You are on page 1of 7

=> sau 4 tháng, cty có kqua kinh doanh lãi với số tiền 620.000.

000đ
CHƯƠNG II
 Các chu trình kế toán
 B1: Xác định các nghiệp vụ kinh tế
Nghiệp vụ kinh tế là gì? Là các hoạt động được ghi chép vào sổ sách kế toán
vd: Vay tiền ngân hàng
 B2: Ghi nhận ảnh hưởng NVKT:
 Phân tích ảnh hưởng của NVKT
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
⇔ nguồn lự kte tương lai = nghĩa vụ phải trả + giá trị vốn của doanh nghiệp

 Ghi nhận NVKT vào sổ tổng hợp


 Ghi nhận NVKT vào sổ chi tiết

B3: Lập các bút toán

1. Tài khoản và ghi sổ kép


a. Khái niệm
Tài khoản: Là 1 cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin của từng đối tượng kế toán cụ thể
b. Nội dung, kết cấu và phân loại tìa khoản
Sự vận động cảu tài sản là sự vận động hai mặc. Để phản ánh dc 2 mặt đó thì tài khoản
phải dc mở theo hình thức 2 bên:

nợ tên tài khoản có


–––––––––––––––––––––––––––––
- Số dư đầu kỳ Số phát sinh
- Phát sinh tăng giảm trong kỳ
trong kỳ
- Số dư cuối kỳ

- Số dư đầu kỳ: tài sản hiện có đầu kỳ


- Số phát sinh tăng, giảm: Tài sản tăng lên hay giảm đi trong kỳ (căn cứ nghiệp vụ kinh
tế phát sinh trong kyd)
- Số dư cuối kỳ: Tài sản hiện có lúc cuối kỳ, số dư cuối kỳ này là số dư đầu kỳ sau
SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + tổng số PS tăng – Tổng số PS giám
- Nguyên tắc ghi chép (vở)

c. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản NGUỒN VỐN


nợ. TK nguồn vốn. có

Số phát sinh
- Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
giảm
giảm - Số phát sinh
tăng trong kỳ
- Số dư cuối kỳ

Vd: nợ. TK nguồn vốn. có

(2) 15.000.000 15.000.000. SDDK


20.000.000. (1)
20.000.000. SDCK

d. Nguyên tắn ghi chép vào các tk TRUNG GIAN (tk tạm thời)

nợ Các TK trung gian có

- Các khoản làm tăng - Các khoản làm tăng


chi phí doanh thu và thu nhập
- Các khoản làm giảm - Các khảo làm giảm chi
doanh thu và thu nhập phí
- Các khoản được kết - Các khoản được kết
chuyển vào cuối kỳ chuyển vào cuối kỳ

Các tài khoản trung gian không có số dư (phát sinh và kết chuyển toà bộ)
e. Tài khoản – Kết quả kinh doanh

LN= DT – CP
(ảnh đt)

f. Nguyên tắc ghi sổ kép


Một NVKT phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến 2 TK với đối ứng nợ, có bẳng nhau
Định khoản: xđ qhe Nợ, Có giữa các tk trước khi ghi sổ được gọi là Định khoản
hay còn gọi là 1 bút toán
 Các loại định khoản:
- Định khoản giản đơn: Là 1 định khoản ghi Nợ 1 tk đối ứng với ghi Có một tk và
ngược lại
Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến 2 tk
 Khi đọc 1 NVKT thì:
- Tìm tên tk liên quan (môi ndung kte ứng với tên 1 tk)
- Xđ loại tài khoản (tài sản hay nguồn vốn, của doanh nghiệp hay của ai… => số
hiệu)
- Nhớ được nguyên tắc ghi chép vào tk (sơ đồ chữ T)

Chương III: ĐIỀU CHỈNH CÁC TÀI KHOẢN

 Chu trình kế toán:


- B1: Xác định nghiệp vụ kinh tế
- B2: Ghi nhận ảnh hưởng cưa NVKT
- B3: Lập các bút toán điều chỉnh
- B4: Lập các bút toán khoá sổ, lập các báo cáo tài chính

Vd: DN mua hàng hoá chưa trả tiền người bán 50tr
Tk tài sản

 Các bút toán điều chỉnh: Cần thiết đối với các khoản doanh thu và chi phí liên quan đến
nhiều kỳ kế toán
Mỗi bút toán điều chỉnh: Liên quan đến 1 tài khoản loại doanh thu hay chi phú và 1 tài
khoản tài sản hay nợ phải trả

1. Bút toán CP liên quan đến nhiều kỳ:

You might also like