You are on page 1of 35

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Chương 3
PHƯƠNG PHÁP TÀI
KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ

Mục tiêu

Sau khi học xong chương này, bạn có thể:


• Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế toán
• Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi
nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài
khoản kế toán
• Xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản
tổng hợp và tài khoản chi tiết
• Lập và sử dụng bảng cân đối tài khoản

2
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ

Nội dung

1. Nhắc lại một số khái niệm


2. Tài khoản kế toán
3. Ghi sổ kép
4. Vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ kép

3
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ

1. Nhắc lại một số khái niệm

Phương trình kế toán:

Vốn
Nợ
Tài sản chủ sở
phải trả
hữu

Phương trình kế toán phản ảnh các đối tượng kế toán và


quan hệ giữa các đối tượng kế toán.
4
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ

1. Nhắc lại một số khái niệm (tt.)


Sự vận động của các đối tượng kế toán

Nợ phải trả Nợ phải trả


Tài Tài
sản Vốn chủ sản Vốn chủ
sở hữu sở hữu

5
Thời điểm 1/1 Thời điểm 31/12
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ

6
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ

Khái niệm

Phân loại
2. Tài
khoản Kết cấu tài khoản

Tài khoản và Bảng cân đối kế toán

7
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.1 Khái niệm Tài khoản
Tài khoản (TK) kế toán:
- Công cụ giúp theo dõi sự biến động của từng đối
tượng kế toán.
- Được sử dụng để ghi nhận sự hình thành và biến đổi
của từng đối tượng kế toán
- Là một đơn vị lưu trữ các dữ kiện kế toán về đối
tượng mà nó phản ánh

Ví dụ: theo dõi sự biến động của đối tượng kế


toán là Tiền mặt – sử dụng tài khoản Tiền mặt.
8
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.2 Phân loại tài khoản

 TK Tài sản
 TK Nợ phải trả
 TK Vốn chủ sở hữu

- Sự biến động của tình hình tài chính do sự biến đổi


của đối tượng kế toán
- Kiểm soát việc ghi chép trên TK thông qua tính cân
đối của PTKT 9
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.2 Phân loại tài khoản

Hãy nêu tên đối tượng kế toán thuộc loại:


-Tài sản
-Nợ phải trả
-Vốn chủ sở hữu

10
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản

Tài khoản …….

Chứng từ TK Số tiền
Diễn giải
Số Ngày đối ứng Nợ Có

* Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ

Tổng số phát sinh trong kỳ


Số dư cuối kỳ
11
TÊN TÀI KHOẢN
Nợ Có
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản

Các thông tin cơ bản:


 Số dư đầu kỳ: tình trạng của đối tượng kế toán
đầu kỳ kế toán dưới dạng số tiền
 Số phát sinh trong kỳ: các nghiệp vụ làm gia tăng
hay giảm đi của đối tượng kế toán, chi tiết theo nội
dung giao dịch, ngày tháng và số tiền
 Số dư cuối kỳ: tình trạng của đối tượng kế toán
cuối kỳ kế toán dưới dạng số tiền
13
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản

Các thông tin khác

– Ngày và số hiệu chứng từ

– Diễn giải nội dung nghiệp vụ

– Tài khoản đối ứng

14
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản

Nợ Tài khoản Tài sản Có

Số dư đầu kỳ

Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm trong

trong kỳ kỳ

Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh

Số dư cuối kỳ 15
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản
Dạng đầy đủ
Tài khoản Tiền mặt
Tháng 01/20x1
Chứng từ TK Số tiền
Diễn giải
Số Ngày đối ứng Nợ Có
* Số dư ngày 1/1/20x1: 10.000.000
PT01 03/01 Rút tiền gởi NH nhập TGNH 25.000.000
quỹ
PC01 05/01 Chi trả lương PTNV 20.000.000
PC02 18/01 Chi tạm ứng cho NV TƯ 8.000.000
PT02 25/01 Khách hàng trả nợ PTKH 22.000.000
PC03 28/01 Nộp tiền ngân hàng TGNH 24.000.000
Cộng phát sinh 47.000.000 52.000.000
16
Số dư ngày 31/01/20x1 5.000.000
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản
Dạng rút gọn (tài khoản chữ T)
TK Tiền mặt
Nợ Có
10.000.000
(TGNH) 25.000.000
20.000.000 (PTNV)
8.000.000 (Tạm ứng)
(PTKH) 22.000.000
24.000.000 (TGNH)
47.000.000 52.000.000
17
5.000.000
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản

Bên Nợ: Cột bên tay trái của TK


Bên Có: Cột bên tay phải của TK
Tại sao gọi là bên
Đó là quy ước (dịch
Nợ, bên Có?
từ debit và credit)

18
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản

Ví dụ 1: Tài khoản tiền mặt có số dư đầu kỳ là


50.
50.000 ( ĐVT:
ĐVT: ngàn đồng).
đồng). Trong kỳ có các nghiệp
vụ sau:
sau:

1. Rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 20.000
2. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 5.000
3. Chi tiền mặt mua hàng hóa 18.000
4. Chi TM mua tài sản cố định 30.000
5. Chi tiền mặt tạm ứng nhân viên đi công tác 6.000
19
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản
Nợ Tiền Mặt Có

20
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản
Nợ Tiền Mặt Có

50.000

(1) 20.000 18.000 (3)

(2) 5.000 30.000 (4)

6.000 (5)

25.000 54.000

21.000
21
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ

Số dư tiền gởi NH của DN ngày 30/4/20x1:86.000.000đ.


1. Giấy báo Nợ (GBN) số 381 ngày 5/5: Rút TGNH về quỹ tiền
mặt: 16.000.000đ.
2. Giấy báo Có (GBC) số 024 ngày 8/5: Khách hàng thanh
toán bằng chuyển khoản: 45.000.000đ.
3. GBC số 236 ngày 14/5: Thu tiền bán hàng bằng chuyển
khoản: 165.000.000đ.
4. GBN số 374 ngày 20/5: Chuyển khoản thanh toán cho
người bán: 132.000.000đ
5. GBN số 428 ngày 25/5: Rút tiền gởi ngân hàng thanh toán
nợ vay ngắn hạn: 75.000.000đ.
6. GBN số 532 ngày 29/5: Nộp thuế bằng chuyển khoản:
12.000.000đ.
Yêu cầu: Phản ảnh vào TK “Tiền22 gởi ngân hàng”
Tài khoản Tiền gởi ngân hàng
Tháng …… Năm ……..
Chứng từ TK Số tiền
Diễn giải
Số Ngày đối ứng Nợ Có
Số dư ngày 1.5.20x1

Cộng phát sinh


Số dư ngày 31/05/20x1 23
Click to edit Master title style
 Click to edit Master text styles
 Second level
 Third level
 Fourth level
o Fifth level
Nợ Tài khoản “TGNH” Có

25
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản
Tài khoản Nợ phải trả,
Nợ Có
Vốn chủ sở hữu
Số dư đầu kỳ

Số phát sinh giảm Số phát sinh tăng

trong kỳ trong kỳ

Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh


26
Số dư cuối kỳ
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.3 Kết cấu tài khoản

*
Có số liệu về khoản “Vay ngắn hạn” như sau:
Trong kỳ:
 Vay ngắn hạn bằng tiền là 80.000.000đ
 Dùng tiền gởi ngân hàng để trả bớt nợ vay
ngắn hạn 60.000.000đ.
 Vay tiền để trả nợ người bán vật tư
20.000.000đ
Yêu cầu: Phản ánh vào tài khoản “Vay ngắn hạn”.
27
Nợ Tài khoản “Vay ngắn hạn” Có

80.000 (1)

(2) 60.000

20.000 (3)

60.000 100.000

40.000
28
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
2.4 Tài khoản và Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán


TK Tài sản Cuối kỳ
Đầu kỳ
DĐK
Tăng Giảm
Tài sản
DCK
Tài sản

TK Nguồn vốn
Nguồn vốn
DĐK
Giảm Tăng
DCK Nguồn vốn
29
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
Hệ quả của kết cấu tài khoản

Vốn
Nợ
Tài chủ
phải
sản sở
trả
hữu
TK Tài sản TK Nguồn vốn

Số Dư Nợ Số Dư Có

TỔNG SỐ DƯ NỢ TỔNG SỐ DƯ CÓ
CÁC TÀI KHOẢN CÁC TÀI KHOẢN 30
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
Bài tập thực hành 1 Đơn vị: 1.000.000

Công ty ABC có số liệu Trong kỳ Cty có các nghiệp vụ


đầu kỳ: sau:
 Tiền mặt: 220 1. Mua TSCĐ 180 chưa trả tiền

 Phải thu KH : 180 người bán


 Hàng hóa: 400 2. Vay NH 100 bằng tiền mặt
3. Mua hàng hóa 200 trả bằng TM
 Vay nợ: . 100
4. KH trả nợ 80 bằng tiền mặt
 Phải trả Ng/ bán 250
5. Chủ sở hữu góp vốn 300 bằng
 Vốn chủ sở hữu: 450
tiền mặt

31
Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
2. Tài khoản
Bài tập thực hành 1 (TT)

Yêu cầu
a. Lập Bảng Cân đối kế toán đầu kỳ
b. Vẽ các tài khoản chữ T và ghi số dư đầu kỳ
c. Ghi các nghiệp vụ lên tài khoản.
d. Tính số dư cuối kỳ trên các TK
e. Lập Bảng Cân đối kế toán cuối kỳ

32
Tài khoản theo dõi sự biến động của từng đối tượng
kế toán Phải thu
TIỀN MẶT KH Hàng Hóa TSCĐ

Phải trả
NB Nợ vay Vốn CSH
Tài khoản theo dõi sự biến động của từng đối tượng
kế toán Phải thu
TIỀN MẶT KH Hàng Hóa TSCĐ
220 180 400

Phải trả
NB Nợ vay Vốn CSH
250 100 450
Bảng cân đối kế toán ở thời điểm đầu kỳ

Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ


Tài sản
Tiền mặt
Phải thu
Hàng hóa

Tổng tài sản


Nguồn vốn
Phải trả người bán
Nợ vay
Vốn CSH
Cộng NV
35

You might also like