You are on page 1of 9

11/2/2023

TT3

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


1. Khái niệm
TÀI KHOẢN  Tài khoản kế toán (TKKT) là phương pháp kế

& GHI SỔ KÉP toán dùng để phân loại đối tượng kế toán theo
một dấu hiệu riêng nhằm phản ánh và giám

ThS. Trần Nguyễn Thị Yến đốc thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình
Bộ môn Kế toán tài chính hình hiện có và sự biến động của các đối tượng
kế toán.

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 2. Kết cấu
Nợ Tên TK Có
 TKKT phải có tên TK, có kết cấu 2 bên: một bên phản ánh sự vận
2. Kết cấu Số dư đầu kỳ hoặc Số dư đầu kỳ
Số phát sinh Số phát sinh động tăng và bên còn lại thì phản ánh sự vận động giảm của đối
Mẫu tài khoản kế toán: Số dư cuối kỳ hoặc Số dư cuối kỳ tượng kế toán.
Sổ cái  Quy ước:
Tài khoản:...................... Số hiệu: ..................
+ Phần bên trái chữ T được gọi là bên Nợ,

Chứng từ Tài Số tiền + Phần bên phải chữ T được gọi là bên Có
Diễn khoản
Ngày + Số dư đầu kỳ (cuối kỳ) nằm ở bên Nợ hoặc bên Có tùy từng loại TK:
Số hiệu Ngày giải đối Nợ Có
ứng phản ánh số hiện có của TS hoặc NV của DN tại 1 thời điểm (đầu kỳ
...... ....... ...... ...... ...... ...... hoặc cuối kỳ)
+ Kết cấu TK phản ánh TS ngược với TK phản ánh NV, TK phản ánh DT
ngược với TK phản ánh CP

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


2. Kết cấu 2. Kết cấu

- Tên tài khoản kế toán: theo nội dung đối tượng KE


Theo Thông tư 200 ngày 22/12/2014 của BTC, hệ thống TKKT
DN hiện hành bao gồm 9 loại
Theo Hệ thống tài khoản kế toán DN hiện hành:

TK 111 – Tiền mặt Loại 1 và 2: Tài sản Loại 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh
Loại 3: Nợ phải trả Loại 7: Thu nhập khác
Loại 4: Vốn chủ sở hữu Loại 8: Chi phí khác
Tên TK: Loại 5: Doanh thu Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
Loại 1 Nhóm 11
tiền mặt

1
Slide 1

TT3 15 TIẾT
TRAN THUONG, 13/08/2015
11/2/2023

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


3. Nguyên tắc ghi TKKT 4. Phân loại tài khoản
 Ghi Nợ hoặc Có 1 TK là ghi 1 số tiền vào bên Nợ hoặc bên Có
của TK đó Phân loại theo nội dung kinh tế
 Cách ghi vào TK phản ánh TS ngược với TK phản ánh NV
 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng TS hoặc NV được ghi
vào cùng bên có số dư TS hoặc NV và ngược lại Loại TK
Loại TK Loại TK Loại TK
phản ánh
Số dư Số dư Số phát sinh Số phát sinh phản ánh phản ánh phản ánh
= + - doanh thu,
cuối kỳ đầu kỳ tăng trong kỳ giảm trong kỳ TS NV CP
XĐ KQ

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo nội I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo nội
dung kinh tế dung kinh tế
4. Phân loại tài khoản 4. Phân loại tài khoản

Chú ý: Một số TK loại 1, loại 2 sau có thể phản


Nợ TK phản ánh TS (TK loại 1 và 2) Có ánh đồng thời TSNH và TSDH
 Kế toán phải chi tiết TK này thành TK phản
- Số dư đầu kỳ ánh TSNH , TSDH khi theo dõi
- Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm
 TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm
 TK 131: Phải thu của khách hàng
Số dư cuối kỳ  TK 136: Phải thu nội bộ
 TK 154: CP sản xuất kinh doanh dở dang
 TK242: CP trả trước
 TK244: Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo nội I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo nội
dung kinh tế 4. Phân loại tài khoản dung kinh tế
4. Phân loại tài khoản
Chú ý: Một số TK loại 3 sau có thể phản ánh đồng
thời Nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn
Nợ TK phản ánh NV (TK loại 3 và 4) Có  Kế toán phải chi tiết TK này thành TK phản
ánh Nợ phải trả ngắn hạn hay dài hạn khi theo
- Số dư đầu kỳ dõi
- Số phát sinh giảm - Số phát sinh tăng
 TK 331: Phải trả cho người bán
Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng  TK 335: Chi phí phải trả
Số dư cuối kỳ  TK 336: Phải trả nội bộ
 TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
 TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
 TK 341: Vay và nợ thuê tài chính
 TK 352: Dự phòng phải trả

2
11/2/2023

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo nội I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo nội
4. Phân loại tài khoản dung kinh tế dung kinh tế
4. Phân loại tài khoản

Nợ TK phản ánh doanh thu (TK loại 5 và 7) Có


Nợ TK phản ánh CP (TK loại 6 và 8) Có
-Số phát sinh giảm -Số phát sinh tăng
- Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm
- Kết chuyển doanh thu
- Kết chuyển chi phí
Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng
Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm

TK không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ TK không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ

Cuối kỳ kế toán: Tổng SPS tăng = Tổng SPS giảm Cuối kỳ kế toán: Tổng SPS tăng = Tổng SPS giảm

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo nội I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
4. Phân loại tài khoản dung kinh tế 4. Phân loại tài khoản

TK xác định kết quả kinh doanh – TK 911 Phân loại theo công dụng và kết cấu

Nợ TK xác định KQKD Có


- Chi phí - Doanh thu TK cơ bản TK điều chỉnh TK nghiệp vụ

- Kết chuyển lãi - Kết chuyển lỗ


Tổng SPS bên Nợ Tổng SPS bên Có TK TK
TK điều TK phản
TK TK TK điều
chỉnh phản ánh
tài nguồn hỗn chỉnh
Tài khoản không có số dư gián tiếp ánh Doanh
sản vốn hợp trực
giá trị CP thu, XĐ
tiếp giá
Cuối kỳ kế toán: Tổng SPS Bên Nợ = Tổng SPS Bên Có TS KQKD
trị TS

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK hỗn hợp I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK hỗn hợp
4. Phân loại tài khoản 4. Phân loại tài khoản
TK hỗn hợp là TK mang tính chất của cả TK phản ánh TS và
Nguyên tắc khóa sổ tài khoản hỗn hợp:
NV, thường là TK thanh toán, gồm 2 TK:

TK 131: Phải thu khách hàng TK 331: Phải trả cho người bán - Nguyên tắc không được bù trừ giữa số phải thu và
số phải trả khi khác đối tượng.
Dư Nợ: Phải thu khách hàng Dư Nợ: Trả trước cho người bán
 TS  TS
- Không được bù trừ giữa số phát sinh bên Nợ và
Dư Có: Người mua trả tiền Dư Có: Phải trả người bán
bên Có của TK hỗn hợp
trước  NV  NV - Khóa sổ trên TK chi tiết và chuyển số dư vào TK
tổng hợp
Nợ Tên TK Có
Số dư ĐK Số dư ĐK
SPS SPS
Số dư CK Số dư CK

3
11/2/2023

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TÀI KHOẢN HỖN HỢP – TK 131


TK hỗn hợp
4. Phân loại tài khoản Cho số dư đầu kỳ của một số tài khoản của 1 DN như sau:
Nợ TK Phải thu của khách hàng (KH) - TK 131 Có
• TK Tiền gửi ngân hàng: 225 trđ
SDĐK: Số tiền phải thu KH SDĐK: Số tiền KH trả trước • TK Phải thu của khách hàng: Dư Nợ 50 trđ (Công ty A)
Dư Có 40 trđ (Công ty B)
- Số tiền phải thu của KH phát sinh - Số tiền KH đã trả nợ;
trong kỳ khi bán SP, HHDV, BĐS đầu Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính ; • A thanh toán nợ kỳ trước bằng tiền gửi ngân hàng là 50 trđ.
- Số tiền thừa trả lại cho KH - Số tiền đã nhận ứng trước, trả • A trả trước tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng là 25 trđ.
trước của KH; • Cung cấp dịch vụ cho khách hàng B giá chưa thuế 30, thuế
GTGT 10% chưa thu được tiền hàng.
Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh
Yêu cầu:
SDCK: Số tiền phải thu KH hiện còn SDCK: Số tiền KH trả trước hiện
còn Phản ánh các NVKT trên vào các TK liên quan và tính số dư
cuối kỳ (Đối với TK Phải thu của khách hàng, mở TK cho từng
đối tượng)

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK hỗn hợp


TÀI KHOẢN HỖN HỢP – TK 331
4. Phân loại tài khoản Cho số dư đầu kỳ của một số tài khoản của 1 DN như sau:
• TK Tiền gửi ngân hàng(TGNH)300 trđ
Nợ TK Phải trả người bán - TK 331 Có • TK Phải trả cho người bán: Dư Nợ 30 trđ (Công ty C)
SDĐK: Số tiền trả trước SDĐK: Số tiền phải trả Dư Có 90 trđ (Công ty D)
- Số tiền đã trả cho người bán - Số tiền phải trả cho người bán
- Số tiền ứng trước cho người - Số tiền ứng trước thừa người bán trả lại Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
bán • Thanh toán nợ kỳ trước bằng TGNH cho cty D là 90 trđ.
• Trả trước tiền hàng cho cty D bằng TGNH là 20 trđ.
Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh
• Mua hàng hóa của C thanh toán bằng CK, tổng số tiền phải
SDCK: Số tiền đã trả trước SDCK: Số tiền phải trả người bán hiện còn
thanh toán 33 trđ ( trong đó thuế GTGT thuế suất 10%)
người bán hiện còn
Yêu cầu:
Phản ánh các NVKT trên vào các TK liên quan và tính số dư
cuối kỳ (Đối với TK Phải trả người bán, mở TK cho từng đối
tượng)

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK điều chỉnh gián


tiếp giá trị TS
4. Phân loại tài khoản 4. Phân loại tài khoản

Phân loại theo công dụng và kết cấu  Sử dụng để tính toán lại các chỉ tiêu đã được phản ánh ở
TK TS TK này tồn tại gắn liền với loại TK TS mà nó điều
chỉnh
TK cơ bản TK điều chỉnh TK nghiệp vụ  Có kết cấu ngược với kết cấu của TK phản ánh TS mà nó
điều chỉnh.
 TK này có số dư bên Có nhưng khi phản ánh vào B01-DN
TK TK
TK điều TK phản phản ánh vào bên TS và ghi bút toán đỏ hoặc dấu ( )
TK TK TK điều
chỉnh phản ánh
chỉnh
tài nguồn hỗn gián tiếp ánh Doanh  Nhóm TK điều chỉnh gián tiếp giá trị của TS
sản vốn hợp trực
giá trị CP thu, XĐ • TK 229: Dự phòng tổn thất TS
tiếp giá
TS KQKD
trị TS • TK 214: Hao mòn tài sản cố định

4
11/2/2023

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK điều chỉnh gián I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK điều chỉnh trực
4. Phân loại tài khoản tiếp giá trị TS 4. Phân loại tài khoản tiếp giá trị TS

Nợ TK 214, TK229 Có Nợ TK 412, TK413 Có


SDĐK SDĐK SDĐK
- Số phát sinh giảm - Số phát sinh tăng - Điều chỉnh giảm - Điều chỉnh tăng
- Xử lý điều chỉnh tăng - Xử lý điều chỉnh giảm
Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng
Cộng SPS Cộng SPS
SDCK
SDCK SDCK

Nhóm TK này có thể số dư Nợ, hoặc Có nhưng luôn


phản ánh vào phần NV (B01-DN) nếu dư Có ghi
xanh, dư Nợ ghi đỏ

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK điều chỉnh trực I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


4. Phân loại tài khoản tiếp giá trị TS 4. Phân loại tài khoản
Nợ TK 421 Có
Phân loại theo số dư và quan hệ
SDĐK SDĐK với BCTC
- Số lỗ về hoạt động KD của DN - Số LN thực tế của hoạt
- Trích lập các quỹ của DN động KD của DN trong
- Chia cổ tức, lợi nhuận cho các kỳ;
CSH; - Xử lý các khoản lỗ về Tài khoản không
- Bổ sung vốn đầu tư của CSH hoạt động KD. Tài khoản có số
có số dư, thuộc
Cộng SPS Cộng SPS dư, thuộc Bảng
Báo cáo kết quả
cân đối kế toán
SDCK SDCK kinh doanh
(B01-DN)
Nhóm TK này có thể số dư Nợ, hoặc Có nhưng luôn phản ánh (B02-DN)
vào phần NV (B01-DN) nếu dư Có ghi xanh, dư Nợ ghi đỏ

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo mức
4. Phân loại tài khoản độ tổng hợp số liệu
4. Phân loại tài khoản
 TK tổng hợp: Là những TK phản ánh đối tượng kế toán một
Phân loại theo mức độ tổng hợp số liệu cách tổng quát về TS, NV hay về KQKD. Thước đo sử dụng là
thước đo giá trị.
 TK chi tiết: Là những TK phản ánh chi tiết hóa, cụ thể hóa các
đối tượng kế toán ở TK tổng hợp. Thước đo sử dụng: 3 loại
thước đo: hiện vật, lao động, giá trị.
Tài khoản chi tiết
Tài khoản tổng hợp  TK tổng hợp và TK chi tiết có nội dung và kết cấu giống nhau
Sử dụng 3 thước đo:  TK tổng hợp và TK chi tiết có liên hệ mật thiết với nhau.
Sử dụng 1 thước đo + Số dư của TK tổng hợp = Tổng số dư của các TK chi tiết
giá trị, hiện vật, lao
duy nhất: giá trị + Tổng SPS bên Nợ của TK tổng hợp = Tổng SPS bên Nợ của
động các TK chi tiết
+ Tổng SPS bên Có của TK tổng hợp = Tổng SPS bên Có của
các TK chi tiết

5
11/2/2023

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại theo mức II. GHI SỔ KÉP
4. Phân loại tài khoản độ tổng hợp số liệu 1. Khái niệm ghi sổ kép
 Ví dụ: Cho tình hình tồn kho của NVL X và Y tại một DN vào
ngày 1/7/N.
Ghi sổ kép: Là một phương pháp kế toán được
X: 200 kg, đơn giá: 10.000 đ/kg sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
Y: 100 chiếc, đơn giá: 30.000 đ/chiếc
phát sinh vào các tài khoản kế toán theo nội
Tình hình nhập, xuất, tồn X, Y trong tháng 7/N:
- Ngày 5/7: Mua ngoài 500 kg NVL X, đơn giá chưa thuế GTGT dung kinh tế của nghiệp vụ và mối liên hệ
11.000 đ/kg, đã nhập kho.
khách quan giữa các đối tượng cụ thể có liên
- Ngày 23/7: Xuất kho NVL X, Y cho sản xuất
X: 200 kg , đơn giá 10.000 đ/kg quan đến nghiệp vụ.
Y: 50 chiếc, đơn giá 30.000 đ/kg

Yêu cầu: Phản ánh các NVKT phát sinh vào các TK chi tiết, TK
tổng hợp có liên quan và khóa sổ tài khoản kế toán.

II. GHI SỔ KÉP II. GHI SỔ KÉP


2. Nguyên tắc ghi sổ kép 2. Nguyên tắc ghi sổ kép

Các quan hệ đối ứng tài khoản :


Một NVKT phát sinh ít nhất phải ghi vào hai TK kế toán có (1)
liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối Tài sản tăng Tài sản giảm
quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán. (4) (2)

(3)
Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng ghi: Nguồn vốn tăng Nguồn vốn giảm
+ Ghi 1 Nợ của TK này đối ứng với ghi 1 Có của TK khác.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều không làm ảnh
+ Ghi 1 Nợ của TK này đối ứng với ghi Nhiều Có của TK khác.
hưởng đến tính cân bằng giữa giá trị tài sản và
+ Ghi nhiều Nợ của TK này đối ứng với ghi 1 Có của TK khác. nguồn hình thành tài sản (NV) hay phương trình
Tổng số tiền ghi Nợ = Tổng số tiền ghi Có Tổng TS = Tổng NV

II. GHI SỔ KÉP II. GHI SỔ KÉP


3. Định khoản kế toán 3. Định khoản kế toán
Các bước định khoản
Định khoản kế toán là việc xác định nghiệp vụ kinh
 Bước 1: Xác định các đối tượng kế toán và các TK liên quan
tế phát sinh có liên quan đến những đối tượng kế
đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
toán nào (TK kế toán nào), chiều hướng biến động
 Bước 2: Xác định chiều hướng biến động (tăng hoặc giảm)
của các đối tượng kế toán, ghi bên Nợ hay bên Có, của các đối tượng kế toán để ghi Nợ hay ghi Có vào các tài
số tiền ghi vào mỗi TK. khoản kế toán liên quan.

 Bước 3: Xác định giá trị (số tiền) ghi vào từng TK kế toán.

 Bước 4: Bút toán định khoản: Ghi Nợ trước, ghi Có sau


Nợ TK ………..: số tiền A
Có TK ………: số tiền A

6
11/2/2023

II. GHI SỔ KÉP II. GHI SỔ KÉP


3. Định khoản kế toán 3. Định khoản kế toán
VD: Định khoản các NVKT phát sinh và các NVKT này
Phân loại định khoản kế toán thuộc trường hợp tổng quát nào trong kế toán
1. DN chuyển khoản thanh toán tiền lương cho CNV : 120
Định khoản giản đơn Định khoản phức tạp
Nợ TK 334: 120
1 Nợ, 1 Nợ, Nhiều Nợ, Có TK112: 120 (TS giảm, NV giảm)
1 Có Nhiều Có 1 Có
2. Khách hàng ứng trước tiền hàng cho DN bằng tiền gửi
Nợ TK … Nợ TK …
Nợ TK … ngân hàng (TGNH): 30
Có TK … Nợ TK….
Có TK …
Có TK… Có TK …
Nợ TK 112: 30
Chú ý: Tổng số tiền ghi Nợ = Tổng số tiền ghi Có
Có TK 131: 30 (TS tăng, NV tăng)

II. GHI SỔ KÉP III. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN


3. Định khoản kế toán 1. Khái niệm
VD: Định khoản các NVKT phát sinh và các NVKT này
thuộc trường hợp tổng quát nào trong kế toán  Bảng cân đối TK (Bảng cân đối SPS) là một bảng kê
đối chiếu số liệu: SDĐK, SPS trong kỳ, SDCK của tất cả
3. Mua NVL giá chưa thuế 100, thuế GTGT 10% đã thanh các TK kế toán tổng hợp sử dụng trong kỳ hạch toán.
toán bằng TGNH
Nợ TK 152: 100  Bảng cân đối tài khoản luôn thể hiện 3 cặp cân đối:
Nợ TK 133: 10 • Tổng SDĐK bên Nợ = Tổng SDĐK bên Có.
Có TK 112: 110 (TS tăng, TS giảm) • Tổng SPS bên Nợ = Tổng SPS bên Có.
4. Vay ngân hàng trả nợ người bán : 150 • Tổng SDCK bên Nợ = Tổng SDCK bên Có.
Nợ TK 331: 150

Có TK 341: 150 (NV tăng, NV giảm)

III. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN


III. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN 3. Nguyên tắc lập
2. Kết cấu và nội dung - Dựa vào tổng SPS bên Nợ, bên Có của các TK

Bảng cân đối tài khoản - Số dư đầu kỳ, cuối kỳ của các TK
SDCK = SDĐK+SPS tăng – SPS giảm
Tài khoản
Số dư đầu Số phát sinh Số dư cuối - Tính cân đối giữa 2 mặt TS và NV
S kỳ trong kỳ kỳ
T
T Số Chú ý: Điểm khác với B01-DN
Tên Nợ Có Nợ Có Nợ Có
hiệu
TK điều chỉnh có số dư bên nào, khi phản ánh lên Bảng
1 111 Tiền mặt ... ... ... ...
2 112 Tiền gửi ngân hàng CĐTK sẽ ghi bên đó (tức không có ghi âm hay ghi đỏ
trên Bảng CĐTK)
... ...
... 911 Xác định KQKD ... ... VD: TK214, TK229: sẽ ghi số dư vào bên Có của Bảng
Tổng A A B B C C CĐTK
 Dòng tổng SDĐK, SDCK trên Bảng CĐTK sẽ lớn hơn
Tổng TS hay Tổng NV trên B01-DN

7
11/2/2023

SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN DOANH THU, CHI PHÍ,  VD: Cho số dư đầu kỳ của các TK được tổng hợp từ B01-DN
XÁC ĐỊNH KQKD tại ngày 1/1/N của một DN. DN kê khai thuế GTGT theo
TK632, 635, 641,
642, 811, 821 TK911 TK511 phương pháp khấu trừ Đơn vị: triệu đồng
(2)
Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu BH&CCDV
TK Số tiền TK Số tiền
(4) TK 521 Tiền mặt 150 Hao mòn TSCĐ 400
Kết chuyển các khoản Tiền gửi NH 400 Vay ngân hàng (ngắn hạn) 290
giảm trừ doanh thu
Phải thu KH ngắn 250 Phải trả người bán ngắn hạn 240
(1)
hạn (Dư Nợ-A) (Dư Có-B)
TK421 TK515,711
Nguyên vật liệu 600 Vốn đầu tư của CSH 1600
Kết chuyển lãi Kết chuyển doanh thu tài chính,
thu nhập khác
(5) Thành phẩm 300 Lợi nhuận sau thuế chưa X
(3)
TSCĐ hữu hình 1400 phân phối (lãi)
Kết chuyển lỗ (6)

Trong Qúy I/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Mua NVL nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT là 120 trđ, thuế
GTGT 10% chưa thanh toán cho người bán B.
2. Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng A theo giá thành  Yêu cầu:
sản xuất là 100 trđ, giá bán chưa thuế GTGT là 150 trđ, thuế 1. Lập B01-DN tại ngày 1/1/N
GTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán. 2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Khách hàng A chuyển khoản thanh toán nợ kỳ trước 200 trđ 3. Phản ánh các NV trên vào các TK liên quan và
4. Chuyển khoản trả nợ cho người bán B: 100 trđ. tính số dư cuối kỳ của các TK.
5. Tính tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 20 trđ, cho 4. Lập bảng cân đối tài khoản quý I năm N và B01-
nhân viên quản lý doanh nghiệp là 10 trđ. DN ngày 31/3/N.
6. Kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ vào số
thuế GTGT đầu ra: 12 trđ Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
7. Định kỳ trích khấu hao TSCĐ tính vào CP QLDN 2 tr (TNDN) là 20%.
8. Cuối kì kết chuyển doanh thu, chi phí
9. Tính ra số thuế TNDN phải nộp trong năm là Y trđ.
10.Cuối kỳ kết chuyển lãi (lỗ).

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

47 48

You might also like