi ghi vào tài khoản kế toán cần xác định tài
khoản nào ghi “NỢ”, tài khoản nào ghi “CÓ”, với số
tiền là bao nhiêu khi NVKT phát sinh  gọi tắt là
định khoản

- Mối quan hệ giữa các TK trong một NVKT phát sinh


gọi là quan hệ đối ứng tài khoản
Cách lập định khoản

Để
Để định
định khoản
khoản đúng
đúng 4
1
Xác định
Xác định đúng 3 đúng giá trị
đối tượng kế toán Nắm vững nguyên tắc
(Liên quan 2 phản ánh của các loại
đến TK nào?) tài khoản
Phân tích đúng trạng thái vận
động của từng đối tượng kế
toán
Ví dụ 12
Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000 (ngđ)
TGNH TK TK tài Giảm Ghi bên 1.000
TGNH sản Có
TK Tiền TK Tài Tăng Ghi bên 1.000
Tiền mặt mặt sản Nợ

Định khoản:
NỢ TK TIỀN MẶT : 1000
CÓ TK TGNH : 1000

53
Ví dụ 13

Nợ TK “Tiền mặt” : 1.000


Có TK “Tiền gửi ngân hàng” : 1.000
Nợ Phản ánh vàoCósơ đồ chữ T:
TK “TGNH” Nợ TK “TM” Có

XXX XXX

1.000 1.000
(1)

54
Ví dụ thực hành

• Ví dụ 6: Vay dài hạn ngân hàng trả nợ người bán


50.000.000 đồng
• Ví dụ 7: Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán
300.000.000 đồng
• Ví dụ 8: Vay ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000.000
đồng

55
Ví dụ 14
Vay dài hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000 ngđ.

Vay dài TK Vay TK Tăng Ghi bên 50.000


hạn và nợTC
thuê N.Vốn

Phải trả TK phải trả TK Giảm Ghi bên 50.000
cho Nbáncho người N.Vốn Nợ
bán

Định khoản:
NỢ TK Phải trả cho người bán: 50.000
CÓ TK Vay và Nợ thuê tài chính: 50.000

56
Ví dụ 15

Nợ TK “Phải trả người bán”: 50.000


Có TK “Vay và nợ thuê TC”: 50.000
Phản ánh vào sơ đồ chữ T:

Nợ TK “Vay & nợ thuê TC” Có Nợ TK “PTNB” Có

XXX XXX

50.000 50.000
(2)

57
Ví dụ 16
Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 300 ngđ.
TGNH TK TK tài Giảm Ghi bên 300
TGNH sản Có
Phải trả TK Phải TK Giảm Ghi bên 300
cho Nbán trả cho N. Vốn Nợ
NB

Định khoản:
NỢ TK Phải trả người bán: 300
CÓ TK Tiền gởi ngân hàng: 300

58
Ví dụ 17

Nợ TK “Phải trả người bán”: 300


Có TK “TGNH”: 300

Phản ánh vào sơ đồ chữ T:


Nợ TK “TGNH” Có Nợ TK “PTNB” Có

XXX XXX

300 300
(3)

59
Ví dụ 18
Vay ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000ngđ.
Vay TK vay TK Tăng Ghi bên
và nợ N. vốn Có 10.000
ngân
thuê tc
hàng
TK Tiền TK Tăng Ghi bên
Tiền mặt Tài sản Nợ 10.000
mặt

Định khoản:
NỢ TK Tiền mặt:10.000
CÓ TK Vay và nợ thuê TC: 10.000
60
Ví dụ 19

Nợ TK “Tiền mặt”: 10.000


Có TK “Vay & nợ thuê TC”: 10.000

Phản ánh vào sơ đồ chữ T:


Nợ TK “Vay & nợ thuê TC” Có Nợ TK “Tiền mặt” Có

XXX XXX

10.000 10.000
(4)

61
3.2.3.3 Các loại định khoản

Định khoản giản đơn

Định khoản phức tạp


62
Định khoản giản đơn
Chỉ liên quan 2Ghi
đốiNỢ
tượng
TKkếnày
toán
đối(2ứng
tài khoản)
CÓ TK khác.

Định khoản
giản đơn

63
Ví dụ

Mua nguyên vật liệu nhập kho trả bằng tiền mặt
100.000.000 đ
Ta định khoản như sau :
Nợ TK “Nguyên vật liệu”: 100.000.000
Có TK “Tiền mặt”: 100.000.000

64
Định khoản phức tạp

Liên quan ít nhất


Ghi 3nợđối tượngghi
1 TK, kếcó
toán (3 tài
nhiều TK khoản)

Định
Ghi nợ nhiều TK, ghi có 1 TK
khoản
phức tạp
Ghi nợ nhiều TK, ghi có nhiều TK

65
Ví dụ 9: Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 100ngđ và
trả bằng tiền mặt 200ngđ.

NVL TK NVL TK Tăng Ghi bên


Tài sản Nợ 300

TGNH TK TK Giảm Ghi bên


TGNH Tài sản Có 100

Tiền mặt TK Tiền TK Giảm Ghi bên


mặt Tài sản 200

Định khoản:
NỢ TK Nguyên Vật liệu: 300
CÓ TK Tiền gởi ngân hàng : 100
CÓ TK Tiền mặt 200
66
3.3 Hệ thống tài khoản kế toán DN Việt Nam

Hệ thống tài khoản kế toán là danh mục các Tài khoản kế toán sử
dụng trong kế toán để phản ánh toàn bộ tài sản và sự vận động của
tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị, để cung cấp số liệu lập
các báo cáo tài chính.

67
3.3 Hệ thống tài khoản kế toán DN Việt Nam

1
Căn cứ theo nội dung kinh tế

2
Căn cứ theo mối quan hệ với BCTC

3
Căn cứ theo công dụng và kết cấu

68
Căn cứ theo nội dung kinh tế

 Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế là sắp xếp các loại tài
khoản kế toán phản ánh các đối tượng kế toán có cùng nội dung kinh tế giống
nhau thành từng loại, từng nhóm riêng biệt.
 Hệ thống tài khoản được chia thành 9 loại từ loại 1 đến loại 9.
Các tài khoản này là tài khoản ghi Kép.

69
Tài khoản cấp I: 3 chữ số
+ Số đầu tiên: Cho biết tài khoản thuộc loại nào
+ Số thứ hai: Chỉ số thứ tự của các nhóm trong một loại tài
khoản nào đó
+ Số thứ ba: Chỉ số thứ tự của các tài khoản cấp I trong một
nhóm tài khoản nào đó
Tài khoản cấp II: có 4 chữ số
+ Ba chữ số đầu: số hiệu TK cấp I
+ Chữ số thứ tư: số hiệu TK cấp II trong tài khoản cấp I 70
Căn cứ theo nội dung kinh tế

Tài khoản 1 1 1 1: Tiền mặt (Việt Nam đồng)


Loại TK 1

Nhóm TK 1

TK cấp I 1

TK cấp II 1

71
Căn cứ
theo nội
dung kinh
tế

Loại 1: TS Ngắn hạn

Tài sản (Loại 1,2)

Loại 2: TS Dài hạn

Loại 3: Nợ phải trả

Nguồn vốn (Loại 3,4)

Loại 4: Vốn chủ sở hữu

72
Loại 5: Doanh thu
Doanh thu, thu nhập khác (Loại
5,7)
Loại 7: Thu nhập khác

Loại 6: Chi phí

Chi phí và chi phí khác (Loại 6,8)


Loại 8: Chi phí khác

Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh (911)

73
Căn cứ theo mối quan hệ với các báo cáo tài chính

Nhóm các tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán:

− Phản ánh tài sản: gồm loại 1 và loại 2

− Phản ánh nguồn vốn: gồm loại 3 và loại 4

Nhóm tài khoản thuộc báo cáo xác định KQKD:

− Phản ánh chi phí: gồm loại 6 và loại 8

− Phản ánh doanh thu và thu nhập: gồm loại 5 và loại 7

− Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: loại 9

7
Căn cứ theo công dụng và kết cấu

1
(1) Loại tài khoản chủ yếu

2
(2) Tài khoản điều chỉnh

3
(3) Tài khoản nghiệp vụ

2
(4) Tài khoản tính giá thành

3
(5) Tài khoản so sánh
75
Căn cứ theo công dụng và kết cấu

Nhóm tài khoản tài sản

Nhóm tài khoản nguồn vốn


Loại tài khoản chủ yếu:
phản ánh trực tiếp tình
hình vận động của TS theo
giá trị & theo nguồn hình
thành Nhóm tài khoản lưỡng tính

76
TK lưỡng tính thuộc nhóm nợ phải thu
Nợ TK “Phải thu khách hàng” Có TK lưỡng tính là TK
SDĐK vừa mang tính chất là
SPS SPS TS, vừa mang tính chất
tăng giảm là nguồn vốn

Theo dõi chi tiết từng đối


SDCK
tượng, không được bù trừ

Nợ TK “Phải thu khách hàng” Có

SDĐK
SPS SPS
giảm tăng

SDCK
TK lưỡng tính thuộc nhóm nợ phải trả
Nợ TK “ Phải trả người bán” Có
SDĐK
Phải trả cho người bán là
TK lưỡng tính, theo dõi
chi tiết từng đối tượng,
SDCK không được bù trừ

Nợ TK “ Phải trả người bán” Có


SDĐK

SDCK
Căn cứ theo công dụng và kết cấu

Nhóm TK điều chỉnh giảm tài sản: TK 214,


TK 229

Nhóm TK điều chỉnh giảm nguồn vốn: TK


419

Loại tài khoản điều chỉnh:


phản ánh số liệu điều chỉnh Nhóm TK điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn:
tăng/giảm cho số liệu đã TK 412, 413, 421
phản ánh ở TK chủ yếu.
Nhằm cung cấp thông tin Nhóm TK điều chỉnh giảm doanh
xác thực tại 1 thời điểm thu bán hàng: TK 521
79
Khi lên bảng cân đối thì chỉ tiêu hao mòn
Nhóm TSCĐ được ghi ở bên TS và ghi số âm
TK dự
phòng Nợ TK “Hao mòn TSCĐ” Có
hạch
toán SDĐK
tương Số phát
Số phát
tự sinh giảm
sinh tăng

SDCK
80
Hạch toán ngược với nguyên tắc hạch toán
Gồm: TK doanh thu.
Chiết
khấu
thương Nợ TK “Các khoản giảm trừ doanh thu” Có
mại;
Giảm
giá hàng
bán;
Hàng
bán bị
trả lại

81
Căn cứ theo công dụng và kết cấu

TK tập hợp và phân phối

TK dự toán chi phí


Nợ TK “Chi phí trả trước” Có
SDĐK
CP trả Phân bổ CP
trước phát trả trước vào
sinh CPSXKD

CPTT chưa SDCK


phân bổ
CP trả trước Tương lai

Quá khứ Phân bổ dần


Hiện tại
83
Ví dụ

Xuất kho một CCDC có giá trị 6 trđ để dùng cho hoạt động quản lý doanh
nghiệp và phân bổ dần trong 12 tháng.

Mức phân bổ hàng tháng: = 500.000


6.000.000
12

153 242 642


(2)
(1) 500.000 500.000
6.000.000 6.000.000 T1

500.000 500.000
T2
Tài khoản tính giá thành
Tổng hợp chi phí phục vụ cho việc tính giá thành
TK 154: tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá
thành ở DN áp dụng PP kê khai thường xuyên trong hạch toán
hàng tồn kho
TK 631: tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá
thành ở DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng
tồn kho
TK 241: phản ánh chi phí đầu tư XDCB và tình hình quyết
toán công trình, quyết toán vốn đầu tư ở các DN có tiến hành
đầu tư XDCB, tình hình chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
3.4 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

p
hợ
n .1
ng
oá 3.4
tổ
ết
K

ế t
.2 i ti
.4 h
3 c
á n
t o
ế
K
3.4.1 Kế toán tổng hợp

Chỉ liên quan đến các tài khoản cấp


1 (hay sổ cái )
Kế Chỉ liên quan đến các báo cáo tài
toán chính.
tổng
Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ.
hợp
Kế toán tổng hợp cũng là một bộ
phận của kế toán tài chính.

87
Sổ cái Tài khoản “NVL”

Chứng từ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú


Số Ngày Nợ Có
1. Số dư đầu tháng

2. Số PS trong
tháng
3. Số dư cuối kì
3.4.2 Kế toán chi tiết

Chi tiết hóa thông tin đã phản ánh ở TK cấp 1.


Sửchi
Kế toán dụng TK cấp 2, cấp 3, sổ chi tiết.
tiết
Sử dụng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật, đơn vị thời gian lao động.
Là một bộ phận của KT quản trị

91
Sổ chi tiết vật liệu
Chứng Vật liệu: ……
Nhập Xuất Tồn
từ
So Ngà Đ KL Tiền KL Tiền KL Tiền
áy Diễn giải
G
thán
g
SDĐK
1
2
3
4

Cộng
90
Để đối chiếu số liệu giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp
thì vào cuối tháng KT lập bảng tổng hợp chi tiết.
Bảng tổng hợp chi tiết
TK …… ĐVT:
Tên Đ Tồn đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Tồn cuối kỳ
NVL V Nhập (Nợ) Xuất (Có)
T
SL Tiền SL Tiền KL Tiền SL Tiền

A
B
C
Yêu cầu ghi chép TK cấp 1, cấp 2, sổ chi tiết

1 KT tổng hợp và KT chi tiết thực hiện đồng thời

2 Nguyên tắc ghi chép TK cấp 2 tương tự TK cấp 1

3 Kế toán tổng hợp chỉ dùng thước đo tiền tệ

4 Sổ chi tiết dùng đơn vị tiền tệ, hiện vật, TGLĐ

92
Quan hệ của KT tổng hợp và KT chi tiết


Số dư Số dư
Của TK cấp 2
 SPS tăng TK
hoặc sổ chi tiết = SPS tăng cấp
 SPS giảm
thuộc TK cấp 1 SPS giảm 1

93
3.5. Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng CĐKT
Bảng CĐKT lập
vào cuối kỳ này
Bảng CĐKT lập
N vàoTK
cuối kỳ trước C
SDĐK
TS TS
NV SDCK NV
N TK C
SDĐK
Bảng CĐ số
phát sinh
SDCK
94
Nhận xét về kết cấu

Vào đầu kỳ phải căn cứ vào số liệu của BCĐKT


1
được lập vào cuối kỳ trước để mở các tài khoản

Số dư đầu kỳ của các TK tài sản và nguồn vốn


2 được lấy từ BCĐKT được lập vào cuối kỳ trước.

Số dư cuối kỳ của các tài khoản được dùng để


3 lập BCĐKT cho cuối kỳ đó.
Ví dụ 20: Tại một DN có các tài liệu như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/N
ĐVT: 1.000 Đồng
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
A. TÀI SẢN NGẮN 380.000 C. NỢ PHẢI TRẢ 280.000
HẠN
1. Tiền mặt 100.000 1. Vay & nợ thuê TC 200.000

2. Tiền gửi ngân hàng 80.000 2. Phải trả NB 80.000


3. Nguyên vật liệu 200.000
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 700.000 D. VCSH 800.000

1. TSCĐ hữu hình 700.000 1. Vốn đầu tư của CSH 800.000


Tổng cộng TS 1.080.000 Tổng cộng NV 1.080.000
Trong tháng 01/N+1 có phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1. Vay ngân hàng trả nợ cho người bán 80.000
2. Nhập kho NVL chưa trả tiền cho người bán 100.000
3. Trả nợ vay bằng tiền mặt 60.000
4. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 50.000
5. Nhà nước cấp một tài sản cố định trị giá 600.000
Yêu cầu:
- Lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T.
- Lập BCĐKT vào cuối kỳ KT đó.
Nợ TK “NVL” Có
Nợ TK “TM” Có
100.000 200.000

Nợ TK “TSCĐHH” Có Nợ TK “TGNH” Có
700.000 80.000

98
Nợ TK “Vay & nợ thuê TC” Có Nợ TK “NVKD” Có
200.000 800.000

Nợ TK “PTNB” Có
80.000

99
1/ Nợ TK “ Phải trả người bán” : 80.000.
Có TK “ Vay & nợ thuê TC”:
80.000.
2/ Nợ TK “ Nguyên vật liệu” : 100.000.
Có TK “ Phải trả người bán”:
100.000.
3/ Nợ TK “ Vay & nợ thuê TC” : 60.000.
Có TK “ Tiền mặt”:
60.000.
4/ Nợ TK “ Tiền mặt” : 50.000.
Có TK “ Tiền gửi ngân hàng”:
50.000.
5/ Nợ TK “ TSCĐ hữu hình” : 600.000.
Có TK “ Vốn ĐT của CSH”: 600.000.
100
Nợ TK “TM” Có Nợ TK “V&NTTC” Có
100.000 200.000
60.000 (3)
50.000 (4) (3) 60.000 80.000 (1)
50.000 60.000 60.000 80.000
90.000
220.000
Nợ TK “NVL” Có
Nợ TK “PTNB” Có
200.000
(1) 80.000 80.000
(2) 100.000 100.000 (2)
100.000 80.000 100.000

300.000 100.000
Nợ TK “TSCĐHH” Có Nợ TK “Vốn ĐT của CSH” Có
700.000 800.000
(5) 600.000 600.000 (5)

600.000 0 0 600.000
1.400.000
1.300.000
Nợ TK “TGNH” Có
80.000
(4) 50.000
0 50.000
30.000 102
Ví dụ 20: Lúc này tại DN có Bảng CĐKT mới như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/01/N+1
ĐVT: 1.000 Đồng
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
Loại A : TSNH 420.000 Loại C NPT 320.000
1. Tiền mặt 90.000 1. Vay & nợ 220.000
thuê TC
2. Tiền gửi ngân 30.000 2. Phải trả NB 100.000
hàng
3. Nguyên vật liệu 300.000
Loại B : Tài sản dài 1.300.000 Loại D Vốn 1.400.00
hạn CSH 0
1. TSCĐ hữu hình 1.300.000 1. NV kinh 1.400.00
3.6 Kiểm tra số liệu ghi chép phản ánh trên tài khoản

BẢNG
BẢNG CÂN
CÂN ĐỐI
ĐỐI SỐ
SỐ PHÁT
PHÁT SINH
SINH

Kết cấu bảng cân Nguồn số liệu để lập: Số


đối tài khoản: liệu được phản ánh trên
gồm 5 cột các TK đã được kiểm tra
và khóa sổ vào cuối kỳ
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Số SDĐK SPS Trong kỳ SDCK
Stt Tên TK
hiệu Nợ Có Nợ Có Nợ Có
1 TM 111 100.000 X 50.000 60.000 90.000
2 TGNH 112 80.000 X
x 50.000 30.000
3 NVL 152 200.000 X 100.000 x 300.000
4 TSCĐ 211 700.000 X 600.000 x 1.300.000
5 Vay & 341 x 200.000 60.000 80.000 x 220.000
NTTC
6 PTNB 331 x 80.000 80.000 100.000 x 100.000
7 VĐTCSH 411 x 800.000 x 600.000 1.400.000
Tổng 1.080.000 1.080.000 890.000 890.000 1.720.0001.720.000
105
Nhận xét

Khi lập bảng Cân đối SPS cần phải đảm bảo 3 cặp cân đối sau:

1 Tổng số dư Nợ ĐK = Tổng số dư Có ĐK

2 Tổng số PS Nợ trong kỳ = Tổng số PS Có trong kỳ

3 Tổng số dư Nợ CK = Tổng số dư Có CK
Tác dụng của bảng cân đối SPS

1
Chính xác, cân đối
trong ghi chép TK

Tác dụng
3
Là loại
báo cáo
trong DN
2 Đối
chiếu

107
Thank you!

You might also like