You are on page 1of 60

PHƯƠNGPHÁP

PHƯƠNG PHÁPTỔNG
TỔNG
HỢP
HỢP – CÂN
- CÂN ĐỐIKẾ
ĐỐI KẾTOÁN
TOÁN
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Kiến thức: cung cấp cho người học:


+ Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán
+ Khái niệm, đặc điểm, kết cấu, nội dung của các báo cáo:
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán với Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

2
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Kỹ năng:
+ Phân biệt các đối tượng kế toán tài sản, nợ phải trả, vốn
chủ sở hữu, doanh thu, chi phí
+ Phản ánh các đối tượng kế toán lên Bảng cân đối kế
toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Phân tích ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
đến tính cân đối của Bảng cân đối kế toán.

3
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Mức tự chủ và chịu trách nhiệm:


+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập
+ Chủ động trong quá trình học tập

4
NỘI DUNG

2.1 Khái niệm, ý nghĩa phương pháp tổng hợp –


cân đối kế toán

2.2 Hệ thống báo cáo tài chính

5
2.1.1. Khái niệm

Tổng hợp
Cân đối FINANCIAL STATEMENT

Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp tổng hợp số


liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn
có của kế toán nhằm cung cấp thông tin cho những
người ra quyết định và phục vụ công tác quản lý trong
DN

6
Mối quan hệ cân đối
Thể hiện:
Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn
hay Tổng Tài sản = Nợ phải trả + VCSH
-Những quan hệ cụ thể bên trong của bản thân tài sản, bản
thân nguồn vốn và mối quan hệ giữa chúng với nhau trong
quá trình vận động
Lợi nhuận = Doanh thu, thu nhập – Chi phí
 Tổng hợp cân đối là hai mặt khác nhau của phương
pháp kế toán, chúng tồn tại đồng thời và quan hệ mật thiết
với nhau biểu hiện bức tranh toàn cảnh về kết quả hoạt
động của đơn vị.
2.1.2. Ý nghĩa

+ Đáp ứng yêu cầu thông tin tổng quát, toàn diện
và có hệ thống về tài sản, nguồn vốn, quá trình
SXKD
+ Giúp người sử dụng thông tin có thể phân tích,
đánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt động
SXKD để đưa ra quyết định kinh tế thích hợp

8
2.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

4 1

Bản
Bảng
thuyết
cân đối
minh
kế toán
BCTC
Hệ thống BCTC
Báo cáo Báo cáo
lưu kết quả
chuyển HĐKD
tiền tệ
3 2
9
2.2.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, tác dụng

2.2.2.2 Nội dung và kết cấu của BCĐKT

2.2.2.3 Tính cân đối của bảng cân đối kế toán

10 10
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2.2.2.1. Khái niệm

Bảng cân đối kế toán (CĐKT) là bảng báo cáo tài


chính tổng hợp dùng để phản ảnh tình hình tài sản của
đơn vị trên hai mặt giá trị tài sản và nguồn hình thành
tài sản tại một thời điểm nhất định

BALANCE SHEET

11
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2.2.1. Đặc điểm
üBCĐKT trình bày tổng hợp toàn bộ giá trị tài sản và
nguồn hình thành tài sản sau một quá trình sản xuất
kinh doanh.
üSố liệu chỉ phản ảnh tình trạng tài chính tại một thời
điểm lập báo cáo.
üCác chỉ tiêu được trình bày dưới hình thức giá trị.
üThể hiện tính cân đối: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

12
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tác dụng của BCĐKT

Cho thấy được


Giúp người sử Giúp kiểm tra số
toàn bộ giá trị
dụng đánh giá khái liệu kế toán, bảo
tài sản hiện có,
quát tình hình tài đảm tính đúng
hình thái vật
chính, sự biến động đắn, chính xác
chất của tài sản,
tăng giảm nguồn trong việc lập
nguồn hình
VCSH BCĐKT
thành tài sản

13
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2.2.2. Kết cấu
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN C. NỢ PHẢI TRẢ
B. TÀI SẢN DÀI HẠN D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN

Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản Phản ánh nguồn hình
hiện có của DN tại một thời thành và cơ cấu nguồn
điểm theo cơ cấu và hình thức hình thành của các tài sản
tồn tại của tài sản của DN tại một thời điểm
14
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Phương trình kế toán

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn CSH

Nợ phải trả
Tài sản & Vốn CSH

15
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
* Kết cấu theo chiều ngang
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày…tháng…năm
ĐVT:…
TÀI SẢN Số NGUỒN VỐN Số
tiền tiền
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN C. NỢ PHẢI TRẢ
… …
B. TÀI SẢN DÀI HẠN D. VỐN CHỦ SỞ
… HỮU

 TS  NV
16
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
* Kết cấu theo chiều dọc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày…tháng…năm
ĐVT:…
TÀI SẢN SỐ TIỀN
A: TÀI SẢN NGẮN HẠN
B: TÀI SẢN DÀI HẠN
 TS
NGUỒN VỐN
C: NỢ PHẢI TRẢ
D: VỐN CHỦ SỞ HỮU

 NV 17
Mẫu biểu thực tế: theo mẫu số B01-DN ban
hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày
22/12/2014, trong đó quy định:

v Bảng CĐKT cho DN đáp ứng giả định hoạt


động liên tục
v Bảng CĐKT cho DN không đáp ứng giả định
hoạt động liên tục

18
……..
Tại DN A có các tài liệu vào ngày 31/12/N (Đvt: 1.000đ)
1. Tiền mặt 40.000
2. Quỹ đầu tư phát triển 140.000
3. Vay và nợ thuê tài chính 600.000
4. Tiền gửi ngân hàng 560.000
5. Phải thu của khách hàng 200.000
6. Phải trả cho người bán 100.000
7. Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000
8. Phải trả, phải nộp khác 100.000
9. Tài sản cố định hữu hình 10.200.000
10. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000
11. LNST chưa phân phối 60.000
Yêu cầu: Căn cứ vào số liệu trên lập bảng cân đối kế
toán của DN vào cuối năm.

21
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm N ĐVT: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

A. Tài sản ngắn hạn 1.800.000 C. Nợ phải trả 800.000

1.Tiền mặt 40.000 1. Vay & nợ thuê tài 600.000


chính
2. Tiền gửi NH 560.000 2. Phải trả cho người 100.000
bán
3. Phải thu của khách 200.000 3. Phải trả, phải nộp 100.000
hàng khác
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000 D. VCSH 11.200.000

B. Tài sản dài hạn 10.200.000 1.Vốn góp của CSH 11.000.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 2. Quỹ đầu tư PT 140.000

3. LNST chưa PP 60.000


Tổng tài sản 12.000.000 Tổng nguồn vốn 12.000.000
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2.2.3. Tính cân đối của BCĐKT
TS , TS

NV , NV
Có 4 trường hợp
TS , NV

TS , NV

Giả sử trong tháng 1/N+1, DN A phát sinh lần lượt


các nghiệp vụ. Phân tích ảnh hưởng đối với BCĐKT
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường hợp 1: TS , TS

Trong tháng 1/ năm N+1 phát sinh các nghiệp vụ sau:


NV1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000
Đối tượng Tăng Giảm
Phân
Tiền mặt 100.000
tích
Tiền gửi ngân hàng 100.000

Đối tượng Trước Sau


Tiền mặt 40.000 +100.000 140.000
Tiền gửi ngân hàng 560.000 -100.000 460.000
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 01 tháng 01 năm N+1 ĐVT: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

A. Tài sản ngắn hạn 1.800.000


1.800.000 C. Nợ phải trả 800.000

1.Tiền mặt 100.000


140.000 1. Vay & nợ thuê TC 600.000

2. Tiền gửi NH 560.000 2. Phải trả cho người


460.000
100.000
bán
3. Phải thu của khách 200.000 3. Phải trả, phải nộp 100.000
hàng khác
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000 D. VCSH 11.200.000

B. Tài sản dài hạn 10.200.000 1. Vốn góp của CSH 11.000.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 2. Quỹ đầu tư PT 140.000

3. LNST chưa PP 60.000

Tổng tài sản 12.000.000


12.000.000
Tổng nguồn vốn 12.000.000
12.000.000
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đối tượng Trước Tỷ Sau Tỷ
trọng trọng
trước sau
Tiền mặt 40.000 0.33% 140.000 1.17%
Tiền gửi NH 560.000 4.67% 460.000 3.83%
Tổng tài sản 12.000.000 12.000.000

Kết luận (1) TS này TS khác

(2) Số tổng cộng không Tổng TS = Tổng NV


thay đổi
(3) Chỉ làm thay đổi tỷ trọng của các
khoản mục chịu tác động của NVKT
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường hợp 2: NV , NV

NV2: Vay ngân hàng để trả nợ người bán 40.000

Phân tích?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 1 tháng 1 năm N+1 ĐVT: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

A. Tài sản ngắn hạn 1.800.000 C. Nợ phải trả 800.000


800.000

1.Tiền mặt 140.000 1. Vay & nợ thuê TC 600.000


640.000

2. Tiền gửi NH 460.000 2. Phải trả cho người 100.000


60.000
bán
3. Phải thu của khách 200.000 3. Phải trả, phải nộp 20.000
hàng khác
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000 D. VCSH 11.200.000

B. Tài sản dài hạn 10.200.000 1. Vốn góp của CSH 11.000.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 2. Quỹ đầu tư PT 140.000

3. LNST chưa PP 60.000

Tổng tài sản 12.000.000


12.000.000
Tổng nguồn vốn 12.000.000
12.000.000
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đối tượng Trước Tỷ Sau Tỷ
trọng trọng
trước sau
Vay & nợ thuê TC 600.000 5% 640.000 5.33%
Phải trả cho 100.000 0.83% 60.000 0.5%
người bán
Tổng nguồn vốn 12.000.000 12.000.000
(1)
NV này NV khác
Kết luận
(2) Số tổng cộng không
thay đổi Tổng TS = Tổng NV

(3) Chỉ làm thay đổi tỷ trọng của các


khoản mục chịu tác động của NVKT
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường hợp 3:
TS , NV
NV3: Mua NVL 400.000 chưa trả tiền cho người bán

Phân tích?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 1 tháng 1 năm N+1 ĐVT: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

A. Tài sản ngắn hạn 1.800.000


2.200.000 C. Nợ phải trả 800.000
1.200.000

1.Tiền mặt 140.000 1. Vay & nợ thuê TC 640.000

2. Tiền gửi NH 460.000 2. Phải trả cho người 60.000


460.000
bán
3. Phải thu của khách 200.000 3. Phải trả, phải nộp 100.000
hàng khác
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000
1.400.000 D. VCSH 11.200.000

B. Tài sản dài hạn 10.200.000 1. Vốn góp của CSH 11.000.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 2. Quỹ đầu tư PT 140.000

3. LNST chưa PP 60.000

Tổng tài sản 12.000.000 Tổng nguồn vốn 12.000.000


12.400.000
12.400.000
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đối tượng Trước Tỷ Sau Tỷ
trọng trọng
trước sau
Nguyên vật liệu 1.000.000 0.08% 1.400.000 0.11%
Phải trả người bán 60.000 0.005% 460.000 0.04%
Tổng số 12.000.000 12.400.000

Kết luận (1) TS NV

(2) TS  NV Tổng TS = Tổng NV

(3) Tỷ trọng của tất cả các loại tài sản,


các loại nguồn vốn đều thay đổi
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường hợp 4:
TS , NV
NV4: Trả nợ người bán 80.000 bằng tiền gửi ngân hàng

Phân tích?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 1 tháng 1 năm N+1 ĐVT: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

A. Tài sản ngắn hạn 2.200.000


2.120.000 C. Nợ phải trả 1.200.000
1.120.000

1.Tiền mặt 140.000 1. Vay & nợ thuê TC 640.000

2. Tiền gửi NH 460.000


380.000 2. Phải trả cho người 460.000
380.000
bán
3. Phải thu của khách 60.000 3. Phải trả, phải nộp 20.000
hàng khác
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.400.000 D. VCSH 11.200.000

B. Tài sản dài hạn 10.200.000 1. Vốn góp của CSH 11.000.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 2. Quỹ đầu tư PT 140.000

3. LNST chưa PP 60.000

Tổng tài sản 12.400.000 Tổng nguồn vốn 12.400.000


12.320.000 12.320.000
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đối tượng Trước Tỷ Sau Tỷ
trọng trọng
trước sau
Tiền gửi NH 460.000 0.04% 380.000 0.03%
Phải trả người bán 460.000 0.04% 380.000 0.03%
Tổng số 12.400.000 12.320.000

Kết luận (1) TS NV

(2) TS  NV Tổng TS = Tổng NV

(3) Tỷ trọng của tất cả các loại tài sản,


các loại nguồn vốn đều thay đổi
2.2.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Nhận xét
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ø Nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày,


hằng giờ trong quá trình sản xuất kinh
doanh của DN và rất đa dạng. Tuy nhiên sự
tác động đó không làm mất đi tính cân
đối của BCĐKT.
Ø Bốn trường hợp trên phản ánh trạng thái
động của BCĐKT. Còn tính cân đối của
BCĐKT phản ánh trạng thái tĩnh của
BCĐKT.
2.2.3 BÁO CÁOCÂN
2.2 BẢNG KẾTĐỐI
QUẢ HĐKD
KẾ TOÁN

2.2.3.1 Khái niệm

2.2.3.2 Đặc điểm

2.2.3.3 Nội dung & kết cấu

2.2.3.4 Một số cân đối quan trọng

38
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
2.2.3.1. Khái niệm

Báo cáo kết quả HĐKD là một báo cáo tài


chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình
hình và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong một kỳ kinh doanh

INCOME STATEMENT
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
2.2.3.2. Đặc điểm
vTrình bày tổng quát tình hình, kết quả hoạt động kinh
doanh và các hoạt động khác trong một kỳ kinh doanh.
vTrình bày dưới hình thức giá trị
vTuân thủ theo nguyên tắc cơ sở dồn tích và nguyên
tắc phù hợp
vMang tính thời kỳ
vTính cân đối:
LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
Nội dung một số khoản mục trong báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh
CHỈ TIÊU NỘI DUNG
1. Doanh thu Phản ánh tổng doanh thu bán hàng
bán hàng và hóa, thành phẩm, bất động sản đầu
cung cấp tư và cung cấp dịch vụ
dịch vụ
2. Các khoản Ø Các khoản chiết khấu thương mại
giảm trừ Ø Giảm giá hàng bán
Ø Hàng bán bị trả lại
Ø
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD

CHỈ TIÊU NỘI DUNG


3. Doanh thu thuần Doanh thu bán hàng hóa,
về bán hàng và thành phẩm và cung cấp
cung cấp dịch vụ dịch vụ đã trừ các khoản
giảm trừ
Tổng giá vốn hàng hoá,
4. Giá vốn hàng bán BĐS đầu tư, giá thành sản
xuất của các thành phẩm đã
bán, chi phí trực tiếp của
khối lượng dịch vụ hoàn
thành đã cung cấp,
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
CHỈ TIÊU NỘI DUNG
5. Lợi nhuận Phản ánh số chênh lệch giữa
gộp về bán hàng doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp và cung cấp dịch vụ với GVHB
dịch vụ
Phản ánh doanh thu hoạt động
6. Doanh thu tài chính thuần bao gồm các
hoạt động tài khoản thu tiền lãi, tiền bản
chính quyền, cổ tức và lợi nhuận
được chia và các hoạt động tài
chính khác
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD

CHỈ TIÊU NỘI DUNG


Phản ánh tổng chi phí tài
7. Chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả,
chính chi phí bản quyền, chi phí hoạt
động liên doanh, chi phí tài
chính khác
P hản ánh t ổng chi ph í b á n
8. Chi phí bán hàng phân bổ cho số hàng
hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã
bán
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD

CHỈ TIÊU NỘI DUNG


9. Chi phí quản Phản ánh tổng chi phí quản lý
lý doanh nghiệp doanh nghiệp phân bổ cho số
hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ

10. Lợi nhuận Phản ánh kết quả hoạt động


thuần từ hoạt kinh doanh của doanh nghiệp
động kinh doanh
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD

CHỈ TIÊU NỘI DUNG


Ø Thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ
Ø Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng
11. Ø Thu các khoản nợ khó đòi đã xóa sổ
Thu nhập Ø Thu các khoản nợ không xác định
khác
được chủ
Ø Chênh lệch tăng giá trị TS khi góp vốn
Ø …
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD

CHỈ TIÊU NỘI DUNG


Ø Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Ø Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý
12. nhượng bán TSCĐ
Chi phí Ø Tiền phạt do vi phạm hợp đồng
khác
Ø Bị phạt thuế, truy nộp thuế
Ø Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm,
do bỏ sót khi vào sổ
Ø Chênh lệch giảm giá trị TS khi góp
vốn…
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD

CHỈ TIÊU NỘI DUNG


13. Phản ánh số chênh lệch giữa thu
Lợi nhuận nhập khác với chi phí khác
khác
Phản ánh tổng số lợi nhuận thực
14. Tổng lợi hiện trong kỳ báo cáo của doanh
nhuận kế toán nghiệp trước khi trừ chi phí thuế thu
trước thuế nhập doanh nghiệp từ hoạt động
kinh doanh, hoạt động khác phát
sinh
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD

CHỈ TIÊU NỘI DUNG


15. Chi phí thuế Chỉ tiêu này phản ánh chi phí
thu nhập doanh thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
nghiệp hiện hành phải nộp
hành
17. Lợi nhuận Phản ánh tổng số lợi nhuận
sau thuế thu thuần (hoặc lỗ) từ các hoạt động
nhập doanh của doanh nghiệp (sau khi trừ
nghiệp chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp)
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
2.2.3.4. Một số cân đối quan
trọngthuần
Dthu = Dthu bán hàng & - Các khoản
về bán hàng CCDV giảm trừ
& CCDV
LN gộp về = Doanh thu thuần về - Giá vốn
BH & CCDV bán hàng & CCDV hàng bán

LN = LN + DT - CP - CP - CP
thuần gộp về HĐ HĐ bán QL
từ BH & tài tài hàng DN
HĐKD CCDV chính chính
2.2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
2.2.3.4. Một số cân đối quan trọng

LN khác = Thu nhập - Chi phí


khác khác

Tổng LN = LN thuần + LN khác


trước thuế từ HĐKD

LN sau = Tổng LN - CP thuế - CP thuế


thuế trước TNDN TNDN
thuế hiện hành hoãn lại
2.2.4. Mối QH giữa BC KQHĐKD & Bảng CĐKT

TỔNG NỢ PHẢI VỐN CHỦ


TÀI SẢN = TRẢ
+
SỞ HỮU

Vốn Lợi Các quỹ


VỐN nhuận trích ra
góp
CHỦ = + sau + từ lợi
của
SỞ các thuế nhuận
HỮU nhà chưa chưa
đầu tư phân phân
phối phối

Lợi nhuận Doanh Chi


sau thuế = thu, - phí
chưa thu
phân phối nhập
Ví dụ
STT Chỉ tiêu Số tiền
01 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 6.300
vụ
02 Các khoản làm giảm doanh thu 300
03 Giá vốn hàng bán ra 3.000
04 Doanh thu hoạt động tài chính 10
05 Chi phí tài chính 50
06 Chi phí bán hàng 1.100
07 Chi phí quản lý doanh nghiệp 800
08 Thu nhập khác 90
09 Chi phí khác 150

Yêu cầu: Lập Báo cáo kết quả kinh doanh cuối kỳ biết thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp là 20%
2.2.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

1. Khái niệm

2. Đặc điểm

3. Mối quan hệ với BCĐKT

55
2.2.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
2.2.4.1. Khái niệm

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp


phản ánh tổng quát thông tin về các khoản thu
& chi tiền trong kỳ của đơn vị theo từng hđ (hđ
kinh doanh, hđ đầu tư, hđ tài chính)
2.2.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
2.2.4.2. Đặc điểm

Được lập trên cơ sở tiền


 Quan tâm đến dòng tiền thực thu (dòng tiền
vào) và dòng tiền thực chi (dòng tiền ra) trong kỳ
kế toán

Tiền tồn = Tiền tồn + Tiền thu - Tiền chi


cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
2.2.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Các luồng tiền trong kỳ theo 3 loại hoạt động:
+ Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh: là luồng
tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu
của doanh nghiệp
+ Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư: là luồng tiền
có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh
lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các
khoản tương đương tiền
+ Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính: là luồng
tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của
vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp
2.2.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

2.2.4.3. Mối quan hệ giữa BCLCTT & BCĐKT


Giá trị khoản mục tiền và tương đương tiền (đầu kỳ, cuối kỳ)
trên BCĐKT = Giá trị khoản mục tiền và tương đương tiền
(tồn đầu kỳ, tồn cuối kỳ) trên BCLCTT
Giá trị lưu chuyển tiền thuần trong kỳ trên BCLCTT là
chênh lệch giữa giá trị đầu kỳ và cuối kỳ của khoản mục tiền
và tương đương tiền trên BCĐKT
Thank you!

You might also like