You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3.

1 Tài khoản
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

3.1 Tài khoản


3.1.1 Khái niệm
CHƯƠNG 3 3.2 Ghi sổ kép
3.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản
TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 3.3 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp VN
3.1.3 Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản
3.4 Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết

3.5 Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng CĐKT

3.6 Kiểm tra số liệu ghi chép phản ánh trên tài khoản
LOGO 2 3
1

1 2 3

3.1.1. Khái niệm tài khoản 3.1.1. Khái niệm tài khoản 3.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản
Tài khoản kế toán… Kết cấu của tài khoản là các trang sổ cái Trên thực tế
 là tờ sổ kế toán được sử dụng để phản Tên tài khoản: … Đơn
Mỗi đối tượng kế toán sẽ mở 1 tài Số hiệu: …
giản
ánh một cách thường xuyên, liên tục và có khoản kế toán Ngày … tháng … năm…

C
hệ thống tình hình hiện có và sự biến Chứng từ
Diễn giải TK đối ứng
Số tiền
Nợ Có
động của từng đối tượng kế toán cụ thể. + Tên Số Ngày NỢ CÓ
Tập hợp các tài khoản kế toán = 1. Số dư đầu kỳ

+ Số hiệu Hệ thống các tài khoản kế toán


2. Số phát sinh trong kỳ

3. Số dư cuối kỳ
6

4 5 6

3.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản 3.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản 3.1.3 Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản

Số dư đầu kỳ
Tài khoản chữ T
(SDĐK) Tình hình hiện có Nguyên tắc ghi chép vào:
SỐ DƯ C
Tên tài khoản Số dư cuối kỳ của đối tượng kế toán
 Tài khoản “Tài sản”
NỘI (SDCK)
Nợ Có DUNG  Tài khoản “Nguồn vốn”
Số phát
sinh tăng Giá trị p/s  Tài khoản “Doanh thu, thu nhập”
SỐ PHÁT SINH
BÊN TRÁI BÊN PHẢI tăng, giảm
C
TRONG KỲ  Tài khoản “Chi phí”
Số phát trong kỳ
 Hai từ “Nợ” và “Có” mang tính quy ước, phản ánh sinh giảm
sự biến động tăng, giảm của đối tượng kế toán.  Tài khoản “Xác định KQKD”
7 SDCK = SDĐK + TỔNG SPS TĂNG - TỔNG SPS GIẢM 9
8

7 8 9
1
Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản
3.1.3 Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Tài sản”
“NL,VL” như sau:
 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản Tài sản: VD 3.1: Giả sử vào đầu ngày 01/01/N trị giá vật liệu hiện
Nợ TK “Tài sản” Có Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu” Có
có của DN là 100.000.000đ. Trong tháng 01 có các
SDĐK - Số dư đầu kì: 100.000.000
NVKT phát sinh:
Số phát Số phát - PS tăng 80.000.000 (1)
- 1. Mua vật liệu nhập kho trị giá 80.000.000đ chưa trả - PS giảm 120.000.000 (2)
sinh tăng + - sinh giảm
tiền người bán.
∑ Số phát sinh tăng ∑ Số phát sinh giảm ∑ PS tăng: 80.000.000 ∑ PS giảm : 120.000.000
- 2. Xuất vật liệu để sản xuất sản phẩm trị giá
SDCK Số dư cuối kỳ : 60.000.000
SDCK = SDĐK + ∑ Số phát sinh tăng - ∑ Số phát sinh giảm
120.000.000đ.
SDCK = 100.000.000 + 80.000.000 – 120.000.000
10 Yêu cầu: Hãy phản ánh vào tài khoản “NL,VL” 11 = 60.000.000 12

10 11 12

3.1.3 Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản 3.1.3 Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản 3.1.3 Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản
VD1: (Đvt: đồng) Ngày 1/1/N, tại cửa hàng bán lẻ C số tiền mặt tồn quỹ là:
16.754.500  Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Nguồn vốn”:
VD 3.3: Vào ngày 01/01/N, Doanh nghiệp đang vay ngân
Trong tháng 1, cửa hàng có các nghiệp vụ sau: Nợ TK “Nguồn vốn” Có
3/1 Bán hàng thu tiền ngay bằng tiền mặt là: 3.181.000
SDÑK hàng 50.000.000đ. Trong tháng p/s 2 NV liên quan đến
9/1 Thanh toán cho nhà cung cấp Y tiền hàng còn nợ kỳ trước:
2.500.000 vay ngắn hạn:
18/1Khách hàng thanh toán tiền hàng còn nợ kỳ trước: Số phát + Số phát
-
1.186.500 sinh giảm sinh tăng 1. DN dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngân hàng
19/1Bán hàng thu tiền ngay: 4.090.000
22/1Gửi vào tài khoản ngân hàng VIETCOMBANK: 50.000.000đ.
15.000.000 ∑ Số phát sinh giảm ∑ Số phát sinh tăng
25/1Trả tiền điện cho Công ty điện lực: 1.386.000 SDCK
2. DN vay ngân hàng trả nợ người bán 20.000.000đ.
27/1Mua hàng nhập kho đủ thanh toán ngay: 826.000
Tất cả các nghiệp vụ trên đều đã thực hiện bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào TK “Vay và nợ
SDCK = SDĐK + ∑ Số phát sinh tăng - ∑ Số phát sinh giảm
Yêu cầu - Hãy xác định số tiền mặt có trong quỹ vào tối 31/1 và thuê tài chính” 15
phản ánh vào tài khoản Tiền mặt. 13
14

13 14 15

Tình hình trên được phản ánh vào Vay & nợ thuê tài Nhận xét cách phản ảnh vào tài khoản NHẬN XÉT
chính” như sau: Tài sản, Nguồn vốn
Nợ TK “Vay & nợ thuê TC” Có - Nguyên tắc phản ánh trên tài khoản tài sản và tài khoản
TK Tài sản nguồn vốn hoàn toàn ngược nhau.
- Số dư đầu kì: 50.000.000
- Để phản ánh đúng đắn vào các tài khoản thì trước tiên
- PS giảm 50.000.000 (1)
- PS tăng 20.000.000 (2) phải phân biệt cho được các đối tượng cần phản ánh
Số dư
thuộc tài sản hay nguồn vốn
∑ PS giảm: 50.000.000 ∑ PS tăng : 20.000.000 TK Nguồn vốn - TK tài sản có số dư nợ, phản ánh giá trị hiện còn của
Số dư cuối kỳ : 20.000.000 một tài sản tại một thời điểm

SDCK = 50.000.000 + 20.000.000 – 50.000.000 - TK nguồn vốn có số dư có, phản ánh giá trị hiện còn của
= 20.000.000 Số dư
16 17
một nguồn vốn tại một thời điểm 18

16 17 18
2
Nguyên tắc ghi chép vào TK “Doanh thu, thu nhập” Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản
Nguyên tắc ghi chép vào TK “Doanh thu, thu nhập”
“Doanh thu bán hàng ” như sau:

Nợ TK “Doanh thu, thu nhập” Có VD 3.4:


Trong tháng 10/N, tình hình bán hàng tại một doanh nghiệp như Nợ TK “Doanh thu bán hàng” Có
Kết chuyển Ghi nhận doanh thu
sau:
- PS tăng 18.000.000 (1)
1. Ngày 01/10, Doanh nghiệp bán hàng trị giá 18.000.000đ, khách - PS giảm 18.000.000 (2)
- +
hàng chưa thanh toán.
2. Ngày 30/10, Kết chuyển doanh thu thuần sang TK xác định kết ∑ PS tăng : 18.000.000
∑ Số phát sinh giảm ∑ Số phát sinh tăng ∑ PS giảm: 18.000.000
quả kinh doanh

LN= DT-CP 19
Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào TK “Doanh thu bán
hàng” 20 21

19 20 21

Nguyên tắc ghi chép vào TK “Chi phí” Nguyên tắc ghi chép vào TK “Chi phí” Nguyên tắc ghi chép vào TK “Chi phí”

VD 3.5:
Nợ TK “ CP QLDN” Có
Nợ TK “Chi phí” Có Chi phí quản lý của doanh nghiệp (QLDN) trong tháng

Ghi nhận chi phí Kết chuyển 10/N như sau:


CP phát sinh: 100.000 (1)
1. Ngày 10/10, chi tiền mặt trả tiền bảo trì máy lạnh tại văn K/c CP: 100.000 (2)
phòng công ty trị giá 100.000 đ.
+ -
2. Ngày 31/10, toàn bộ chi phí QLDN được kết chuyển vào ∑ PS tăng: 100.000 ∑ PS giảm: 100.000
∑ Số phát sinh tăng ∑ Số phát sinh giảm
cuối kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào TK “Chi phí
LN= DT-CP 22 QLDN” 23 24

22 23 24

Nguyên tắc ghi chép vào TK “Xác định KQKD” BÀI TẬP
Nợ TK “Xác định KQKD” Có Bài 1: Tại một DN có tình hình sau đây:
Vật liệu tồn kho ngày 1/10/200x: 50.000.000đ
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10/200x như sau:
Kết chuyển chi phí (đến) Kết chuyển doanh thu (đến)
từ các tài khoản chi phí
1. Ngày 5/10 mua VL nhập kho trị giá 35.000.000đ chưa trả tiền
từ các tài khoản doanh thu
2. Ngày 10/10 mua VL nhập kho giá 5.000.000đ trả bằng TGNH
3. Ngày 12/10 xuất VL để sản xuất s/phẩm 10.000.000
Kết chuyển Lãi vào tài Kết chuyển Lỗ vào tài 4. Ngày 15/10 xuất VL để sản xuất s/phẩm 15.000.000đ
khoản “lợi nhuận sau thuế khoản “lợi nhuận sau thuế 5. Ngày 20/10 mua vật liệu nhập kho 4.000.000đ trả bằng tiền
chưa phân phối” chưa phân phối” mặt
6. Ngày 25/10 xuất VL để sản xuất s/phẩm 20.000.000đ
Doanh thu > Chi phí Doanh thu < Chi phí Yêu cầu: Mở tài khoản “Nguyên liệu, vật liệu” và phản ánh 27

∑ Số phát sinh Nợ ∑ Số phát sinh Có tình hình trên vào tài khoản, sau đó khóa sổ tài khoản.
25 26

25 26 27
3
BÀI TẬP BÀI TẬP
Bài 2: Tiền mặt tồn đầu tháng là 75.000.000đ, trong tháng có các Bài 3: Đầu tháng nợ phải trả người bán là 25.000.000đ, trong
nghiệp vụ kinh tế sau: tháng có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ 1. Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ người bán 10.000.000đ
2. Chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên 25.000.000đ 2. Mua hàng hóa nhập kho tiền chưa trả người bán
3. Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho 5.000.000đ 35.000.000đ
4. Bán hàng thu bằng tiền mặt 20.000.000đ 3. Mua công cụ dụng cụ 5.000.000đ, chưa trả tiền người bán.
5. Chi tiền mặt trả nợ người bán 8.000.000đ
4. Mua vật liệu nhập kho 12.000.000đ chưa trả tiền người bán
6. Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt 15.000.000đ
29 5. Vay ngắn hạn 30.000.000đ trả nợ cho người bán.
7. Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 30.000.000đ
Yêu cầu mở, ghi và khóa sổ tài khoản “Phải trả cho người
Yêu cầu: mở, ghi và khóa sổ tài khoản “Tiền mặt”
28
www.themegallery.com bán” 30

28 29 30

3.2. GHI SỔ KÉP 3.2.1.Khái niệm

Mỗi một NVKT phát sinh bao giờ cũng liên quan đến
ít nhất 2 đối tượng kế toán hay 2 tài khoản kế toán
3.2.1 3.2.2 3.2.3 khác nhau  Ghi sổ kép

Ghi sổ kép là phương pháp kế toán phản ảnh


các NVKT phát sinh vào tài khoản kế toán theo
Khái niệm Nguyên tắc Định khoản đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối
quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán
ghi sổ kép
31

32 33

31 32 33

3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép 3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép 3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép

Nợ Tiền gửi sản


TK Tài NH Có Nợ TiềnTài
TK mặtsản Có Nợ TK
Vay Nguồn
& Nợ thuêvốn
TC Có Nợ TK Nguồn
Phải trả chovốn
NB Có Phải
Nợ TK trả cho
Nguồn NB
vốn Có Nợ NVL
TK Tài sản Có
D: xxx D: xxx D: xxx D: xxx D: xxx D: xxx

20.000.000 20.000.000 15.000.000 15.000.000 50.000.000 50.000.000

Trường hợp 1: TS này tăng và TS khác giảm tương ứng Trường hợp 2: NV này tăng và NV khác giảm tương ứng Trường hợp 3: TS tăng và NV tăng tương ứng

Ví dụ Ví dụ Ví dụ
Rút tiền gửi NH về nhập quỹ tiền mặt 20.000.000đ Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 15.000.000đ. Mua NVL nhập kho chưa trả tiền cho người bán 50.000.000đ

34 35 36

34 35 36
4
3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép 3.2.2 Nguyên tắc ghi sổ kép 3.2.3 Định khoản

Nợ TK Tài
Tiền gửisản
NH Có Nợ TK Nguồn
Phải trả chovốn
NB Có • Mỗi NVKT phát sinh phải ghi ít nhất vào 2 tài khoản kế
D: xxx D: xxx toán theo đúng mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán.
3.2.3.1 Khái niệm
30.000.000 30.000.000 • Ghi “NỢ” 1 (hoặc nhiều) tài khoản, đối ứng ghi “CÓ” 1
(hoặc nhiều) tài khoản.
3.2.3.2 Cách lập định khoản
• Số tiền ghi “NỢ” và ghi “CÓ” của các TK đối ứng phải
Trường hợp 4: TS giảm và NV giảm tương ứng bằng nhau
Tổng PS Nợ của tất cả Tổng PS Có của tất 3.2.3.3 Các loại định khoản
Ví dụ =
các tài khoản cả các tài khoản
Dùng tiền gửi NH trả nợ người bán 30.000.000đ
38
37 39

37 38 39

3.2.3 Định khoản Cách lập định khoản Ví dụ 3.5


Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000 (ngđ)
- Trước khi ghi vào tài khoản kế toán cần xác định
Để định khoản đúng 4 Tiền TK Tiền TK tài Giảm Ghi bên 1.000
tài khoản nào ghi “NỢ”, tài khoản nào ghi “CÓ”, gửi NH gửi NH sản Có
1
Xác định TK Tiền TK Tài Tăng Ghi bên 1.000
với số tiền là bao nhiêu khi NVKT phát sinh  Tiền mặt mặt
3 đúng giá trị sản Nợ
gọi tắt là định khoản Xác định đúng
đối tượng kế toán Nắm vững nguyên tắc
(Liên quan 2 Định khoản:
phản ánh của các loại
đến TK nào?) NỢ TK TIỀN MẶT : 1000
- Mối quan hệ giữa các tài khoản trong một NVKT tài khoản
Phân tích đúng trạng thái vận CÓ TK TIỀN GỬI NH :1000
phát sinh gọi là quan hệ đối ứng tài khoản động của từng đối tượng kế toán
40
(tăng hay giảm) 41 42

40 41 42

Ví dụ 3.5 Ví dụ 3.6 Ví dụ 3.6


Vay dài hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000 ngđ.
Nợ TK “Tiền mặt” : 1.000 Nợ TK “Phải trả người bán”: 50.000
Vay dài TK Vay TK Tăng Ghi bên 50.000 Có TK “Vay và nợ thuê TC”: 50.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” : 1.000
hạn và nợ TC
thuê N.Vốn
Có Phản ánh vào sơ đồ chữ T:
Phản ánh vào sơ đồ chữ T: Phải trả TK phải trả TK Giảm Ghi bên 50.000
cho Nbáncho người N.Vốn Nợ
Nợ TK “TGNH” Có Nợ TK “TM” Có bán Nợ TK “Vay & nợ thuê TC” Có Nợ TK “PTNB” Có

XXX XXX Định khoản: XXX XXX

NỢ TK Phải trả cho người bán: 50.000


1.000 (1) 1.000 50.000 (2) 50.000
CÓ TK Vay và Nợ thuê tài chính: 50.000

43 44 45

43 44 45
5
Ví dụ 3.7 Ví dụ 3.7 Ví dụ 3.8
Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 300 ngđ. Nợ TK “Phải trả người bán”: 300 Vay ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000ngđ.
TGNH TK TK tài Giảm Ghi bên 300 Có TK “TGNH”: 300 Vay ngân TK vay TK Tăng Ghi bên
10.000
TGNH sản Có hàng và nợ N. vốn Có
thuê tc
Phải trả TK Phải TK Giảm Ghi bên 300 Phản ánh vào sơ đồ chữ T: TK Tăng Ghi bên 10.000
cho Nbán trả cho N. Vốn Nợ Tiền mặt TK Tiền Tài sản Nợ
NB Nợ TK “TGNH” Có Nợ TK “PTNB” Có mặt

Định khoản: XXX XXX


Định khoản:
NỢ TK Phải trả người bán: 300 NỢ TK Tiền mặt:10.000
300 (3) 300
CÓ TK Tiền gởi ngân hàng: 300 CÓ TK Vay và nợ thuê TC: 10.000
46 47 48

46 47 48

Ví dụ 3.8 3.2.3.3 Các loại định khoản Định khoản giản đơn
Nợ TK “Tiền mặt”: 10.000 Định khoản giản đơn
Có TK “Vay & nợ thuê TC”: 10.000 Ghi NỢ TK này đối ứng CÓ TK khác.

Phản ánh vào sơ đồ chữ T:


Định khoản
Nợ TK “Vay & nợ thuê TC” Có Nợ TK “Tiền mặt” Có giản đơn
XXX XXX
Chỉ liên quan 2 đối tượng kế toán
10.000 (4) 10.000 (2 tài khoản)
Định khoản phức tạp
49 50 51

49 50 51

Ví dụ 3.9: Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi


Ví dụ Định khoản phức tạp ngân hàng 100ngđ và trả bằng tiền mặt
200ngđ.
Mua nguyên vật liệu nhập kho trả bằng tiền mặt
100.000.000 đ Ghi nợ 1 TK, ghi có nhiều TK
Ta định khoản như sau :
Định
Nợ TK “Nguyên vật liệu”: 100.000.000 Ghi nợ nhiều TK, ghi có 1 TK
khoản
Có TK “Tiền mặt”: 100.000.000 phức tạp
Ghi nợ nhiều TK, ghi có nhiều TK

Liên quan ít nhất 3 đối tượng kế toán


(3 tài khoản)

52 53 54

52 53 54
6
3.3 Hệ thống tài khoản kế toán DN Việt Nam 3.3 Hệ thống tài khoản kế toán DN Việt Nam Căn cứ theo nội dung kinh tế

 Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế là sắp xếp
Hệ thống tài khoản kế toán là danh mục các Tài 1
Căn cứ theo nội dung kinh tế các loại tài khoản kế toán phản ánh các đối tượng kế toán có
khoản kế toán sử dụng trong kế toán để phản ánh toàn
cùng nội dung kinh tế giống nhau thành từng loại, từng nhóm
bộ tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình 2
Căn cứ theo mối quan hệ với BCTC riêng biệt.
hoạt động của đơn vị, để cung cấp số liệu lập các báo
 Hệ thống tài khoản được chia thành 9 loại từ loại 1 đến loại
cáo tài chính. 3
Căn cứ theo công dụng và kết cấu 9.
Các tài khoản này là tài khoản ghi Kép.

55
56 57

55 56 57

Căn cứ theo nội dung kinh tế


Căn cứ
theo nội
Tài khoản cấp I: 3 chữ số dung
kinh tế
+ Số đầu tiên: Cho biết tài khoản thuộc loại nào
Tài khoản 1 1 1 1: Tiền mặt (Việt Nam đồng)

+ Số thứ hai: Chỉ số thứ tự của các nhóm trong một loại tài Loại TK 1 Loại 1: TS Ngắn hạn
khoản nào đó Tài sản (Loại 1,2)
Nhóm TK 1
+ Số thứ ba: Chỉ số thứ tự của các tài khoản cấp I trong một Loại 2: TS Dài hạn
TK cấp I 1
nhóm tài khoản nào đó Loại 3: Nợ phải trả
TK cấp II 1 Nguồn vốn (Loại 3,4)
Tài khoản cấp II: có 4 chữ số
Loại 4: Vốn chủ sở hữu
+ Ba chữ số đầu: số hiệu TK cấp I
+ Chữ số thứ tư: số hiệu TK cấp II trong tài khoản cấp I 58
60
59

58 59 60

Căn cứ theo mối quan hệ với các báo cáo tài chính Căn cứ theo công dụng và kết cấu

Doanh thu, thu nhập Loại 5: Doanh thu


 Nhóm các tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán: 1
(1) Loại tài khoản chủ yếu
khác (Loại 5,7)
Loại 7: Thu nhập khác − Phản ánh tài sản: gồm loại 1 và loại 2
2
− Phản ánh nguồn vốn: gồm loại 3 và loại 4 (2) Tài khoản điều chỉnh
Loại 6: Chi phí
Chi phí và chi phí 3
 Nhóm tài khoản thuộc báo cáo xác định KQKD:
khác (Loại 6,8) (3) Tài khoản nghiệp vụ
Loại 8: Chi phí khác
− Phản ánh chi phí: gồm loại 6 và loại 8
2
− Phản ánh doanh thu và thu nhập: gồm loại 5 và loại 7 (4) Tài khoản tính giá thành
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh (911)
− Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: loại 9 3
(5) Tài khoản so sánh
62 63
61

61 62 63
7
Căn cứ theo công dụng và kết cấu TK lưỡng tính thuộc nhóm nợ phải thu Tài khoản 131-Phải thu của khách hàng.

Nợ TK “Phải thu khách hàng” Có TK lưỡng tính là TK


Nhóm tài khoản tài sản SDĐK vừa mang tính chất là
SPS SPS
Loại tài khoản TS, vừa mang tính
tăng giảm 131 “Phải thu khách hàng” 131 “Khách hàng ứng trước
chủ yếu: phản chất là nguồn vốn
- Số Tiền phải thu - Số tiền đã thu  - Khoản ứng trước - Số tiền khách hàng
ánh trực tiếp tình Theo dõi chi tiết từng đối đã thanh toán  ứng trước trong kỳ
Nhóm tài khoản nguồn vốn SDCK  tăng lên trong kỳ  trong kỳ
hình vận động tượng, không được bù trừ
của TS theo giá Nợ TK “Khách hàng ứng trước” Có Dư Nợ: Số tiền còn Dư Có: Số tiền Khách
hàng còn ứng trước
trị & theo nguồn phải thu đến cuối kỳ
 đến cuối kỳ
SDĐK
hình thành Nhóm tài khoản lưỡng tính SPS SPS
giảm tăng Tài sản Nguồn vốn

64
SDCK

64 65 66

TK lưỡng tính thuộc nhóm nợ phải trả


Tµi kho¶n 331- Ph¶i tr¶ cho nhµ Căn cứ theo công dụng và kết cấu
cung cÊp.
Nợ TK “ Phải trả người bán” Có
Loại tài khoản
SDĐK Phải trả cho người bán là
điều chỉnh: phản Nhóm TK điều chỉnh giảm
TK lưỡng tính, theo dõi tài sản: TK 214, TK 229
chi tiết từng đối tượng, 331 “Ứng trước cho người bán” 331 “Phải trả nhà cung cấp. ánh số liệu điều
không được bù trừ - Số Tiền ứng trước
 Khoản ứng trước
- Số Tiền đã trả  - Số Tiền phải trả
chỉnh tăng/giảm Nhóm TK điều chỉnh giảm
đã được thanh
 cho người bán
toán trong kỳ
trong kỳ  tăng lên trong kỳ cho số liệu đã nguồn vốn: TK 419
SDCK  trong kỳ
phản ánh ở TK
Nợ TK “ Ứng trước cho người bán” Có Dư Có: Số tiền còn Nhóm TK điều chỉnh tăng,
Dư Nợ: Số tiền còn
phải trả đến cuối kỳ chủ yếu. Nhằm giảm nguồn vốn: TK 412,
ứng trước cho người
SDĐK bán đến cuối kỳ cung cấp thông 413, 421
tin xác thực tại 1
Để phần Tài Để phần Nguồn vốn
thời điểm Nhóm TK điều chỉnh giảm
 sản trên bảng trên bảng CĐKT
SDCK CĐKT doanh thu bán hàng: TK 521 69

67 68 69

Hạch toán ngược với nguyên tắc hạch toán Lu ý


Khi lên bảng cân đối thì chỉ tiêu hao mòn
Gồm: TK doanh thu.
Nhóm TSCĐ được ghi ở bên TS và ghi số âm  TK 412, 413, 421… nÕu cã sè D Cã th× ghi d¬ng, D Nî th×
Chiết ghi ©m.
TK dự khấu
phòng Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ”  TK 131 cã d Cã th× ph¶n ¸nh vµo chØ tiªu -Tr¶ tríc cña ng-
Có thương Nợ TK “Các khoản giảm trừ doanh thu” Có êi mua, phÇn Nguån vèn;
hạch mại;
SDĐK  TK 331 cã d Nî th× ph¶n ¸nh vµo chØ tiªu -Tr¶ tríc cho ng-
toán Giảm giá êi b¸n, phÇn Tµi s¶n.
tương Số phát hàng
Số phát  Mét sè TK ®iÒu chØnh gi¶m (TK dù phßng vµ TK khÊu
tự sinh giảm bán;
sinh tăng hao) cã sè d bªn Cã th× SDCK ®îc ph¶n ¸nh vµo bªn Tµi
Hàng s¶n díi d¹ng sè ©m.
bán bị
trả lại
SDCK
70 71 72

70 71 72
8
Căn cứ theo công dụng và kết cấu Phân bổ chi phí trả trước - VD

Nợ TK “Chi phí trả trước” Có


TK tập hợp và phân phối
SDĐK Thanh toán 2,400 tiền thuê
CP trả Phân bổ CP
Loại tài khoản cửa hàng trong 12 tháng
TK phân bổ và dự toán trước trả trước
nghiệp vụ phát sinh vào CPSXKD
200 tiền thuê cửa hàng hàng tháng
TK phân bổ chi phí
CPTT chưa phân bổ: SDCK 1 /T1 31/T12
TK dự toán chi phí Ngày 1/1, CTY SAO MAI thanh toán tiền thuê cửa hàng
trong 1 năm 2,400.
74

73 74 75

Phân bổ chi phí trả trước - VD Phân bổ chi phí trả trước - VD Tài khoản tính giá thành

1/Thanh toán 2,400 tiền thuê cửa hàng trong 12 tháng Xuất kho một CCDC có giá trị 6 trđ để dùng cho hoạt động
quản lý doanh nghiệp và phân bổ dần trong 12 tháng. Tổng hợp chi phí phục vụ cho việc tính giá thành
Nợ TK 242 “Chi phí trả trước”’ 2,400 TK 154: tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá
Có TK 111 “Tiền mặt” 2,400 Mức phân bổ hàng tháng: = 500.000 thành ở DN áp dụng PP kê khai thường xuyên trong hạch toán
hàng tồn kho
2/ Từng tháng, khoản chi sẽ trở thành chi phí của 153 TK 631: tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá
242 642
kỳ kế toán mà nó góp phần tạo ra doanh thu. thành ở DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng
(2)
(1) 500.000 500.000 tồn kho
Phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD trong kỳ 6.000.000 6.000.000 T1
TK 241: phản ánh chi phí đầu tư XDCB và tình hình quyết
Nợ TK 642 “CP Quả lý DN” 2,400 toán công trình, quyết toán vốn đầu tư ở các DN có tiến hành
500.000 500.000
Có TK 242 “Chi phí trả trước” 2,400 T2 đầu tư XDCB, tình hình chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
78

76 77 78

3.4 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 3.4.1 Kế toán tổng hợp Sổ cái Tài khoản “NVL”

Chứng từ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú


 Chỉ liên quan đến các tài khoản cấp 1 Số Ngày Nợ Có
(hay sổ cái ) 1. Số dư đầu tháng

Kế  Chỉ liên quan đến các báo cáo tài 2. Số PS trong


toán tháng
chính.
tổng 3. Số dư cuối kì
hợp  Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ.
 Kế toán tổng hợp cũng là một bộ
phận của kế toán tài chính.
80

79 80 81
9
3.4.2 Kế toán chi tiết

Sổ chi tiết vật liệu Để đối chiếu số liệu giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp
Chi tiết hóa thông tin đã
thì vào cuối tháng KT lập bảng tổng hợp chi tiết.
phản ánh ở TK cấp 1. Vật liệu: ……
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ Nhập Xuất Tồn
Kế Sử dụng TK cấp 2, cấp 3, sổ ĐVT:
toán
Soá Ngày Diễn giải ĐG KL Tiền KL Tiền KL Tiền TK ……
chi tiết. tháng Tên Đ Tồn đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Tồn cuối kỳ
chi
SDĐK NVL V Nhập (Nợ) Xuất (Có)
tiết Sử dụng đơn vị tiền tệ, đơn 1
2
T
SL Tiền SL Tiền KL Tiền SL Tiền
vị hiện vật, đơn vị thời gian 3
A
4
lao động. B
Cộng C
Là một bộ phận của KT quản Cộng

trị 91
83

82 83 84

Ví dụ Nhu cầu cung cấp thông tin tổng hợp


Quan hệ của KT tổng hợp và KT chi tiết
Nhà quản lý yêu cầu kế toán khi theo dõi nguyên vật liệu
phải theo dõi quy cách, số lượng và phẩm chất từng loại.
DN có nguyên vật liệu là vải thun và vải cotton. Với số liệu - Thể hiện trên - Sử dụng Sổ Cái TK 152
đầu kỳ như sau: BCĐKT
Số dư Số dư 1. Vải thun: 2.000kg – Đơn giá: 40.000đ/kg - Trình bày bằng giá “NVL” (Sổ)
Của TK cấp 2
SPS tăng TK 2. Vải coton: 5.000m – Đơn giá: 80.000đ/m. trị
hoặc sổ chi tiết = SPS tăng cấp - Sử dụng TK 152 “NVL”
SPS giảm Trong kỳ, DN mua Nguyên vật liệu tổng trị giá là
thuộc TK cấp 1 SPS giảm 1 720.000.000, trong đó vải cotton là 8.000 mét – đơn (Chữ T)
giá 72.000đ/m; vải thun là 4.000kg – đơn giá là
36.000đ/kg. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền gửi
85 ngân hàng.

85 86 87

Nhu cầu cung cấp thông tin chi tiết 1. Định khoản: Tổng hợp song song với chi 2. Phản ánh vào tài khoản chữ T
tiết
Sử dụng 2 Sổ chi tiết NVL Nợ TK 152 “NVL” Có
- Thể hiện trên BC
Nợ TK 152 “NVL”: 720.000.000 480.000.000
xuất – nhập – tồn - Sổ chi tiết Nguyên vật liệu Nợ TK 112 “TGNH” Có Nợ TK 152 “thun” Có
Chi tiết: Nợ TK “Vải thun”: 144.000.000 (1)720.000.000
(Chương 2) tên Vải thun ****** 80.000.000
Nợ TK “Cotton”: 576.000.000
- Trình bày bằng giá * (1)144.000.000
Có TK 112 “TGNH”: 720.000.000 (1)720.000.000
trị, hiện vật - Sổ chi tiết Nguyên vật liệu:
Vải cotton
Nợ TK 152 “cotton” Có
400.000.000
Sử dụng 2 Tài khoản chữ T chi tiết:
(1)576.000.000

- NVL tên Vải thun/ - NVL: Vải cotton

88 89 90
10
3.5. Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng CĐKT
Yêu cầu ghi chép TK cấp 1, cấp 2, sổ chi tiết
THUẾ GTGT: THUẾ ĐÁNH VÀO GIÁ TRỊ TĂNG THÊM. Bảng CĐKT lập Bảng CĐKT lập
KT tổng hợp và KT chi tiết thực hiện đồng thời VD: Mua hàng hóa giá chưa có thuế GTGT 3.000.000Đ, THUẾ vào cuối kỳ trước vào cuối kỳ này
1
suất thuế GTGT 10%, thanh toán bằng TGNH.
N TK C
2 Nguyên tắc ghi chép TK cấp 2 tương tự TK cấp 1 SDĐK
 Thuế 3.000.000 x10%=300.000 ->Thuế GTGT đầu vào
Kế toán tổng hợp chỉ dùng thước đo tiền tệ  <=> Được khấu trừ (Được NN trả lại) => Ghi vào TK 133 TS TS
3
“Thuế GTGT được khấu trừ” SDCK
NV NV
4 Sổ chi tiết dùng đơn vị tiền tệ, hiện vật, TGLĐ KT ghi:
Nợ TK 156 “HH”: 3.000.000. N TK C
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: 300.000 SDĐK
Có TK 112”TGNH” :3.300.000 Bảng CĐ số
phát sinh
SDCK 93
91

91 92 93

Tháng 3 TK "Hàng hóa"


Tháng 4 3.5. Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng CĐKT Nhận xét về kết cấu
TK "Hàng hóa"
300
200 400
Vào đầu kỳ phải căn cứ vào số liệu của
1
Baûng CÑKT Ñoái töôïng keá toaùn Taøi khoaûn KT BCĐKT được lập vào cuối kỳ trước để mở
100
300 các tài khoản
300 400
30/4/N 200 Phaïm vi Cuï theå töøng
Trích Bảng CDĐKT Số dư đầu kỳ của các TK tài sản và nguồn
toång quaùt ñoái töôïng 2
Tài sản Số tiền vốn
Đầu kỳ Cuối kỳ được lấy từ BCĐKT được lập vào cuối kỳ
… Taïi 1 Thöôøng xuyeân, trước.
Hàng hoá 300 200 thôøi ñieåm Lieân tuïc
Số dư cuối kỳ của các tài khoản được dùng để
…. 3 lập BCĐKT cho cuối kỳ đó.
Coäng … …

94 95 96

Ví dụ: Tại DN có số liệu kế toán sau tại ngày 31/12/2019

Trong tháng 1/2020 có phát sinh các nghiệp vụ như sau:


ĐVT: Triệu Đồng
1. Nộp TM vào NH 300
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
2. Nhập kho HH đã thanh toán bằng TGNH 200
1. Tiền mặt 400 1. Vốn đầu tư của CSH 1.000 3. Nhập kho HH chưa trả tiền cho người bán 100.
2. TGNH 200
 Yêu cầu:
3. Hàng hóa 400
1) Mở và ghi số dư đầu kỳ các tài khoản.
Tổng cộng TS: 1.000 Tổng cộng NV: 1.000
2) Lập định khoản

3) Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T .

4) Khoá số, tính số dư cuối tháng.

5) Lập BCĐKT 31/01/2020.


99

97 98 99
11
100 101 102

100 101 102

3.6 Kiểm tra số liệu ghi chép phản ánh trên tài khoản 3.6 Kiểm tra số liệu ghi chép phản ánh trên tài khoản

Ví dụ
Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi tiết BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/N
- Thời gian: vào cuối kỳ kế toán, trước khi lập các báo
- Thời gian: vào cuối kỳ kế toán, trước khi lập các cáo tài chính.
ĐVT: 1000đ

báo cáo tài chính. - Cách kiểm tra: Lập bảng tổng hợp chi tiết SPS cho Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

- Cách kiểm tra: Lập bảng cân đối tài khoản từng TK tổng hợp có chi tiết. 1. Tiền mặt 100.000 1. Vay và nợ thuê tài chính 120.000
- Tài liệu: số liệu trên các TK chi tiết và TK tổng hợp
(bảng cân đối số phát sinh) 2. Hàng hóa 400.000 2. Phải trả người bán 80.000
tương ứng. 3. TSCĐ HH 700.000 3. Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.000.000
Nguồn số liệu để lập: Số liệu được phản ánh Tổng cộng TS: 1.200.000 Tổng cộng NV: 1.200.000
trên các TK đã được kiểm tra và khóa sổ
vào cuối kỳ

103 104 105

 Trong tháng 1/N+1 có phát sinh các nghiệp vụ như sau:


1) Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 80.000
2) Nhập kho hàng hóa chưa trả tiền cho người bán 110.000
3) Trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt 60.000
4) Chủ sở hữu bổ sung vốn bằng một TSCĐHH trị giá 800.000
 Yêu cầu:
1. Mở và ghi số dư đầu kỳ các tài khoản.
2. Lập định khoản
3. Phản ánh các nghiệp vụ vào sơ đồ chữ T .
4. Khóa sổ, lập Bảng cân đối tài khoản tại 31/01/N+1.
5. Lập Bảng cân đối kế toán tại 31/01/N+1.

106 107 108


12
Nhận xét

Khi lập bảng Cân đối SPS cần phải đảm bảo 3 cặp cân
đối sau:
1 Tổng số dư Nợ ĐK = Tổng số dư Có ĐK

2 Tổng số PS Nợ trong kỳ = Tổng số PS Có trong kỳ

3 Tổng số dư Nợ CK = Tổng số dư Có CK

109 110 111

Tác dụng của bảng cân đối SPS

1 Chính xác,
cân đối trong
ghi chép TK

loại Tác dụng
báo 3
cáo
trong
DN Đối
2
chiếu

112

112 113

13

You might also like