You are on page 1of 43

CHƢƠNG 5.

PHƢƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG


TÀI KHOẢN

5.1 Khái quát về phương pháp đối ứng tài khoản.


5.2 Tài khoản kế toán.
5.3 Quan hệ đối ứng và phương pháp ghi sổ kép.

1
CHƢƠNG 5. PHƢƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG
TÀI KHOẢN

2
5.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG
TÀI KHOẢN

5.1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành.

Khái niệm: Đối ứng tài khoản là phương pháp thông tin và kiểm
tra quá trình vận động của mỗi loại tài sản, nguồn vốn và quá
trình kinh doanh theo mối quan hệ biện chứng phản ánh trong
mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Các yếu tố cấu thành:

- Tài khoản kế toán.

- 4 quan hệ đối ứng kế toán.


3
5.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG
TÀI KHOẢN

5.1.2 Vị trí, tác dụng của phƣơng pháp đối ứng TK

 Là phương pháp nối liền việc lập chứng từ và việc lập Bảng
cân đối kế toán và các Báo cáo kế toán khác.

 Phản ánh, phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để quản
lý tài sản, nguồn vốn và các quan hệ kinh tế, pháp lý.

4
5.2 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

5.2.1 Khái niệm:

Tài khoản là phương tiện để phản ánh và theo dõi sự biến động
của đối tượng kế toán (tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí)
khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh .

 Mỗi đối tượng kế toán cụ thể được theo dõi trên một tài khoản

5
5.2.2 Kết cấu của một tài khoản:

TK kế toán có dạng chữ T


Bên trái là bên Nợ, bên phải là bên Có
Phía trên ghi số hiện và tên của tài khoản
Nợ Tên Tài khoản Có

6
Kết cấu của TK Tài sản và TK Nguồn vốn

Nợ TK “Tài sản” Có Nợ TK “N. vốn” Có


SDĐK SDĐK

SDCK SDCK

7
Kết cấu của tài khoản “Chi phí” và “Doanh thu”

Nợ TK “Chi phí” Có Nợ TK “D.Thu” Có

8
Kết cấu của tài khoản Xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK “Xác định KQKD” Có

* Kết chuyển chi phí * Kết chuyển DT, thu nhập


- Giá vốn hàng bán
- Doanh thu thuần
- Chi phí HĐ tài chính
- Chi phí bán hàng - Doanh thu HĐ tài chính
- Chi phí QLDN
- Thu nhập khác
- Chi phí khác
* Kết chuyển CP thuế * Kết chuyển lỗ
TNDN
* Kết chuyển lãi

9
5.2 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

So sánh kết cấu TK Tài sản & Chi phí

Nợ TK “Tài sản” Có Nợ TK “Chi phí” Có


SDĐK

SDCK

10
5.2 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

So sánh kết cấu TK Nguồn vốn & Doanh thu

Nợ TK “N. vốn” Có Nợ TK “D.Thu” Có


SDĐK

SDCK

11
GHI NHỚ 1

• Số phát sinh tăng nằm cùng bên với số dư, số phát sinh
giảm nằm ở bên còn lại của tài khoản.

• Cách tính số dư cuối kỳ của tài khoản:


Số dƣ Số dƣ Tổng số phát Tổng số phát
= + -
cuối kỳ đầu kỳ sinh tăng sinh giảm

12
GHI NHỚ 2

• TK p/á Tài sản: Tăng Nợ, giảm Có, dư Nợ

• TK p/á Nguồn vốn: Tăng Có, giảm Nợ, dư Có

• TK p/á Chi phí: Tăng Nợ, giảm Có, KO DƯ

• TK p/á Doanh thu: Tăng Có, giảm Nợ, KO DƯ

• TK xác định KQKD: Bên Nợ: 5 chi; bên Có: 3 thu, KO DƯ

13
5.3 QUAN HỆ ĐỐI ỨNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
GHI SỔ KÉP

5.3.1 Các quan hệ đối ứng tài khoản:


Sự thay đổi của tài sản – nguồn vốn vẫn phải đảm bảo sự cân
bằng của phương trình kế toán cơ bản:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn


Loại 1: Tài sản NÀY tăng, tài sản KHÁC giảm
Loại 2: Nguồn vốn NÀY tăng, nguồn vốn KHÁC giảm
Loại 3: Tài sản NÀY tăng, nguồn vốn KHÁC tăng
Loại 4: Tài sản NÀY giảm, nguồn vốn KHÁC giảm
14
Vi dụ:
- Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
100tr
Loại 1
- Vay ngân hàng trả nợ người bán 100tr: loại 2
- Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán:
100tr: loại 3
- Trả nợ người bán bằng tiền gửi NH: 100tr:
loại 4 15
5.3.1 Các quan hệ đối ứng tài khoản

SƠ ĐỒ QUAN HỆ ĐỐI ỨNG

1
Tài sản A Tài sản B

3 4
2
Nguồn vốn X Nguồn vốn Y

16
5.3 QUAN HỆ ĐỐI ỨNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
GHI SỔ KÉP

5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép

Định khoản: là việc xác định một nghiệp vụ kinh tế


phát sinh sẽ được ghi vào bên Nợ của tài khoản nào, bên
Có của tài khoản nào với số tiền là bao nhiêu.

Nguyên tắc:

Tổng phát sinh bên Nợ và bên Có luôn bằng nhau

17
5.3 QUAN HỆ ĐỐI ỨNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
GHI SỔ KÉP

5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép.

Ghi sổ kép: là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ phát


sinh lên tài khoản kế toán theo quan hệ đối ứng vốn có bằng
cách ghi ít nhất 2 lần cùng một lượng tiền phát sinh lên ít
nhất 2 tài khoản kế toán có quan hệ đối ứng Nợ - Có.

18
5.3 QUAN HỆ ĐỐI ỨNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
GHI SỔ KÉP

Nghiệp vụ Ghi sổ kép


kinh tế Định khoản (Phản ánh lên TK)
phát sinh

19
5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép

Ví dụ 1: Rút tiền gửi ngân hàng bổ sung quỹ tiền mặt 20 triệu
Nợ TK “Tiền mặt”: 20.000.000
Định
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: 20.000.000 khoản

Nợ TK TGNH Có Nợ TK Tiền mặt Có

SDĐK: XXX SDĐK: XXX

Ghi
20.000.000 20.000.000 sổ
kép

20
5.3 QUAN HỆ ĐỐI ỨNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
GHI SỔ KÉP

5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép

 Định khoản giản đơn: Chỉ liên quan đến 2 tài khoản.

 Định khoản phức tạp: Liên quan đến 3 tài khoản trở lên.

 Định khoản phức tạp có thể chia thành các định


khoản giản đơn. Nhƣng các định khoản giản đơn
không đƣợc ghép thành định khoản phức tạp

21
Các bƣớc tiến hành định khoản

Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng kế toán trong nghiệp vụ

Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng đó thuộc TS hay nguồn vốn,


Bƣớc 3: Xác định đối tƣợng đó tăng hay giảm
Bƣớc 4: Căn cứ kết cấu tài khoản phản ánh đối tƣợng
đó để xác định ghi Nợ hay Có
Bƣớc 5: Ghi định khoản theo Nguyên tắc TK ghi Nợ ghi
trƣớc, TK ghi Có ghi sau (Lùi vào so với TK ghi Nợ)
22
5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép
 Ví dụ 2: Rút 40 triệu tiền gửi ngân hàng về mua nguyên vật
liệu 25 triệu, còn lại bổ sung quỹ tiền mặt

TGNH: TS, giảm, ghi Có

NVL: TS, tăng, ghi Nợ

Tiền mặt: TS, tăng, ghi Nợ

Nợ TK NVL: 25.000.000

Nợ TK tiền mặt: 15.000.000

Có TK TGNH: 40.000.000
23
5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép

 Định khoản phức tạp có thể chia thành các định khoản giản
đơn. Nhưng các định khoản giản đơn không được ghép
thành định khoản phức tạp.
 Tách định khoản phức tạp ở ví dụ 2 thành 2 định khoản giản
đơn sau:
ĐK 1: Nợ TK NVL 25.000.000
Có TK TGNH 25.000.000

ĐK 2: Nợ TK tiền mặt 15.000.000


Có TK TGNH 15.000.000
24
5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép

VD3: Vay ngân hàng để trả nợ người bán: 100tr


Vay ngân hàng: NV, tăng, ghi Có
Phải trả người bán: NV, giảm, ghi Nợ
Định khoản:
Nợ TK Phải trả người bán 100tr
Có Tk vay ngân hàng 100tr

25
5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép
VD4: Mua nguyên vật liệu, giá mua chưa bao gồm thuế GTGT
10% là 100tr. Đã thanh toán bằng Tiền gửi ngân hàng
Nguyên vật liệu: TS, tăng, ghi Nợ
Thuế GTGT đầu vào: TS, tăng, ghi Nợ
Tiền gửi ngân hàng: TS, giảm, ghi Có
Loại 1
Định khoản:
Nợ TK nguyên vật liệu: 100tr
Nợ TK thuế GTGT đầu vào: 10tr
Có TK tiền gửi ngân hàng: 110tr 26
5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép
VD5: Mua nguyên vật liệu, giá mua chưa bao gồm thuế GTGT
10% là 100tr. Chưa trả tiền người bán
Nguyên vật liệu: TS, tăng, ghi Nợ
Thuế GTGT đầu vào: TS, tăng, ghi Nợ
Phải trả người bán: NV, tăng, ghi Có
Loại 3
Định khoản:
Nợ TK NVL 100tr
Nợ TK thuế GTGT đầu vào 10tr
Có TK phải trả người bán: 110tr 27
5.3.2 Phƣơng pháp ghi sổ kép
VD5: Mua nguyên vật liệu nhập kho, tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế
GTGT 10% là: 132tr. Tiền hàng đã thanh toán 50% bằng TGNH, số còn lại
nợ (người bán).
Nguyên vật liệu: TS, tăng, ghi Nợ
Thuế GTGT đầu vào: TS, tăng, ghi Nợ
Tiền gửi ngân hàng: TS, giảm, ghi Có
Phải trả người bán: NV, tăng, ghi Có
Loại 3:
ĐỊnh khoản:
Nợ TK NVL 132/(1+10%) = 120
Nợ TK thuế GTGT đầu vào: 12
Có TK TGNH: 132 x 50% = 66 28

Có TK phải trả người bán 66


5.4 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (BẢNG
CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH)
Là bảng cân đối được lập dựa trên tính cân đối giữa Nợ
và Có.
Bảng được lập vào cuối kỳ để kiểm tra việc ghi chép
trên sổ kế toán
Đầu kỳ: Dư Nợ = Dư Có = A
Phát sinh: P/S Nợ = P/S Có = B
Cuối kỳ: Dư Nợ = Dư Có = C
Nếu số liệu Nơ và Có không bằng nhau nghĩa là việc ghi
chép đang bị sai 29
5.4 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (BẢNG
CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH)

Kết cấu:

Tài Dƣ đầu kỳ Phát sinh Dƣ cuối kỳ


khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có
111
112
131
...

821
911
Tổng A A B B C C
30
5.5 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN HIỆN HÀNH

5.5.1 Tổng quan về hệ thống Tài Khoản

Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành đƣợc ban


hành theo Thông tƣ 200/2014 ngày 22/12/2014
của bộ Tài chính áp dụng đối với các doanh nghiệp.

- Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng hệ


thống tài khoản ban hành theo TT 133/2016 ngày
26/8/2016 của BTC

31
5.5.1 Tổng quan về hệ thống Tài Khoản

Theo TT 200/2014 hệ thống TKKT hiện hành đƣợc


chƣa thành 9 loại tài khoản

Loại 1: Phản ánh TSNH Loại 5: Phản ánh Doanh thu

Loại 2: Phản ánh TSDH Loại 6: Phản ánh chi phí

Loại 3: Phản ánh Nợ phải trả SXKD

Loại 4: Phản ánh NV chủ sở Loại 7: Thu nhập khác

hữu Loại 8: Chi phí khác

Loại 9: Xác định KQKD 32


 Trong các loại TK lại đƣợc chia ra là TK cấp 1 (Tk tổng
hợp và tài khoản cấp 2, 3,... (tài khoản chi tiết)
 TK tổng hợp (hay TK cấp 1): gồm 3 chữ số thập phân:
 Chữ số thứ 1: Phản ánh loại TK
 Chữ số thứ 2: Phản ánh nhóm TK trong loại TK
 Chữ số thứ 3: Phản ánh mã số của TK trong nhóm.

33
 TK chi tiết (còn gọi là TK cấp 2, 3) là TK cung cấp thông
tin chi tiết về đối tượng đã được phản ánh trên TK tổng hợp
tương ứng.
 Ví dụ:
TK 111 – Tiền mặt: được chi tiết thành 3 TK :
TK 1111: Tiền mặt bằng VNĐ
TK 1112: Tiền mặt bằng ngoại tề
TK 1113: Vàng bạc, kim khí quý đá quý
34
 Mối quan hệ giữa TK tổng hợp và TK chi tiết:
• Có cùng nội dung phản ánh.
• Có cùng kết cấu.
• Khi ghi nghiệp vụ vào TK chi tiết thì đồng thời phải ghi vào
TK tổng hợp.
• Giữa TK tổng hợp và TK chi tiết không có quan hệ đối ứng.
• Giữa các TK chi tiết của cùng một TK tổng hợp có thể có
quan hệ đối ứng.

35
Một số chú ý

1) Nhìn vào bảng hệ thống TKKT ta thấy:


TK loại 1, 2: phản ánh tài sản
TK loại 3, 4: phản ánh nguồn vốn
TK loại 5, 7: phản ánh doanh thu, thu nhập
TK loại 6,8: phản ánh chi phí
TK loại 9: Xác định KQKD

36
Một số chú ý

2) Trong số các TKKT có một số đặc biệt:


- TK lƣỡng tính:
TK 131: Phải thu của KH
TK 331: Phải trả ngƣời bán
2 TK này có thể có số dƣ đồng thời ở cả 2 bên

37
Một số chú ý

Nợ TK 131 “ Phải thu của KH” Có

SDĐK: Số phải thu của SDĐK: Tiền đặt trước của KH còn
KH đầu kỳ lại đầu kì
- Khoản phải thu của KH - Số tiền đã thu của KH trong kỳ
tăng trong kỳ
- TG vtư, hh ...liên quan - Số tiền đặt trước của KH
đến tiền đặt trước của KH tăng thêm trong kỳ

SDCK: Khoản phải thu SDCK: Khoản tiền đặt trước


của KH cuối kỳ của người KH còn lại cuối kì
38
Một số chú ý

Nợ TK 331 “Phải trả NB” Có

SDĐK: Tiền đặt trước cho NB SDĐK: Số phải trả NB đầu kỳ


còn lại đầu kì
- Số đã trả NB trong kỳ - Số tiền phải trả NB tăng trong kỳ
- Số đặt trước cho NB tăng - số đặt trước cho NB giảm
thêm trong kỳ

SDCK: Số tiền đặt trước NB SDCK: Số còn phải trả NB


còn lại cuối kì còn lại cuối kì
39
Một số chú ý

 Một số TK dùng để điều chỉnh cho một số TK khác:

+ điều chỉnh trực tiếp: TK Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ (TK 413),
TK chênh lệch đánh giá lại TSCĐ (TK 412)…

+ điều chỉnh gián tiếp: TK Hao mòn TSCĐ (TK 214), các tài
khoản dự phòng (TK229)…

Kết cấu của tài khoản điều chỉnh bao giờ cũng ngƣợc với kết
cấu TK cơ bản mà nó điều chỉnh.
40
Một số chú ý
Kết cấu của TK “Hao mòn TSCĐ”

Nợ TK “TSCĐ” Có Nợ TK “Hao mòn TSCĐ” Có


SDĐK SDĐK

SDCK SDCK

41
Một số chú ý
Kết cấu của TK “412, 413”

Nợ TK “412, 413” Có

Chênh lệch bất lợi Chênh lệch có lợi

42
Một số chú ý
 TK 421- lợi nhuận chưa phân phối
Vì lợi nhuận của DN có thể lãi có thể lỗ , vì vậy TK 421 có thể có số
dư ở 1 trong 2 bên
Nợ TK 421 “Lợi nhuận chưa PP” Có
SDĐK: Số lỗ đầu kỳ chưa xử lý SDĐK: Số lãi đầu kỳ chưa phân phối

- Số lỗ tăng trong kỳ - Số lãi tăng trong kỳ


- Phân phối lãi - Xử lý lỗ

SDCK: Số lỗ chưa xử lý còn SDCK: Số lãi chưa phân


cuối kỳ phối cuối kỳ
43

You might also like