You are on page 1of 133

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Biên soạn: Lê Ánh


Nội dung khóa học
Buổi 1 Buổi 2

Thuế VAT và phương


Tài khoản KT và bảng Hóa đơn và một số pháp tính thuế VAT
Bản chất kế toán
hệ thống Tài khoản KT quy định về Hóa đơn phải nộp

Phương pháp tính giá


Định khoản các quá
Định khoản kế toán hàng mua, giá xuất
trình kinh doanh tại
theo quy trình 4 bước kho và đánh giá sản
DN
phẩm dở dang cuối kỳ

Buổi 3

Buổi 4,5,6
Bản chất kế toán

Kế toán là quá trình phản ánh các nghiệp vụ kinh tế


phát sinh tại Doanh nghiệp nhằm mục đích lên các
Báo cáo kế toán để phục vụ mọi đối tượng có nhu
cầu sử dụng thông tin một cách kịp thời, chính xác
Keywords

▪ (1): Quá trình phản ánh


▪ (2): Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại DN
▪ (3) Báo cáo kế toán
▪ (4) Mọi đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin
▪ (5) Kịp thời, chính xác

4
Qúa trình phản ánh

Hoạt động kinh Thực hiện Người ra quyết


doanh quyết định định
Dữ Nhu cầu thông tin
liệu Thông tin

1 Kế toán 3

Thu thập Xử lý Cung cấp


Ghi chép Phân loại Báo cáo
dữ liệu sắp xếp truyền tin
2

5
Đối tượng của kế toán

Đối tượng kế
toán

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát Sự vận


sinh tại Doanh nghiệp Nguồn động
Tài sản vốn của tài
• Nghiệp vụ liên quan đến sự biến sản
động về tiền (tăng, giảm)
• Đã phát sinh
• Phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp Doanh
Tài sản Nợ phải Vốn chủ thu và
Tài sản Chi phí
ngắn trả sở hữu thu nhập
dài hạn
hạn khác

6
▪ TS (1 tỷ) = Vốn chủ sở hữu (0.5 tỷ) + Nợ phải trả (0.5 tỷ)
▪ TS = Nguồn vốn
▪ Đối tượng của kế toán là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp
▫ Các nghiệp vụ kinh tế là nghiệp vụ liên quan đến sự biến động về tiền
▫ Tiền thể hiện giá trị của tài sản
▫ TS = NV
Suy ra, đối tượng của kế toán là TS VÀ NGUỒN VỐN

7
Báo cáo kế toán

Báo cáo tài chính Báo cáo thuế Báo cáo quản trị
- Bảng cân đối kế toán - Tờ khai thuế: Thuế VAT, - Báo cáo doanh thu, chi
(TS, NV) TNCN, TNDN … phí, lãi lỗ
- Báo cáo kết quả sản - Báo cáo theo yêu cầu - Báo cáo hàng tồn kho
xuất kinh doanh (Lợi của cơ quan Thuế - Báo cáo công nợ
nhuận, Doanh thu, Chi - Công văn gửi Thuế
phí) - …
- Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ
- Thuyết minh báo cáo tài
chính

8
Đối tượng sử dụng thông tin
kế toán

Bên trong Doanh nghiệp Bên ngoài Doanh nghiệp


• Ban giám đốc • Cơ quan QLNN
• Trưởng các phòng ban • Tín dụng
• Người lao động • Người bán
• Nhà đầu tư
• Khách hàng
• Đối thủ cạnh tranh …

9
Yêu cầu của kế toán

Phản ánh ĐẦY ĐỦ nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế
toán và báo cáo tài chính.
Phản ánh KỊP THỜI, đúng thời hạn quy định thông tin số liệu kế toán.

Phản ánh rõ ràng DỄ HIỂU và chính xác thông tin, số liệu kế toán.

Phản ánh TRUNG THỰC hiện trạng bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ
kinh tế tài chính.
Thông tin số liệu kế toán phải được phản ánh LIÊN TỤC.

Phân loại thông tin kế toán theo trình tự, có hệ thống và CÓ THỂ SO SÁNH ĐƯỢC.

10
Hệ thống tài khoản kế toán

Tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống tài
Hệ thống TKKT Hệ thống TKKT
khoản kế toán
theo thông tư theo thông tư
theo thông tư
133/2016/TT-BTC 132/2018/TT-BTC
200/2014/TT-BTC

DN DN
- Dùng cho mọi Vừa và siêu
DN nhỏ nhỏ
- DN Lớn bắt
buộc sử dụng
11
Phân loại quy mô DN

Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày


11/03/2018 của Chính phủ quy định:

PHÂN LOẠI QUY MÔ DOANH NGHIỆP

Nông lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng và Công nghiệp Thương mại dịch vụ
Chỉ tiêu/Loại hình

DN siêu nhỏ DN Nhỏ DN vừa DN Lớn DN siêu nhỏ DN Nhỏ DN vừa DN Lớn
Số LĐ tham gia BHXH
≤ 10 người ≤ 100 người ≤ 200 người > 200 người ≤ 10 người ≤ 50 người ≤ 100 người >100 người
(bình quân năm)
Doanh thu năm ≤ 3 tỷ ≤ 50 tỷ ≤ 200 tỷ > 200 tỷ ≤ 10 tỷ ≤ 100 tỷ ≤ 300 tỷ > 300 tỷ
Tổng nguồn vốn ≤ 3 tỷ ≤ 20 tỷ ≤ 100 tỷ > 100 tỷ ≤ 3 tỷ ≤ 50 tỷ ≤ 100 tỷ > 100 tỷ

12
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Cách ghi nhớ và hiểu
bản chất các đầu tài
Định nghĩa khoản kế toán

Kết cấu Tài khoản Kế Làm chủ tài khoản kế


toán toán theo thông tư
200 và 133
Chứng minh 2 đẳng thức kế toán quan trọng:
Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
13
Định nghĩa
Tài khoản kế toán

Cách tiếp cận Bản chất


Là chữ cái kế toán Là sự mã hóa các đối tượng kế toán bằng
các con số một cách khoa học.
Là công cụ dùng để định khoản, ghi chép kế
toán
Có thể thay đổi bởi cơ quan quản lý nhà
nước (Bộ tài chính)

14
Tài khoản hình chữ T

Tài khoản (1)


Nợ (5) Có (5)
Số dư đầu kỳ (2) xxx (xxx)

Cộng số phát sinh (3) xxx xxx


Số dư cuối kỳ (4) xxx (xxx)

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng - Số phát sinh


giảm
Mẫu Tài khoản

Tài khoản: (1)

Chứng từ kế toán (2) Diễn giải (3) Tài khoản đối ứng Số tiền (5)

Số hiệu Ngày tháng (4) Nợ Có

Số dư đầu kỳ

…..

…..

Cộng số phát sinh

Số dư cuối kỳ
Phân loại tài khoản

• Tài sản
• Nguồn vốn
Theo ND kinh tế • Doanh thu
• Chi phí
• Xác định kết quả kinh doanh

Theo mức đô biểu • Tài khoản tổng hợp


thị • Tài khoản chi tiết

17
Quy ước các đầu tài khoản kế toán

• TSNH : 1 • Nợ PT: 3
• TSDH: 2 • VCSH: 4

Tài Nguồn
sản vốn
(1,2) (3,4) Chi phí đầu 8:
- Là chi phis không hợp lý, hợp lệ,
hợp pháp
- Là chi phí không phục vụ hoạt
Chi phí Doanh động sxkd
(6,8) thu - Là chi phí thuế TNDN
• Chi phí: 6 • DT: 5
• CP • TN
khác:8 Khác:7

▪ Tài khoản xác định kết quả KD: 9 18


Quy ước tăng giảm của các Tài khoản kế toán

Nợ Tài sản (1,2) Có


SDĐK: xxx

CPS: xxx CPS: xxx

SDCK: xxx

▪ Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm

19
TÀI SẢN

Tài sản là nguồn lực do đơn


vị kiểm soát và có thể mang Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản
lại lợi ích kinh tế trong của đơn vị:
tương lai.

Đơn vị có khả năng


chắc chắn thu được
lợi ích kinh tế trong
tương lai; và

Giá trị của tài sản đó


được xác định một
cách đáng tin cậy.

20
Phân loại Tài sản

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Là tài sản có thời gian luân Là tài sản có thời gian luân
chuyển hoặc được thu hồi chuyển hoặc thu hồi vốn
trong một chu kỳ kinh doanh dài hơn một chu kỳ kinh
bình thường hoặc trong doanh bình thường hoặc
vòng 12 tháng. trên 12 tháng

21
Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn

Tại một đơn vị có những TS sau đây: (ĐVT:1.000đ) TSNH


1. Tiền mặt 10.000 • Tiền mặt - 111
2. Nguyên vật liệu 48.000 • Tiền gửi ngân hàng - 112
3. Tiền gửi ngân hàng 40.000 • Phải thu khách hàng - 131
4. Phải thu của khách hàng 4.000 • Nguyên vật liệu - 152
5. Máy móc thiết bị 400.000 • Thành phẩm gửi bán - 157
6. Phương tiện vận tải 230.000
7. Nhà xưởng 300.000 TSDH
8. Thành phẩm gửi bán 195.000 • Nhà xưởng - 2111
• Máy móc thiết bị - 2112
Hỏi: Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn? • Phương tiện vận tải - 2113

22
Quy ước tăng giảm của các Tài khoản kế toán

Nợ Nguồn vốn (3,4) Có


SDĐK: xxx

CPS: xxx CPS: xxx

SDCK: xxx

▪ Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm

23
Nợ phải trả

Điều kiện ghi nhận Nợ phải trả

NPT là nghĩa vụ hiện tại


của đơn vị phát sinh từ
các giao dịch và sự kiện
đã qua mà đơn vị phải Có đủ điều kiện chắc chắn là đơn vị sẽ phải
thanh toán từ nguồn lực dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho
những nghĩa vụ hiện tại mà DN phải thanh toán;
của mình
Khoản NPT đó phải xác định được một cách
đáng tin cậy.

24
Vốn Chủ sở hữu

Là số tiền do các nhà đầu tư, các


sáng lập viên đóng góp hoặc được
hình thành từ kết quả hoạt động.

25
Phân biệt Nợ Phải trả và VCSH

Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ)


1. Phải trả cho người bán 45.000
2. Phải nộp cho nhà nước 6.000
3. Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000
4. Lợi nhuận chưa phân phối 15.000
5. Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000
6. Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000
7. Nợ dài hạn 190.000

Hỏi: Nhận biết các khoản Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị này

26
Mối quan hệ giữa Tài sản và Nguồn vốn

• Tài sản là ô tô trị


Ví dụ: Doanh giá 1 tỷ
nghiệp mua 1 Tài sản là ô tô ( 1 tỷ) = Vốn chủ sở hữu
• Vốn chủ sở hữu (600tr) + Nợ phải trả (400tr)
chiếc ô tô trị giá
là khoản tiền của
1 tỷ về để phục
DN bỏ ra để mua
vụ hoạt động
xe ô tô: 600 tr
SXKD. Doanh
nghiệp có 600tr, • Nợ phải trả là
khoản tiền DN đi Vốn chủ sở hữu và Nợ
số còn lại đi vay phải trả là nguồn hình
(400tr) để mua vay để mua xe ô
tô: 400tr thành tài sản, gọi là
xe ô tô. nguồn vốn

27
Đẳng thức kế toán Luôn nhớ

Là nguồn hình thành tài sản


Nguồn vốn = NPT + VCSH

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

• TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU


• VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ

28
Đẳng thức kế toán
Ví dụ 1

Vào ngày 31 tháng 1 năm 202X có tài liệu sau tại một đơn vị (ĐVT: 1.000đ)
1. Tiền mặt 50.000
2. Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 150.000
3. Quầy bán hàng 300.000
4. Nhà kho 200.000
5. Máy móc 300.000
6. Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
7. Vay dài hạn 200.000

TÀI SẢN = 1.000.000


NỢ PHẢI TRẢ = 200.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 29


Đẳng thức kế toán
Ví dụ 2

Vào ngày 1 tháng 4 năm 202X đơn vị mua hàng hoá trả bằng tiền gửi ngân hàng 50.000 (ĐVT: 1.000đ)
1. Tiền mặt 50.000
2. Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 100.000
3. Hàng hoá 50.000
4. Quầy bán hàng 300.000
5. Nhà kho 200.000
6. Nhãn hiệu 300.000
7. Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
8. Vay dài hạn 200.000

Hàng hoá + 50.000 TGNH - 50.000


TÀI SẢN = 1.000.000
NỢ PHẢI TRẢ = 200.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 30


Đẳng thức kế toán
Ví dụ 3

Vào ngày 5 tháng 4 năm 202X đơn vị mua chịu hàng hoá 100.000 (ĐVT: 1.000đ)
1. Tiền mặt 50.000
2. Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 100.000
3. Hàng hoá 150.000
4. Quầy bán hàng 300.000
5. Nhà kho 200.000
6. Nhãn hiệu 300.000
7. Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
8. Phải trả người bán 100.000
9. Vay dài hạn 200.000

Hàng hoá + 100.000 Nợ người bán + 100.000

TÀI SẢN = 1.100.000


NỢ PHẢI TRẢ = 300.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 31


Phân biệt tài sản và nguồn vốn

Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ) 10. Máy móc thiết bị x
1. Phải trả cho người bán 125.000 11. Phải nộp cho nhà nước 26.000
2. Nguyên vật liệu 260.000 12. Nguồn vốn kinh doanh 1.700.000
3. Nhà xưởng 530.000 13. Thành phẩm 595.000
4. Phương tiện vận tải 120.000 14. Tiền gửi ngân hàng 160.000
5. Lợi nhuận chưa phân phối 38.000 15. Phải thu của khách hàng 75.000
6. Quỹ khen thưởng phúc lợi 20.000
7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 120.000
8. Nợ dài hạn 250.000
9. Tiền mặt 55.000

Hỏi: Tính x? Phân biệt tài sản và nguồn vốn


32
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN

Tham gia vào


HĐSXKD
Nguồn hình thành
Nguồn vốn Tài sản Doanh thu

-
Chi phí

=
Thuộc sở hữu của DN
Lợi nhuận
Quy ước tăng giảm của các Tài khoản kế toán

Nợ Chi phí (6,8) Có

CPS: xxx CPS: xxx

34
Quy ước tăng giảm của các Tài khoản kế toán

Nợ Doanh thu (5,7) Có

CPS: xxx CPS: xxx

35
Quy ước tăng giảm của các Tài khoản kế toán
Nợ Doanh thu (5,7) Có
Nợ Chi phí (6,8) Có
Nợ Xác định KQKD (9) Có

Cuối kỳ kết chuyển Cuối kỳ kết chuyển CPS: xxx CPS: xxx
CPS: xxx CPS: xxx

Nợ TK 421 Có
Nợ TK 421 Có

Kết chuyển Kết chuyển


Lãi Lỗ

36
Ví dụ Nợ Tài sản (1,2) Có
Tại 1 DN trong kỳ có các nghiệp vụ liên quan đến SDĐK: xxx
tiền mặt như sau:

Tiền mặt của doanh nghiệp tại thời điểm


cuối ngày 31/3/2020 là 55.3 triệu. CPS: xxx
CPS: xxx
1. Ngày 1/4/2020 mua hàng, thanh SDCK: xxx
toán bằng tiền mặt 15 triệu
2. Ngày 3/4/2020 thanh toán tiền điện
2tr bằng tiền mặt Nợ TK 1111 Có
3. Ngày 5/4/2020, bán hàng thu bằng
SDĐK: 55.3 tr
tiền mặt 18tr
4. Ngày 7/4/2020, tạm ứng công tác (1): 15 tr
phí cho người lao động 5tr. (2): 2 tr
(3): 18 tr
Xác định tiền mặt tại thời điểm cuối ngày (4): 5 tr
7/4/2020 CPS: 18 tr CPS: 22 tr
SDCK: 51.3 tr
37
Kết luận

ChỉPhát sinhtài
có các tăngkhoản
luôn nằm
Tài Các
Tài
tài khoản
khoản
Doanh
lưỡng tính là tàithu,
sản,cùng phía vốn
Nguồn với số (TKdưtừ
đầu kỳ,
đầu Chi có
khoản phí,
thểXác
có sốđịnh
dư KQKD
bên
cuốiđầu
1 đến kỳ (trừ tài khoản
4) mới có sốlưỡng
dư Nợkhông
hoặc bên giờVD:
baoCó. số dư
có Tài
tính)
đầu kỳ và cuối kỳ (Tài khoản
khoản phải trả,từphải
đầuthu.
5 đến
đầu 9)

38
Tài khoản
Phải trả người bán

Nợ Có
Còn phải trả cho người
Số dư đầu kỳ Trả trước cho người bán
bán
- Thanh toán nợ cho người - Giá trị hàng mua chưa
bán thanh toán cho người bán
- Ứng trước tiền cho người
bán

Cộng số phát
xxx xxx
sinh
Trả trước cho người bán Còn phải trả cho người
Số dư cuối kỳ
hoặc trả thừa cho người bán bán
Ví dụ cách phản ánh tài
khoản lưỡng tính

1. Ngày 31/3/2020, doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho người bán 50 triệu, với lô hàng trị giá
250 triệu.
2. Ngày 9/4/2020, người bán giao hàng lần 1 với trị giá 80 triệu
3. Ngày 20/4/2020, người bán giao hàng lần 2 nốt số hàng còn lại
4. Ngày 28/4/2020, DN thanh toán cho người bán 100 triệu tiền hàng.

40
Tài khoản 331

Nợ Có

Số dư đầu kỳ 50tr

(2) 80 tr
(3) 170 tr

(4) 100 tr

Cộng số phát sinh 100 tr 250 tr

Số dư cuối kỳ 100 tr

41
Một số vấn đề về hóa đơn

Phương
Thuế pháp
VAT tính
So sánh
thuế
hóa đơn
VAT
Phân trực tiếp
phải
loại và hóa
nộp
hóa đơn VAT
Hóa đơn
đơn
là gì?
42
Hóa đơn là gì?

Theo NĐ số
119/2018/NĐ-CP ngày
12/9/2018, có hiệu lực
từ 1/11/2018 quy định
về hóa đơn điện tử khi
bán hàng hóa và cung
ứng dịch vụ.
“ Hóa đơn là chứng từ do người bán
lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa,
dịch vụ theo quy định của pháp luật”

43
Văn bản pháp luật về hóa đơn

Lưu ý Từ ngày 1/11/2020, tất cả các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ, cá
nhân kinh doanh phải thực hiện đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử theo hướng dẫn
của thông tư 68/2019/TT-BTC, các văn bản pháp luật hướng dẫn trước đó về hóa
đơn sẽ hết hiệu lực thi hành.

Các văn bản pháp luật về hóa đơn có hiệu lực cần nghiên cứu:
• NĐ 119/2018/NĐ-CP
• TT 68/2019/TT-BTC

44
Phân loại hóa đơn

Tem, vé, Hóa Hóa đơn


thẻ, phiếu giá trị
đơn
thu tiền bảo gia tăng
hiểm …
khác

Hóa đơn
trực tiếp

45
Hóa đơn giá trị gia tăng

Là hóa đơn dùng cho tổ chức khai,


tính thuế GTGT theo PP khấu trừ
trong các hoạt động sau:

Xuất vào khu


Bán hàng hóa,
phi thuế quan
cung ứng dịch Hoạt động vận
và các TH
vụ trong nội tải quốc tế
được coi như
địa
xuất khẩu

Lưu ý: Bỏ “Xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước


ngoài” theo TT 39/2014/TT-BTC
46
Khu phi thuế quan

Là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam có ranh giới địa lý xác
định, được thành lập theo quy định của thủ tướng chính phủ, quan hệ
mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu này và bên ngoài là quan hệ xuất
khẩu, nhập khẩu.

Bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo
thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại -
công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa
giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

47
Khu phi thuế quan

Hàng hóa, dịch vụ từ khu Hàng hóa, dịch vụ sản xuất


phi thuế quan thuộc khu và được tiêu thụ trong khu
kinh tế cửa khẩu xuất khẩu phi thuế quan thuộc khu
ra nước ngoài thuộc đối kinh tế cửa khẩu thuộc đối
tượng không chịu thuế VAT. tượng không chịu thuế VAT.

Hàng hóa, dịch vụ từ các


khu chức năng khác trong
Hàng hóa, dịch vụ được
khu kinh tế cửa khẩu và
mua bán giữa các khu phi
hàng hóa, dịch vụ từ nội địa
thuế quan thuộc khu kinh tế
VN xuất khẩu vào khu PTQ
cửa khẩu với nhau thuộc đối
thuộc khu kinh tế cửa khẩu
tượng không chịu thuế VAT.
được áp dụng mức thuế
suất thuế VAT là 0%.
48
Hóa đơn trực tiếp

Là hóa đơn dùng cho


các đối tượng sau:

Tổ chức, cá nhân khai,


Tổ chức, cá nhân trong
tính thuế GTGT theo
khu phi thuế quan
phương pháp trực tiếp

49
Hóa đơn khác

50
So sánh hóa đơn VAT và hóa đơn trực tiếp

Hóa đơn VAT Hóa đơn trực tiếp


Dùng trong doanh nghiệp tính thuế Dùng trong doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ GTGT theo phương pháp trực tiếp

Doanh nghiệp có thể đặt in, tự in hoặc Do cơ quan Thuế phát hành, doanh
mua của cơ quan thuế. nghiệp phải mua của cơ quan thuế

Doanh nghiệp kê khai cả hóa đơn đầu Doanh nghiệp sử dụng hóa đơn bán
ra và hóa đơn đầu vào đủ điều kiện hàng chỉ kê khai hóa đơn đầu ra,
khấu trừ. không kê khai hóa đơn đầu vào

Người mua được khấu trừ thuế GTGT Người mua không được khấu trừ thuế
đầu vào nếu là đơn vị tính thuế GTGT GTGT đầu vào
theo phương pháp khấu trừ.

Không có dòng thuế suất và tiền thuế


Có dòng thuế suất, tiền thuế GTGT GTGT
51
Thuế Gía trị gia tăng – Thuế VAT

▪ Thuế giá trị gia tăng (VAT) là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch
vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

Đối tượng chịu thuế: Là loại thuế gián thu, người


Hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản chịu thuế là người tiêu dùng
xuất kinh doanh và được tiêu cuối cùng
dùng trên lãnh thổ Việt Nam

52
Phương pháp tính thuế VAT phải nộp

Phương
pháp
Phương khấu trừ
pháp
trực tiếp

53
Phương pháp khấu trừ

Theo luật số 31/2013/QH13:

Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp


khấu trừ thuế bằng số thuế VAT đầu ra trừ
đi số thuế VAT đầu vào được khấu trừ

Số thuế VAT đầu vào được khấu trừ là toàn


Số thuế GTGT đầu ra được tính bằng tổng
bộ số thuế VAT được ghi trên hóa đơn VAT
số thuế VAT đầu ra được ghi trên hóa đơn
của hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc trên
GTGT
chứng từ nộp thuế NK

Áp dụng với mọi loại hình tổ chức , trừ cá nhân, hộ kinh doanh cá thể.
54
Phương pháp khấu trừ

Sản xuất
Mua hàng Bán hàng
kinh doanh

Thuế VAT đầu vào Thuế VAT đầu ra

TK 133 TK 3331

Thuế VAT được KT Thuế VAT phải trả

Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra – Thuế VAT đầu vào
55
Phương pháp trực tiếp

Phương pháp trực tiếp trên doanh thu

Áp dụng
với kinh
Phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng doanh
vàng bạc,
đá quý

56
Phương pháp trực tiếp trên GTGT
Áp dụng với kinh doanh
vàng bạc đá quý

Thuế VAT phải nộp = Thuế suất thuế VAT *


Gía trị gia tăng

GTGT = GT của vàng bạc đá quý bán ra –


GT của vàng bạc đá quý mua vào

Thuế suất thuế VAT = 10%

57
TT 39/2014/TT-BTC
NĐ 119/2018/NĐ-CP
Thời điểm xuất hóa đơn TT 68/2019/TT-BTC

Hàng hóa: Dịch vụ: Là 1 trong 2 trường hợp


•Là thời điểm người bán chuyển giao •Là thời điểm người bán đã hoàn tất việc
1 quyền sở hữu cho người mua, không 2 cung ứng cho người mua, không quan
quan trọng đã thu được tiền hay chưa trọng việc đã thu được tiền hay chưa
•Là thời điểm người mua thanh toán dịch
vụ cho người bán

Hoạt động xây dựng, lắp đặt: Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc
•Là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công bàn giao từng hạng mục, công đoạn
4 dịch vụ:
3 trình, hạng mục công trình, khối lượng xây
dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt •Mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải
đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. xuất hóa đơn cho khối lượng hàng hóa,
dịch vụ được giao tương ứng.

Đối với dịch vụ cung cấp nước, điện, viễn thông, truyền hình: Không quá 7 ngày từ ngày ghi số điện, nước trên
đồng hồ hoặc ngày kết thúc kỳ quy ước với dịch vụ viễn thông truyền hình 58
TT 39/2014/TT-BTC
NĐ 119/2018/NĐ-CP
TT 68/2019/TT-BTC
Thời điểm xuất hóa đơn

Đối với tổ chức kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây
dựng nhà để bán, chuyển nhượng:
• Trường hợp chưa chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng: Có thực hiện thu tiền theo tiến
độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì thời điểm lập hóa đơn điện tử
là ngày thu tiền hoặc theo thỏa thuận thanh toán trong hợp đồng.
• Trường hợp đã chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng: Là thời điểm bàn giao.

Thời điểm lập hóa đơn điện tử đối với các trường hợp mua dịch vụ vận
tải hàng không xuất qua website và hệ thống thương mại điện tử:
• Được lập theo thông lệ quốc tế chậm nhất không quá năm (5) ngày kể từ ngày chứng từ dịch
vụ vận tải hàng không xuất ra trên hệ thống website và hệ thống thương mại điện tử.

59
Xác định tài
Định khoản kế toán khoản kế toán

Là việc phản ánh các


nghiệp vụ kinh tế phát
sinh thông qua việc
Xác định xác định Ghi Nợ và
Ghi Có vào tài khoản Xác định
khoản Nợ,
nào với số tiền bao khoản tiền
khoản Có
nhiêu.

Xác định
khoản TĂNG,
khoản giảm
60
04 bước định khoản kế toán

1 2 3 4
Định khoản Kế
Xác định Nợ, toán thỏa mãn
Xác định đúng
Có đối với các điều kiện:
Xác định đúng tài khoản kế
TKKT thông
đối tượng kế toán theo chế • Tổng Nợ = Tổng
qua xác định Có
toán độ kế toán mà
phát sinh tăng • Định khoản Nợ
DN áp dụng trước, Có sau
giảm

▪ Lưu ý:
▫ Chỉ định khoản với các NV là NV kinh tế phát sinh tại DN
▫ Hiểu và nhớ được 04 quan hệ đối ứng để chứng minh được đẳng
thức Tổng Nợ = Tổng Có 61
04 Quan hệ đối ứng 1
trong định khoản Kế toán
Tài sản tăng, Nguồn
vốn tăng

4 2

Nguồn vốn tăng, Tài sản giảm,


nguồn vốn giảm Tài sản = Nguồn vốn
nguồn vốn giảm

Tổng Nợ = Tổng Có 3

Tài sản tăng, tài sản


giảm 62
Ghi nhớ quan trọng

▪ Trong 1 NVKTPS, nếu chỉ có các ▪ Trong 1 NVKTPS, nếu có đồng


tài khoản tài sản hoặc chỉ có các thời các tài khoản tài sản và
tài khoản nguồn vốn thì các tài nguồn vốn thì các tài khoản tài
sản hoặc nguồn vốn luôn có sản và nguồn vốn luôn có mối
mối quan hệ ngược nhiều. quan hệ cùng chiều.

1 2

63
Nợ Tài sản (1,2) Có
Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh SDĐK: xxx
Ví dụ 1 toán, giá mua 100tr, thuế VAT 10tr.

Bước 1:Xác định đúng Bước 2: Xác định Tài Bước 3: XĐ ghi Nợ, Có
Bước 4: Định khoản
đối tượng kế toán khoản Kế toán vào các TKKT CPS: CPS: xxx
xxx
• Xác định đúng đối • TK Hàng hóa (156) • Xác định sự phát sinh •SDCK:
Nợ TKxxx
156: 100tr
tượng kế toán (đối • TK Thuế VAT đầu vào tăng giảm của các đối • Nợ TK 1331: 10tr
tượng có sự thay đổi (1331) tượng Kế toán • Có TK 331: 110tr
giá trị) • TK Phải trả người bán • Sau đó, xác định ghi
• Hàng hóa Nợ, Có của các TKKT Nợ Nguồn vốn (3,4) Có
(331)
• Thuế VAT đầu vào • TK 156: Phát sinh SDĐK: xxx
• Phải trả người bán tăng
• TK 1331: Phát sinh
tăng
• Tài khoản 331: Phát
sinh tăng
CPS: CPS: xxx
xxx
SDCK: xxx
Tài sản tăng, Nguồn vốn tăng
64
Nợ Tài sản (1,2) Có
SDĐK: xxx
Chi trả tiền lương tháng 3/2020 cho
Ví dụ 2 nhân viên bằng tiền mặt 67.500.000 đ

Bước 1:Xác định đúng Bước 2: Xác định Tài Bước 3: XĐ ghi Nợ, Có
Bước 4: Định
CPS: CPS:khoản
xxx
đối tượng kế toán khoản Kế toán vào các TKKT xxx
SDCK: xxx
• Xác định đúng đối • TK Phải trả người lao • Xác định sự phát sinh • Nợ TK 334: 67.5 tr
tượng kế toán (đối động (334) tăng giảm của các đối • Có TK 1111: 67.5 tr
tượng có sự thay đổi • TK Tiền mặt (1111) tượng Kế toán
giá trị) • Sau đó, xác định ghi Nợ Nguồn vốn (3,4) Có
• Phải trả lương nhân Nợ, Có của các TKKT SDĐK: xxx
viên • TK 334: Phát sinh
• Tiền mặt giảm
• TK 1111: Phát sinh
giảm

CPS: CPS: xxx


xxx
SDCK: xxx
Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm
65
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền
Ví dụ 3 mặt 200 triệu đồng.

Nợ Tài sản (1,2) Có


Bước 1:Xác định đúng Bước 2: Xác định Tài Bước 3: XĐ ghi Nợ, Có SDĐK: xxxĐịnh khoản
Bước 4:
đối tượng kế toán khoản Kế toán vào các TKKT
• Xác định đúng đối • TK Tiền gửi ngân • Xác định sự phát sinh • Nợ TK 1111: 200 tr
tượng kế toán (đối hàng (1121) tăng giảm của các đối • Có TK 1121: 200 tr
tượng có sự thay đổi • TK Tiền mặt (1111) tượng Kế toán
giá trị) • Sau đó, xác định ghi
• Tiền gửi ngân hàng Nợ, Có của các TKKT CPS: CPS: xxx
• Tiền mặt • TK 1121: Phát sinh xxx
giảm SDCK: xxx
• TK 1111: Phát sinh
tăng

Tài sản tăng, tài sản giảm


66
Vay nợ ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho
Ví dụ 4 người bán 100tr

Bước 1:Xác định đúng Bước 2: Xác định Tài Bước 3: XĐ ghi Nợ, Có Nợ Nguồn vốn (3,4) Có
Bước 4: Định khoản
đối tượng kế toán khoản Kế toán vào các TKKT SDĐK: xxx
• Xác định đúng đối • TK Vay nợ ngắn hạn • Xác định sự phát sinh • Nợ TK 331: 200 tr
tượng kế toán (đối (3411) tăng giảm của các đối • Có TK 3411: 200 tr
tượng có sự thay đổi • TK Phải trả người bán tượng Kế toán
giá trị) (331) • Sau đó, xác định ghi
• Vay nợ ngắn hạn Nợ, Có của các TKKT
• Phải trả người bán TK 3411: Phát sinh CPS: CPS: xxx
xxx
tăng SDCK: xxx
TK 331: Phát sinh
giảm

Nguồn vốn tăng, Nguồn vốn giảm


67
Đáp án
Bài tập: Định khoản các NVKT phát sinh sau 1. Nợ TK 1111: 80.000
Có TK 1121: 80.000
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000 2. Nợ TK 331 : 60.000
Có TK 3411 : 60.000
2. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 60.000 3. Nợ TK 1111 : 40.000
3. Người mua trả nợ bằng tiền mặt 40.000 Có TK 131 : 40.000
4. Nợ TK 3411 : 15.000
4. Chi tiền mặt trả nợ ngắn hạn 15.000 Có TK 1111 : 15.000
5. Nhập kho hàng hóa chưa thanh toán 110.000, trong đó giá trị hàng 5. Nợ TK 1561 : 100.000
Nợ TK 1331 : 10.000
hóa 100.000, thuế GTGT được khấu trừ 10.000
Có TK 331 : 110.000
6. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000 6. Nợ TK 331 : 50.000
Có TK 1121 : 50.000
7. Mua hàng hóa nhập kho giá 220.000 trong đó thuế đầu vào được
7. Nợ TK 1561 : 200.000
khấu trừ 20.000, trả bằng tiền mặt 100.000 còn 120.000 chưa thanh Nợ TK 1331 : 20.000
toán. Có TK 1111 : 100.000
8. Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình giá trị Có TK 331 : 120.000
8. Nợ TK 211 : 500.000
500.000
Có TK 4111 : 500.000
9. Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 10.000 9. Nợ TK 334 : 10.000
Có TK 1111 : 10.000
10. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng
10. Nợ TK 1121 : 35.000 68
35.000 Có TK 131 : 35.000
Bài tập (tiếp)

69
Lập bảng cân đối kế toán ngày 30/11/202X

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Nguyên lý)


ĐVT: VNĐ
TÀI SẢN GIÁ TRỊ NGUỒN VỐN GIÁ TRỊ
I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ phải trả
TK 111 2,000,000 TK 331 4,000,000
TK 112 10,000,000 TK 334 1,000,000
TK 131 4,000,000 TK 3411 6,000,000
TK 152 5,000,000 II. Vốn CSH
TK 155 6,000,000 TK 411 48,000,000
II. Tài sản dài hạn TK 414 2,000,000
TK 211 38,000,000 TK 421 4,000,000
Tổng cộng Tài sản 65,000,000 Tổng cộng Nguồn vốn 65,000,000

70
Lập bảng cân đối kế toán ngày 30/11/202X

Bảng cân đối kế toán Báo cáo tình hình tài chính
▪ Thông tư 200/2014/TT-BTC ▪ Thông tư 133/2016/TT-BTC

71
Định khoản các NVKTPS
▪ NV1:
▪ NV5: ▪ NV9:
Nợ TK 111: 2tr
Có TK 112: 2tr Nợ TK 421: 2tr Nợ TK 152: 3tr
▪ NV2: Có TK 411: 2tr Có TK 331: 3tr
Nợ TK 112: 3tr ▪ NV6: ▪ NV10:
Có TK 131: 3tr Nợ TK 421: 1tr Nợ TK 331: 1.5tr
▪ NV3:
Có TK 414: 1tr Có TK 111: 1.5tr
Nợ TK 152: 1.5tr
▪ NV7: ▪ NV11:
Có TK 112: 1.5tr
▪ NV4: Nợ TK 111: 1tr Nợ TK 334: 1tr
Nợ TK 331: 4tr Có TK 341: 1tr Có TK 111: 1tr
Có TK 341: 4tr ▪ NV8: ▪ NV12:
Nợ TK 211: 38tr Nợ TK 341: 3tr
Có TK 411: 38tr Có TK 112: 3tr
72
Phản ánh vào các tài khoản có liên quan
Tài khoản 111 Tài khoản 112 Tài khoản 131
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
SDĐK: 2tr SDĐK: 10tr SDĐK: 4tr
(1) 2tr (10) 1.5tr (2) 3tr (1) 2tr (2) 3tr
(7) 1tr (11) 1tr (3) 1.5tr
(12) 3tr

CPS: 3tr CPS: 2.5tr CPS: 3tr CPS: 6.5tr CPS: 0tr CPS: 3tr
SDCK: 2.5tr SDCK: 6.5tr SDCK: 1tr
Tài khoản 152 Tài khoản 155 Tài khoản 211
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
SDĐK: 5tr SDĐK: 6tr SDĐK: 38tr
(3) 1.5tr (8): 38tr
(9) 3tr

CPS: 0 CPS: 0tr CPS: 38tr CPS: 0tr


CPS: 4.5tr CPS: 0tr SDCK: 6tr SDCK: 76tr
SDCK: 9.5tr 73
Phản ánh vào các tài khoản có liên quan
Tài khoản 331 Tài khoản 334
Tài khoản 341
Nợ Có Nợ Có
Nợ Có
SDĐK: 4tr SDĐK: 1tr
SDĐK: 6tr
(4) 4tr (11) 1tr
(9) 3tr (12) 3tr (4) 4tr
(10) 1.5tr (7) 1tr

CPS: 1tr CPS: 0tr


CPS: 3tr CPS: 5tr
CPS: 5.5tr CPS: 3tr SDCK: 0tr
SDCK: 8tr
SDCK: 1.5tr
Tài khoản 411 Tài khoản 414 Tài khoản 421
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
SDĐK: 48tr SDĐK: 2tr SDĐK: 4tr
(5) 2tr (6) 1tr (5) 2tr
(8) 38tr (6) 1tr

CPS: 0tr CPS: 40tr CPS: 0tr CPS: 1tr CPS: 3tr CPS: 0tr
SDCK: 88tr SDCK: 3tr SDCK: 1tr 74
Lập Bảng Cân đối kế toán ngày 31/12/202X

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Nguyên lý)


ĐVT: VNĐ
TÀI SẢN GIÁ TRỊ NGUỒN VỐN GIÁ TRỊ
Tài sản NH Số cuối năm Số đầu năm I. Nợ phải trả Số cuối năm Số đầu năm
TK 111 2,500,000 2,000,000 TK 331 1,500,000 4,000,000
TK 112 6,500,000 10,000,000 TK 334 - 1,000,000
TK 131 1,000,000 4,000,000 TK 3411 8,000,000 6,000,000
TK 152 9,500,000 5,000,000 II. Vốn CSH
TK 155 6,000,000 6,000,000 TK 411 88,000,000 48,000,000
II. Tài sản DH TK 414 3,000,000 2,000,000
TK 211 76,000,000 38,000,000 TK 421 1,000,000 4,000,000
Tổng cộng Tài sản 101,500,000 65,000,000 Tổng cộng Nguồn vốn 101,500,000 65,000,000

75
Kế toán
các quá trình chủ yếu tại DN

Kế toán quá Kế toán quá Kế toán quá


trình mua hàng trình sản xuất trình bán hàng

76
Kế toán
Qúa trình mua hàng - Nguyên vật liệu (152)
- Công cụ dụng cụ (153)
- Hàng hóa (156)
- Hàng hóa kho bảo thuế (158)
- Tài sản cố định (211, 212, 213)
Sản - 151, 154, 242 …
Mua phẩm
hữu hình
hàng là
Là mua
gì? những yếu tố
đầu vào
phục vụ hoạt
động SXKD
của DN
Sản
phẩm vô Dịch vụ
(Tính vào chi phí của doanh nghiệp)
hình TK sử dụng: TK đầu 6, 242, 154

77
Quy trình mua hàng hóa/dịch
vụ

Trả lại
nhà cung
cấp

Đề nghị
Yêu cầu NCC gửi Phê Mua Kiểm tra
Bắt đầu mua Nhập kho
báo giá báo giá duyệt hàng hàng
hàng

Nhận
hàng

Thanh
Sử dụng Kết thúc
toán
dịch vụ

78
Chứng từ mua hàng
Tuân thủ theo quy định của pháp luật
Tuân thủ theo quy chế của doanh nghiệp

Chi phí được tính là hợp lệ thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện
sau:

Theo điều 4 thông


Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, tư 96/2015/TT-
kinh doanh của doanh nghiệp.
BTC ngày
22/06/2015 có
hiệu lực từ ngày
Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của 6/8/2015
pháp luật.

Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá
trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh
toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
79
Chứng từ mua hàng

▪ Tờ trình hoặc Đơn đề nghị mua hàng


▪ Báo giá
▪ Hợp đồng mua bán
▪ Biên bản bàn giao/nghiệm thu
▪ Hóa đơn
▪ Chứng từ thanh toán
▪ Phiếu Nhập, Xuất kho …

80
Kế toán Qúa trình Mua hàng

Nợ Tiền (111,112) Có Nợ Hàng (152, 153, 156, 211, 154 …) Có

(1)
331 151
Nợ Có Nợ Có
(4) (6)
(2)
(3)
(5)

NV5: DN mua hàng, hàng chưa về nhập kho, DN


Thuế VAT đã thanh toán cho người bán
Nợ (1331,1332) Có Nhập kho hàng mua đang đi đường
NV6:

NV4: DN mua hàng, hàng chưa về nhập kho, DN


chưa thanh
NV2: DN toán
mua ngườiđãbán
cho hàng
hàng, nhập kho, chưa
thanh toán cho người bán
NV1:
NV3: DN
DN mua hàng,
tạm ứng hàng
hoặc đã nhập
thanh toán kho, đã thanh
cho người
bán cho người bán
toán

81
Bài tập
Đáp án

Tại một đơn vị có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị: triệu đồng)
1. Nợ TK 151: 30
1. Đơn vị mua nguyên vật liệu giá mua 33 (đã bao gồm 10% VAT) chưa trả tiền người bán. Nợ TK 1331: 3
Có TK 331: 33
2. Ứng trước tiền cho người bán để đặt mua một lô hàng hóa 100 bằng tiền gửi ngân hàng 2. Nợ TK 331: 100
Có TK 112: 100
3. Nhập kho lô nguyên vật liệu
3. Nợ TK 152: 30
4. Đến mua hàng hóa với giá mua 110 (đã bao gồm 10% VAT), giá trị hàng mua trừ vào số đã Có TK 151: 30
4. Nợ TK 156: 100
ứng trước, hàng hóa đã nhập kho đơn vị Nợ TK 1331: 10
5. Thanh toán nợ cho người bán ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng Có TK 331: 110
5. Nợ TK 331: 33
6. Mua công cụ dụng cụ với giá mua 40 (chưa bao gồm 10% VAT) thanh toán cho người bán Có TK 112: 33
6. Nợ TK 153: 40
bằng tiền mặt, hàng mua đã nhập kho. Nợ TK 1331: 4
Có TK 111: 44
82
Cách xác định giá trị hàng mua trên sổ sách KT

Các
Gía mua
Chi phí khoản Gía trị
trên hóa
thu mua giảm trừ hàng mua
đơn
hàng mua

Ví dụ 1: Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh toán, giá mua 10tr, VAT
10%, chi phí vận chuyển, bốc dỡ 300k, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Gía trị hàng mua = 10 tr + 0,3 tr = 10.3tr
Hạch toán:
Hạch toán: Hạch toán:
Nghiệp vụ 1: Mua hàng hóa nhập kho
Nghiệp vụ 2: Chi phí vận chuyển Nghiệp vụ 3: K/C CPVC vào giá trị hàng mua
Nợ TK 1561: 10tr
Nợ TK 1562: 0.3tr Nợ TK 1561: 0.3tr
Nợ TK 1331: 1tr
Có TK 1111: 0.3tr Có TK 1562: 0.3tr
Có TK 331 : 11tr
83
Một số tình huống phát sinh tại quá trình mua hàng

Mua hàng được giảm giá hàng •Gía trị giảm được trừ vào giá trị hàng mua
mua

Mua hàng được hưởng chiết khấu •Hạch toán chiết khấu thanh toán vào doanh thu tài chính
•Nợ TK 111, 112, 331
thanh toán
•Có TK 515

•Phải xuất hóa đơn trả lại hàng cho người bán
Mua hàng, trả lại hàng •Có biên bản bàn giao, đơn đề nghị trả lại hàng nêu rõ lý do
•Hạch toán: Nợ TK 111, 112, 331; Có TK 156, 153, 152, 211; Có TK 1331

•Phải có biên bản xác định nguyên nhân thiếu, đưa ra phương án giải quyết
Mua hàng phát hiện thiếu •Hạch toán: Nợ TK 156, 153, 152, 211 (giá trị thực nhận); Nợ 1381 (trị giá hàng thiếu);
Nợ TK 1331 (Theo hóa đơn đủ); Có TK 111, 112, 331

•Phải có biên bản xác định nguyên nhân thừa, đưa ra phương án giải quyết
•Hạch toán: Nợ TK 156 (theo hóa đơn); Nợ TK 1331 (theo hóa đơn); Có TK
Mua hàng phát hiện thừa 331, 111, 112
•Hạch toán hàng thừa: Nợ TK 156 (hàng thừa); Có 3381
84
Hạch toán trong trường hợp Hàng và hóa đơn
không về cùng lúc

▪ TH1: Hàng về trước, hóa đơn về sau:


▫ Nếu đã thanh toán tiền cho người bán: Lưu ý: Hóa đơn
▸ Nợ TK 331 trong trường hợp
▸ Có TK 111,112 này vẫn cần phải
▫ Hàng về, hạch toán:
xuất đúng thời
▸ Nợ TK 152,153,154,641,642…
▸ Có TK 331 điểm
▫ Hóa đơn về, hạch toán:
Nợ TK 133
Có TK 331

85
Hạch toán trong trường hợp Hàng và hóa đơn
không về cùng lúc

▪ TH2: Hóa đơn về trước, hàng về sau:


▫ Nếu đã thanh toán tiền cho người bán:
▸ Nợ TK 331
▸ Có TK 111,112 Lưu ý: Hóa đơn
▫ Hóa đơn về, hạch toán:
▸ Nợ TK 151
trong trường hợp
▸ Nợ TK 133 này vẫn cần phải
▸ Có TK 331 xuất đúng thời
▫ Hàng về, hạch toán: điểm
Nợ TK 152,153,156,211 …
Có TK 151

86
Căn cứ khoản 3, Điều 11 Thông tư 10/2014/TT-BTC ngày
17/1/2014 về mức phạt đối với hành vi vi phạm quy định về
sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ

Mức phạt xuất hóa đơn sai thời điểm

Bên bán Bên mua

Sẽ được đưa vào chi phí khi tính thuế


Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến TNDN và kê khai khấu trừ thuế GTGT
8.000.000 đồng đối với hành vi đầu vào khi đáp ứng đủ điều kiện: việc
khác lập hóa đơn không đúng thời mua bán là đúng thực tế; có hóa đơn
điểm theo quy định chứng từ đầy đủ; bên bán đã kê khai,
nộp thuế đầy đủ.

87
Kế toán quá trình sản xuất
Nhiệm vụ

Kiểm tra tình hình thực hiện các định


mức và dự toán CPSX

Từ các khoản mục chi phí sản xuất,


kế toán tính toán chính xác giá thành
sản xuất của thành phẩm (chi tiết
cho từng thành phẩm).

Theo dõi, phản ánh kịp thời các yếu


tố chi phí phát sinh, tập hợp và phân
bổ chính xác các loại chi phí sản
xuất đúng đối tượng

88
Phương pháp tính giá xuất
kho

Phương pháp đích danh

Phương pháp bình quân gia quyền


•Phương pháp bình quân gia quyền
liên hoàn
Phương pháp nhập trước,
•Phương pháp bình quân gia quyền
cuối kỳ xuất trước

89
Ví dụ

Tại một doanh nghiệp trong tháng 3 năm X có tình hình về vật tư A như
sau:

- Vật tư tồn đầu tháng: 4000kg, đơn giá 30.000 đồng/kg


- Tình hình nhập xuất trong tháng:

Ngày 03: nhập kho 4000 kg, đơn giá nhập 30.500đ/ kg
Ngày 08: xuất sử dụng 5000 kg
Ngày 15: nhập kho 4000 kg, đơn giá nhập 30.800 đồng/kg
Ngày 20: nhập 2000 kg, đơn giá nhập 31.000 đồng / kg
Ngày 21: xuất sử dụng 5500 kg

Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật tư theo các phương pháp.
Phương pháp tính giá đích danh

Đòi hỏi việc sắp


Hàng xuất kho
xếp, bố trí vật tư
được xác định giá
Khi xuất lô hàng trong kho phải
trị theo đơn chiếc
nào sẽ xác định khoa học, có yết
hay theo từng lô
theo giá thực tế giá cho từng lô
và giữ nguyên từ
đích danh của lô hàng, tiện cho
lúc nhập cho
hàng đó. việc theo dõi và
đến lúc xuất
dễ dàng di
dùng.
chuyển.

91
Ví dụ

Giả sử trong ví dụ trên:

• Số vật tư xuất ra trong ngày 08 gồm 3000 kg thuộc vật tư tồn đầu tháng, 2000 kg
thuộc số nhập ngày 03;
• Số vật tư xuất ra ngày 21 gồm 3500 kg thuộc số nhập ngày 15 và 2000 kg thuộc số
nhập ngày 20;
• Yêu cầu xác định giá vật liệu xuất kho và tồn kho cuối kỳ theo phương pháp tính
giá đích danh.

92
Hướng dẫn giải

Giá vật liệu xuất kho trong kỳ:


• Ngày 08: (3.000 kg x 30.000 đ) + (2.000 kg x 30.500 đ) = 151.000.000 đồng
• Ngày 21: (3.500 kg x 30.800 đ) + (2.000 kg x 31.000 đ) = 169.800.000 đồng
• Cộng: 320.800.000 đồng

Giá thực tế của vật tư tồn cuối kỳ (3.500 kg):


• Vật tư tồn đầu kỳ còn lại: 1.000 kg x 30.000 đ = 30.000.000 đồng
• Vật tư nhập ngày 08 còn lại: 2.000 kg x 30.500 đ = 61.000.000 đồng
• Vật tư nhập ngày 15 còn lại: 500 kg x 30.800 đ = 15.400.000 đồng
• Cộng: 106.400.000 đồng
Phương pháp nhập trước xuất trước

Giá hàng tồn cuối kỳ sẽ là


Hàng nhập trước sẽ được giá thực tế của số hàng mua
xuất ra sử dụng trước vào sau cùng trong kỳ.

Giá thực tế của hàng mua


trước sẽ được dùng làm giá
để tính giá thực tế của hàng
xuất trước

94
Phương pháp nhập trước xuất trước

Ưu điểm Nhược điểm Đối tượng sử dụng

DN ước tính được ngay DT hiện tại không phù DN có giá cả hàng hóa
trị giá vốn hàng hóa xuất hợp với những khoản CP ổn định hoặc có xu
kho trong từng lần hiện tại. hướng giảm.

Các DN KD các mặt hàng có


Kịp thời cung cấp số liệu
Khối lượng hạch toán, hạn sử dụng nhỏ mà thiết yếu
cho kế toán và các bộ
ghi chép lớn. như: thuốc, mỹ phẩm, thực
phận khác.
phẩm …

Giá trị hàng tồn kho trên


Kho bãi đủ lớn, cách bố
các BCTC mang ý nghĩa
trí phải khoa học
thực tế hơn.
95
Ví dụ

Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho


Ngày Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành
lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền lượng (ngàn đ) tiền
(kg) (ngàn đ) (kg) (ngàn đ) (kg) (ngàn đ)
01/ 3 4.000 30,0 120.000
03/ 3 4.000 30,0 120.000
4.000 30,5 122.000 4.000 30,5 122.000
08/ 3 4.000 30,0 120.000
1.000 30,5 30,500 3.000 30,5 91,500
15/ 3 3.000 30,5 91.500
4.000 30,8 123.200 4.000 30,8 123.200
20/ 3 3.000 30,5 91.500
4.000 30,8 123.200
2.000 31,0 62.000 2.000 31,0 62.000
21/ 3 3.000 30,5 91.500 1.500 30,8 46.200
2.500 30,8 77.000 2.000 31,0 62.000
Tổng 10.000 307.200 10.500 319.000 3.500 108.200
Phương pháp bình quân gia quyền

Phương pháp giá bình quân cuối kỳ dự trữ

Phương pháp giá bình quân từng lần nhập xuất (Bình quân
liên hoàn)

97
Phương pháp giá bình quân cuối kỳ dự trữ

Kế toán phải tính đơn giá bình quân của hàng tồn và nhập
trong kỳ để làm giá xuất kho tại thời điểm cuối kỳ.

Đơn giá Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ
bình =
quân Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ

Trị giá hàng Số lượng hàng Đơn giá


= X
xuất trong kỳ xuất trong kỳ bình quân
98
Hướng dẫn giải

Đơn giá (3.000 x 30.000) + (4.000x 30.500) + (4.000 x 30.800) + (2.000 x 31.000)
=
bình quân 3.000 + 4.000 + 4.000 + 2.000
= 30.554 đồng/ kg
Trị giá vật liệu xuất:
- Ngày 08: 5.000 kg x 30.554 đồng = 152.770.000 đồng
- Ngày 21: 5.500 kg x 30.554 đồng = 168.047.000 đồng
Cộng: 320.817.000 đồng
Trị giá vật liệu tồn kho (3.500 kg):
90.000.000 đ + 307.200.000 đ – 320.817.000 đ = 106.383.000 đồng 99
Phương pháp giá bình quân từng lần nhập xuất
(Bình quân liên hoàn)

▪ Kế toán phải tính đơn giá bình quân của vật liệu tồn hiện có đến thời điểm
xuất kho để làm giá xuất kho
▪ Sau mỗi lần xuất kho thì phải tính lại đơn giá bình quân

100
Hướng dẫn giải

Đơn giá bình (3.000 x 30.000) + (4.000x 30.500)


= = 30.285,7 đồng/ kg
quân ngày 08/3 3.000 + 4.000
Trị giá xuất ngày 08: 5000 kg x 30285,7 đồng = 151.428.500 đồng

Đơn giá bình (2.000 x 30.285,7)+ (4.000x 30.800) +(2000x 31.000)


= = 30.721,4 đ/ kg
quân ngày 21/3 2.000 + 4.000 + 2000
Trị giá xuất ngày 21/3: 5.500 x 30.721,4 = 168.967.700 đồng
Tổng giá trị vật tư xuất = 151.428.500 đồng + 168.967.700 đồng = 320.396.200 đồng
Trị giá vật tư tồn kho cuối kỳ (3.500 kg):
90.000.000 đ + 307.200.000 đ – 320.396.200 đ = 106.33.800 đồng
101
Kế toán quá trình sản xuất

Nhiệm vụ kế toán quá


trình sản xuất

Tập hợp và phân bổ Kiểm tra tình hình Tính toán chính xác
Theo dõi, phản ánh kịp giá thành sản xuất của
chính xác các loại chi thực hiện các định
thời các yếu tố chi phí thành phẩm (chi tiết
phí sản xuất đúng đối mức và dự toán chi
phát sinh cho từng thành phẩm).
tượng phí sản xuất

102
Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh
nghiệp đã bỏ ra để phục vụ hoạt động sản xuất trong một
thời kỳ nhất định.

Chi phí nguyên vật Chi phí nhân công Chi phí sản xuất
liệu trực tiếp trực tiếp chung

Trong doanh nghiệp xây dựng, sẽ phát sinh thêm chi phí sử dụng máy thi công
103
Chi phí sản xuất

Chi phí nhân công Chi phí sản xuất


Chi phí NVL trực tiếp
trực tiếp chung
• Là toàn bộ chi phí • Tiền lương, phụ cấp • Là những chi phí
NVL tham gia trực và các khoản trích phát sinh trong phạm
tiếp vào việc sản theo lương của nhân vi phân xưởng sản
xuất chế tạo sản công trực tiếp sản xuất
phẩm xuất ra sản phẩm • Lương, phụ cấp theo
• Bao gồm NVL chính, lương, các khoản
NVL phụ trích theo lương của
nhân viên phân
xưởng; khấu hao
TSCĐ, chi phí điện,
nước phát sinh tại
phân xưởng …
104
Giá thành sản phẩm

▪ Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến
khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất dở
= + -
phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,
còn đang nằm trong quá trình sản xuất.
105
Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Phương pháp đánh giá theo


chi phí nguyên vật liệu chính
(trực tiếp)

Phương pháp ước lượng sản


phẩm tương đương

Phương pháp đánh giá theo


chi phí định mức (kế hoạch)

106
Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính
(trực tiếp)

▪ Theo phương pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phí NVL trực tiếp,
hoặc NVL chính còn các chi phí khác tính cả cho thành phẩm.
▪ CPSPDD Cuối kỳ = CP NVL của SPDD Dk + CP NVL PS trong kỳ * KLSP DD Cuối kỳ
KL SP hoàn thành + KL SP dở dang cuối kỳ

107
Ví dụ

▪ Chi phí sản phẩm dở dang đầu tháng : 2.500.000 đ


▪ Chi phí SX trong tháng tập hợp được bao gồm:
▫ Chi phí NVL trực tiếp : 8.910.000 đ
▫ Chi phí nhân công trực tiếp :1.666.000 đ
▫ Chi phí SX chung :1.088.000 đ
▪ Kết quả sản xuất: Cuối tháng nhập kho thành phẩm 100 sp hoàn thành còn
20 sp dở dang
▪ Kế toán đánh giá spdd cuối kỳ:
= (2.500.000 + 8.910.000)*20 = 1.902.000 đ
(100+20)

108
Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Theo phương pháp này SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo
mức độ hoàn thành

▪ Đối với những chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quá trình sản xuất như CP NVL trực tiếp, NVL chính, toàn bộ CP NVL trực
tiếp đầu kỳ và PS trong kỳ được tính cho SP hoàn thành và dở dang. Theo đó,
CPNVL trong SPDDCK= (CP NVL của SPDD Dk + CP NVL PS trong kỳ) * Số lượng SP DDCK
Số sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP DDCK

Đối với những chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì
tính cho SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành:

CPNCTT,SXC trong SPDDCK= (CP NCTT/SCX của SPDD Dk + CP NCTT/SXC PS trong kỳ) * Số lượng SP DDCK*Mức độ HT
Số sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP DDCK *Mức độ HT

109
Ví dụ

▪ CP SPDD đầu tháng gồm:


▫ CP NVL trực tiếp :1.600.000 đ
▫ CP nhân công trực tiếp :534.000 đ
▫ CP sản xuất chung :226.000đ
▪ CP sản xuất trong tháng tập hợp được:
▫ CP NVL trực tiếp :168.000.000 đ
▫ CP nhân công trực tiếp :6.286.000 đ
▫ CP sản xuất chung :7.200.000 đ
▪ Cuối tháng hoàn thành nhập kho 180 thành phẩm , còn 50 sản phẩm dở dang mức độ
hoàn thành 50%
▪ Tính CP SPDD cuối kỳ

110
Hướng dẫn giải

▪ Chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối kỳ:
= (1.600.000đ + 168.000.000 đ) * 50 = 36.869.565,2
(180+50)

Chi phí Nhân công trực tiếp của SPDD cuối kỳ:
= (534.000đ + 6.286.000đ)*50*.5 = 831.707,3
(180+50*.5)

Chi phí sản xuất chung của SPDD cuối kỳ:


= (226.000+7.200.000)*50*.5 = 905.609,8
(180+50*.5)

Tổng CPDDCK = 36.869.565,2+831.707,3+905.609,8 = 38.606.882,3

111
Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức (kế hoạch)

Theo PP này kế toán căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất định mức cho 1
đơn vị sản phẩm ở từng giai đoạn để tính ra chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

112
Ví dụ

▪ Có số liệu về sản phẩm A như sau:


▪ Chi phí sản xuất định mức cho 1 đơn vị sp như sau:
▫ CP nguyên vật liệu trực tiếp :12.000 đ
▫ CP nhân công trực tiếp : 2.500 đ
▫ CP sản xuất chung : 1.500 đ
▪ Kết quả sản xuất trong tháng: hoàn thành 60 thành phẩm, còn lại 10 SPDD, mức độ hoàn
thành 50%

Kế toán tính chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
▪ CP NVL trực tiếp trong sản phẩm dở dang : 12.000 * 10 = 120.000
▪ CP nhân công trực tiếp : 2.500*(10*0,5)=12.500
▪ CP sản xuất chung : 1.500*(10*0,5)=7.500

113
Hạch toán quá trình sản xuất
TK NVL, tiền mặt…
TK Nguyên vật liệu TK Chi phí SXKD dở dang
(5)
TK Chi phí NVL trực tiếp
(1)
(4.1)
TK Thành phẩm
TK phải trả NLĐ, BHXH< (6)
BHYT, KPCĐ, BHTNTKChi phí nhân công TT
(2)
TK Hàng hóa
(4.2) (7)

TK Giá vốn hàng bán


TK NVL, Hao mòn TSCĐ,
TK Chi phí sản xuất chung
phải trả người lao động…
(8)
(4.3)

(3)
114
MQH giữa GTSX và GVHB

Gía thành Gía vốn HB


154 SX 155 632
- CPNVLTT L1
- CPNCTT Hạch toán GVHB của bán hàng
Nhập kho thành phẩm
- CPSXC qua kho
L2
Nhập kho thành phẩm

Ln
Nhập kho thành phẩm

Hạch toán GVHB của bán hàng không qua kho


Hạch toán GVHB của dịch vụ, công trình XD 115
Tỷ lệ các khoản trích theo lương 2020

Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp nộp Người lao động nộp
(Trích vào CP của DN) (Trích vào Lương NLĐ)

Bảo hiểm xã hội (BHXH) 17.5% 8%

Bảo hiểm y tế (BHYT) 3% 1.5%


Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 1% 1%

Tổng 21.5% 10.5%


Kinh phí Công đoàn (KPCĐ) 2%

116
Quy định về mức lương đóng Bảo hiểm

Trước 2016 • Mức lương đóng BH = Mức lương cơ bản

• Mức lương đóng BH = Mức lương cơ bản + Phụ


Từ 2016 – 2017 cấp lương (cố định)

• Mức lương đóng BH = Mức lương cơ bản + Phụ


Từ 2018 đến nay cấp lương (cố định) + Thu nhập khác (Cố định)

117
Ví dụ

Tại một đơn vị sản xuất hai sản phẩm X, Y ở thời điểm đầu kỳ giá trị thành phẩm chế dở của X, Y lần
lượt là 5 và 10. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị tính: triệu đồng):
1. Xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm X là 100, sản phẩm Y là 250
2. Tiền lương của công nhân sản xuất sản phẩm X là 200 và sản xuất sản phẩm Y là 300, quản lý phân
xưởng là 10
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định mới nhất tính vào chi phí (giả định toàn bộ tiền
lương là lương cơ bản)
4. Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất sản phẩm 500
5. Chi phí điện nước mua ngoài 63 ( đã bao gồm 5% VAT) chưa trả tiền người bán
6. Nhập kho thành phẩm, biết rằng cuối kỳ kế toán giá trị thành phẩm chế dở của X, Y lần lượt là 15,
20. Các khoản chi phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm X, Y theo tỷ lệ 2: 3).
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ KTPSS

118
Hướng dẫn giải
▪ NV1
Nợ TK 621X: 100
Nợ TK 621Y: 250
Có TK 152 : 350 ▪ NV4
▪ NV2 Nợ TK 627: 500
Nợ TK 622X: 200
Có TK 214: 500
Nợ TK 622Y: 300
▪ NV5
Nợ TK 627 :10
Có TK 334 : 510 Nợ TK 627: 60
▪ NV3 Nợ TK 1331: 3
Nợ TK 622X: 47 Có TK 331: 63
Nợ TK 622Y: 70.5
Nợ TK 627 : 2.35
Nợ TK 334 : 53.55
Có TK 3383 : 130.05
Có TK 3384 : 22.95
Có TK 3386 : 10.2
119
Có TK 3382 : 10.2
Hướng dẫn giải
Tính giá thành sản phẩm X, Y
Gía thành thành phẩm = CPSXDD đầu kỳ + CPSXPS trong kỳ - CPSXDD cuối kỳ

a. Phân bổ chi phí SXC của X và Y


Nợ TK 627 Có
(2)10
(3)2.35
(4)500
(5)60
CPS 572.35
▪ CP SXC của X 228.94
▪ CP SXC của Y 343.41

b. Tập hợp CPSXPS trong kỳ của X


Nợ TK 154X: 575.94
Có TK 621X: 100
Có TK 622X: 247
Có TK 627X: 228.94
120
Hướng dẫn giải

Tập hợp CPSXPS trong kỳ của Y


Nợ TK 154Y: 963.91
Có TK 621Y: 250
Có TK 622Y: 370.5
Có TK 627Y: 343.41
c. Tính giá thành thành phẩm của X và Y
▪ Gía thành thành phẩm X = CPSXDD đầu kỳ X + CPSXPS trong kỳ X - CPSXDD cuối kỳ X = 565.94
▪ Gía thành thành phẩm Y = CPSXDD đầu kỳ Y + CPSXPS trong kỳ Y - CPSXDD cuối kỳ Y = 953.91
d. Hạch toán nhập kho X
Nợ TK 155X: 565.94
Có TK 154X: 565.94
Nhập kho Y
Nợ TK 155Y: 953.91
Có TK 154Y: 953.91

121
Kế toán quá trình bán hàng

Yêu cầu
Phản ánh kịp thời chính xác số lượng, đơn giá, giá trị
của hàng hóa gửi bán, tiêu thụ

Theo dõi các khoản CP phát sinh theo từng bộ phận.

Xác định kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từ đó
xác định kết quả tiêu thụ cuối cùng.

122
Thời điểm ghi nhận Doanh thu Hàng hóa

• Thời điểm ghi nhận doanh thu chịu thuế là thời điểm
Điều 5, TT 78 chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa
/2014/TT-BTC cho người mua.
quy định • Thời điểm ghi nhận doanh thu của hàng hóa trùng
với thời điểm xuất hóa đơn.

123
Điều kiện ghi nhận DT dịch vụ

Đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:

• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắc


Điều 79, và không có điều khoản hủy ngang hay trả lại
TT 200 dịch vụ của khách hàng
quy định • Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh
tế từ dịch vụ
• Xác định được phần công việc đã hoàn thành và
chi phí phát sinh cho dịch vụ vào thời điểm báo
cáo

124
Thời điểm ghi nhận Doanh thu Dịch vụ

Điều 3, Điều 5,
TT 96/2015/TT-BTC TT 78/2014/TT-BTC

Trường hợp doanh nghiệp đang trong thời gian


Là thời điểm hoàn hưởng ưu đãi thuế việc xác địnhtrảsốtiền
thuếtrước
được
Trường hợp khách hàng
thành việc cung ứng ưu cho
đãi phải căn cứ thì tổng số thuế
nhiều năm vàodoanh thu tínhnhập
để thu thu
(i) dịch vụ hoặc doanh nghiệp phải nộp của số năm thu tiền
nhập chịu thuế được phân bổ cho số
trước chia (:) cho số năm thu tiền trước.
(ii) từng phần dịch vụ (Sốnăm
thuếtrả
ưu tiền trước
đãi/năm hoặc suất
= Thuế đượcưuxác đãi định
* số
cho người mua theo
thuế TNDNdoanh
phảithu
nộptrảtrung
tiền một
bình lần.
của các năm
thuVD:
tiền Thu tiền thuê văn phòng 1 lần
trước)

125
Ví dụ

▪ Khách hàng thanh toán tiền thuê văn phòng 2 năm (2020,2021) ngày Hạch toán:
1/1/2020 BT1: Tại thời điểm khách
hàng trả tiền trước (chưa
▪ DN có 2 cách ghi nhận DT:
cung ứng dịch vụ, xác định
▫ Cách 1: Ghi nhận DT của cả 2 năm vào thời điểm 2020
được khoản DT Chưa thực
▫ Cách 2: Ghi nhận DT của năm 2020 (một nửa), số còn lại ghi nhận DT
hiện cho khách hàng tăng).
chưa thực hiện (NĂM 2021)
 Phải xuất hóa đơn DV
Xuất hóa đơn vào 1/1/2020
cho khách hàng.
KL: Thời điểm XHĐ có thể trùng hoặc không trùng với thời điểm ghi nhận
Nợ TK 111,112
DT
Có TK 3387
Có TK 3331

BT2: Cuối kỳ, xác định


khoản Doanh thu đã thực
hiện
Nợ TK 3387
Có TK 511
126
Hạch toán trường hợp cho thuê TS thu tiền nhiều kỳ

▪ Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về cho thuê hoạt động cho nhiều kỳ, ghi:
▫ Nợ 111, 112 (tổng số tiền nhận trước)
▫ Có 3387- Doanh thu chưa thực hiện (giá chưa GTGT)
▫ Có 3331- Thuế GTGT phải nộp
▪ Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:
▫ Nợ 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
▫ Có 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113, 5117)

127
Doanh thu trả chậm, trả góp

Điều 5, TT 78 quy định

• Doanh thu chịu thuế đối với hàng hóa trả góp, trả chậm là tiền bán hàng hóa,
dịch vụ trả tiền 1 lần, không bao gồm tiền lãi trả góp, tiền lãi trả chậm.

Điều 79, TT 200 quy định


• Doanh thu được xác định theo phương thức trả chậm, trả góp là giá bán
trả tiền ngay.

128
Doanh thu trả chậm, trả góp
Hạch toán

▪ Khi bán hàng trả chậm, trả góp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán
trả tiền ngay chưa có thuế, ghi :
▫ Nợ TK 131, 112, 111 - Phải thu của khách hàng
▫ Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá bán trả tiền ngay chưa có
thuế)
▫ Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331, 3332).
▫ Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán
trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay).
▪ Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, ghi:
▫ Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
▫ Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi trả chậm, trả góp).

129
Hạch toán
TK TP chế dở, thành TK XĐKQ kinh doanh
TK Doanh thu
phẩm, hàng hóa…
TK GV hàng bán (10) TK tiền mặt, tiền gửi
(1)
NH, phải thu KH…
(2) TK hàng gửi bán (7)

TK NVL, (3) TK Thuế GTGT phải nộp


tiền mặt…
(4)
TK CP bán hàng
(5)
(8)
TK Lợi nhuận chưa PP
TK CP quản lý DN (11.2)
(6) (9)
(11.1)

130
Ví dụ
Tại một đơn vị có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị tính: triệu đồng)
• Xuất kho hàng hóa đem bán số lượng 400, giá vốn 1/ sản phẩm, giá bán 3,3/sản phẩm (đã bao
gồm 10% VAT).
• Chi phí vận chuyển bốc dỡ lượng hàng đem bán đơn vị chi hết 4,4 tiền mặt (đã bao gồm 10%
VAT).
• Khách hàng chấp nhận mua lô thành phẩm trên và thanh toán 40 % giá trị hợpđồng bằng chuyển
khoản
• Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 100, bộ phận quản lý doanh nghiệp 150.
• Tiền lương của bộ phận bán hàng 50, bộ phận quản lý doanh nghiệp 100
• Trích các khoản trích theo lương
• Xuất kho hàng hóa bán cho khách hàng được khách hàng chấp nhận, giá vốn 50, giá bán 170
(chưa bao gồm 10%) khách hàng chưa thanh toán
• Xác định kết quả kinh doanh

131
Hướng dẫn giải
▪ NV5:
▪ NV1: Nợ TK 641: 50
▫ Nợ TK 157: 400 Nợ TK 642: 100
Có TK 334: 150 8. Xác định KQKD
▫ Có TK 156: 400 a. Kết chuyển DT:
▪ NV2: Nợ TK 5111: 1370
Nợ TK 641: 4 ▪ NV6: Có TK 911: 1370
Nợ TK 1331: 0.4 Nợ TK 641: 10.75 b. Kết chuyển CP
Có TK 111: 4.4 Nợ TK 642: 21.5 Nợ TK 911: 886.25
Nợ TK 334: 15.75 Có TK 632: 450
▪ NV3:
Có TK 3383: 38.25 Có TK 641: 164.75
a. Hạch toán GVHB:
Có TK 3384: 6.75 Có TK 642: 271.5
Nợ TK 632: 400 c. Xác định thuế TNDN phải
Có TK 3386: 3
Có TK 157: 400 nộp:
b. Hạch toán DT: ▪ NV7:
Nợ TK 821: 96.75
Nợ TK 131: 792 a. Hạch toán GVHB: Có TK 3334: 96.75
Nợ TK 112: 528 Nợ TK 632: 50 d. Kết chuyển thuế TNDN
Có TK 5111: 1200 Có TK 156: 50 Nợ TK 911: 96.75
Có TK 3331: 120 Có TK 821: 96.75
b. Hạch toán DT:
▪ NV4: e. Xác định Lợi nhuận sau
Nợ TK 131: 187 thuế chưa PP (XD Lãi)
Nợ TK 641: 100 Có TK 5111: 170
Nợ TK 642: 150 Nợ TK 911: 387
Có TK 3331: 17 Có TK 421: 387 132
Có TK 214: 250
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

133

You might also like