You are on page 1of 29

CHƯƠNG IV

PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

1
KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Từng nghiệp vụ
Phương Chứng từ kinh tế phát
pháp chứng kế toán sinh
từ kế toán

Phương Tài khoản kế Từng đối tượng


Phương pháp tài toán cụ thể ( từng chỉ
pháp khoản và ( Sổ kế tiêu kinh tế cụ
tính giá ghi sổ kép toán) thể)

Thông tin tổng


Phương pháp Các báo cáo hợp và khái quát
tổng hợp cân kế toán về đối tượng của
đối hạch toán kế
toán
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN

MỤC TIÊU
➢ Khái niệm: Phương pháp tài khoản và tài khoản kế
toán
➢ Nội dung kết cấu của các tài khoản cơ bản
➢ Tác động của các giao dịch kinh tế đến PT kế toán và
phương pháp ghi sổ kép
➢ Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
➢ Kiểm tra số liệu trên các tài khoản.
➢ Phân loại tài khoản kế toán
I. Khái niệm, vai trò của PP Tài khoản
➢ PP tài khoản: Là PP phản ánh một cách thường xuyên liên tục
và có hệ thống tình hình và sự vận động TS, NV và các quá trình
kinh doanh(doanh thu, chi phí) trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào tài khoản kế toán.PP này được cấu thành bởi 2 yếu tố:
Tài khoản kế toán và các quan hệ đối ứng tài khoản
➢ Vai trò: PP tài khoản có vai trò quan trọng trong việc quản lý tài
sản của DN và là công việc không thể thiếu trước khi lập hệ
thống báo cáo tài chính
➢ Tài khoản kế toán: Là công cụ, phương tiện để phản ánh, theo
dõi tình hình và sự biến động của đối tượng kế toán(TS, NV, DT,
CF, Kết quả) trong quá trình HĐSXKD của DN, mỗi một đối
tượng được theo dõi trên một tài khoản và ngược lại.
Hệ thống tài khoản kế toán
Theo Thông tư 200/2014-BTC
➢ Là danh mục các tài khoản kế toán mà DN sử dụng để phản
ánhtoán bộ các đối tượng kế toán trong việc ghi sổ sách để lập
các báo cáo kế toán định kỳ .
➢ Hệ thống tài khoản kế toán theo TT200 gồm:
Tên tài khoản Loại tài khoản Tên tài khoản Loại tài khoản

TK tài sản Loại 1 và 2 TK CPSX, KD Loại 6

TK Nợ phải trả Loại 3 TK Thu nhập khác Loại 7

TK Vốn CSH Loại 4 TK chi phí khác Loại 8

TK Doanh thu Loại 5 TK XĐKQKD Loại 9


Nội dung của tài khoản
Mỗi tài khoản kế toán phải phản ánh được các nội dung sau đây
➢ Tên tài khoản kế toán
➢ Số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ
➢ Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm
➢ SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm
Riêng tài khoản Doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh
không có số dư
Kết cấu của tài khoản
Tài khoản chữ T

Tên tài khoản


Nợ Có

BÊN TRÁI BÊN PHẢI


Số phát sinh tăng và số dư thường được phản ánh cùng một bên của tài khoản
chữ T và Số phát sinh Giảm được ghi ở bên còn lại (bên đối diện)
Nợ và Có chỉ là quy ước thống nhất (để ghi tăng, giảm) chứ không có ý nghĩa
kinh tế
Kết cấu cụ thể của từng loại tài khoản

Tài khoản Tài sản (Loại 81,2) và TK chi phí ( loại 6, 8) có cách ghi tăng
ghi giảm giống nhau:
Tăng: Bên Nợ TK 1,2,6,8
Giảm: Bên Có
Số dư : Bên Nợ
Riêng TK 6, 8 không có số dư

Tài khoản Nguồn vốn ( 3,4) và doanh thu thu nhâp ( 5,7) có cách
ghi ngược với TK 1,2,6,8
Tăng: Bên Có TK 3,4,5,7

Giảm : Bên Nợ
Số dư: Bên Có
Riêng TK 5,7 không có số dư
Ví dụ 1 : Xác định các đối tượng kế toán tăng giảm

1. Rút tiên gửi ngân hàng vê nhâp quỹ tiền mặt


2. Tạm ứng cho nhân viên bằng tiền mặt để mua nguyên vât liệu
3. Nộp tiên thuê vào ngân sách nhà nước
4. Trích lợi nhuân sau thuế vào quỹ khen thưởng phúc lợi
5. Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền người bán
MỘT SỐ LƯU Ý

➢Lợi nhuận chưa phân phối ( LN sau thuế) thuộc Vốn chủ
sở hữu ( VCSH). Do vậy, LN tăng thì VCSH sẽ tăng và
ngược lại.

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

➢Do vậy, Doanh thu phát sinh tăng sẽ làm tăng VCSH
Ngược lại khi Phát sinh tăng chi phí sẽ làm giảm VCSH
Các quan hệ đối ứng tài khoản
Quan hệ giữa các tài khoản kế toán trong một định khoản gọi là quan hệ đối ứng tài khoản

TổngTS = TổngNV
Loại 1: TS tăng-NV tăng(QM
tăng) Ví dụ: Vay tiền NH, mua
chịu hàng

Loại 2: TS giảm-NV
giảm(QMgiảm) VD: Trả nợ người
bán

Loại 3: TS này giảm-TS khác tăng


(QM ko đổi) VD: Mua hàng trả
bằng TM, TGNH

Loại 4: NV này giảm-NV khác tăng


(QM ko đổi. VD: Vay tiền NH để
trả nợ ng bán, trích lợi nhuận vào
các quỹ)
Ghi sổ kép là gì?
➢ Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh(
NVKTPS) được ghi vào ít nhất hai
tài khoản kế toán
theo mối quan hệ đối ứng: Ghi
Nợ tài khoản này, ghi Có tài
khoản khác với cùng một số tiền
➢ Việc xác định1 NVKTPS phải
ghi Nợ và ghi Có vào các tài
khoản nào với số tiền là bao
nhiêu gọi là định khoản kế
toán( mỗi định khoản được
gọi là 1 bút toán)
➢ Có 2 loại định khoản là : Định
khoản giản đơn (chỉ liên quan
đến 2 TK) và định khoản phức
tạp từ 3 TK trở lên
Tổng Bên Nợ = Tổng Bên Có
Nguyên tắc định khoản(ghi sổ kép)
Quy trình định khoản
Nguyên tắc định khoản
1. Nợ trước, Có sau
2. Tổng Nợ = Tổng Có
3. Một định khoản phức tạp có thể tách thành những định khoản
giản đơn nhưng không được gộp các định khoản giản đơn
thành một định khoản phức tạp
Quy trình định khoản
1. Tìm đối tượng kế toán có biến động ở mỗi nghiệp vụ từ đó tìm
TK tương ứng
2. Tìm chiều biến động của các đối tượng kế toán để xác định tài
khoản ghi Nợ, TK ghi Có với số tiền là bao nhiêu.
3. Định khoản theo đúng nguyên tắc trên
Ví dụ 2:
➢ VD Định Khoản giản đơn (chỉ liên quan 2 TK)
1.Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 20.000.000
Nợ TK111-Tiền mặt 20.000.000
Có TK112-TGNH 20.000.000
➢ VD định khoản phức tạp( sử dụng từ 3 TK trở lên)
2.Mua hàng hóa về nhập kho giá thanh toán 19.800.000 ( VAT10%) đã thanh toán
đủ bằng Tiền mặt
Nợ TK156-HH 18.000.000
Nợ TK133-Thuế GTGT được KT 1.800.000
Có TK111-TM 19.800.000
3.DN mua NVL về nhập kho giá mua chưa VAT10% là 120.000.000 đã thanh toán một
nửabằng tiền gửi ngân hàng, còn lại ký nhận nợ
a.Nợ TK152-NVL 120.000.000
Nợ TK133-Thuế GTGT được KT 12.000.000
Có TK331-PTNB 132.000.000
b. Khi thanh toán
Nợ TK 331: 66.000.000
Có TK 112: 66.000.000
Bài tập
1. Nộp tiền mặt vào tài khoản ngân hàng 60tr
2. Mua 10 bộ bàn ghế văn phòng giá mua chưa VAT10%
là1,5tr/bộ đã thanh toán bằng tiền mặt
3. Mua 1000kg bột mì về nhập kho để làm bánh, đơn giá chưa
VAT10% là 0.2 tr/ kg, Chưa thanh toán
4. Nộp thuế GTGT vào NSNN bằng TM 5tr
5. Tạm ứng cho Anh Lâm đi mua NVL số tiền là 15 tr bằng TM
6. DN được Nhà nước cấp vốn bằng 1 TSCĐ trị giá 300tr
7. Anh Lâm làm đề nghị thanh toán tạm ứng bằng 1 hóa đơn
mua hàng trị giá 14,3tr gồm VAT 10%. Số tiền thừa Anh Lâm
nộp lại cho DN bằng TM
Định khoản các NV trên.
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Tài khoản tổng hợp và kế toán tổng hợp
⁃ TK tổng hợp là tài khoản phản ánh các chỉ tiêu tổng hợp (thường là các chỉ tiêu
được phản ánh trên báo cáo tài chính (BCTC) )
VD: TK 111, TK 152, TK 333
⁃ Kế toán tổng hợp: Ghi các nghiệp vụ vào tài khoản tổng hợp( là TK cấp 1 (có 3
chữ số)
Tài khoản chi tiết và kế tóan chi tiết
⁃ Tài khoản chi tiết là tài khoản phản ánh các chỉ tiêu chi tiết của chỉ tiêu tổng hợp
VD: TK tổng hợp TK111: tiền mặt có 3 TK chi tiết TK 1111- VND, TK1112ngoại tệ ,
TK 1113:Vàng bạc đá qúi
⁃ Kế toán chi tiết là việc ghi nghiệp vụ vào tài khoản chi tiết (là TK cấp 2, cấp 3…),
có tác dụng để quản lí từng loại tài sản
Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
⁃ Cách ghi: Ghi đồng thời cả tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
⁃ Tổng hợp số liệu của các tài khoản chi tiết trong 1 tài khoản tổng hợp luôn luôn
bằng số liệu tương ứng của tài khoản tổng hợp đó (số dư và số phát sinh.)
⁃ Tài khoản tổng hợp có mối quan hệ đối ứng Nợ -Có
⁃ Tài khoản chi tiết( TK phân tích) không có mối quan hệ đối ứng Nợ - Có, chỉ được
sử dụng để nhằm chi tiết TK tổng hợp
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Ví dụ 3
Tại DN A có Số dư đầu kỳ của tài khoản NVL: 500 tr.đ. Trong đó VL chính: 300, VL phụ là
200. Trong kỳ có phát sinh các nghiệp vụ:
1. Cổ đông góp vốn cho doanh nghiệp bằng NVL 200 trđ, trong đó: Vật liệu chính: 150tr,
Vật liệu phụ: 30 tr, Nhiên liệu: 20 tr
2. Mua NVL nhập kho chưa trả tiền người bán: 60tr, trong đó: VL chính là 40tr, phụ tùng
thay thế: 20 tr.đ
3. Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm là 180 tr.d, trong đó:
+ NVL chính dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm: 170 tr.đ
+ Nhiên liệu dùng cho bộ phân quản lí phân xưởng sx: 3tr
+ Phụ tùng thay thế dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiêp: 7 tr
Yêu cầu
Phản ánh vào các tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trên.
Chứng minh mối quan hệ tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích của đối tượng NVL.(
ý này SV tự làm theo mẫu bảng cân đối tài khoản và bảng chi tiết số phát sinh)
Bài làm
1.Nợ TK152-NVL 200.000.000
NợTK152-NVLC 150.000.000
Nợ TK152-VLP 30.000.000
NợTK152-NL 20.000.000
Có TK411-NVKD 200.000.000
2.Nợ TK152-NVL 50.000.000
Nợ TK152-VLC 40.000.000
Nợ TK152-PT 10.000.000
Có TK331-PTNB 50.000.000
3.Nợ TK621-CPNVLTT 170.000.000
Nợ TK627-CPSXC 3.000.000
Nợ TK642-CPQLDN 7.000.000
Có TK152-NVL 180.000.000
Có TK152-VLC 170.000.000
Có TK152-NL 3.000.000
Có TK152-PT 7.000.000
Kiểm tra số liệu trên các tài khoản kế toán

➢ Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp: Bảng cân đối tài
khoản
➢ Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi tiết Bảng chi tiết số
phát sinh
Bảng cân đối tài khoản
Là một bảng liệt kê số liệu
tại một thời điểm nhất định
(đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ)của
tất cả các tài khoản tổng
hợp (TK cấp 1)mà DN sử
dụng.
Tác dụng khác của
bảng cân đối tài Căn cứ vào số liệu trên bảng
khoản là gì? cân đối tài khoản, người ta lập
bảng cân đối kế toán và báo
cáo kết quả kinh doanh
Bảng cân đối tài khoản
Ngày….tháng …năm
ĐVT
SỐ DƯ ĐẦU KỲ SỐ PHÁT SINH SỐ DƯ CUỐI KỲ
TRONG KỲ
TÊN ( SỐ HIỆU TK)
Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Bảng cân đối tài


khoản cho thấy
Nợ và Có bằng
nhau

TỔNG CỘNG A A B B C C
Bảng chi tiết số phát sinh ( theo dõi các TK chi tiết)
Ngày….tháng …năm
ĐVT

SỐ PHÁT
TÊN TK CHI TIẾT SỐ DƯ ĐẦU SINH TRONG SỐ DƯ CUỐI
KỲ KỲ KỲ
Nợ Có
Vật liệu chính
Vật liệu phụ
Nhiên liệu

TỔNG CỘNG TK A A
NVL
Ví dụ 4: Lập bảng cân đối phát sinh tài khoản
Số dư đầu kỳ tại ngày 1/1/2019. ĐVT tỷ đồng
TMặt 15 Phải trả người bán: 50
TGNH 25 Thuế TNDN phải nộp: 5
Phải thu khách hàng 60 Phải trả người lao động: 3
VAT được khấu trừ 3 Vốn góp của chủ sở hữu: 120
Hàng hóa 17 Lợi nhuận sau thuế chưa PP: 22
TSCĐ 90
HMTSCĐ 10
Trong năm 2019 có phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Mua hàng hóa nhập kho trị giá chưa VAT10% là 5 chưa
thanh toán. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng TM là
0.05 (chưa bao gồm VAT10%)
2. Trả hết lương cho NLĐ bằng CK
3. Khách hàng trả nợ cho DN bằng CK 50
4. Trả nợ cho người bán bằng CK 15
5. Nộp tiện vào TK 10
6. Nộp thuế TNDN CK
7. Xuất kho hàng hóa gửi bán 10
Yêu cầu ĐK, Vẽ TK chữ T và lập bảng CĐPSTK
II. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Có 4 cách phân loại TK kế toán
1. Phân loại theo công dụng và kết cấu
- Công dụng: TK đó dùng để làm gì? để xử lí vấn đề gì
và khi nào thì dùng tài khoản đó?
-Kết cấu tài khoản: số dư đặt bên nào?Số phát sinh
tăng, số phát sinh giảm ghi bên nào?
2.Phân loại theo nội dung kinh tế
3.Phân loại theo mối quan hệ với các báo cáo tài chính
4.Phân loại theo mức độ tổng hợp của số liệu
2. Phân loại TK theo nội dung kinh tế
NHÓM TK CƠ NHÓM TK ĐIỀU
BẢN NHÓM TK NGHIỆP VỤ
CHỈNH

TK Tài sản TK phân phối


TK điều chỉnh TK điều chỉnh
TS ( gián tiếp) NV ( trực tiếp)
TK Nguồn TK tập
vốn hợp TK phân
phân phối theo
phối dự toán
TK hỗn hợp
SỬ DỤNG CÙNG VỚI TK
CƠ BẢN MÀ NÓ ĐIỀU
TK tính giá thành
CHỈNH ĐỂ PHẢN ÁNH
ĐÚNG GIÁ TRỊ THỰC TẾ
CỦA TÀI SẢN , NGUỒN
VỐN
TK so sánh
1. Phân loại TK theo công dụng và kết cấu

Tài khoản hỗn hợp là gì?


➢ Là các tài khoản phản ánh quan hệ thanh toán giữa DN
và các chủ thể khác.
=> Đi chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn
➢ Vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn.
➢ Có thể có đồng thời cả 2 số dư
➢ Các tài khoản điển hình:
+ TK Thanh toán với người bán (Ptrả người bán)
+ Tk Thanh toán với người mua (Pthu người mua)
2. Phân loại TK theo nội dung kinh tế

TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN PHẢN


PHẢN ÁNH TÀI PHẢN ÁNH NỢ ÁNH VỐN CHỦ SỞ
SẢN PHẢI TRẢ HỮU

Nợ phải trả Phản ánh vốn góp và


Không phân mục đích khác thuộc
ngắn hạn
biệt TS ngắn vốn chủ sở hữu
hạn và TS dài
hạn
Nợ hải trả dài TK phản ánh thu
hạn nhập

TK phản ánh chi phí


3. Phân loại TK theo quan hệ với các BCTC

TÀI KHOẢN THUỘC TÀI KHOẢN THUỘC


BCĐKT BCKQKD

Gồm các TK
Gồm các TK thuộc thuộc loại
loại 1,2,3,4 5,6,7,8,9 trừ các
TK 621,622,627
4. Phân loại TK theo mức độ tổng hợp

TÀI KHOẢN CHI TIẾT TÀI KHOẢN


( PHÂN TÍCH) TỔNG HỢP

TK cấp 2 ( có 4 TK cấp 1 ( có 3
TK cấp 3,4…
chữ số) chữ số)

You might also like