You are on page 1of 37

CHƯƠNG III:

TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP

1
Mục tiêu

- Khái quát tài khoản kế toán (nguyên tắc thiết


kế TK tài sản, TK nợ phải trả, TK vốn chủ sở
hữu, TK doanh thu, TK chi phí)

- Các quan hệ đối ứng kế toán và ghi kép

- Hệ thống tài khoản kế toán

- Bảng cân đối kế toán

2
Tài khoản kế toán
Ví dụ

(1) Chi tiền mặt mua hàng hoá: 3.000


(2) Bán hàng hoá thu bằng tiền mặt: 4.000
(3) Chi tiền mặt trả lương cho người lao động: 500
(4) Chi tiền mặt trả nợ cho người bán: 1.000
(5) Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt: 2.000

STT Diễn giải Thu Chi


Tiền mặt còn đầu kỳ 10.000 Sổ theo dõi
(thu-chi)
(1) Mua hàng hoá 3.000 tiền mặt
(2) Bán hàng hoá 4.000
(3) Trả lương 500
(4) Trả nợ người bán 1.000
(5) Khách hàng trả nợ 2.000
Tiền mặt còn cuối kỳ 11.500
3
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Đối
Đối tượng
tượng kế
kế toán
toán Tài
Tài khoản
khoản kế
kế toán
toán

Là những cột hay


- TS
trang sổ dùng để
-Nợ phải trả phản ánh một cách
thường xuyên liên
-Vốn CSH
tục sự biến động của
-Doanh thu, chi từng loại đối tượng
phí kế toán cụ thể
CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Sự vận động
đối tượng kế toán
2

Nội dung Tính đa dạng


1 3
đối tượng kế toán CƠ SỞ & đối tượng kế toán
NGUYÊN TẮC

5 4
Nguyên tắc Yêu cầu thông tin
ghi kép quản lý
Cơ sở & nguyên tắc thiết kế TK kế toán
Tên gọi tài khoản, nội dung phản ánh trong tài khoản, số
lượng tài khoản cần mở do nội dung, đặc điểm của đối
tượng kế toán và do yêu cầu quản lý quyết định.

 Nội dung của đối tượng kế toán gồm nhiều loại


 Tài sản  TK phản ảnh TS
 Nguồn vốn  TK phản ảnh NV
 Doanh thu  TK phản ảnh Doanh Thu
 Thu nhập  TK phản ảnh Thu nhập
 Chi phí  TK phản ảnh chi phí

6
Cơ sở & nguyên tắc thiết kế TK kế toán

 Do sự vận động có tính hai mặt của đối tượng kế toán,


tài khoản cần được thiết kế theo kiểu hai bên
 Để phản ảnh tính đa dạng, Tài khoản cần được thiết kế
thành nhiều cấp. Mỗi cấp tài khoản sẽ cung cấp thông
tin ở mức độ tổng hợp và chi tiết khác nhau
 Do yêu cầu về quản lý, bên cạnh các tài khoản cơ bản,
kế toán cần thiết kế các tài khoản điều chỉnh để cung
cấp thông tin cho quản lí
 Để đảm bảo nguyên tắc ghi kép vào tài khoản, tài
khoản phản ảnh tài sản có kết cấu ngược với kết cấu
của tài sản phản ảnh nguồn vốn

7
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Tên TK …….
Số hiệu…..
Nợ Có
SDĐK
Tài khoản chữ T
SPS SPS

SDCK

SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm


Nội dung của Tài khoản
 Tên tài khoản: Phản ánh đối tượng kế toán cụ thể mà tài khoản đó
theo dõi.
 Số hiệu tài khoản:
 Phần bên trái của tài khoản gọi là bên Nợ, phần bên phải của tài
khoản gọi là bên Có  dùng để theo dõi sự biến động của đối tượng
kế toán phản ánh trong tài khoản
 Số dư đầu kỳ là số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh vào
tài khoản vào lúc đầu kỳ (SDĐK).
 Số dư cuối kỳ là số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh vào
tài khoản vào lúc cuối kỳ (SDCK).
 Số phát sinh: Số biến động của đối tượng kế toán trong kỳ phản ánh
trên tài khoản bao gồm số phát sinh tăng và số phát sinh giảm.
SDCK = SDĐK + Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm

9
Hệ thống tài khoản kế toán
Khái niệm
Hệ thống tài khoản kế toán là tập hợp tất cả các tài khoản
sử dụng trong kế toán, được sắp xếp theo một trình tự
nhất định, đảm bảo tính khoa học và phản ánh
đầy đủ các đối tượng kế toán.

Số lượng và loại tài khoản

Tên gọi và số hiệu tài khoản

Nội dung ghi chép trên tài khoản


HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

- Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 20-12-2014


- Bao gồm 76 tài khoản, sắp xếp theo nội dung kinh tế, 8
loại
 Loại tài khoản tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu

 Loại tài khoản doanh thu, chi phí sản xuất, kinh

doanh
 Loại tài khoản thu nhập khác, chi phí khác

 Loại tài khoản xác định kết quả

- Tên gọi tài khoản


- Số hiệu tài khoản
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Tài khoản Bảng cân đối kế toán Tài khoản Báo cáo kết quả kinh
doanh

Loại 1 TK Tài sản ngắn hạn Loại 5 TK Doanh thu

Loại 2 TK Tài sản dài hạn Loại 6 TK Chi phí

Loại 3 TK Nợ phải trả Loại 7 TK Thu nhập khác

Loại 4 TK Vốn chủ sở hữu Loại 8 TK Chi phí khác

Loại 9 TK Xác định kết quả


kinh doanh

12
Kết cấu tài khoản kế toán

Kết cấu
01 02
TK

Tài sản Nợ phải


trả, VCSH
03 04

Doanh thu 05 Chi phí

Các TK đặc biệt


Kết cấu tài khoản phản ánh TS và NV (NPT & VCSH)

NỢ TK phản ánh TS CÓ NỢ TK phản ánh NV CÓ


SDĐK: SDĐK:

SPS tăng: SPS giảm SPS giảm SPS tăng:


Tổng PS tăng Tổng PS giảm Tổng PS giảm Tổng PS tăng

SDCK: SDCK:

SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm

Tài sản tăng bên Nợ, Nguồn vốn tăng bên Có


Kết cấu tài khoản phản ánh TS và NV (NPT & VCSH)
Ví dụ
Ngày 1/1/N, tiền mặt tồn quỹ là 10.000.000 đồng, vay
ngắn hạn của đơn vị là 50.000.000 đồng.
Trong tháng có các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt và
vay ngắn hạn như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
(1) Ngày 02/01, thu tiền bán hàng 1.500
(2) Ngày 05/01, chi tiền mua nguyên vật liệu 1.800
(3) Ngày 08/01, vay ngắn hạn mua vật tư 10.000
(4) Ngày 18/01, vay ngắn hạn chuẩn bị trả lương 5.000
(5) Ngày 25/01, chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 2.000
Yêu cầu: Số liệu trên được viết vào TK Tiền mặt và TK
Vay và nợ thuê tài chính như thế nào ?
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN – SỔ CÁI

SỔ CÁI
Tên tài khoản:
Số hiệu tài khoản:

Ngày Chứng từ Số tiền


TK
ghi Diễn giải
Số Ngày đối ứng Nợ Có
sổ
Số dư đầu kỳ
….
……

Tổng số phát sinh
Số dư cuối kỳ
16
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN TIỀN MẶT
Số hiệu: 111 ĐVT: 1.000 vnđ

Ngày Chứng từ Diễn giải TK Nợ Có


ghi sổ Số ngày đối ứng

Số dư đầu kỳ 10.000
2/1/N Thu tiền từ bán hàng 511 1.500
5/1/N Chi tiền mua NVL 152 1.800
25/1/N Chi trả nợ vay ngắn hạn 341 2.000
Tổng SPS 1.500 3.800
Số dư cuối kỳ 7.700

17
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN VAY & NỢ THUÊ TÀI CHÍNH
Số hiệu: 341 ĐVT: 1.000 vnđ

Ngày Chứng từ Diễn giải TK Nợ Có


ghi sổ Số ngày đối ứng

Số dư đầu kỳ 50.000
8/1/N Vay ngắn hạn mua vật tư 152 10.000
18/1/N Vay ngắn hạn để trả lương 111 5.000
25/1/N Trả nợ vay ngắn hạn 111 2.000
Tổng SPS 2.000 15.000
Số dư cuối kỳ 63.000

18
Kết cấu tài khoản phản ánh doanh thu & chi phí

NỢ TK phản ánh CP CÓ NỢ TK phản ánh DT CÓ

SPS giảm SPS giảm SPS tăng:


SPS tăng:

Không có số dư, cuối kỳ kết chuyển

Doanh thu làm tăng VCSH, chi phí làm giảm VCSH
Kết cấu tài khoản

TÀI KHOẢN TĂNG GIẢM SỐ DƯ

TÀI SẢN NỢ CÓ NỢ

NỢ PHẢI TRẢ CÓ NỢ CÓ

VỐN CSH CÓ NỢ CÓ

DOANH THU CÓ NỢ KHÔNG CÓ SD

CHI PHÍ NỢ CÓ KHÔNG CÓ SD

20
Quan hệ đối ứng kế toán
Quan hệ đối ứng kế toán
Là khái niệm biểu thị mối quan hệ biến động giữa các
đối tượng kế toán cụ thể trong mỗi nghiệp vụ kinh tế.
Ví dụ
Phân tích sự biến động các đối tượng kế toán (quan hệ đối
ứng kế toán) trong các NVKT sau (ĐVT: 1.000 đồng):
(1) Mua hàng hoá nhập kho đã trả bằng tiền mặt 50.000
(2) Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ nhà cung cấp: 100.000
(3) Mua thiết bị sản xuất bằng tiền vay ngân hàng: 200.000
(4) Trả lương cho người lao động bằng tiền mặt: 25.000
(5) Xuất kho hàng hoá bán cho khách hàng, giá xuất kho:
50.000; giá bán 70.000; đã thanh toán bằng chuyển khoản
SƠ ĐỒ BIỂU HIỆN CÁC QUAN HỆ ĐƯKT

(1)
Tài sản tăng Tài sản giảm
Thay đổi kết cấu TS

Thay đổi Thay đổi


(3) cơ cấu cơ cấu (4)
TS, NV TS, NV

(2)
Nguồn vốn tăng Nguồn vốn giảm
Thay đổi kết cấu NV
GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN

Việc ghi chép, phản ánh NVKT phát sinh vào ít nhất
hai TK liên quan theo đúng quan hệ đối ứng kế toán

Xác định
ghi Nợ tài Định khoản
khoản nào, Ghi kép giản đơn
ghi Có tài Định khoản =========
khoản nào Định khoản
Bút toán
với số tiền phức tạp
bao nhiêu
Mỗi định khoản Text
được thực hiện bằng
một lần ghi vào tài khoản
GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN

Ghi kép vào tài khoản


1. Xác định nghiệp vụ phát sinh ảnh hưởng đến những đối tượng kế
toán hay xác định tài khoản liên quan ? (Ít nhất 2 TK có liên
quan).

2. Xác định biến động tăng giảm của từng đối tượng hay TK (Ghi Nợ
TK này thì ghi Có TK kia và ngược lại).

3. Xác định quy mô biến động của từng đối tượng hay số tiền ghi Nợ
và ghi Có (Số tiền ghi bên Nợ và bên Có của 1 định khoản phải
bằng nhau).
Nguyên tắc ghi kép vào tài khoản
1. Mỗi NVKT phát sinh phải ghi vào bên Nợ và bên Có của
các tài khoản có liên quan, không thể chi ghi bên Nợ hay
bên Có

2. Số tiền ghi bên Nợ và số tiền ghi bên Có các tài khoản


của một nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải luôn bằng nhau

3. Tổng số phát sinh bên Nợ của tất cả các tài khoản và


tổng số phát sinh bên Có của tất cả các tài khoản cũng
phải luôn bằng nhau
Kết cấu các TK đặc biệt
TK có tính chất
lưỡng tính về kết cấu
====================================

TK 131, TK 331 TK có tính chất điều chỉnh


Kết cấu số liệu của TK khác
=====================================

TK 214, TK 229

TK có tính chất
đặc biệt khác
==============================================

TK 242, 335, 154, 521, 911


Kết cấu TK có tính chất lưỡng tính về kết cấu

TK Phải thu của khách hàng TK Phải trả cho người bán
(TK 131) (TK 331)
SDĐK: Số tiền SDĐK: Số tiền SDĐK: Số tiền SDĐK: Số tiền
còn PTKH vào khách hàng ứng ứng trước người PTNB còn đầu
đầu kỳ trước còn đầu kỳ bán đầu kỳ kỳ
-Số PTKH tăng -Số PTKH giảm -Số PTNB giảm -Số PTNB tăng
trong kỳ trong kỳ (Số đã trong kỳ (Số đã trong kỳ
thu KH tăng) trả cho NB tăng)
-Trị giá hàng -Tiền đặt trước -Số tiền ứng -Giá trị hàng hoá
hóa,đã giao KH của khách hàng trước cho người đã nhận từ số
từ tiền đặt trước trong kỳ bán trong kỳ tiền ứng trước
SDCK: Số tiền SDCK: Số tiền SDCK: Số tiền SDCK: Số tiền
còn PTKH vào KH ứng trước ứng trước người PTNB còn cuối
cuối kỳ còn cuối kỳ bán còn cuối kỳ kỳ
Kết cấu TK có tính chất điều chỉnh số liệu của TK khác

TK TSCĐ hữu hình TK Hao mòn TSCĐ


(TK 211) (TK 214)
SDĐK: SDĐK:

SPS tăng SPS giảm SPS giảm SPS tăng


SDCK: SDCK:

Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn
= -
TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình
Kết cấu của TK đặc biệt khác
TK Chi phí trả trước (TK 242)
SDĐK: CP trả trước còn đkỳ
-SPS: Tập hợp toàn bộ CP trả -SPS: Phân bổ CP trả trước
trước thực tế PS trong kỳ theo kế hoạch trong kỳ
SDCK: CP trả trước còn ckỳ
TK Chi phí SXKD dở dang (TK 154)
SDĐK: CPSXDD đầu kỳ
SPS: Tổng hợp chi phí sản SPS: Giá thành của sản
xuất phát sinh trong kỳ phẩm, dịch vụ hoàn thành
SDCK: CPSXDD cuối kỳ
Kết cấu của TK đặc biệt khác

TK Xác định kết quả kinh doanh (TK 911)

Kết chuyển chi phí dùng Kết chuyển doanh thu, thu
để xác định kết quả KD nhập thuần

Kết chuyển lãi (tổng doanh Kết chuyển lỗ (tổng chi phí
thu, thu nhập thuần > tổng > tổng doanh thu, thu nhập
chi phí) thuần)
TK Tài sản TK Nguồn vốn
(Loại 1, loại 2) (Loại 3, loại 4)
SDĐK: SDĐK:

SDCK: SDCK:

TK Chi phí TK Xác định KQ TK DT, TN


(Loại 6, 8) (Loại 9 - TK 911) (Loại 5, loại 7)

Kết chuyển CP Kết chuyển


DT, TN
Tài khoản tổng hợp và Tài khoản chi tiết
TK tổng hợp (còn gọi là tài TK chi tiết (còn gọi là tài
khoản cấp 1): là TK phản ánh khoản cấp 2,3...) dùng để phản
đối tượng kế toán theo từng ánh một cách chi tiết về đối
loại nhất định để cung cấp tượng kế toán đã phản ánh
những thông tin có tính chất trong TK tổng hợp tương ứng.
tổng hợp về đối tượng kto đó.  Biểu hiện trên thực tế: Sổ
 Biểu hiện trên thực tế: Sổ chi tiết
cái

- Kết cấu giống nhau , mối quan hệ mang tính giải thích, TK chi
tiết giải thích cho TK tổng hợp.
- Giữa TK tổng hợp và TK chi tiết không có quan hệ đối ứng,
còn giữa các TK chi tiết của một TK tổng hợp có thể có quan hệ
đối ứng.
32
Tài khoản tổng hợp và Tài khoản chi tiết
Mẫu 3:
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, HÀNG HOÁ

Tên vật tư, hàng hoá:


Chứng từ Diễn giải Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Số Ngày SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT

Tồn đầu kỳ

SPS trong
kỳ

Tồn cuối kỳ

33
Tài khoản tổng hợp và Tài khoản chi tiết
Mẫu 4:
SỔ CHI TIẾT PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG
Tên khách hàng:
Địa chỉ:
Ngày Chứng từ Diễn giải TK Thời hạn Số phát sinh Số dư
ghi sổ đối được CK
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
ứng

Số dư đầu kỳ
Số phát sinh

Số dư cuối kỳ
34
Kế toán tổng hợp và Kế toán chi tiết
Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết
là việc sử dụng các tài khoản tổng là việc sử dụng các tài khoản chi tiết
hợp để phản ánh và theo dõi các đối (sổ chi tiết) để phản ánh và theo dõi
tượng kế toán có nội dung kinh tế một cách cụ thể và chi tiết về các đối
dạng tổng quát. tượng kế toán đã phản ánh trong các
 Chỉ sử dụng thước đo giá trị TK tổng hợp tương tứng.
 Sử dụng cả ba loại thước đo
Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Về nghiệp vụ ghi chép: Tiến hành đồng thời
Về số liệu:
- Tổng SDĐK (CK) của tất cả các tài khoản chi tiết (sổ chi tiết) phải bằng
SDĐK (CK) của tài khoản tổng hợp tương ứng.
-Tổng SPS Nợ (Có) của tất cả các tài khoản chi tiết (Sổ chi tiết) phải bằng
SPS Nợ (Có) của tài khoản tổng hợp tương ứng.
35
KIỂM TRA VIỆC GHI CHÉP TRÊN TÀI KHOẢN

- Kiểm tra thường xuyên


- Kiểm tra trước khi lập BCTC
- Bảng Cân Đối Tài Khoản: Là bảng kê số dư đầu kỳ, số
phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của tất cả các tài
khoản đơn vị sử dụng trong kỳ kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

Tên tài SDĐK SPS trong kỳ SDCK


khoản/số hiệu
tài khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có

….. ….. ….. ….. …….. …… ……..


Tổng a a b b c c

- Cách kiểm tra


- Ưu, nhược điểm

You might also like