You are on page 1of 14

9/1/20

CHƯƠNG 2
LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH
FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG


■ MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
v Hệ thống các báo cáo tài chính
v Các nhân tố ảnh hưởng các báo cáo tài chính
■ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
v Chất lượng của thông tin kế toán
v Các nguyên tắc quan trọng trong kế toán
v Sự phù hợp và giới hạn của kế toán

CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG


■ DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN
v Khuôn khổ kế toán dồn tích
v Sự phù hợp và giới hạn của kế toán dồn tích
v Các hàm ý của kế toán dồn tích

■ KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


v Tổng quan kế toán giá trị hợp lý
v Giá trị hợp lý
v Hàm ý phân tích

1
9/1/20

CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG


■ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
v Nhu cầu phân tích kế toán
v Quản lý thu nhập
v Tiến trình phân tích kế toán

2.1 MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH


■ 2.1.1 HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Statutory
financial reports):
v Các báo cáo tài chính (Financial Statements) : bản cân đối kế
toán, báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo
cáo tài chính
v Các công bố thu nhập (Earnings announcements)
v Báo cáo khác theo yêu cầu pháp luật: báo cáo phát hành cổ phần
(prospectus), báo cáo ủy quyền (proxy statement), công bố
thông tin bất thường, giao dịch của cổ đông nội bộ.

2.1 MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH


■ Các nhân tố tác động đến hệ thống báo cáo tài chính
v Các nguyên tắc kế toán (GAAP): VAS xây dựng trên IAS và IFRS.
v Nhà quản trị (Managers): các nhà quản trị có vai trò kiểm soát cuối
cùng đến hệ thống báo cáo tài chính.
v Cơ chế giám sát và thực thi: kiểm toán (Auditors), ủy ban chứng
khoán (SEC), điều hành công ty (Corporate Governance), kiện
tụng (Litigation).

■ Các nguồn thông tin khác: thông tin kinh tế, ngành, công bố
tự nguyện, trung gian thông tin.

2
9/1/20

2.2 BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

■ 2.2.1 YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN


■ Tính thích hợp (Relevance): có thể sử dụng thông tin kế toán
để (1) dự báo thu nhập trong tương lai và (2) có thể sử dụng
để xác nhận các kỳ vọng
■ Tính tin cậy (Reliability): thông tin có thể xác nhận được
(Verifiability), trung thực (Representational faithfulness)
và không thiên lệch (Neutrality)
v Có thể có sự đánh đổi giữa tính thích hợp và tính tin cậy.
■ Khả năng so sánh (Comparability)
■ Tính nhất quán (Consistency)

2.2 BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

■ 2.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN QUAN TRỌNG


■ Kế toán dồn tích (Accrual Accounting)
■ Chi phí lịch sử và giá trị hợp lý (Historical Cost and Fair
Value)
■ Tính trọng yếu (Materiality)
■ Tính thận trọng (Conservatism)

2.2 BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

■ 2.2.3 SỰ PHÙ HỢP VÀ GIỚI HẠN CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


■ Khả năng đo lường được thành quả và tình hình tài chính của
doanh nghiệp.
■ Hệ thống phù hợp và tin cậy ghi chép các hoạt động của
doanh nghiệp và phản ánh khách quan đến những người quan
tâm.
■ Bằng chứng thực nghiệm cho thấy thông tin kế toán có khả
năng dự báo tốt thu nhập và giá chứng khoán.
■ Đánh giá năng lực của nhà quản trị.

3
9/1/20

2.2 BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

■ GIỚI HẠN CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


■ Tính đúng lúc (Timeliness): báo cáo tài chính thường không
phản ánh trên cơ sở thời gian thực (real time basis)
■ Tính thường xuyên (Frequency): không phản ánh các hoạt
động của DN vốn diễn ra thường xuyên.
■ Tính hướng về tương lai (Forward-looking): các nguồn
thông tin khác, đặc biệt là các phân tích và dự báo đưa ra rất
nhiều thông tin về triển vọng của DN.

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ Bạn thành lập doanh nghiệp in áo thun.
■ Nhập áo thun: 100 cái. Giá $5.
■ Chi phí máy in $100. Mực in: $0.75/áo.
■ Vốn ban đầu: $700.
■ Doanh số bán được 50 áo. Giá $10/áo (trong đó có 25 áo bán
chịu cho bạn cùng lớp).

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


BÁO CÁO DÒNG TIỀN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Thu tiền bán hàng $250 Tài sản
Tiền mặt $275
Chi tiêu
Mua áo thun -$500 Vốn chủ sở hữu
Mua máy in -$100 Vốn ban đầu $700
Mực in -$75 Dòng tiền chi ra -$425
Tổng chi tiêu -$675 Tổng vốn chủ sở hữu $275
Dòng tiền -$425

4
9/1/20

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


BÁO CÁO THU NHẬP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Doanh thu $500 Tài sản
Tiền mặt $275
Áo thun $337.5
Khoản phải thu $250
Chi phí Tổng tài sản $862.5
Giá vốn hàng bán $250
Phân bổ chi phí máy in $50 Vốn cổ phần
Mực in $37.5 Vốn ban đầu $700
Tổng chi phí -$337.5 Lợi nhuận $162.5
Lợi nhuận $162.5 Tổng vốn cổ phần $862.5

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG (CORNERTONE) CỦA KẾ TOÁN

■ 2.3.1 KHÁI NIỆM DỒN TÍCH


■ Doanh thu và chi phí được ghi nhận khi xảy ra, độc lập so với việc
tiền nhận được hay chi ra.
■ Điều chỉnh dồn tích (accrual adjustments) là tổng các điều chỉnh
kế toán để có thể tính được thu nhập từ dòng tiền vào vào ra.
■ Các bút toán dồn tích được sử dụng để diều chỉnh dòng tiền thành
thu nhập.
■ Thu nhập = Dòng tiền hoạt động + Các bút toán dồn tích
v Điều chỉnh tác động thu nhập mà không tác động dòng tiền (doanh thu bán
chịu).
v Điều chỉnh tác động dòng tiền nhưng không tạo ra thu nhập hiện tại (mua
tài sản)

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


v Dồn tích ngắn hạn (short-term accruals ): vốn luân chuyển.
v Dồn tích dài hạn (long-term accruals): khấu hao và trừ dần.
■ Kế toán dồn tích giảm vấn đề về thời điểm (Timing
problems) và sự kết hợp (Matching problems)
■ Quá trình thực hiện dồn tích: (1) ghi nhận doanh thu và (2)
kết hợp chi phí.
v Doanh thu: ghi nhận khi được tạo ra (earned) hoặc được thực hiện
(realized) hay có thể được thực hiện (realizable)
v Chi phí: phải được kết hợp với doanh thu tương ứng, bao gồm chi
phí sản phẩm (giá vốn hàng bán - COGS) và chi phí thời kỳ (period
costs)

5
9/1/20

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ 2.3.2 SỰ PHÙ HỢP VÀ GIỚI HẠN CỦA KẾ TOÁN DỒN TÍCH
■ Phù hợp trong đo lường khả năng tạo ra tiền hiện tại và tương
lai.
■ Cung cấp thông tin thích hợp hơn về:
v Thành quả tài chính
v Tình hình tài chính
v Dự báo dòng tiền trong tương lai
■ Tính thích hợp của kế toán dồn tích cũng phù hợp với các bằng
chứng thực nghiệm.

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ Giới hạn của kế toán dồn tích
v Đưa vào sự phán đoán với nhiều ước tính và điều chỉnh khác nhau.
v Tuy có thể tăng tính thích hợp của thông tin nhưng cũng có thể dẫn
đến bóp méo kế toán.
v Giảm khả năng so sánh và tính nhất quán của thông tin kế toán.

■ Giới hạn của kế toán dồn tích là hy sinh tính tin cậy để gia
tăng tính thích hợp.

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ Myths and Truths about Accruals and Cash Flows
1. Dòng tiền có tính tin cậy cao hơn dồn tích.
2. Tất cả các dòng tiền đều thích hợp cho việc định giá (value relevant).
3. Dòng tiền có tính tin cậy cao hơn dồn tích.
4. Tất cả thu nhập đều bị thao túng.
5. Tất cả các điều chỉnh kế toán dồn tích đều không phù hợp cho định
giá (value – irrelevant).
6. Giá trị công ty có thể xác định được bằng cách sử dụng các con số
kế toán.

6
9/1/20

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ Myths and Truths about Accruals and Cash Flows
7. Kế toán dồn tích (thu nhập) thì thích hợp hơn dòng tiền.
8. Vì giá trị công ty phụ thuộc vào dòng tiền tương lai, chỉ có dòng tiền
hiện tại là phù hợp (relevant) cho việc định giá
9. Các con số kế toán dồn tích bị lệ thuộc vào những bóp méo kế toán.
(accounting distortions).
10.Dòng tiền là không thể bị thao túng (manipulated).
11.Không thể quản lý thu nhập theo hướng tăng lên trong dài hạn

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ 2.3.3 HÀM Ý CỦA KẾ TOÁN DỒN TÍCH
■ Ảo tưởng về kế toán dồn tích và dòng tiền
v Chỉ có dòng tiền hiện tại là phù hợp cho định giá (value relevant)
v Tất cả dòng tiền đều phù hợp cho định giá (value relevant)

Giao dịch Tác động đến thu Tác động đến dòng Tác động đến giá
nhập tiền tự do trị công ty
Doanh thu tín dụng Tăng Không Tăng
Thu tiền KPT Không Tăng Không
Giảm hàng tồn kho Giảm Không Giảm
Chuyển sang KH nhanh Giảm Không Không
Chi tiền mua TSCD Không Giảm Không*

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ Ảo tưởng về kế toán dồn tích và dòng tiền
v Tất cả điều chỉnh dồn tích không thích hợp cho định giá (value
irrelevant)
v Dòng tiền không thể bị thao túng (manipulated)
v Tất cả thu nhập đều bị thao túng.
v Không thể quản lý thu nhập theo hướng tăng lên trong dài hạn

7
9/1/20

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ Sự thật về kế toán dồn tích và dòng tiền
v Kế toán dồn tích (thu nhập) thì thích hợp hơn dòng tiền.
v Dòng tiền có tính tin cậy cao hơn dồn tích.
v Các con số kế toán dồn tích dễ bị bóp méo (accounting distortions)
v Giá trị công ty có thể xác định được bằng cách sử dụng các con số
kế toán.

2.3 DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN


■ Chúng ta có nên từ bỏ dồn tích để sử dụng dòng tiền?
v ”Cash is k…”
v ”The king without clo…”
v “Cash is King … without Clothes (Accruals)
v Cash and Accruals play supporting roles…
v Kế toán dồn tích là không hoàn hảo: các quy tắc tùy tiện, sai số ước
tính, quản lý thu nhập.
v Dòng tiền cũng không hoàn hảo: tính dễ biến động, thông tin không
thích hợp, phản ánh thành quả, tình hình tài chính méo mó.

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ Kế toán tài chính chủ yếu dựa trên chi phí lịch sử (historical
cost).
v Giá trị của tài sản và nợ chủ yếu dựa trên giao dịch thực sự (actual
transaction) đã xảy ra trong quá khứ.
v Thu nhập được xác định bởi doanh thu khi tạo ra hoặc có thể thực
hiện và xác định chi phí liên quan đến doanh thu ghi nhận.

■ Kế toán theo mô hình giá trị hợp lý (fair vulue) ngày càng
được chấp nhận rộng rãi.
v Giá trị của tài sản và nợ được xác định dựa trên cơ sở giá hợp lý
(hoặc giá thị trường) ở thời điểm khóa sổ.
v Thu nhập là sự thay đổi trong giá trị hợp lý của tài sản và nợ.

8
9/1/20

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ 2.4.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ
■ Công ty A huy động $100.000, trong đó $50.000 vốn cổ phần
và $50.000 nợ (lãi suất 6%). Công ty mua căn hộ với giá
$100.000 và cho thuê $12.000/ năm.
■ Cuối năm 1, căn hộ được định giá $125.000, giá trị của nợ là
$48.000.
■ Cuối năm 2, tiền cho thuê là $12.500, căn hộ được định giá
$110.000, giá trị thị trường của nợ là $50.500.
■ Giả sử đời sống căn hộ là 50 năm, giá trị thu hồi $75.000

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ 2.4.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ 2.4.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ

9
9/1/20

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ So sánh kế toán theo chi phí lịch sử và theo giá trị hợp lý
v Cơ sở giao dịch so với định giá hiện tại (Transaction versus
current valuation)
v Dựa trên chi phí so với dựa trên thị trường (Cost versus market
based)
v Cách tiếp cận thu nhập khác nhau (Alternative income
approaches)

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ 2.4.2 XEM XÉT GIÁ TRỊ HỢP LÝ
■ Định nghĩa giá trị hợp lý
v Giá trị hợp lý (fair value) thường được hiểu là giá trị thị trường
(market value) hoặc giá trao đổi (exchange value) với 5 yếu tố:
v Vào ngày đo lường (On the measurement date).
v Dựa trên giao dịch giả định (Hypothetical transaction)
v Dựa trên cơ sở bình thường (Orderly transaction)
v Đo lường dựa trên cơ sở thị trường (Market-based measurement)
v Cơ sở giá bán (Exit prices)

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ Phân cấp của thông tin đầu vào

10
9/1/20

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ Các kỹ thuật định giá
v Cách tiếp cận dựa trên thị trường (Market approach): chủ yếu
dành cho thông tin đầu vào mức độ 1 và 2.
v Cách tiếp cận dựa trên thu nhập (Income approach): chiếu khấu
dòng tiền tương lai về hiện tại.
v Cách tiếp cận dựa trên chi phí (Cost approach): chi phí thay thế tài
sản hiện tại.

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ 2.4.3 CÁC HÀM Ý PHÂN TÍCH
■ Lợi thế và bất lợi của kế toán giá trị hợp lý
v Phản ánh thông tin hiện tại (Reflects current information)
v Nhất quán với các tiêu chuẩn đo lường (Consistent measurement
criteria)
v Có khả năng so sánh (Comparability)
v Không thiên lệch (No conservative bias)
v Hữu dụng hơn cho phân tích vốn cổ phần (More useful for equity
analysis)

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ 2.4.3 CÁC HÀM Ý PHÂN TÍCH
■ Lợi thế và bất lợi của kế toán giá trị hợp lý
v Giảm tính khách quan (Lower objectivity)
v Dễ bị thao túng (Susceptibility to manipulation)
v Việc sử dụng thông tin mức độ 3 (Use of Level 3 inputs)
v Thiếu sự thận trọng (Lack of conservatism)
v Sự biến động quá mức trong thu nhập (Excessive income
volatility)

11
9/1/20

2.4. KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ


■ Các hàm ý phân tích
v Tập trung vào bản cân đối kế toán (Focus on the balance sheet)
v Điều chỉnh thu nhập (Restating income)
v Phân tích mức độ sử dụng thông tin đầu vào (Analyzing use of
inputs)
v Phân tích các nghĩa vụ tài chính (Analyzing financial liabilities)

2.5 PHÂN TÍCH KẾ TOÁN


■ 2.5.1 NHU CẦU PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
■ Kế toán dồn tích tạo ra một số biến dạng kế toán
(Accounting Distortions)
v Chuẩn mực kế toán. (Accounting Standards)
v Các sai số ước tính (Estimation Errors)
v Tính tin cậy so với sự phù hợp (Reliability versus Relevance)
v Quản lý thu nhập (Earnings Management)
■ Phân tích kế toán để điều chỉnh thông tin phù hợp với những
mục đích chuyên biệt (để có thể so sánh, đo lường các loại thu
nhập khác nhau…)

2.5 PHÂN TÍCH KẾ TOÁN


■ 2.5.2 QUẢN LÝ THU NHẬP (Earnings Management).
■ “Sự can thiệp có chủ ý của ban quản lý trong xác định thu
nhập, thường là để thỏa mãn mục đích cá nhân”
■ Quản lý thu nhập có thể mang tính “trang điểm” (cosmetic)
hoặc quản lý thu nhập thực (real).
■ Các chiến lược quản lý thu nhập:
v Tăng thu nhập hiện tại.
v Tẩy xóa mạnh (big bath)
v Giảm tính biến động của thu nhập

12
9/1/20

2.5 PHÂN TÍCH KẾ TOÁN


■ Động cơ quản lý thu nhập
v Động cơ giao kèo tiền thưởng (Contracting Incentives)
v Tác động giá cổ phiếu (Stock Price Effects)
v Các động cơ khác: sự giám sát của nhà chức trách, chống độc quyền,
ưu đãi chính phủ…
v Cơ chế quản lý thu nhập
v Điều chuyển thu nhập (Income Shifting)
v Quản lý thu nhập theo phân loại (Classificatory Earnings
Management)

2.5 PHÂN TÍCH KẾ TOÁN


■ Phân tích quản lý thu nhập
v Động cơ quản lý thu nhập (Incentives for earnings
management)
v Danh tiếng và lịch sử ban quản lý (Management reputation and
history)
v Sự nhất quán trong mẫu hình (Consistent pattern)
v Cơ hội quản lý thu nhập (Earnings management opportunities)

2.5 PHÂN TÍCH KẾ TOÁN


■ 2.5.3 TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
■ Đánh giá chất lượng thu nhập:
v (1) chính sách kế toán (Identify and assess key accounting
policies)
v (2) mức độ linh hoạt của kế toán (Evaluate extent of accounting
flexibility)
v (3) chiến lược lập báo cáo (Determine the reporting strategy)
v (4) nhận diện các mối đe dọa (Identify and assess red flags)

13
9/1/20

2.5 PHÂN TÍCH KẾ TOÁN


■ 2.5.3 TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
■ Điều chỉnh báo cáo tài chính:
v Vốn hóa các khoản thuê hoạt động dài hạn.
v Điều chỉnh chi phí một lần như ghi giảm giá trị tài sản, chi phí tái cấu
trúc
v Gỡ bõ tác động của nghĩa vụ thuế thu nhập hoãn lại và tài sản thuế
thu nhập hoãn lại trên bản cân đối kế toán.
v Vốn hóa R&D nếu cần thiết.

14

You might also like