You are on page 1of 83

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

LOGO
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1 Khái niệm về hạch toán kế toán

2 Định nghĩa và phân loại kế toán

3 Đối tượng của kế toán

4 Hệ thống các phương pháp kế toán


5 Môi trường kế toán
6 Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản

7 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán

8 Đạo đức nghề nghiệp kế toán


Hạch1.1
toánKhái
là việc quanvề
niệm sát, đo lường,
hạch tính
toán kế toán và ghi
toán
chép nhằm cung cấp thông tin cho việc phản ánh và
giám sát các quá trình kinh tế

QUAN SÁT ĐO LƯỜNG


TÍNH TOÁN
Có 3 loại thước đo: Hiện vật, Giá
trị, Thời gian lao động

Cung cấp

THÔNG TIN GHI CHÉP


1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán

Theo Luật Kế toán Thu thập.


Việt Nam

Xử lý, kiểm tra, phân tích

Cung cấp thông tin kinh


KẾ
TOÁN tế tài chính dưới hình
thức giá trị,hiện vật và
thời gian lao động

4
1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán

Thu Kiểm tra, Cung cấp


thập Xử lý phân tích thông tin

Liên quan Ghi chép, Kiểm tra Báo cáo


đến sự kiện tính toán, tính chính kế toán
kinh tế, tài tổng hợp xác, tính
chính mang pháp lý
tính quá
khứ
5
1.3 Chức năng của kế toán

Chức năng:
•+ Cung cấp thông tin.
•+ Kiểm tra, giám sát: sự
tồn tại, hoạt động của đối
tượng kế toán.

6
Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Đối tượng bên
trong DN

Đối tượng bên


ngoài DN

7
Phân loại kế toán

Căn cứ vào đối tượng sử dụng thông tin,


phân biệt kế toán thành :
2 loại

Kế toán Kế toán

tài chính quản trị

8
Phân loại kế toán
Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế toán

KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN TÀI
TÀI CHÍNH
CHÍNH

Báo cáo tài chính

Sự kiện Phạm vi Độ tin cậy cao Phục vụ bên


đã diễn toàn doanh Tính pháp trong, bên
ra nghiệp lệnh ngoài DN

9
Phân loại kế toán

Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế


toán
KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN QUẢN
QUẢN TRỊ
TRỊ

Báo cáo quản trị

Sự kiện Phạm vị bộ - TT linh hoạt


đang và - Không mang Phục vụ
phận trong nội bộ DN
sắp xảy DN tính pháp
ra lệnh 10
Phân loại kế toán

Phân loại theo mức độ phản ánh các đối tượng KT


Gồm 2 loại
Kế toán chi tiết
- Thông tin chi tiết về các đối
Kế toán tổng hợp
tượng kế toán, minh họa cho
- Thu thập, xử lý, ghi chép và
kế toán tổng hợp
cung cấp thông tin tổng quát
- Sử dụng cả 3 loại thước đo
về các đối tượng kế toán.
giá trị, hiện vật và thời
- Chỉ sử dụng thước đo
gian lao động.
tiền tệ.
Khái niệm về đối tượng kế toán

Để cung cấp thông tin có giá trị phải xác định


đúng đắn nội dung cần phản ánh và giám đốc: cái gì? Ở
đâu? Lúc nào? Trong trạng thái nào?, …Gọi là xác định
đối tượng kế toán.
Quá trình sản xuất kinh doanh
TÀI SẢN
TÀI SẢN
Tiền Hàng Máy
...
hóa móc

Biến đổi 12
Khái niệm về đối tượng kế toán

Tài sản

ĐỐI Nguồn hình thành tài


TƯỢNG
KẾ sản
TOÁN
Sự vận động của
tài sản
Trong hoạt động
sản xuất kinh
doanh của đơn vị 13
13
Phân loại tài sản theo kết cấu
Tài sản là gì

•Nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát


•Có thể thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai

14
Phân loại tài sản theo kết cấu
Tài sản ngắn hạn
•Có thời gian sử dụng, luân
chuyển và thu hồi vốn không quá
TÀI 12 tháng ( hoặc 1 chu kỳ kinh doan
SẢN bình thường) tại thời điểm báo cáo
Tài sản dài hạn

•Có thời gian sử dụng, luân


Ví dụ về chuyển và thu hồi vốn trên 12 tháng
tài sản? tại thời điểm báo cáo
Phân loại tài sản theo kết cấu
Tiền & các khoản tương đương tiền

TÀI Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn


SẢN
Các khoản phải thu ngắn hạn
NGẮN
HẠN Các khoản ứng trước và trả trước ngắn hạn

Hàng tồn kho

Tài sản ngắn hạn khác 16


1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Chứng khoán kinh doanh

TS 4. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

ngắn 5. Phải thu của khách hàng


hạn 6. Thuế GTGT được khấu trừ
7. Phải thu khác
8. Tạm ứng
9. Hàng mua đang đi đường
10. Nguyên liệu, vật liệu
11. Công cụ dụng cụ
TS 12. Chi phí sản xuất kd dở dang
ngắn
13. Thành phẩm
hạn
14. Hàng hóa
15. Hàng gửi đi bán
Phân loại tài sản theo kết cấu

Tài sản cố định


TÀI
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
SẢN
DÀI Các khoản phải thu dài hạn
HẠN
Các khoản ứng trước, trả trước dài hạn

19
1. TSCĐ hữu hình
2. TSCĐ vô hình
3. Hao mòn TSCĐ
TS 4. Bất động sản đầu tư
dài 5. Đầu tư vào công ty con
hạn 6. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
7. Dự phòng tổn thất tài sản
8. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.
9. Chi phí trả trước dài hạn
….
Bài tập ứng dụng
Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn
Tại một đơn vị có những TS sau đây: (ĐVT:1.000 đồng)
1. Tiền mặt 10.000
2. Nguyên vật liệu 48.000
3. Tiền gửi ngân hàng 40.000
4. Phải thu của khách hàng(3 tháng) 4.000
5. Máy móc thiết bị 400.000
6. Phương tiện vận tải 230.000
7. Nhà xưởng 300.000
8. Thành phẩm 195.000

Yêu cầu: Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn?


21
Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
(Nguồn vốn) Nợ phải trả
• Nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ
NGUỒN các giao dịch và sự kiện đã qua, DN
phải thanh toán từ nguồn lực của mình.
VỐN • Gồm: Nợ ngắn hạn; Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Nguồn hình
•Số vốn của các chủ sở hữu mà
thành các tài sản
DN không phải cam kết thanh toán.
được gọi là •VCSH không phải là một khoản
nguồn vốn nợ.
22
1. Phải trả cho người bán
2. Thuế & các khoản phải nộp cho NN
3. Phải trả cho người lao động
Nợ
4. Phải trả, phải nộp khác
phải
5. Vay & nợ thuê tài chính
trả
6. Trái phiếu phát hành
7. Nhận ký quỹ, ký cược
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
Nguồn vốn
Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Vốn Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

chủ Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản


sở
Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu của DN
hữu
Chênh lệch do đánh giá lại tài sản

Chênh lệch tỷ giá hối đoái


Bài tập ứng dụng
Nhận biết Nợ phải trả và VCSH
Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ)

1. Phải trả cho người bán 45.000


2. Phải nộp cho Nhà nước 6.000
3. Vốn góp của chủ sở hữu 1.100.000
4. Lợi nhuận chưa phân phối 15.000
5. Vay ngân hàng 190.000
6. Phải trả người lao động 15.000

Yêu cầu: Nhận biết các khoản Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu của đơn vị
này

25
Đối tượng kế toán TS NPT VCSH

1.Tiền gửi không kỳ hạn


2. Người mua ứng trước
3. Ứng trước cho người bán
4. Nguồn vốn kinh doanh
5. Nhà xưởng
6. Phương tiện vận tải
7. Vật liệu tồn kho
8. Lợi nhuận chưa phân phối
9. Công cụ lao động
10. Phải trả người bán
11. Tạm ứng
12. Chứng khoán đầu tư
13. Phải thu khách hàng
14. Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
15. Vay dài hạn
16. Nợ dài hạn đến hạn trả
17. Cho vay ngắn hạn
Sự vận động của tài sản
• TS của các DN không ở trạng thái tĩnh mà luôn
vận động từ hình thái này sang hình thái khác, từ
giai đoạn này sang giai đoạn khác nhằm mục tiêu
tìm kiếm lợi nhuận:
T -> H -> … H’ …. -> T’
• Cụ thể: các TS luôn đc sử dụng để phục vụ cho
các hoạt động tạo thu nhập của DN. Và các hoạt
động tạo thu nhập của DN làm phát sinh các
khoản chi phí; các luông tiền vào và ra khỏi DN.

Kế toán phải ghi chép và phân tích các khoản thu
nhập và chi phí, các luồng tiền.
Sự vận động của tài sản
Doanh thu, thu nhập
•Là tổng giá trị các lợi ích kinh
Sự vận
tế DN thu được trong kì kế toán
động góp phần làm tăng VCSH
của TS Chi phí
•Là tổng giá trị các khoản làm
giảm lợi ích kinh tế trong kì dưới
các hình thức các khoản tiền chi ra,
phát sinh các khoản nợ … dẫn đến
làm giảm VCSH 28
Doanh thu phát sinh từ HĐKD thông thường:
• Doanh thu bán hàng
• Doanh thu cung cấp dịch vụ
• Tiền lãi
• Tiền bản quyền
• Cổ tức & lợi nhuận được chia
Thu nhập khác, phát sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra
doanh thu, như:

• Thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ


• Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng
• … 29
Chi phí XS, KD phát sinh từ HĐKD thông thường:
• Giá vốn hàng bán
• Chi phí bán hàng
• Chi phí quản lý DN
• Chi phí lãi tiền vay
• … Chi phí khác
• Chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ
• Khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp
đồng
• …
30
Đối tượng kế toán TS NPT VCSH DT, CP
TN
1. Tiền mặt
2. Lương phải trả cho người lao động
3. Doanh thu chưa thực hiện
4. Phải thu khách hàng
5. Vốn góp của chủ sở hữu
6. Nhà xưởng
7. Phải trả cho người bán
8. Vật liệu tồn kho
9. Chi phí trả trước
10. Chi phí bán hàng
11. Chi phí SX kinh doanh dở dang
12. Ký quỹ, ký cược
13. Lãi tiền gửi ngân hàng
14. Doanh thu từ bán hàng
15. Thu nhập từ bán TSCĐ HH
16. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
17. Chi phí lương ban giám đốc
Các đặc điểm nào dưới đây không được dùng để mô tả nợ
phải trả
A. Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp
B. Phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua
C. Phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
D. Việc thanh toán phải được thực hiện bằng cách cung cấp dịch
vụ

32
Phát biểu nào dưới đây không đúng về vốn chủ sở hữu
A. Là số vốn của chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết
thanh toán
B. Là số chênh lệch giữa giá trị tài sản của doanh nghiệp trừ đi nợ phải
trả
C. Là yếu tố để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
D. Là yếu tố để đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

33
Phát biểu nào dưới đây không đúng về doanh
thu
A. Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp
thu được trong tương lai
B. Phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp
C. Góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
D. Là yếu tố để đánh giá tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp 34
Phát biểu nào dưới đây không đúng về chi phí
A. Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế
toán
B. Làm giảm vốn chủ sở hữu
C. Không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
D. Là yếu tố để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

35
Nếu công ty Hải My có tổng tài sản 500 triệu đồng, tổng vốn
chủ sở hữu 300 triệu đồng thì tổng nợ phải trả của công ty Hải
My sẽ là:
A. 200 triệu đồng
B. 800 triệu đồng
C. 500 triệu đồng
D. Tất cả các câu đều sai
Trong năm N, tại công ty Hồng Hà, nếu tổng tài
sản tăng lên 500 triệu đồng và tổng nợ phải trả
tăng lên 300 triệu đồng thì tổng vốn chủ sở hữu:
A. Tăng lên 200 triệu
B. Giảm đi 200 triệu
C. Tăng lên 800 triệu
D. Giảm đi 800 triệu
Mối quan hệ giữa phương trình kế toán cơ bản với
doanh thu, thu nhập và chi phí

TỔNG NỢ PHẢI VỐN CHỦ SỞ HỮU


= +
TÀI SẢN TRẢ

VỐN Vốn góp Lợi Các quỹ


CHỦ của các nhuận trích ra từ
= + chưa + lợi nhuận
SỞ nhà đầu
tư phân chưa phân
HỮU phối phối

Lợi nhuận Doanh Chi phí


chưa phân = thu, thu -
phối nhập

38
1.3.2.3 Mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán
•Phương trình cơ bản – mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản:

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN


TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

AI LÀ NGƯỜI CUNG CẤP CÁC NGUỒN


CÁC NGUỒN LỰC KINH
LỰC KINH TẾ CHO DN HAY QUYỀN ĐỐI
TẾ MÀ DN SỬ DỤNG
VỚI CÁC NGUỒN LỰC NÀY.

Hai mặt của cùng một lượng giá trị


39
VD
Cho một số giao dịch của một phòng khám tư nhân
trong tháng 7 /2019. Đối với mỗi giao dịch hãy phân
tích xem những khoản mục tài sản và nguồn vốn naò bị
tác động và hướng tác động (tăng hay giảm).
Ngày 6/7 – Bác sỹ Hùng đầu tư 60 triệu đồng tiền mặt
mở cơ sở khám chữa bệnh lấy tên là Mạnh Hùng.

Ngày 9/7 - DN mua một xe ô tô và thanh toán bằng


tiền mặt 55 triệu đồng.
VD
Cho một số giao dịch của một phòng khám tư nhân
trong tháng 7 /2019. Đối với mỗi giao dịch hãy phân
tích xem những khoản mục tài sản và nguồn vốn nào bị
tác động và hướng tác động (tăng hay giảm).
Ngày 12/7 – DN mua các dụng cụ y tế trị giá 2 triệu
đồng chưa trả tiền người bán

Ngày 31/7, DN chuyển khoản trả 1,5 triệu đồng trả nợ


người bán về dụng cụ y tế mua ngày 12/7.
4. Phương pháp kế toán ĐT SDTT bên
trong
HĐ Người ra
kinh doanh quyêt định
ĐT SDTT
Bên ngoài

HỆ THỐNG KẾ TOÁN

Thu thập, Xử lý, phân Báo cáo


ghi chép loại,kiểm tra truyền tin

PP chứng từ PP tài khoản PP tổng hợp, cân đối

PP tính giá
42
Phương pháp chứng từ kế toán

1 2 3

Lập chứng từ kế Chứng


Chứng từ toán là phản ánh từ kế
kế toán là nghiệp vụ kinh tế toán là

nc. sở đầu phát sinh và đã
cơ sở để
tiên của hoàn thành vào các
tờ giấy theo mẫu ghi vào
kế toán.
quy định, theo thời sổ kế
và địa điểm phát toán 43

sinh.
Phương pháp kiểm kê

−Cân đong, đo, đếm Đối chiếu


−Xác định số lượng Sổ kế toán
và đánh giá chất lượng, Chênh lệch
giá trị của TS, NV

44
Phương pháp tính giá tài sản

Xác định
Sử dụng thước đo Trị giá của tài
tiền tệ sản trong DN

• Ghi nhận NVKT vào chứng từ và tài khoản


• Tổng hợp thông tin lập báo cáo kế toán
45
Phương pháp tài khoản

−Là phương pháp kế toán.


−Phân loại các đối tượng kế
toán theo nội dung kinh tế

Phản ánh, giám đốc liên tục


và có hệ thống sự vận động
của đối tượng kế toán
46
Phương pháp ghi sổ kép

Phản ánh NVKT vào tài khoản theo đúng nội


dung kinh tế và các mối quan hệ

Rút tiền gửi ngân hàng 50 trđ nhập quỹ tiền mặt

Ghi sổ Ghi sổ
TGNH Tiền mặt

47
Phương pháp tổng hợp – cân đối

Cung Người
Tổng hợp số liệu từ cấp ra quyết
các sổ kế toán theo thông tin định và
mối quan hệ cân đối phục vụ
của kế toán. công tác
quản lý.

48
1.5. Môi trường kế toán  Môi trường kinh tế:

Nền kinh tế và Cơ
chế quản lý kinh tế
1

Đặc điểm
5 2 Loại hình
ngành
Môi trường doanh
SXKD
Kinh tế nghiệp

Giá cả 4 3 Thuế
Lạm phát 49
1.5. Môi trường kế toán  Môi trường pháp lý:

50
50
1.6. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản

1.6.1 Các khái niệm kế toán

1.6.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản

51
1.6.1 Các khái niệm kế toán

Khái niệm
tổ chức kinh doanh

3 Khái niệm
kỳ kế toán

Khái niệm thước đo


bằng tiền
52
52
Khái niệm tổ chức kinh doanh

1 1 2 3
DN được coi Kế toán chỉ Không ghi
là tổ chức ghi nhận nhận nghiệp
kinh doanh nghiệp vụ vụ khác mặc
độc lập với kinh tế liên dù có liên
chủ sở hữu quan đến tổ quan đến tổ
và với DN chức kinh chức kinh
khác doanh doanh.
53
Khái niệm kỳ kế toán

Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn


vị bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế
toán, khóa sổ kế toán để lập BCTC

Luật kế toán quy định Kỳ kế toán gồm:


+ Kỳ kế toán năm là 12 tháng, từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch,
hoặc12 tháng tròn theo năm dương lịch
vd :01/01/2016 đến 31/12/2016; 01/04/2016 đến 31/05/2017
+ Kỳ kế toán quý là 3 tháng, vd 01/01/2016 đến 31/03/2016

+ Kỳ kế toán tháng là 1 tháng, vd 01/01/2016 đến 31/01/2016


54
Khái niệm thước đo bằng tiền

Là đồng tiền của Giả định giá trị


quốc gia mà đơn vị A đồng tiền không
đang hoạt động đổi

B D
Đơn vị Khi lập
Tiền tệ BCTC phải
Cung cấp số quy đổi ra
liệu tổng hợp C E VNĐ
Theo tỷ giá do ngân
hàng công bố 55
Nếu “Kế toán DNTN Tân Phong ghi nhận số tiền chi dùng
cá nhân của chủ doanh nghiệp vào chi phí của doanh
nghiệp” thì khái niệm kế toán bị vi phạm là:

A. Khái niệm kỳ kế toán

B. Khái niệm thước đo tiền tệ

C. Khái niệm tổ chức kinh doanh

D. Tất cả các câu đều sai

56
1.6.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản
Cơ sở dồn tích

Hoạt động liên tục


Giá gốc

Phù hợp

Nhất quán

Thận trọng
Trọng yếu
57
1.6.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản

• Khi nào ghi nhận?


– Cơ sở dồn tích
– Phù hợp doanh thu và chi
phí Và:
– Trọng yếu
DOANH
• Ghi với số tiền nào?
NGHIỆP
– Giá gốc PHẢI HoẠT
– Thận trọng ĐỘNG LIÊN
• Trình bày thế nào? TỤC
– Nhất quán
Nguyên tắc cơ sở dồn tích

11 22 33

Mọi nghiệp vụ Ghi sổ không BCTC được lập trên


kinh tế phải căn cứ vào thời cơ sở dồn tích phản
được ghi vào sổ điểm thực tế thu ánh tình hình tài
kế toán vào thời hoặc thực tế chi chính trong quá
điểm phát sinh. tiền hoặc tương khứ, hiện tại và
đượng tiền tương lai.

59
Ví dụ minh họa Nguyên tắc cơ sở dồn tích

- Doanh nghiệp bán được hàng vào ngày 01/10/2015,


tổng trị giá là 250tr, khách hàng chưa trả tiền
- Đến ngày 05/10/2015, khách hàng thanh toán tiền
Hỏi: Vậy theo nguyên tắc cơ sở dồn tích doanh
nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng vào ngày nào?

60
Nguyên tắc hoạt động liên tục
Sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường
trong tương lai gần
BCTC lập trên cơ
sở giả định DN 2
đang hoạt động
3
liên tục
1 Không
Text4 có ý định/không buộc
ngừng hoạt động hoặc thu
4 hẹp đáng kể quy mô

Trường hợp thực tế khác, phải lập trên cơ sở


khác, giải thích và báo cáo cơ sở sử dụng để
lập BCTC 61
Nguyên tắc giá gốc
Tài sản phải được ghi
nhận theo Giá gốc
Đã trả
Số tiền Phải trả
Khoản tương đương tiền
Tính theo giá trị
hợp lý của TS.

Giá gốc của TS không thay đổi trừ khi có quy


định khác trong chuẩn mực kế toán
Nguyên tắc này Bảo đảm tính
có ý nghĩa gì?? khách quan và
hạn chế việc điều
chỉnh số liệu theo
chủ quan đơn vị.
Ví dụ minh họa nguyên
tắc giá gốc

- Vào ngày 01/01/2016, DN mua một ô tô phục vụ cho sản


xuất kinh doanh, với giá mua là 800 triệu (chưa thuế
GTGT), chi phí lắp đặt chạy thử là 50 triệu.
Giá gốc của ô tô: 850 triệu
- Đến ngày 20/12/2016, giá thị trường của chiếc ô tô là 1 tỷ
Hỏi: Theo nguyên tắc giá gốc, DN có thay đổi giá gốc chiếc
ô tô theo giá thị trường không?
Nguyên tắc phù hợp

DT phù hợp CP CP tương xứng DT

Ghi
nhận
DT

65
Ví dụ minh họa nguyên tắc phù hợp

Tháng 04/2016 DN bán 1000 spA giá bán 100.000đ/spA


Doanh thu tháng 04: 1000 * 100.000 = 100.000.000đ.
Để có dc sp A đem bán, DN có các chi phí sau:
+ Mua SP A với giá vốn 50.000đ/sp  50.000.000đ
+ Chi phí quảng cáo và trả lương cho nhân viên bán hàng
20.000.000đ
+ Chi phí thuê văn phòng đã trả trước 120.000.000 cho 12 tháng
(đã thanh toán toàn bộ vào tháng 01/2016) lúc ký hợp đồng thuê,
mỗi tháng 10 triệu, tính cho tháng 4 này là 10.000.000đ
Vậy tổng cộng chi phí trong tháng 04 là 80.000.000
Nguyên tắc nhất quán

Nhất quán

Nguyên tắc chung Nếu có thay đổi

Chính sách Ít nhất Phải Những ảnh hưởng


kế toán phải 1 kỳ kế giải của sự thay đổi đó
áp dụng toán trình
trong thuyết minh
thống nhất lý do
năm BCTC.
67
Nguyên tắc này Bảo đảm khả năng so
sánh được và hạn
có ý nghĩa gì?? chế điều chỉnh số liệu
theo chủ quan đơn vị.
Nguyên tắc thận trọng

Xem xét
Lập các ước
tính KT Cân nhắc
trong điều
kiện không Phán đoán
chắc chắn

69
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
Phải lập các khoản dự phòng nhưng không quá
lớn.
Không đánh giá quá cao hơn giá trị tài sản và
các khoản thu nhập.
Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ
phải trả và chi phí.
DT & thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích
kinh tế.
Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng
về khả năng phát sinh chi phí.
70
Giúp BCTC trung
Nguyên tắc này thực và hợp lý,
có ý nghĩa gì?? không “thổi phồng”
tình hình tài chính và
kết quả hoạt động.
Nguyên tắc trọng yếu

TT trọng yếu TT trọng yếu TT trọng yếu


Sai lệch Ảnh
Thiếu đáng kể hưởng
thông tin đến báo đến việc
Thông tin cáo tài ra quyết
không chính định
chính xác
Tính chất trọng yếu
1
Phụ thuộc độ lớn thông tin
Chấp nhận
2 Phụ thuộc tính chất TT những sai sót
nhỏ miễn sao
Đánh giá trong những sai sót
này không
3 hoàn cảnh cụ thể làm sai lệch
bản chất của
sự kiện và
tính trung
thực của báo
cáo
BCTC trung thực và
Nguyên tắc này hợp lý không đòi hỏi
có ý nghĩa gì?? phải tuyệt đối chính
xác mà chỉ cần không
có sai lệch trọng yếu -
> Có thể chấp nhận
sai lệch không trọng
yếu
Nếu “Công ty Tuấn Minh phản ánh máy móc
thiết bị theo giá thị trường trên báo cáo tài
chính” thì nguyên tắc kế toán bị vi phạm là:
A. Nguyên tắc giá gốc

B. Nguyên tắc cơ sở dồn tích

C. Nguyên tắc phù hợp

D. Nguyên tắc thận trọng


Nếu “Tháng 1, Công ty Thịnh Khang chuyển
khoản 60 triệu đồng trả tiền thuê văn
phòng 6 tháng đầu năm và ghi nhận toàn
bộ số tiền này vào chi phí tháng 1” thì
nguyên tắc kế toán bị vi phạm là:
A. Nguyên tắc giá gốc
B. Nguyên tắc phù hợp
C. Nguyên tắc hoạt động liên tục
D. Nguyên tắc nhất quán
Nếu Công ty TNHH Thuận Thành đang làm thủ
tục phá sản, dự kiến sang đầu năm sau sẽ
ngừng hoạt động thì nguyên tắc kế toán bị vi
phạm là:

A. Nguyên tắc giá gốc

B. Nguyên tắc phù hợp

C. Nguyên tắc hoạt động liên tục

D. Nguyên tắc phù hợp


Nếu “Trong quý 1 năm N, Công ty Sen Việt
tính giá xuất kho hàng tồn kho theo phương
pháp nhập trước – xuất trước. Sang quý 2
năm N, công ty chuyển sang tính giá xuất
kho theo phương pháp bình quân gia quyền
liên hoàn” thì nguyên tắc kế toán bị vi phạm
là:
A. Nguyên tắc giá gốc
B. Nguyên tắc phù hợp
C. Nguyên tắc nhất quán
D. Nguyên tắc phù hợp
Nếu “Công ty Thùy Dương bị kiện đòi bồi
thường 5 tỷ đồng, do tòa chưa ra công bố
chính thức, không thể xác định chắc chắn số
tiền phải bồi thường nên kế toán không khai
báo thông tin này trên báo cáo tài chính” thì
nguyên tắc kế toán bị vi phạm là:
A. Nguyên tắc trọng yếu
B. Nguyên tắc giá gốc
C. Nguyên tắc hoạt động liên tục
D. Nguyên tắc nhất quán
TT Khái niệm/Nguyên tắc cơ bản STT Nội dung

1 Nguyên tắc giá gốc A Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã
chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế
toán năm
2 Nguyên tắc phù hợp B Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí
được ghi nhận tại thời điểm phát sinh.

3 Khái niệm tổ chức kinh doanh C Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn
chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng
phát sinh chi phí

4 Nguyên tắc hoạt động liên tục D Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một
khoản chi phí tương ứng liên quan đến việc tạo ra doanh
thu đó
5 Nguyên tắc cơ sở dồn tích E Mọi doanh nghiệp được xem là độc lập với chủ sở hữu và
với các doanh nghiệp khác
6 Nguyên tắc nhất quán F Tài sản được phản ánh theo giá trị doanh nghiệp đã trả hoặc
phải trả tính đến thời điểm tài sản được ghi nhận ban đầu

7 Nguyên tắc thận trọng G Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định là doanh
nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động
kinh doanh bình thường trong tương lai gần.
1.7. Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán

Có Trung thực
th
So ể
sá Khách
Đư h n
ợc quan
Yêu cầu
Dễ hiểu Đầy đủ

Kịp thời

81
1.7.2 Nhiệm vụ của kế toán

1 Thu thập, xử lý thông tin, số


liệu KT
22 Kiểm tra giám sát

3 Phân tích thông tin, số liệu KT

4 Cung cấp thông tin, số liệu


KT
82

You might also like