You are on page 1of 75

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

PRINCIPLES OF ACCOUNTING

Bộ môn: Lý thuyết kế toán


Khoa: Kế toán kiểm toán
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Họ và tên:
Email:
Bộ môn: Lý thuyết kế toán
Địa chỉ: Khoa Kế toán – Kiểm toán
Trường Đại học tài chính marketing
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

- 40% ĐIỂM GIỮA KỲ: Được tính bằng trung bình cộng của
các cột điểm, bao gồm điểm bài kiểm tra và điểm chuyên cần,
sau đó cộng thêm điểm cộng, điểm thưởng (nếu có).

- 60% ĐIỂM THI CUỐI KỲ: Hình thức thi cuối kỳ: trắc
nghiệp (3điểm) kết hợp tự luận (7 điểm).
Thời lượng thi: 75 phút. Sinh viên không được tham khảo tài
liệu
NỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương 1: Tổng quan về kế toán


Chương 2: PP Tổng hợp và cân đối kế toán
Chương 3: PP Tài khoản và Ghi sổ kép
Chương 4: PP Tính giá các đối tượng kế toán
Chương 5: Kế toán quá trình kinh doanh căn bản
Chương 6: Chứng từ kế toán và kiểm kê
Chương 7: Sổ kế toán và Hình thức kế toán
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Mục tiêu chương 1

Kiến thức: Giới thiệu đến sinh viên các vấn đề:
+ Khái niệm, đặc điểm của kế toán; phân loại kế toán
+ Các đối tượng kế toán phải phản ánh và giám đốc
+ Các phương pháp kế toán
+ Môi trường pháp lý của kế toán
+ Các yêu cầu đối với kế toán, các khái niệm và nguyên tắc kế toán
Kỹ năng:
- Phân biệt các đối tượng kế toán
- Vận dụng kiến thức về các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản
để phân tích các hạch toán kế toán được học ở các chương sau.
Mức tự chủ và chịu trách nhiệm:
* Có thái độ nghiêm túc trong học tập

6
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1 Khái niệm về hạch toán kế toán

2 Định nghĩa và phân loại kế toán

3 Đối tượng của kế toán

4 Hệ thống các phương pháp kế toán


5 Môi trường kế toán
6 Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản

7 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán

8 Đạo đức nghề nghiệp kế toán


1.1 Hạch
1.1 toán
Kháilàniệm
việc quan sát, đo
về hạch lường,
toán tính toán và
kế toán
ghi chép nhằm cung cấp thông tin cho việc phản ánh và
giám sát các quá trình kinh tế

QUAN SÁT ĐO LƯỜNG


TÍNH TOÁN
Có 3 loại thước đo: Hiện
vật, Giá trị, Thời gian lđ

Cung cấp

THÔNG TIN GHI CHÉP


1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán

9
1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán

Theo Luật Kế toán năm 2015:

“Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích
và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình
thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” để
người sử dụng có thể dựa vào đó mà ra các quyết
định.

10
1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán

Thu Kiểm tra, Cung cấp


thập Xử lý
phân tích thông tin

Liên quan Kiểm tra Báo cáo


đến sự kiện Ghi chép,
tính toán, tính chính kế toán
kinh tế, tài xác, tính
chính mang tổng hợp
pháp lý
tính quá
khứ

11
Chức năng của kế toán

•Chức năng thông tin

•Chức năng giám đốc

12
Phân loại kế toán
Căn cứ vào đối tượng sử dụng thông tin, phân
biệt kế toán thành :

2 loại

Kế toán Kế toán
tài chính quản trị

13
Phân loại kế toán

Ø Phân loại theo mức độ phản ánh các đối tượng kế toán

Gồm 2 loại

Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết


Đối tượng sử dụng thông tin kế toán

Đối tượng bên trong DN

Đối tượng bên ngoài DN


1.3.1 Khái niệm về đối tượng kế toán

Để cung cấp thông tin có giá trị cho người sử dụng kế toán phải
xác định đúng đắn nội dung cần phản ánh và giám đốc: cái gì?
Ở đâu? Lúc nào? Trong trạng thái nào?, …
àGọi là xác định đối tượng kế toán.
Đối tượng của kế toán là mọi tài sản, nguồn vốn, tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

16
1.3.2. Đối
1.3.2. Đối tượng
tượng kế
kế toán
toán cụ
cụ thể
thể trong
trong đơn
đơn vị
vị

Tài sản và nguồn hình thành tài sản

Sự vận động của tài sản

Mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán

1
1.3.2.1 Phân loại tài sản theo kết cấu
Tài sản ngắn hạn

• Có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu


TÀI hồi vốn không quá 12 tháng ( hoặc 1 chu kỳ
SẢN kinh doan bình thường) tại thời điểm báo cáo

• Nguồn lực do Tài sản dài hạn


doanh nghiệp
kiểm soát • Có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu
• Có thể thu hồi vốn trên 12 tháng tại thời điểm báo cáo
được lợi ích kinh
tế trong tương
lai Ví dụ về tài sản?
18
1.3.2.1 Phân loại tài sản theo kết cấu
Tiền & các khoản tương đương tiền

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn


TÀI
SẢN Các khoản phải thu ngắn hạn
NGẮN
HẠN Các khoản ứng trước và trả trước ngắn hạn

Hàng tồn kho

Tài sản ngắn hạn khác


19
1.3.2.1 Phân loại tài sản theo kết cấu

Tài sản cố định

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn


TÀI
SẢN
DÀI Các khoản phải thu dài hạn
HẠN
Các khoản ứng trước, trả trước dài hạn

20
Bài tập ứng dụng
Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn
Tại một đơn vị có những TS sau đây: (ĐVT:1.000 đồng)
1. Tiền mặt 10.000
2. Nguyên vật liệu 48.000
3. Tiền gửi ngân hàng 40.000
4. Phải thu của khách hàng 4.000
5. Máy móc thiết bị 400.000
6. Phương tiện vận tải 230.000
7. Nhà xưởng 300.000
8. Thành phẩm 195.000

Yêu cầu: Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn? 21


1.3.2.1 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
(Nguồn vốn) Nợ phải trả
• Nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch
và sự kiện đã qua, DN phải thanh toán từ nguồn lực
NGUỒN của mình.
• Gồm: Nợ ngắn hạn; Nợ dài hạn
VỐN
Nguồn hình Vốn chủ sở hữu
thành các tài sản
được gọi là • Số vốn của các chủ sở hữu mà DN
nguồn vốn không phải cam kết thanh toán.
• VCSH không phải là một khoản nợ.

22
Bài tập ứng dụng
Nhận biết Nợ phải trả và VCSH

Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ)

1. Phải trả cho người bán 45.000


2. Phải nộp cho Nhà nước 6.000
3. Vốn góp của chủ sở hữu 1.100.000
4. Lợi nhuận chưa phân phối 15.000
5. Vay và nợ thuê tài chính 190.000
6. Phải trả người lao động 15.000

Yêu cầu: Nhận biết các khoản Nợ phải trả và Vốn chủ sở
hữu của đơn vị này
23
Tài sản và nguồn hình thành tài sản là các đối tượng
kế toán có liên quan trực tiếp tới việc xác định và
đánh giá tình hình tài chính
Tài sản
ngắn hạn
Tài sản
Tài sản
dài hạn

Nợ phải
Nguồn hình trả

thành tài sản


VCSH

24
Câu hỏi trắc nghiệm

1. Nếu công ty Hải My có tổng tài sản 500 triệu


đồng, tổng vốn chủ sở hữu 300 triệu đồng thì tổng
nợ phải trả của công ty Hải My sẽ là:
A. 200 triệu đồng
B. 800 triệu đồng
C. 500 triệu đồng
D. Tất cả các câu đều sai
Câu hỏi trắc nghiệm

2. Trong năm N, tại công ty Hồng Hà, nếu tổng tài


sản tăng lên 500 triệu đồng và tổng nợ phải trả
tăng lên 300 triệu đồng thì tổng vốn chủ sở hữu:
A. Tăng lên 200 triệu
B. Giảm đi 200 triệu
C. Tăng lên 800 triệu
D. Giảm đi 800 triệu
Câu hỏi

Tổng tài sản của một doanh nghiệp vào ngày


31/12/201x là 6.000.000, tổng số nợ phải trả là:
2.000.000. Vốn chủ sở hữu của DN là bao nhiêu?

Vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán của


Công ty cổ phần X vào ngày 01/01/201x là
10.000.000, nợ phải trả tại thời điểm này là bao
nhiêu nếu tài sản của nó gấp 1,5 lần vốn chủ sở
hữu
6/10/2022 27
Câu hỏi

DN tư nhân A mới thành lập, chủ bỏ vốn vào


kinh doanh bằng một số tài sản trị giá là
6.000.000. Trong đó tài sản dài hạn chiếm 30%,
tài sản ngắn hạn bao gồm:

ØHàng hóa: 500.000


ØTiền mặt: ……X…(Xác định: X?)
ØTiền gửi Ngân Hàng: 1.200.000
ØCông cụ Dụng Cụ: 100.000
6/10/2022 28
Có tài liệu về kế toán tại một DN vào ngày
31/12/201x như sau: (ĐVT: 1.000.000đ)

TSCĐ hữu hình 400.000 Các khoản đi vay 60.000


Nguyên vật liệu 40.000 Tiền gửi Ngân hàng 70.000
Quỹ đầu tư phát triển 10.000 Phải trả người bán 20.000
Phải thu của khách hàng 20.000 Thuế TNDN phải nộp 40.000
Tiền mặt 15.000 Vốn ĐT của CSH 460.000
Công cụ dụng cụ 5.000 Xây dựng cơ bản DD 40.000
Lợi nhuận chưa phân phối 10.000 Thành phẩm 10.000

Yêu cầu: Phân biệt tài sản, nguồn vốn. Xác định tổng
tài sản, tổng nguồn vốn, TSNH, TSDH, NPT và vốn
Chủ sở hữu
1.7 Có số liệu kế toán tại ngày 31/12/201x của
một DN như sau (ĐVT: 1.000VNĐ)
Tài sản cố định hữu hình 500.000
Phải trả người bán 300.000
Các khoản đi vay 175.000
Phải thu của khách hàng 85.000
Hàng hóa 20.000
Xây dựng cơ bản dở dang 190.000
Tiền gửi ngân hàng 430.000
Vốn đầu tư của của sở hữu 900.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 110.000
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 75.000
Lợi nhuận chưa phân phối ???
Tiền mặt tại quỹ 275.000
Phân biệt Tài sản, nguồn vốn
Đối tượng kế toán TS NPT VCSH

1.Tiền gửi không kỳ hạn


2. Người mua ứng trước
3. Ứng trước cho người bán
4. Vốn đầu tư chủ sỡ hữu
5. Nhà xưởng
6. Phương tiện vận tải
7. Vật liệu
8. Lợi nhuận chưa phân phối
9. Công cụ lao động
10. Phải trả người bán
11. Tạm ứng
12. Chứng khoán kinh doanh
13. Phải thu khách hàng
14. Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
15. Vay dài hạn
16. Đầu tư vào công ty con
17. Cho vay ngắn hạn
1.3.2.2 Sự vận động của tài sản
Doanh thu, thu nhập
• Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế
DN thu được trong kì kế toán phát sinh
Sự vận từ các HĐSXKD thông thường và các
động HĐ khác, góp phần làm tăng VCSH
của TS
Trong quá trình SXKD, Chi phí
tài sản vận động và biến
đổi về hình thái lẫn giá trị, • Là tổng giá trị các khoản làm giảm
tùy từng DN là sản xuất, lợi ích kinh tế trong kì dưới các hình
cung cấp dịch vụ hay
thương mại thức các khoản tiền chi ra, phát sinh các
khoản nợ … dẫn đến làm giảm VCSH
32
vDT, TN = DT bán hàng + DT TC + TN khác

vDT, TN thuần = DT, TN – khoản giảm DT

Khoản làm giảm doanh thu như:


-Chiết khấu thương mại
-Giảm giá hàng bán
-Hàng bị trả lại

33
Chi phí SX, KD phát sinh từ HĐKD thông thường:
• Giá vốn hàng bán
• Chi phí bán hàng
• Chi phí quản lý DN
• Chi phí tài chính (trả lãi tiền vay, lỗ do mua bán chứng
khoán...
v Chi phí khác
– Chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ
– Khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng
– Phạt thuế

CP = Giá vốn + CPBH + CPQL + CPTC + CP khác


34
vKQKD = DT, TN thuần – Chi phí

Nếu KQKD< 0: DN bị lỗ

Nếu KQKD>0: DN có LN
ÞThuế TNDN = LN x 20%
ÞLN sau thuế = LN – thuế TNDN

35
Đối tượng kế toán TS NPT VCS DT, TN CP
H
1. Tiền mặt  x        
2. Lương phải trả cho người lao động   x       
3. Doanh thu tài chính       x   
4. Phải thu khách hàng  x        
5. Vốn góp của chủ sở hữu      x    
6. Nhà xưởng  x        
7. Phải trả cho người bán    x      
8. Thành phẩm  x        
9. Chi phí trả trước  x        
10. Chi phí bán hàng         x 
11. Chi phí SX kinh doanh dở dang x         
12. Ký quỹ, ký cược  x        
13. Lãi tiền gửi ngân hàng       x   
14. Doanh thu từ bán hàng        x  
15. Thu nhập từ bán TSCĐ HH        x  
16. Quỹ khen thưởng, phúc lợi    x      
17. Chi phí lương ban giám đốc         x 
1.3.2.3 Mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán

• Phương trình cơ bản – mối quan hệ giữa tài sản và


nguồn hình thành tài sản:

TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN

Hay
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH

37
Mối quan hệ giữa phương trình kế toán cơ bản với
doanh thu, thu nhập và chi phí
TỔNG NỢ PHẢI VỐN CHỦ SỞ HỮU
= +
TÀI SẢN TRẢ

VỐN Vốn Lợi Các quỹ


CHỦ nhuận trích ra từ
= góp của + chưa +
SỞ các nhà lợi nhuận
HỮU đầu tư phân chưa phân
phối phối

Lợi nhuận Doanh Chi


= -
chưa phân thu, thu phí
phối nhập
38
1.4. Hệ thống các phương pháp kế toán

Xử lý thông tin

Tính giá

Chứng từ
Kiểm kê

Thu thập
thông tin Tài khoản Tổng hợp –
Ghi sổ kép cân đối

Xử lý thông Truyền đạt


tin thông tin
39
Phương pháp chứng từ kế toán

1 2 3

Lập chứng từ kế
Chứng t ừ toán là phản ánh Chứng từ
kế toán là nghiệp vụ kinh tế kế toán là

nc. sở đầu
phát sinh và đã hoàn cơ sở để
tiên của kế thành vào các tờ ghi vào
giấy theo mẫu quy s ổ k ế
toán. định, theo thời và
toán
địa điểm phát sinh.
40
Phương pháp kiểm kê
− Cân đong, đo, đếm
− Xác định số lượng và đánh giá chất lượng, giá trị của TS, NV

Đối chiếu Sổ kế
Chênh lệch
toán

41
Phương pháp tính giá tài sản

Xác
định
Sử dụng thước Trị giá của tài sản
đo tiền tệ trong DN

• Ghi nhận NVKT vào chứng từ và tài khoản


• Tổng hợp thông tin lập báo cáo kế toán

42
Phương pháp tài khoản

− Là phương pháp kế toán.


− Phân loại các đối tượng kế toán theo nội dung
kinh tế

Phản ánh, giám đốc liên


tục và có hệ thống sự vận
động của đối tượng kế
toán
43
Phương pháp ghi sổ kép

Phản ánh NVKT vào tài khoản theo đúng nội dung kinh tế và
các mối quan hệ
Rút tiền gửi ngân hàng 50 trđ nhập quỹ tiền mặt

Ghi sổ Ghi sổ
TGNH Tiền mặt

44
Phương pháp tổng hợp – cân đối

Tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo mối quan hệ cân


đối của kế toán.
Cung cấp
Người
ra quyết
thông tin
định và
phục vụ
công tác
quản lý.

45
1.5. Môi trường kế toán Môi trường kinh tế:

Nền kinh tế và Cơ chế quản


lý kinh tế

Đặc điểm
ngành SXKD Loại hình
doanh nghiệp

Giá cả Thuế
Lạm phát
46
1.5. Môi trường kế toán Môi trường pháp lý:

47
47
1.6. Các khái niệm và nguyên tắc kế
toán cơ bản

1.6.1 Các khái niệm kế toán

1.6.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản

48
1.6.1 Các khái niệm kế toán

Khái niệm tổ chức kinh doanh

Khái niệm kỳ kế toán

Khái niệm thước đo bằng tiền

49
49
Khái niệm tổ chức kinh doanh

1 1 2 3
DN được coi Kế toán chỉ Không ghi
là tổ chức ghi nhận nhận nghiệp
kinh doanh nghiệp vụ vụ khác mặc
độc lập với ki nh t ế l i ê n dù có liên
chủ sở hữu quan đến tổ quan đến tổ
và với DN chức kinh chức kinh
khác doanh doanh.

50
Kỳ kế toán làKhái
khoảngniệm kỳxác
thời gian kếđịnh
toántừ thời
điểm đơn vị bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm
kết thúc việc ghi sổ kế toán, khóa sổ kế toán để lập
BCTC

Luật kế toán quy định Kỳ kế toán gồm:


+ Kỳ kế toán năm là 12 tháng, từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch,
hoặc12 tháng tròn theo năm dương lịch
vd :01/01/2018 đến 31/12/2018; 01/04/2018 đến 31/05/2018
+ Kỳ kế toán quý là 3 tháng, vd 01/01/2018 đến 31/03/2018

+ Kỳ kế toán tháng là 1 tháng, vd 01/01/2018 đến 31/01/2018


51
Khái niệm thước đo bằng tiền

Là đồng tiền của quốc Giả định giá trị đồng


gia mà đơn vị đang tiền không đổi
hoạt động

Khi lập BCTC


phải quy đổi ra
VNĐ
Cung cấp số liệu
tổng hợp
Theo tỷ giá do ngân
hàng công bố 52
Câu hỏi trắc nghiệm

Nếu “Kế toán DNTN Tân Phong ghi nhận số tiền chi dùng cá 
nhân của chủ doanh nghiệp vào chi phí của doanh nghiệp” 
thì khái niệm kế toán bị vi phạm là:

A. Khái niệm kỳ kế toán

B. Khái niệm thước đo tiền tệ

C. Khái niệm tổ chức kinh doanh

D. Tất cả các câu đều sai
53
yênCác
tắcnguyên
kế toán
tắccơkếbản
toán cơ bản
Cơ sở dồn tích

Hoạt động liên tục

Giá gốc

Phù hợp

Nhất quán

Thận trọng

Trọng yếu
54
Nguyên
Nguyên tắctắc
cơ cơ sở dồn
sở dồn tíchtích

Mọi nghiệp vụ Ghi sổ không BCTC được lập trên


kinh tế phải căn cứ vào thời cơ sở dồn tích phản
được ghi vào sổ điểm thực tế thu ánh tình hình tài
kế toán vào thời hoặc thực tế chi chính trong quá khứ,
điểm phát sinh. tiền hoặc tương hiện tại và tương lai.
đượng tiền
Ví dụ minh họa Nguyên tắc cơ sở dồn tích

- Doanh nghiệp bán được hàng vào ngày 01/10/2017,


tổng trị giá là 250tr, khách hàng chưa trả tiền
- Đến ngày 05/10/2017, khách hàng thanh toán tiền
Hỏi: Vậy theo nguyên tắc cơ sở dồn tích doanh nghiệp
ghi nhận doanh thu bán hàng vào ngày nào?
Nguyên tắc hoạt động liên tục
Sẽ tiếp tục hoạt động kinh
doanh bình thường
trong tương lai gần
BCTC lập trên cơ
sở giả định DN 2
đang hoạt động
3
liên tục
1 Không có ý định/không buộc
Text4
ngừng hoạt động hoặc thu
4 hẹp đáng kể quy mô

Trường hợp thực tế khác, phải lập trên cơ sở


khác, giải thích và báo cáo cơ sở sử dụng để
lập BCTC
Nguyên tắc giá gốc Tài sản phải được ghi nhận
theo Giá gốc

Giá gốc: số tiền


hoặc tương
đương tiền đã Giá gốc của TS
trả, phải trả không thay đổi trừ
hoặc tính theo khi có quy định
giá trị hợp lý khác trong chuẩn
của TS vào thời mực kế toán
điểm ghi nhận
Ví dụ minh họa nguyên tắc giá gốc

- Vào ngày 01/01/2018, DN mua một ô tô phục


vụ cho sản xuất kinh doanh, với giá mua là 800
triệu (chưa thuế GTGT), chi phí lắp đặt chạy thử
là 50 triệu
àGiá gốc của ô tô: 850 triệu
- Đến ngày 20/8/2018, giá thị trường của chiếc ô
tô là 1 tỷ
Hỏi: Theo nguyên tắc giá gốc, DN có thay đổi giá
gốc chiếc ô tô theo giá thị trường không?
Nguyên tắc phù hợp

CP tương CP của CP kỳ trước,


Ghi ứng với kỳ tạo CP phải trả
nhận việc tạo ra ra DT liên quan đến
DT DT DT kỳ này
Ví dụ minh họa nguyên tắc phù hợp

Tháng 04/2018 DN bán 1000 spA giá bán 100.000đ/spA


àDoanh thu tháng 04: 1000 * 100.000 = 100.000.000đ.
Để có dc sp A đem bán, DN có các chi phí sau:
+ Mua SP A với giá vốn 50.000đ/sp à 50.000.000đ
+ Chi phí quảng cáo và trả lương cho nhân viên bán hàng
20.000.000đ
+ Chi phí thuê văn phòng đã trả trước 120.000.000 cho 12
tháng (đã thanh toán toàn bộ vào tháng 01/2018) lúc ký
hợp đồng thuê, mỗi tháng 10 triệu, tính cho tháng 4 này là
10.000.000đ
Vậy tổng cộng chi phí trong tháng 04 là 80.000.000???
Nguyên tắc nhất quán

Những ảnh hưởng


Chính sách Ít nhất Phải
giải của sự thay đổi đó
kế toán phải 1 kỳ kế trong thuyết minh
áp dụng trình lý
toán
thống nhất do BCTC.
năm
62
Nguyên tắc thận trọng

63
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

Phải lập các khoản dự phòng nhưng không quá lớn.


Không đánh giá cao hơn giá trị tài sản và các khoản
thu nhập.
Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả
và chi phí.
DT & thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng
chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế
Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả
năng phát sinh chi phí.
Nguyên tắc trọng yếu

TT trọng yếu TT trọng yếu TT trọng yếu

Thiếu thông Sai lệch


tin Ảnh hưởng
đáng kể đến
Thông tin đến việc ra
báo cáo tài
không chính quyết định
chính
xác
Tính chất trọng yếu
1
2 Chấp nhận
những sai sót
nhỏ miễn sao
những sai sót
này không làm
3 sai lệch bản
chất của sự kiện
và tính trung
thực của báo
cáo
Câu hỏi trắc nghiệm

Nếu “Công ty Tuấn Minh phản ánh máy móc thiết bị 
theo giá thị trường trên báo cáo tài chính” thì nguyên 
tắc kế toán bị vi phạm là:
A. Nguyên tắc giá gốc
B. Nguyên tắc cơ sở dồn tích
C. Nguyên tắc phù hợp 
D. Nguyên tắc thận trọng
Câu hỏi trắc nghiệm

Nếu “Tháng 1, Công ty Thịnh Khang chuyển khoản 
60 triệu đồng trả tiền thuê văn phòng 6 tháng đầu 
năm và ghi nhận toàn bộ số tiền này vào chi phí 
tháng 1” thì nguyên tắc kế toán bị vi phạm là:
A. Nguyên tắc giá gốc
B. Nguyên tắc phù hợp
C. Nguyên tắc hoạt động liên tục
D. Nguyên tắc nhất quán
Câu hỏi trắc nghiệm

Nếu Công ty TNHH Thuận Thành đang làm thủ tục 
phá sản, dự kiến sang đầu năm sau sẽ ngừng hoạt 
động thì nguyên tắc kế toán bị vi phạm là:
A. Nguyên tắc giá gốc
B. Nguyên tắc phù hợp
C. Nguyên tắc hoạt động liên tục
D. Nguyên tắc nhất quán
Câu hỏi trắc nghiệm

Nếu “Trong quý 1 năm N, Công ty Sen Việt tính giá 
xuất kho hàng tồn kho theo phương pháp nhập 
trước – xuất trước. Sang quý 2 năm N, công ty 
chuyển sang tính giá xuất kho theo phương pháp 
bình quân gia quyền liên hoàn” thì nguyên tắc kế 
toán bị vi phạm là:
A. Nguyên tắc giá gốc
B. Nguyên tắc phù hợp
C. Nguyên tắc nhất quán
D. Nguyên tắc phù hợp
Câu hỏi trắc nghiệm

Nếu “Công ty Thùy Dương bị kiện đòi bồi thường 5 tỷ 
đồng, do tòa chưa ra công bố chính thức, không thể 
xác định chắc chắn số tiền phải bồi thường nên kế 
toán không khai báo thông tin này trên báo cáo tài 
chính” thì nguyên tắc kế toán bị vi phạm là:
A. Nguyên tắc trọng yếu
B. Nguyên tắc giá gốc
C. Nguyên tắc hoạt động liên tục
D. Nguyên tắc nhất quán
TT Khái niệm/Nguyên tắc cơ STT Nội dung
bản
1 Nguyên tắc giá gốc A Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp
đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong
một kỳ kế toán năm
2 Nguyên tắc phù hợp B Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi
phí được ghi nhận tại thời điểm phát sinh.
3 Khái niệm tổ chức kinh doanh C Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế,
còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về
khả năng phát sinh chi phí
4 Nguyên tắc hoạt động liên tục D Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận
một khoản chi phí tương ứng liên quan đến việc tạo
ra doanh thu đó
5 Nguyên tắc cơ sở dồn tích E Mọi doanh nghiệp được xem là độc lập với chủ sở
hữu và với các doanh nghiệp khác
6 Nguyên tắc nhất quán F Tài sản được phản ánh theo giá trị doanh nghiệp đã
trả hoặc phải trả tính đến thời điểm tài sản được ghi
nhận ban đầu
7 Nguyên tắc thận trọng G Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục
1.7 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán

Có Trung thực
t
So hể

Đ ư nh Khách
ợc quan

Dễ hiểu Đầy đủ

Kịp thời

73
1.7.2 Nhiệm vụ của kế toán

1 Thu thập, xử lý thông tin, số liệu KT

22 Kiểm tra giám sát

3 Phân tích thông tin, số liệu KT

4 Cung cấp thông tin, số liệu KT

74
Thank you!

You might also like