You are on page 1of 78

BUỔI SỐ 3

CHƯƠNG 2

NHẮC LẠI BÀI CŨ


1
(1) Phân tích  (2) Ghi nhật ký

2
(1) Phân tích  (2) Ghi nhật ký  (3) Tài khoản (Sổ cái)  (4) Cân đối thử

3
4

Chương 2

Cont.
5
MỤC TIÊU HỌC TẬP 3 (P12)
GIẢI THÍCH SỔ TÀI KHOẢN VÀ CHUYỂN SỔ GIÚP CHO QUÁ
TRÌNH GHI CHÉP NHƯ THẾ NÀO.

MINH HỌA 2.16 Số cái tài khoản, nơi bao gồm tất cả các tài khoản của công ty
6
TÓM TẮT MINH HỌA CHUYỂN SỔ (P22)
7
CHUYỂN SỔ (TỪ NHẬT KÝ VÀO TÀI KHOẢN) H

1 Chuyển vào tài


khoản ghi nợ,
ngày, trang nhật
ký và số tiền

2 Nhập số hiệu tài


khoản ghi nợ
vào cột tham
chiếu của nhật
ký.
3 Chuyển vào tài
khoản ghi có,
ngày, trang nhật
ký và số tiền.

4 Nhập số hiệu tài


khoản ghi có
vào cột tham
chiếu của nhật
ký.
8
TÓM TẮT MINH HỌA CHUYỂN SỔ (P22)
9
TÓM TẮT MINH HỌA CHUYỂN SỔ (TT)
10

SỬA CÁC SỔ CÁI SAU ĐÂY


Phải trả người bán, sgk, chương 2, p22, Minh họa 2.31
Ngày D/giải T/Chiếu Nợ Có Số dư
T10, ngày 5 J1 2,500 2,500 2,500

Doanh thu dịch vụ chưa thực hiện, sgk, chương 2, p22, Minh họa 2.31
T10, ngày 2 J1 1,200 1,200 1,200

Thương phiếu phải trả, sgk, chương 4, p18, Minh họa 4.13
T10, ngày 1 J1 5,000 5,000 5,000

VTH 10
TÌM SAI SÓT (TỰ HỌC PHẦN LÝ 11
THUYẾT)
 Thường là do lỗi toán học, chuyển sổ sai hoặc sao chép
dữ liệu không đúng.
 Đầu tiên, xác định mức chênh lệch giữa hai cột của bảng
cân đối thử.
1. Nếu lỗi là €1, €10, €100 hoặc €1,000 => cộng lại các cột
của bảng cân đối thử và tính toán lại số dư tài khoản.
2. Nếu sai số chia hết cho 2, xem có số ̛nào bằng một nửa số
sai đã được nhập sai cột hay không.
3. Nếu sai số chia hết cho 9, xem có số ̛nào bị sao chép sai
do đảo ngược thứ tự các số: gọi là lỗi chuyển vị.
4. Nếu khoản sai không chia hết cho 2 hoặc 9, hãy xem có bỏ
sót số dư trong bảng cân đối thử hay không, có quên
chuyển sổ một số tiền nào đó không.
12

Tài sản

Nợ phải trả
Vốn CSH
Cổ tức
Doanh thu
Chi phí
=
********Sách giáo khoa, Chương 2, page 24
Có ba bước lập bảng cân đối thử:
1.Liệt kê tên tài khoản và số dư của chúng vào cột nợ hoặc cột có tương
ứng.
2.Tổng cộng số tiền cột nợ và cột có.
SGK: CHƯƠNG 2, P 2- 24
& NỘI DUNG BỔ SUNG CHƯƠNG 2, P 5

13
14
15
16
17
19

Chương 3

Điều chỉnh
các tài khoản
20

ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG 2, 3

VTH 20
21

ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG 3,4

VTH 21
NĂM TÀI CHÍNH VÀ NĂM DƯƠNG LỊCH P
22
3-3
• Các kỳ kế toán thường có thời gian là một tháng, một quý,
hoặc một năm.
• Kỳ kế toán tháng hay quý gọi là kỳ giữa niên độ.
• Hầu hết doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính quý và
năm.
• Năm tài chính = Kỳ kế toán có độ dài một năm.
• Năm Dương lịch = Từ 1 tháng Giêng tới 31 tháng 12.
• Đôi khi cũng có sự thay đổi về thời điểm kết thúc niên độ của
một công ty từ năm này qua năm khác, làm cho kỳ kế toán
có thể dài 52 hoặc 53 tuần.
1/1 – 31/12; 1/4/x – 31/3/x+1; 1/7/x – 31/6/x+1; 1/10/x –
31/9/x+1 ; bất kỳ 12 tháng liên tục
23

NGUYÊN TẮC GHI NHẬN

DOANH THU, CHI PHÍ


Chương 1 &
Nội dung bổ sung,
Chương 3, p 1
24
Nhắc lại: chương 2, p2- 24
Phân tích
từng tài
khoản để
xác định
tính đầy
đủ và cập
nhật cho
việc lập
báo cáo
tài chính
25
MỤC TIÊU HỌC TẬP 2 P 3 – 7H
I/ ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN CHỜ PHÂN

Các khoản phân bổ là chi phí hoặc doanh thu được
ghi nhận tại thời điểm sau khi đã trao đổi tiền.
(Tiền đã trả, Tiền đã thu  sau đó điều chỉnh)
Hai hình thức của các khoản chờ phân bổ là

 chi phí trả trước (CHI PHÍ HOÃN LẠI, CHI PHÍ CHƯA HẾT
HẠN)

 doanh thu chưa thực hiện (Doanh thu nhận trước)


26
1/ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC P 3 – 7H
• khoản thanh toán chi phí phục vụ hơn một kỳ kế toán
• Khi phát sinh …. ghi nhận tài sản (Chi phí trả trước, khoản
trả trước), là dịch vụ hoặc lợi ích nhận được trong tương
lai.
Ví dụ: tháng 5 chi tiền (phát sinh)  Tài sản
Bảo hiểm trả trước (Mua bảo hiểm cho 2 tháng)
Tiền thuê trả trước (Trả tiền thuê cho 6 tháng)
Vật tư (Mua vật tư dùng nhiều tháng)
Nhà văn phòng (Mua nhà dùng nhiều năm)
Thiết bị (Mua thiết bị dùng nhiều năm)
Tiền

Cuối kỳ (cuối tháng 5, 6,….) Điều chỉnh


27
1/ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC P 3 – 7

Điều chỉnh

Giảm Tài sản Tăng Chi phí

Chi phí trả trước là những giá trị sẽ hết hạn theo thời gian
(ví dụ: tiền thuê và bảo hiểm) hoặc thông qua sử dụng (ví dụ:
vật tư).

Trước khi điều chỉnh, tài sản bị ghi nhận cao hơn và chi phí bị
ghi nhận thấp hơn.
28
A/ VẬT TƯ P 3 – 8H
Trước điều chỉnh (Không điều chỉnh)
• “Vật tư” Tài sản bị ghi nhận CAO HƠN & Vốn CSH bị ghi
nhận CAO HƠN
• “Chi phí” bị ghi nhận THẤP HƠN (Lợi nhuận CAO HƠN)

Chương 2: Yazici Advertising đã mua vật tư với giá trị
₺2,500 vào ngày 5/10. (Khi phát sinh)
Vật tư (Tài sản) 2,500
Phải trả người bán 2,500

Bảng CĐT, p 2 -24 Vật tư số dư Nợ 2,500

Khi kiểm đếm hàng tồn kho tại thời điểm kết thúc kinh
doanh ngày 31/10 cho thấy còn lại ₺1,000 vật tư.
29

A/ VẬT TƯ P 3 – 9H

TRƯỚC ĐIỀU CHỈNH 2,500, KIỂM KÊ


CÒN 1,000  ĐÃ SỬ DỤNG 1,500
30
B/ BẢO HIỂM TRẢ TRƯỚC P 3 – 9H
Trước điều chỉnh (Không điều chỉnh)
• “Bảo hiểm trả trước” Tài sản bị ghi nhận CAO HƠN & Vốn
CSH bị ghi nhận CAO HƠN
• “Chi phí” bị ghi nhận THẤP HƠN (Lợi nhuận CAO HƠN)

Chương 2: Vào ngày 4/10 Yazici Advertising đã thanh toán ₺600
cho hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn 1 năm. Số tiền bảo hiểm bắt
đầu tính từ ngày 1/10. (Khi phát sinh)
Bảo hiểm trả trước (Tài sản) 600
Tiền 600
Bảng CĐT, p 2 -24 Bảo hiểm trả trước, số dư Nợ 600
31

B/ BẢO HIỂM TRẢ TRƯỚC P 3 – 9H


TRƯỚC ĐIỀU CHỈNH 600, HẾT HẠN 50
 550 LÀ TÀI SẢN SẼ “PHÂN BỔ” TRONG
11 THÁNG TIẾP THEO
32
C/ KHẤU HAO P 3 – 10H
• Tài sản có tuổi thọ cao (Tài sản dài hạn): nhà cửa,
thiết bị, xe cơ giới
• Thời gian sử dụng : thời gian hữu dụng
• Ghi nhận tài sản khi mua: giá gốc, giá lịch sử
(Chương 1, p 1 – 9; Noi dung bo sung, chương 1,
p 1 & 2)
• Nguyên tắc ghi nhận chi phí: phân bổ 1 phần giá
gốc vào chi phí trong mỗi kỳ sử dụng
33
C/ KHẤU HAO P 3 – 10
• Khấu hao là quá trình phân bổ giá
gốc của một tài sản vào chi phí trong
suốt quá trình sử dụng tài sản đó.

• Khấu hao là một khái niệm về sự


phân bổ, không phải là khái niệm về
giá trị.

• Nghĩa là, khấu hao sẽ phân bổ một


phần giá gốc của tài sản vào kỳ kế
toán mà tài sản được sử dụng.

• Khấu hao không cố gắng báo cáo về


sự thay đổi thực sự về giá trị của tài
sản.
34
C/ KHẤU HAO P 3 – 10H
Trước điều chỉnh (Không điều chỉnh)
• “Thiết bị” Tài sản bị ghi nhận CAO HƠN & Vốn CSH bị ghi
nhận CAO HƠN
• “Chi phí” bị ghi nhận THẤP HƠN (Lợi nhuận CAO HƠN)

Chương 2: Vào ngày 1/10 Yazici Advertising đã mua thiết bị văn
phòng ₺5,000 , giả sử khấu hao 480/năm. (Khi phát sinh)
Thiết bị (Tài sản) 5,000
TP phải trả 5,000
Bảng CĐT, p 2 -24 Thiết bị, số dư Nợ 5,000
35

ĐIỀU CHỈNH
- “THIẾT BỊ”: NGUYÊN GÍA 5,000 GIỮ
NGUYÊN
- PHẦN HAO MÒN GHI RIÊNG VÀO
“KHẤU HAO LŨY KẾ - THIẾT BỊ” 40
KHẤU HAO LUỸ KẾ,TRÌNH BÀY BÁO CÁO
36
P 3 -10H
 Khấu Hao Lũy Kế được gọi là tài khoản điều chỉnh giảm tài
sản. Tài khoản này sẽ được (a) trừ với một tài khoản tài sản
trên báo cáo tình hình tài chính
 Số dư “Khấu hao lũy kế”: tổng giá trị chi phí khấu hao trong
đời sống của tài sản (Nội dung bổ sung, Chương 1, p 1, 2)
 (b) Kết cấu: NGƯỢC với kết cấu tài khoản mà nó điều chỉnh
(Tăng bên Có, Giảm bên Nợ, Số dư Có)
Trình bày báo cáo

(Nguyên giá)

Giá trị sổ sách hoặc giá trị còn lại 4,960 : Khoản chênh lệch
giữa nguyên giá 5,000 của tài sản khấu hao và số khấu hao luỹ
kế đã 40 trích.
37
C/ KHẤU HAO P 3 – 11H
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Khấu hao lũy kế
Giá trị sổ sách và giá trị hợp lý của tài sản là hai
giá trị khác nhau (Chương 1, p 1 – 9)
Mục đích của khấu hao không phải là đánh giá
giá trị tài sản mà là việc phân bổ giá gốc.
Chi phí khấu hao : phần giá gốc của tài sản đã sử
dụng trong kỳ
Mục đích dùng “tài khoản điều chỉnh giảm”: trên
Báo cáo tình hình TC trình bày được cả (a) Nguyên
giá (giá gốc) của Thiết bị; (b) tổng giá trị đã tính
vào chi phí đến thời điểm báo cáo.
KẾ TOÁN CHO CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC P 3 –
38
11
2/ DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN P 3 –
39
11H
 Khi doanh nghiệp nhận tiền trước khi hoàn thành việc
cung cấp dịch vụ, họ ghi nhận một khoản nợ bằng cách ghi
tăng (ghi Có) trên tài khoản Nợ phải trả, gọi là doanh thu
chưa thực hiện.
Ví dụ: Nhận tiền khách hàng ứng trước cho dịch vụ trong tương
lai (Khi phát sinh)
Tiền xxx
Doanh thu chưa thực hiện xxx

 Ngược với Chi phí trả trước, doanh thu chưa thực hiện trên
sổ sách của công ty này có thể là chi phí trả trước trên sổ sách
của công ty kia (Nội dung bổ sung, Chương 2, p 4)

 Trước khi điều chỉnh, khoản nợ phải trả bị ghi CAO HƠN,
và ngược lại, doanh thu bị ghi THẤP HƠN.
2/ DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN P3 –
40
12
Chương 2: Yazici Advertising đã nhận ₺1,200
vào ngày 2/10 từ R. Knox cho dịch vụ quảng
cáo dự kiến hoàn thành vào ngày 31/12. (Khi
phát sinh)

Tiền 1,200
DT chưa thực hiện (Nợ phải trả) 1,200

Bảng CĐT, p 2 -24 Doanh thu chưa thực


hiện , số dư Có 1,200

1,200/ 3 tháng = 400/tháng


2/ DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN P 3 –
41
11H
Trước khi điều chỉnh:
• Nợ phải trả bị ghi CAO HƠN
• Doanh thu bị ghi THẤP HƠN  Lợi nhuận THẤP HƠN, Vốn
CSH THẤP HƠN
Điều chỉnh

(Doanh thu Tăng)


(Nợ phải trả Giảm)
SỐ DƯ “DOANH THU CHƯA THỰC
42
HIỆN”:
NỢ CÒN PHẢI TRẢ CỦA DOANH NGHIỆP

TRONG 2 THÁNG 11, 12


2/ DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN P 3 –
43
13
2/ DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN P 3 –
44
11H
Kế toán trong tổ chức

Phiếu quà tặng

Nội dung bổ sung, Chương 3,


p 1, Minh họa 3 – 12 + Note
45
6H 46

Đã học phần bên trên


I/ Các khoản phân bổ: Trả tiền rồi, Thu tiền rồi ,… cuối kỳ
“Điều chỉnh”
1.Chi phí trả trước: Chi phí được thanh toán bằng tiền
TRƯỚC khi được sử dụng hoặc tiêu dùng.
2.Doanh thu chưa thực hiện: Tiền thu được TRƯỚC khi
thực hiện dịch vụ.
Các slides sắp tới
3.II/ Các khoản dồn tích: cuối kỳ “Điều chỉnh”  kỳ sau Thu
tiền, Chi tiền
4.Doanh thu dồn tích: Doanh thu đối với dịch vụ đã thực
hiện nhưng chưa thu tiền hoặc chưa ghi nhận. (Phải thu)
5.Chi phí dồn tích: Chi phí phát sinh nhưng chưa được
thanh toán bằng tiền hoặc chưa được ghi nhận. (Phải trả)
47
MỤC
II/ BÚT TIÊU
TOÁN HỌC
ĐIỀU TẬP
CHỈNH ĐỐI3VỚI
P3CÁC
– 15 H
KHOẢN
DỒN TÍCH

Các khoản dồn tích được dùng để ghi nhận:

1. Doanh thu dồn tích Các khoản doanh thu dịch


vụ đã hoàn thành nhưng vẫn chưa được ghi
nhận tại ngày báo cáo.

2. Chi phí dồn tích Các khoản chi phí đã phát


sinh nhưng vẫn chưa được thanh toán hoặc
ghi nhận tại ngày báo cáo.
48
1/ DOANH THU DỒN TÍCH P3-15H
Doanh thu về dịch vụ đã được thực hiện nhưng chưa
được ghi nhận, chưa được xuất hóa đơn hay chưa thu
được tại ngày lập báo cáo là doanh thu dồn tích.
Trước khi điều chỉnh:
 tài sản, vốn CSH bị ghi nhận THẤP HƠN
 doanh thu, lợi nhuận thuần bị ghi nhận THẤP HƠN

(Tài sản tăng) (Doanh thu tăng)


Điều chỉnh
49
1/ DOANH THU DỒN TÍCH P3-16

Giả sử: Trong tháng 10, Yazici


Advertising hoàn thành dịch vụ
trị giá ₺200 nhưng chưa xuất
hoá đơn cho khách hàng trong
hoặc trước ngày 31/10. Bởi vì
các dịch vụ này chưa xuất hoá
đơn nên chúng chưa được ghi
nhận.

Giải thích: Điều chỉnh doanh


thu dồn tích như thế nào?
DOANH THU DỒN TÍCH
50
1/ KẾ TOÁN DOANH THU DỒN TÍCH P 3-
51
16
52
2/ CHI PHÍ DỒN TÍCH P3-17H
Chi phí đã phát sinh nhưng chưa thanh toán hoặc chưa ghi
nhận tại ngày lập báo cáo được gọi là chi phí dồn tích. Lãi, thuế
và lương là ví dụ phổ biến của chi phí dồn tích.

Trước điều chỉnh


 nợ phải trả bị ghi nhận THẤP HƠN, vốn CSH bị CAO HƠN
 chi phí bị ghi nhận THẤP HƠN, lợi nhuận bị CAO HƠN

(Chi phí tăng) (NPT tăng)


Điều chỉnh
53
A/ LÃI DỒN TÍCH P 3-17
Giả sử: Yazici Advertising ký một thương phiếu phải trả
kỳ hạn 3 tháng với số tiền ₺5,000 vào ngày 1/10.
Thương phiếu yêu cầu Yazici phải trả lãi theo mức lãi
suất 12% mỗi năm.

Giải thích:
(1) Xác định số lãi được ghi nhận như thế nào?
(2) Thiết lập điều chỉnh khoản lãi dồn tích như thế nào?

(1)
54
A/ LÃI DỒN TÍCH P3-18
55
A/ LÃI DỒN TÍCH P3-18H

‘Nội dung bổ sung”,


Chương 3, trang 1 & 2, Minh họa 3.17

 Thương phiếu phải thu


 Thương phiếu phải trả
B/ LƯƠNG VÀ TIỀN CÔNG DỒN TÍCH P3-
56
18

Giả sử: Tại 31 tháng 10, khoản lương của 3 ngày làm việc thể hiện
khoản chi phí dồn tích cùng với khoản nợ phải trả của Yazici. Nhân viên
nhận tổng cộng ₺2,000 cho mỗi tuần làm việc 5 ngày, hoặc ₺400 mỗi
ngày. Như vậy, lương dồn tích tại 31/10 là ₺1,200 (₺400 × 3).

Giải thích: Cách lập bút toán điều chỉnh lương và tiền công dồn tích?
TÍCH
57
58
NGÀY TRẢ LƯƠNG 9/11 P 3-19H
Cách ghi 1
a Lương và tiền công phải trả 1,200
Tiền 1,200
Trả nợ tiền thiếu nợ lương của kỳ trước (tháng 10)
b Chi phí lương và tiền công 2,800
Tiền 2,800
Trả chi phí lương tháng 11

Cách ghi 2
Lương và tiền công phải trả (trả nợ tháng 10) 1,200
Chi phí lương và tiền công (Chi phí tháng 11) 2,800
Tiền 4,000
Trả nợ lương và thanh toán lương tháng này
59
KẾ TOÁN CHI PHÍ DỒN TÍCH P 3-20
TỔNG HỢP CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN P3-
60
20H

1) Các bút toán điều chỉnh không liên quan tới ghi Nợ hay ghi Có tài khoản
tiền. (Không ảnh hưởng đến dòng tiền)
2) Mỗi bút toán điều chỉnh đều ảnh hưởng tới một tài khoản thuộc báo cáo
tình hình tài chính (Tài sản, Nợ phải trả) và một tài khoản thuộc báo
cáo kết quả hoạt động (Doanh thu, Chi phí) .
TỔNG HỢP CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
61
P3-21
TỔNG HỢP CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
62
P3-21
6H 63

I/ Các khoản phân bổ: Trả tiền rồi, Thu tiền rồi ,… cuối kỳ
“Điều chỉnh”
1.Chi phí trả trước: Chi phí được thanh toán bằng tiền
TRƯỚC khi được sử dụng hoặc tiêu dùng.
2.Doanh thu chưa thực hiện: Tiền thu được TRƯỚC khi
thực hiện dịch vụ.
-----------------------------------------------
II/ Các khoản dồn tích: cuối kỳ “Điều chỉnh”  kỳ sau Thu
tiền, Chi tiền
3.Doanh thu dồn tích: Doanh thu đối với dịch vụ đã thực
hiện nhưng chưa thu tiền hoặc chưa ghi nhận. (Phải thu)
4.Chi phí dồn tích: Chi phí phát sinh nhưng chưa được
thanh toán bằng tiền hoặc chưa được ghi nhận. (Phải trả)
SỔ CÁI CÁC TÀI KHOẢN ĐÃ ĐIỀU CHỈNH
64
P3-22H
Sách giáo khoa, p 3 -21 & p 3- 22

• Một số tài khoản không thay đổi sau điều chỉnh:


Tiền, Thiết bị (Tài sản cố định),…
• Một số tài khoản thay đổi sau điều chỉnh: Doanh
thu chưa thực hiện, Chi phí trả trước, …
• Một số tài khoản phát sinh thêm: Chi phí khấu
hao,…
• Vẫn còn số dư các tài khoản trung gian (Tạm):
Doanh thu, Chi phí, Cổ tức.
• Không có tài khoản Xác định kết quả kinh doanh
65

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


• Lập bút toán điều chỉnh vào cuối mỗi kỳ để ghi nhận doanh thu dịch vụ đã
hoàn thành và chi phí đã phát sinh.
• Đừng quên lập bút toán điều chỉnh cho các khoản dồn tích. Bút toán điều
chỉnh cho khoản dồn tích sẽ làm tăng cả tài khoản báo cáo tình hình tài
chính lẫn tài khoản báo cáo kết quả hoạt động.
66
MỤC TIÊU HỌC TẬP 4 P 3-23
MÔ TẢ BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA MỘT
BẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

Bảng cân đối thử đã điều chỉnh: (Nội dung bổ sung,


chương 4, p3)
• Chứng minh sự cân đối giữa tổng số dư bên Nợ và số
dư bên Có của sổ Cái sau khi thực hiện tất cả các điều
chỉnh.
• Cơ sở ban đầu cho việc soạn lập BCTC.
ẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈ
67
68
BẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH P3-24H
69

Lập
Báo cáo tài chính

Công ty có thể lập báo cáo tài chính


trực tiếp từ bảng cân đối thử Đã điều chỉnh
70

Xem 3 mẫu :

BC Kết quả hoạt động,


BC Lợi nhuận giữ lại,
BC Tình hình tài chính

Chương 3, Minh họa 3,26 & 3,27,


trang 25, 26
BẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU
71

CHỈNH - BCTC
(3) BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH P3-72
26H
 Lấy số dư tài khoản Tài sản, Nợ phải trả, Vốn cổ phần –
Phổ thông để lập
 Số dư Lợi nhuận giữ lại: được chuyển sang từ Báo cáo
lợi nhuận giữ lại
 Khấu hao lũy kế: trình bày bên phần Tài sản, ngay sau
tài khoản tài sản mà nó điều chỉnh, và bị trừ ra khỏi tài
sản.
----------------------------------
Chương 4 sgk, p 4-25 đến 4-31 Báo cáo tình hình
tài chính được phân loại (buổi học 1)
 Phần Tài sản: Tài sản dài hạn, Tài sản ngắn hạn
 Phần nợ phải trả: Nợ dài hạn, Nợ ngắn hạn
 Phần vốn chủ sở hữu
73
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TC CHÍNH THỨC74
P3-26H
Minh họa 3.27:
Báo cáo tình hình tài chính CHÍNH THỨC

Tài sản Nợ phải trả & Vốn CSH


……………….. …………. ………………….. ………….
Tổng $21,910 Tổng $21,910

Bảng cân đối thử sau khóa sổ (Minh họa 4.12, Chương 4, p 17)
Nợ Có
Tiền ……
…………………….. ………….. ………..
Tổng $21,950 $21,950

21,910 + 40 = 21,950
75

KẾ HOẠCH
HÀNH ĐỘNG
• Trong bảng cân
đối thử đã điều
chỉnh, có đầy đủ
toàn bộ các
khoản tài sản,
nợ phải trả,
doanh thu, và
chi phí.
• Để xác định số
dư cuối kỳ tài
khoản Lợi
Nhuận Giữ Lại,
ta cộng lợi
nhuận thuần và
trừ cổ tức.
76

PHẦN 2, THAM KHẢO THÊM C1, 2, 3


CHƯƠNG 1
1 Thực hành câu hỏi trắc nghiệm, p33, 34 1, 2,…, 14
2 Thực hành bài tập ngắn, p35 Bài 1, 5
3 Thực hành bài tập , p37 Bài 2
4 Thực hành vấn đề, p38 Bài 1
CHƯƠNG 2
1 Thực hành câu hỏi trắc nghiệm, p27, 28 Tất cả
2 Thực hành bài tập ngắn, p29 – 31 Dễ
3 Thực hành bài tập , p32 Bài 2
4 Thực hành vấn đề, p34, 35 Dễ
CHƯƠNG 3
1 Thực hành câu hỏi trắc nghiệm, p36 , 37 1, 2,…, 14, 16, 17
2 Thực hành bài tập ngắn, p39, 40 Bài 1, 4
3 Thực hành bài tập , p40, 41 Bài 1, 2
4 Thực hành vấn đề, p42 Bài 1
VTH 76
77

Phụ lục 3A

Cách xử lý khác
cho khoản Chờ phân bổ

Sinh viên tự nghiên cứu


78

You might also like