You are on page 1of 36

CHƯƠNG 1:

Kế toán tài chính : thu nhập , xử lý, kiểm tra, phân tích, cung cấp bằng BÁO CÁO
TÀI CHÍNH cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán;
Hệ thống báo cáo tài chính:
 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả hoạt động
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Kế toán quản trị: thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
theo yêu cầu quản trị và quy định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kinh tế.
Môi trường pháp lý của kế toán :
 Luật kế toán : luật số 88/2015/QH13
 Chuẩn mực kế toán
 Chuẩn mực chung (VSA 01)
 Chuẩn mực kế toán cụ thể
 VAS 02- hàng tồn kho
 VAS 03- Tài sản cố định hữu hình
 VAS 04- Tài sản cố định vô hình
 VAS 14- Doanh thu và thu nhập khác
 VAS 21- trình bày báo cáo tài chính
 …
 Chế độ kế toán doanh nghiệp
Chế độ kế toán doanh nghiệp:
 Thông tư 200/2014/TT-BTC ( Chế độ kế toán doanh nghiệp)
 Thông tư 133/2016/TT-BTC ( Chế độ kế toán DN vừa và nhỏ)
 Thông tư 132/2018/TT-BTC ( DN siêu nhỏ)
Nghiệp vụ kinh tế : hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản nguồn hình thành
tài sản của đơn vị kế toán.
Nhóm Tài khoản:
 TK Tài sản ( Loại 1,2)
 TK nguồn vốn ( Loại 3,4)
 TK Doanh thu, thu nhập khác ( Loại 5,7)
 TK Chi Phí ( Loại 6,8)
 TK xác định kết quả kinh doanh ( TK 911)

TÀI KHOẢN
NỢ CÓ

TÀI SẢN, CHI PHÍ TĂNG GIẢM

DOANH THU, NGUỒN VỐN GIẢM TĂNG


TÀI SẢN

Số dư đầu kì
GIẢM
TĂNG

Số dư cuối kì

NGUỒN VỐN
Số dư đầu kỳ
GIẢM
TĂNG
Số dư cuối kỳ

DOANH THU, THU NHẬP

GIẢM TĂNG

CHI PHÍ

TĂNG GIẢM
TK xác định kết quả kinh doanh ( TK 911)
 Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu, thu nhập và chi phí
 Xác định lãi, lỗ
Các bước định khoản:
1. Xác định đối tượng kế toán
2. Xác định loại TK kế toán
3. Xác định TK kế toán
4. Xác định tăng / giảm với từng TK
5. Căn cứ nguyên tắc phản ánh, định khoản
Mô hình định giá tài sản:
 Giá gốc: là số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả ( hoặc phải trả) để có
được tài sản.
 Giá trị hợp lý: là giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường, có thể nhận
được khi bán một tài sản hoặc chuyển nhượng một khoảng nợ phải trả tại thời
điểm xác định giá trị ( theo điều 3, luật Kế toán Việt Nam (2015)). Được xác
định bằng giá trị trên thị trường của tài sản/ nợ phải trả đó.
 Giá trị thị trường có thể thực hiện được: là số tiền ( tương đương tiền)
( không chiết khấu) có thể thu được nếu bán tài sản ở thời điểm hiện tại trong
điều kiện bán bình thường. Lưu ý rằng, đây là giá trị đã trừ đi các chi phí cần
thiết để hoàn thành và tiêu thụ tài sản
 Hiện giá: giá trị hiện tại chiết khấu của các khoản tiền thuần nhận được từ việc
sử dụng tài sản. Để tính hiện giá cần xác định:
 Dòng tiền thuần dự tính từ việc sử dụng tài sản
 Thời gian tạo ra dòng tiền
 Tỷ lệ chiết khấu.

Giả định Kế toán và nguyên tắc kế toán ( Chuẩn mực chung VAS 01)
 Cơ sở dồn tích: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của DN liên quan đến tài sản,
nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán
vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế hoặc thực tế chi
tiền hoặc tương đương tiền.
 Giá gốc ( Tài sản được ghi nhận: TK 156,111, 121, 128, 221, 222, 228): Không
được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán.
 Phù hợp : việc ghi nhận doanh thu và chi phí phù hợp với nhau.
 Nhất quán
 Hoạt động kinh doanh :
 Doanh thu : TK 511
 Chi phí kinh doanh : TK 632, 641, 642
 Hoạt động tài chính :
 Doanh thu Tài chính : TK 515
 Chi phí tài chính: TK 635
 Hoạt động khác:
 Thu nhập khác: TK 711
 Chi phí khác : TK 811
 Thận trọng
 Trọng yếu
Báo cáo tài chính :
 Báo cáo tình hình tài chính ( Bảng cân đối kế toán)
 Báo cáo kết quả hoạt động ( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính:
 Báo cáo tình hình tài chính và báo cáo kết quả hoạt động:
Lợi nhuận : Báo cáo kết quả hoạt động. ( Tạo lợi nhuận -> dùng 1 phần chia cổ
tức-> phần còn lại của lợi nhuận : giữ lại để tái đầu tư )-> phần lợi nhuận giữ lại
được bổ sung vào VỐN CHỦ SỞ HỮU : trình bày trên báo cáo tình hình tài
chính với tên gọi : LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI.
 Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giải thích cho sự thay đổi về tiền của doanh nghiệp.
=> chỉ tiêu “ Lưu chuyển tiền thuần" trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ = “ giá trị
Tiền và tương đương tiền cuối kì - Tiền và tương đương tiền đầu kỳ" của báo
cáo tình hình tài chính.

Chương 2:
Kế toán tiền và các khoản phải thu
Tiền: 1 bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản
cao nhất, chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng thanh khoản của 1 doanh nghiệp.

Phân loại:
 Nơi quản lý:
 Đang tồn tại quỹ
 gửi không kỳ hạn tại ngân hàng
 tiền đang chuyển
 Hình thức:
 Tiền Việt Nam
 Ngoại tệ
 Vàng tiền tệ

Tương đương tiền: các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng) có khả năng
chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong
chuyển đổi (một hình thức nắm giữ thay cho tiền)
 Tiền gửi có kỳ hạn: TK 1281 (không quá 3 tháng)

Kiểm soát nội bộ với tiền:


 Thủ quỹ (quản lý thu, chi tiền)
 Kế toán tiền (ghi sổ kế toán tiền)
 Xử lý hóa đơn, chứng từ
 Hóa đơn:

• Hợp lý

• Hợp lệ

• Hợp pháp
⟹ 3 nguyên tắc

Kiểm kê quỹ tiền mặt:

 Phát hiện THIẾU so với TK 111


 Phát hiện THỪA so với TK 111

Nguyên tắc kiểm toán (112)

 Nguyên tắc 1:
 Kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc
 Nếu có chênh lệch ⟹ thông báo cho ngân hàng
 Đối chiếu xác minh, xử lý kịp thời
 Nguyên tắc 2: Doanh nghiệp có tổ chức, bộ phận phụ thuộc trong tổ chức kế
toán riêng.
 TK chuyên thu
 TK chuyên chi
 TK thanh toán
 Nguyên tắc 3: Tổ chức hạch toán chi tiết tiền gửi theo TK ngân hàng để tiện
kiểm tra đối chiếu.
 Nguyên tắc 4: Khoản thấu chi ngân hàng không được ghi âm trên TK tiền gửi
ngân hàng mà phản ánh tương tự như khoản vay ngân hàng.
 Nguyên tắc 5: Khi phát sinh giao dịch bằng ngoại tệ, kinh tế theo ngoại tệ

112
Áp dụng tỷ giá giao dịch tiền tệ Áp dụng tỷ giá ghi sổ BQGQ

 Nguyên tắc 6: Vàng tiền tệ được phản ánh TK 112 là vàng được sử dụng với
chức năng cất giữ giá trị
 Nguyên tắc 7: Tỷ giá giao dịch tiền tệ áp dụng khi định giá lại số dư tiền gửi
ngân hàng bằng ngoại tệ và tỷ giá mua ngoại tệ của chính ngân hàng thương mại
nơi doanh nghiệp mở TK
 Vàng tiền tệ được đánh giá lại theo giá mua trên thị trường trong nước:

112
 -

Số dư

Tiền gửi ngân hàng:


TK 112 : Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn

TK 1281: Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn ( không quá 3 tháng => chỉ tiêu tương đương
tiền trong báo cáo tình hình tài chính)

Giấy báo Có ( Thu Tiền): Thu Tiền bán hàng hoá, sản phẩm; Thu tiền các khoản phải
thu. GHI TĂNG

Giấy báo Nợ ( Chi tiền): Chi tiền mua hàng tồn kho, tscđ; chi tiền đầu tư tài chính. GHI
GIẢM

TK 3411 :Thấu Chi ngân hàng : Hoá đơn điện nước, điện thoại; Thanh toán lương;
Thanh toán chi phí nguyên vật liệu,... trong khi doanh nghiệp chờ thu tiền từ đối tác
kinh doanh.

 Doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt


 uy tín giao dịch tốt
 thời hạn tối đa 12 tháng

Tiền đang chuyển:

TK 113 : tiền đang chuyển gồm tiền Việt và ngoại tệ đang chuyển trong các trường
hợp sau:

 Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng
 Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho doanh nghiệp khác
 Thu tiền bán hàng chuyển thẳng vào Kho bạc nhà nước ( giao tiền tay ba giữa
doanh nghiệp với người mua hàng và kho bạc nhà nước)

Khoản phải thu Khách hàng:

TK 131 (LƯỠNG TÍNH)

Doanh nghiệp -> bán hàng chưa thu tiền -> phải thu -> 131 -> Nợ

Doanh nghiệp -> Nhận trước tiền hàng -> Phải trả -> 131 -> Có

Phải thu khách hàng:

 Tăng ( bán chịu)


 Giảm ( thu nợ bằng tiền)
 Sau khi trừ chiết khấu thanh toán
 Sau khi trừ chiết khấu thương mại
Các khoản giảm trừ doanh thu ( TK 521) Tăng Nợ, giảm có

 Chiết khấu thương mại ( TK 5211) là khoản giảm giá trong trường hợp người
mua mua với số lượng lớn

Chiết khấu thanh toán( TK 635) :là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mya,
do người mua thanh toán sớm trước hợp đồng.

ví dụ: ngày 1/12/N giao hàng với điều kiện thanh toán trong hợp đồng là (2/10, n/30)
=> ý nghĩa: bth, khách hàng sẽ thanh toán toàn bộ số nợ trong vòng 30 ngày với n là
tổng số tiền phải trả. Nếu trả sau 30 ngày -> người mua sẽ chịu 1 khoản phí. Nếu người
mua trả sớm trong 10 ngày-> người mua sẽ hưởng chiết khấu 2%)

Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi: (TK 2293)

Tăng - Có, Giảm- Nợ

 Quá hạn thanh toán


 30% từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm
 50% từ 1 năm đến dưới 2 năm
 70% từ 2 năm đến dưới 3 năm
 100% từ 3 năm trở lên
 Chưa đến hạn thanh toán ( đã phá sản hoặc đang làm thủ tục phá sản)

CHƯƠNG 3
Hàng tồn kho
 Hàng tồn kho (3 loại): là những tài sản
 Giữ để bán trong kỳ sxkd bình thường: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi
trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; Thành phẩm tồn
kho và thành phẩm gửi đi bán;
 Trong quá trình sx, kd dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn
thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; Chi phí dịch vụ dở dang
 Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh
hoặc cung cấp dịch vụ: Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi
gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường;
(Theo VAS 02)
 DN thương mại HTK tồn tại dưới hình thức chủ yếu là:
 Hàng tồn kho
 Hàng đang đi đường
 Hàng gửi đi bán
 Dn sản xuất:
 Nguyên vật liệu
 SP đang chế tạo và thành phẩm
 DN cung ứng dịch vụ
 Vật tư
 CP dịch vụ còn dở dang
 CP dịch vụ hoàn thành

 Số hiệu tài khoản: 15*; 2294


 Nguyên tắc kế toán: Giá gốc; thận trọng; nhất quán
 Đo lường:
 Ban đầu: theo giá gốc (là giá mua không bao gồm thuế GTGT)

GIÁ GỐC= CP mua + CP chế biến + CP khác


*CP mua= Giá mua + Thuế không hoàn lại + CP vận chuyển + Chiết khấu thương
mại/giảm giá
*Cp chế biến = CP NVL + CP SX chung + CP nhân công trực tiếp

***NOTE:
 Các khoản Chiết khấu thương mại (ngoài hóa đơn), giảm giá hàng mua
được trừ khỏi giá gốc
 Chi phí bảo quản Hàng tồn kho không tính vào giá gốc trừ trường hợp CP
bảo quản cần thiết cho quá trình sx tiếp theo
 BTTC: giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được (Thận
trọng)

Giá trị thuần = Giá bán ước tính HTK - CP hoàn thành - CP tiêu thụ

 Một số phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho
 Thực tế đích danh: áp dụng doanh nghiệp ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định,
nhận diện được (PP hợp lý nhất trong 3 pp)
 Nhập trước xuất trước (FIFO): Hàng mua trước, sản xuất trước thì ưu tiên
xuất bán trước
 Bình quân gia quyền: giá trị từng loại HTK tính theo giá trị trung bình HTK
đầu kỳ và giá trị các lô hàng nhập trong kỳ. Giá trị trung bình được tính 1 lần
vào cuối kỳ gọi là bình quân gia quyền cố định
 Công bố
 BCTHTC: mục TSNH, IV- Hàng tồn kho: theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá
trị thuần có thể thực hiện được.
 BCKQHĐ: thể hiện giá gốc HTK; các khoản thiệt hại HTK tính vào chi phí
(mục GVHB)
 Thuyết minh BCTC: các tỷ số đánh giá về HTK
 Số vòng quay HTK = GVHB / GIÁ TRỊ HTK BÌNH QUÂN
 Số ngày bình quân 1 vòng quay HTK = Số ngày trong chu kỳ / số vòng
quay HTK
 Tổ chức kế toán HTK

Kế toán tăng giảm HTK

***Lưu ý:

 Công cụ, dụng cụ dung cho thuê,.. liên quan hoạt động SXKD nhiều kỳ khi xuất
công cụ, dụng cụ ghi nhận vào TK “ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC” để phân bổ dần
vào chi phí các kỳ
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
 Chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá trong quá trình sản xuất. Gồm 3 khoản mục
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
 Giá thành sản phẩm: Là chi phí để hoàn thành sản xuất một khối lượng sản
phẩm hoặc thực hiện một khối lượng dịch vụ hoặc để hoàn thành sản xuất và
tiêu thụ một khối lượng sản phẩm, dịch vụ.
 Đối tượng tính giá thành: là những sản phẩm, dịch vụ có yêu cầu tính tổng giá
thành và giá thành đơn vị.
 Đối tượng hạch toán toán chi phí: là phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tập
hợp

 Dự phòng giảm giá HTK


 Dự phòng giảm giá HTK là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí SXKD phần
giá trị HTK bị giảm xuống thấp hơn giá trị ghi sổ của HTK
 Dấu hiệu: giá gốc > giá trị thuần
 Thời điểm lập dự phòng: cuối kỳ kế toán
 Cách tính: Lấy chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thuần

Nghiệp vụ kế toán

 Kế toán tăng HTK: Nợ TK 15* / 6** / 242 (giá mua/cp mua)

Nợ TK 133 (VAT)

Có TK 111/112 ; 331;141

 Mua hàng có phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá

Nợ TK 111 / 112 / 331 (tiền or nợ phải trả)

Có TK 15* / 6**

Có TK 133 (VAT)

 Đưa HTK vào sử dụng cho SXKD


 Xuất hàng sử dụng 1 kỳ: Nợ TK 6** (chi phí)

Có TK 152/153/156

 Xuất công cụ dụng cụ sử dụng nhiều kỳ:


a. Xuất CCDC: Nợ TK 242
Có TK 153

b. Phân bổ vào chi phí mỗi kỳ: Nợ TK 6**

Có TK 242

 Dự phòng giảm giá HTK


 Tổn thất tăng: Nợ TK 632

Có TK 2294
 Tổn thất giảm: Nợ TK 2294

Có TK 632

 Hoàn nhập dự phòng: Nợ TK 2294

Có TK 632

CHƯƠNG 4

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1. Định nghĩa:
 Là tài sản dài hạn
 Giữ để dùng cho hoạt động SXKD
 Phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ : + Thời gian > 1 năm
 Giá trị >= 30 triệu
2. Phân loại
 TSCĐ hữu hình: TK 211 - 2141
 TSCĐ vô hình: TK 213 - 2143 VD: bằng phát minh, sáng chế, bản quyền,..

 Nguyên tắc ghi nhận: ghi nhận theo giá trị còn lại ( Nguyên giá - Hao mòn luỹ
kế)

 Nguyên giá TSCĐ hữu hình khi mua sắm:


Giá mua thực tế - Chiết khấu Thương mại/Giảm giá + Chi phí liên quan trực tiếp

 Nguyên giá TSCĐ hữu hình khi được biếu tặng, góp vốn:

Giá trị hợp lý/ Giá trị thoả thuận giữa hai bên

3. Chi phí khấu hao hàng năm:

= Nguyên giá - GT thanh lý ước tínhThời gian ước tính sử dụng

4. Định khoản

Khi mua TSCĐ Chi phí mua

Nợ TK 211 Nợ TK 211

Nợ TK 133 Nợ TK 133

Có TK 112,111,331 Có TK 112,111,331

Khi đầu tư xây dựng cơ bản:

 Chi phí: Nợ TK 2412

Nợ TK 133

Có TK Tiền. 15*

 Xây dựng hoàn thành: Nợ TK 211

Nợ TK 1388/ TK 632

Có TK 2412

Kết chuyển mua TSCĐ do nguồn vốn ĐTXD cơ bản đài thọ

Nợ TK 441
Có TK 411

Kết chuyển hoạt động phúc lợi

Nợ TK 3532

Có TK 3533

Sửa chữa nhỏ, chi phí thường xuyên

Nợ TK 6*

Nợ TK 133

Có TK 111, 131, 15*

Sửa chữa lớn

Nợ TK 2413

Có 111,112,15*

Th1: Nâng cấp Nợ TK 211

Có TK 2413

Th2: Phân bổ: Nợ TK 242 —--> Nợ TK 6*

Có TK 2413 Có TK 242

Trích khấu hao

 Tăng Giảm

Nợ TK 6* Nợ TK 2141

Có TK 2141 Có TK 6*

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Chi phí khi nhượng bán Thu nhập khi thanh lý

Nợ TK 811 Nợ TK 811 Nợ TK 111,112

Nợ TK 2141 Nợ TK 133 Có TK 3331


Có TK 211 Có TK 111 Có TK 711

TSCĐ bị mất, bị thiếu

Nợ TK 1381

Nợ TK 2141

Có TK 211

TSCĐ đem đi cầm cố để vay

Nợ TK 244

Nợ TK 2141

Có TK 211

CHƯƠNG 5

I.Hoạt động đầu tư tài chính:

Là hoạt động đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý vốn để
tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

 Bao gồm:
 Đầu tư ngắn hạn: chứng khoán
 Đầu tư dài hạn: khoản đầu tư vốn vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh,
đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác không ảnh hưởng đáng kể trên 12 tháng.
 Chứng khoán kinh doanh:TK 121

Là chứng khoán theo quy định luật nắm giữ vì mục đích kinh doanh.

 Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán
 Các chứng khoán, công cụ tài chính khác,
 Đầu tư tài chính ngắn hạn:
 Nắm giữ sinh lời, hồi vốn nhỏ hơn 12 tháng
 TK 121
 TK 128 (đầu tư khác)
 Đầu tư tài chính dài hạn:
 Nắm giữ sinh lời trên 12 tháng
 TK 22*
 So sánh ba loại đầu tư:

Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, Đầu tư góp vốn vào các
con liên doanh đơn vị khác
TK 221 TK 222 TK 228

Doanh nghiệp có Doanh nghiệp có ẢNH Doanh nghiệp KHÔNG


quyền KIỂM SOÁT HƯỞNG ĐÁNG KỂ là công ty CÓ ẢNH HƯỞNG.
liên kết.
Doanh nghiệp ĐỒNG KIỂM
SOÁT là công ty liên doanh
Doanh nghiệp nắm DN nắm từ 20% đến dưới 50% Doanh nghiệp nắm ít hơn
trên 50% quyền biểu là công ty liên kết. 20% quyền biểu quyết.
quyết
 Giá gốc = Giá mua + Chi phí mua
 Giá gốc = Giá thống nhất định giá
 Định khoản:

Nợ TK 1282 (Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn)

Có TK 111

Nợ TK 222 (Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh)

Có TK 112

Nợ TK 221 (Đầu tư vào công ty con)

Có TK 156 (Hàng hóa)

Có TK 711 (Thu nhập khác)

II.Kế toán ghi nhận các khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính:

Tiền lãi nhận định kì: Nợ TK 112

Có TK 515

Tiền lãi nhận sau: Nợ TK 1388 (phải thu khác)

Có TK 515
Tiền lãi nhận trước: Nợ TK 3387 (Doanh thu chưa thực hiện)

Có TK 515

 Giao dịch nhượng bán:

Nợ TK 112

Có TK 221

Có TK 515

 Chi phí môi giới:

Nợ TK 635

Có TK 111

III. Kế toán dự phòng tổn thất đầu tư tài chính:

Cuối kỳ lập BCTC:

 Dự phòng giảm giá chứng khoán Kinh doanh: TK 2291


 Dự phòng tổn thất đầu tư vào các đơn vị khác: TK 2292
 Đối với chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn (Giá trị thuần < giá gốc)

Mức dự phòng = Số lượng chứng khoán bị giảm giá tại thời điểm BCTC *(Giá gốc -
Giá thị trường).

 Trích thêm: Dự phòng tổn thất kỳ này cao hơn kỳ trước


 Hoàn nhập: Dự phòng tổn thất kỳ này thấp hơn kỳ trước.

Ghi nhận ban đầu: giá gốc

Ghi nhận trên BCTC: giá trị thuần.

Bán chuyển nhượng:

Lãi: Nợ TK 11*,331

Có TK 12*, 22*

Có TK 515

Lỗ: Nợ TK 635

Nợ TK 11*,331

You might also like