You are on page 1of 23

2/2/2023

Chöông 1:
CHƯƠNG 4
KEÁ T TIEÀN VAØ CAÙC KHOAÛN
TÖÔNG ÑÖÔNG TIEÀN
TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

MỤC TIÊU
Sau khi nghiên cứu chương này người học có thể hiểu:

 Hiểu khái niệm, đặc điểm, tài khoản kế toán

 Nắm vững các loại tài khoản kế toán và cách ghi chép vào tài khoản.

 Nhận diện bản chất, ý nghĩa và quan hệ đối ứng của tài khoản.

 Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép , và ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh vào tài khoản kế toán.

 Nhận rõ mối quan hệ giữa tài khoản kế toán với BCTC (bcthtc; BCKQHĐKD;

BCLCTT; TM BCTC)

 Nắm vững một số nguyên tắc và phương pháp đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi

chép của kế toán.

NỘI DUNG
4.1. Tài khoản kế tóan
4.2. Ghi sổ kép
4.3 Đối chiếu, kiểm tra số liệu kế
toán

1
2/2/2023

Làm thế nào để biết được ở


một thời điểm bất kỳ số tiền
mà DN đang còn là bao
nhiêu?
làm thế nào để có được
thông tin về đối tượng kế
toán?

4.1. TÀI KHOẢN KẾ TÓAN


4.1.1. Khái niệm:
Tài khoản là phương pháp phân loại và hệ
thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo
nội dung kinh tế.
Nhằm phản ánh và giám đốc một cách
thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình
tăng giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản,
cũng như những hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN.

4.1. TÀI KHOẢN KẾ TÓAN

Đặc trưng tài khỏan:


- Về hình thức: là sổ kế toán tổng hợp ghi chép
số tiền về số hiện có cũng như sự biến động của
từng đối tượng kế toán
- Về nội dung: phản ánh thường xuyên và liên
tục sự biến động của từng đối tượng kế toán
- Về chức năng: giám đốc thường xuyên, kịp
thời tình hình bảo vệ và sử dụng từng loại tài sản
và từng loại nguồn vốn.

2
2/2/2023

4.1. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


Lưu ý:
- Mỗi một đối tượng kế toán sẽ được mở cho 1
tài khoản riêng có tên phù hợp với nó,.
Tiền mặt Tài khoản tiền mặt

Hàng hóa Tài khoản hàng hóa

4.1. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


- Tài khoản kế toán phản ánh đối tượng kế toán
ở trạng thái vận động.

- Tại Việt Nam, nhà nước thống nhất cho số hiệu


và tên gọi các tài khoản.
XEM hệ thống tài khoản theo TT200/2014/TT-BTC
Tài khoản tiền mặt 111

Tài khoản hàng hóa 156

4.1. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


4.1.2. Kết cấu của tài khoản kế tóan :
Sự vận động của đối tượng kế tóan là sự vận
động 2 mặt đối lập
Tài khỏan kế tóan gồm 2 phần : Nợ và Có
- Kết cấu của Tài khỏan:
Bên trái tài khoản gọi là bên “Nợ” (Debit)
Bên phải tài khoản gọi là bên “Có” (Credit)

3
2/2/2023

Sổ Cái
Số hiệu 111
Tên tài khỏan Tiền mặt …

Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số Tiền


đối ứng
Số Ngày Nợ Có
hiệu
SDĐK 1
Số PS trong 2 3
kỳ
3 1

Cộng PS 5 4
SDCK 2

Chữ T của tài khoản

Nợ TênTK…. Có

4
2/2/2023

4.1.3 Phân loại tài khoản


a, Căn cứ vào sự vận động của tài sản và tính thanh khoản của TK

Loại Tên loại TK Đối tượng phản ánh


1 TS ngắn hạn Các TS ngắn hạn

2 TS dài hạn Các TS dài hạn

3 Nợ phải trả Các Nợ phải trả

4 Vốn chủ sở hữu Các Vốn chủ sở hữu

Loại Tên loại TK Đối tượng phản ánh


5 Doanh thu Các khoản DT bán hàng và cung
cấp dịch vụ
6 Chi phí SXKD Các khoản chi phí tính giá thành ,
CP hoạt động.
7 Thu nhập khác Các khoản thu nhập ngoài hoạt
động tạo ra doanh thu
8 Chi phí khác Các chi phí ngoài hđ SXKD tạo ra
doanh thu.
9 Xác định KQKD Kết quả kinh doanh của DN

4.1.3 Phân loại tài khoản


b, Căn cứ vào mối quan hệ với bảng cân đối kế toán
(BCTHTC)
Loại 1: TSNH
1. Nhóm TS
Loại 2: TSDH

2. Nhóm NV Lọai 3: NPT

Lọai 4: VCSH

3. NhómTrung
Loai: 5,6,7,8,9
gian

5
2/2/2023

4.1.3 Phân loại tài khoản


c, Căn cứ vào thuộc tính của tài khoản
Tài khoản tài sản
Tài khoản nguồn vốn
1. TK đơn
tính Tài khoản trung gian

2. TK Tài khoản phải thu


lưỡng
tính Tài khoản phải trả

Tài khoản điều chỉnh


3. TK điều
giảm đối tượng kế toán
chỉnh

4.1.4 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản

Bảng cân đối kế toán (BC THTC)

Tài sản Nguốn vốn

A: TSNH B: TSDH A: NPT B: VCSH


TK loại 1 TK loại 2 TK loại 3 TK loại4

Nợ TK Tài sản Có Nợ TK Nguồn vốn Có

Ví dụ 1:
Tồn quỹ tiền mặt đầu tháng 1/2020 là 100.000.000.
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên
quan đến tiền mặt như sau:
1. Bán hàng thu bằng tiền mặt 25.000.000
2. Chi tiền mặt trả nợ người bán 20.000.000
3.Chi tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên
22.000.000
4. Chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên
24.000.000
Y/C: Phản ánh tình hình trên vào tài khoản“Tiền
mặt” tháng 1.

6
2/2/2023

Cách ghi vào tài khoản tài sản

TK Tài sản (1,2) TK 111


Nợ Có
Số phát sinh giảm:
Số dư đầu kỳ: 100
( 2): 20
Số phát sinh tăng:
(3): 22
(1) 25
(4): 24
Cộng PS tăng: 25 Cộng PS giảm: 66
Số dư cuối kỳ: 59

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm

Vd 2: ĐK: cho TM TK 111: 50 TR


TGNH TK 112: 310 TR
 1) Rút TGNH nhập quỹ TM 50 tr.
 2) Xuất TM nộp thuế 15 tr
 3) Chi TGNH trả nợ NB 20 tr
 4) KH trả nợ DN bằng TM 15 tr
 5)Xuất TM trả vay ngắn hạn 30 tr
 6) Mua NVL chưa trả người bán 50 tr.
 7) Chi TGNH trả nợ NB 50 tr.
 8) Thu hồi tạm ứng = TM 10 tr
 Yêu cầu: Vẽ chữ TK111; TK 112, tính
SDCK?

Cách ghi vào tài khoản Nguồn Vốn


TK (3,4) 341
Nợ Có
(2) 170 ĐK= 200
60 (1)
130 (3)
170 190
CK=220

SDCK = SDĐK + Số PS tăng – Số PS giảm

7
2/2/2023

Ví dụ 3: Khoản vay ngắn hạn đầu tháng


1/2020 là 200tr. Trong tháng có các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến khoản vay
ngắn hạn như sau:
1. Vay ngắn hạn ngân hàng về nhập quỹ
60.000.000
2. Khách hàng trả nợ chuyển trả khoản vay ngắn
hạn 170.000.000
3. Mua NL,VL nhập kho thanh toán bằng khoản
vay ngắn hạn 130.000.000
Phản ánh tình hình trên vào tài khoản “Vay
ngắn hạn” tháng 1.

BT 9
 LÀM TK 111; 112; 331; 341
 VẼ CHỮ T 3 TÀI KHOẢN
 5 BẠN NỘP ĐẦU TIÊN + ĐIỂM

TK phản ánh các quá trình kinh doanh


Báo cáo kết quả Kinh Doanh

Lợi nhuận Dthu, Thu nhäp Chi phí

Doanh thu Thu nhập khác Chi phí SXKD Chi phí khác

TK loaï 5 TK loai 7 TK loai 6 TK loại 8

TK doanh thu, thu nhập TK Chi Phí


Nợ Có Nợ Có

8
2/2/2023

Cách ghi vào tài khoản doanh thu thu nhập

TK Dthu, thu nhập (5,7)


Nợ Có

Kết chuyển Doanh thu, thu nhập


doanh thu, thu phát sinh (tăng)(=
nhập để XĐKQ 2.160+2,4+12
= 2.174,4 =2.174,4

Cộng PS giảm = 2.174,4 Cộng PS tăng = 2.174,4

Cách ghi vào tài khoản chi phí

TK Chi phí (6, 8)


Nợ Có
Kết chuyển CP để tính giá
Tập hợp chi phí phát
thành hoặc XĐKQ= 1.923
sinh trong kỳ (tăng)=
1.800+23+43+57 =
1.923
Cộng PS tăng=1.923 Cộng PS giảm = 1.923

Cách ghi vào tk xác định kết quả kinh doanh

TK XĐQKD (911)
NỢ CÓ

+ Chi phí liên quan được + Doanh thu, thu


kết chuyển sang = 1.923 nhập được kết
chuyển sang =
+ Kết chuyển lãi =251,4 2.174,4
+ Kết chuyển lỗ
Cộng PS Nợ = 2.174,4 Cộng PS Có = 2.174,4

9
2/2/2023

Ví dụ 4: Một doanh nghiệp sản xuất, có tài liệu về tình


hình kinh doanh trong quý 1/2020 như sau:
- SL SP tiêu thụ là 18.000 Sản phẩm, giá thực tế xuất
kho là 100.000đ/sp, giá bán là 120.000đ/sp.
- Lãi tiền gửi phát sinh trong kỳ : 2.400.000đ
- Trong kỳ phát sinh Thu nhập khác: 12.000.000, chi
phí khác: 23.000.000đ
- Trong kỳ phát sinh chi phí bán hàng là 43.000.000đ,
chi phí QLDN là 57.000.000đ
Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào tài khoản phản ánh
các quá trình kinh doanh và xác định kết quả kinh
doanh.

 GIẢI VD 04:
 TK 632: GV (giá xuất kho) = 18.000*100.000 = 1.800 tr
 TK 511: DT ( giá bán) = 18.000* 120.000 = 2.160 tr
 TK 515: DT TC ( lãi NH) = 2.4 TR
 TK 711: TN khác = 12 tr
 TK 811: CP khác = 23 tr
 TK 641: CP BH = 43 TR
 TK 642: CPQLDN = 57 TR
 Tổng DT+ TN = 2.160+2,4+12 = 2.174,4 TR
 Tổng CP = 1.800+ 23+ 43+57 = 1.923 TR
 Tổng DT> Tổng CP LÃI = 2.174,4 – 1.923 = 251,4 TR

Cách Ghi Vào Tài Khoản Lưỡng Tính

(Đối với TK lưỡng tính là TK phải thu: TK loại 1- Nhóm 13)

VD 1: Khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp tiền mua


20 Ti vi có trị giá là 20.000.000 đồng bằng tiền mặt. Biết
rằng khi bán mỗi ti vi có giá trị là 3.000.000 đồng.
- Nghiệp vụ trên ảnh hưởng mấy đối tượng kế toán?
- Ảnh hưởng 2 đối tượng kt:
+ TM: TĂNG TK111 TS Tăng  Ghi bên Nợ
+ Phải thu KH: GIẢM TK 131 TS giảm-> Ghi bên Có

10
2/2/2023

Cách ghi vào tài khoản lưỡng Tính

(Đối với TK lưỡng tính là TK phải thu: TK loại 1- Nhóm 13)


TK TK lưỡng tính là TK
Nợ phải thu (13…) Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh Số phát sinh tăng
giảm khoản ứng trước
= 20 TR
Cộng PS giảm Cộng PS tăng
Số dư CK

SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm

VD BT 12 (SGK)
1)TK 131A;D: Có số dư ck nằm bên nợ.
 Khi lên BCTHTC ghi bên nào?
 ( bên TS? Hay Nợ phải trả?)
Trả lời ghi bên TS
2)TK 131B;C: Có số dư ck nằm bên Có.
 Khi lên BCTHTC ghi bên nào?
 ( bên TS? Hay Nợ phải trả?)
Trả lời ghi bên nợ phải trả

Cách ghi vào tài khoản lưỡng Tính


(Đối với TK lưỡng tính là TK phải trả: TK loại 3)
VD2: Doanh nghiệp ứng trước tiền cho
người bán mua 20 bộ vi tính coù trò giaù laø
120.000.000 ñoàng cho coâng ty B baèng tieàn maët.
Bieát thaùng sau doanh nghieäp môùi nhaän ñöôïc haøng
vaø khi ñoù giaù trò cuûa moãi maùy vi tính öôùc tính laø
8.000.000 ñoàng.
- Nghiệp vụ trên ảnh hưởng mấy đối tượng kế toán?
- Ảnh hưởng 2 đối tượng kt:
+ TM: GIẢM  TK111 TS giảm Ghi bên Có
+ P.Trả người bán:GIẢMTK 331NPT giảm-> Ghi
bên Nợ

11
2/2/2023

Cách ghi vào tài khoản lưỡng Tính


(Đối với TK lưỡng tính là TK phải trả: TK loại 3)

TK TK lưỡng tính là TK
Nợ phải trả (33…) Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh tăng ( Số phát sinh
ỨNG trước tiền cho giảm
NB) = 120 TR
Cộng PS tăng Cộng PS giảm
Số dư cuối kỳ

SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm

VD BT 13 (SGK)
1)TK 331A;B: Có số dư ck nằm bên Có 200TR.
 Khi lên BCTHTC ghi bên nào?
 ( bên TS? Hay Nợ phải trả?)
Trả lời ghi bên Nợ phải trả
2)TK 331C;D: Có số dư ck nằm bên Nợ 550 TR.
 Khi lên BCTHTC ghi bên nào?
 ( bên TS? Hay Nợ phải trả?)
Trả lời ghi bên TS

Cách Ghi Vào Tài Khoản điều Chỉnh Giảm Tài Sản
(TK dự phòng, TK hao mòn TSCĐ)

VD 3: Trong tháng hao mòn TSCĐ tại phân xưởng may


trong công ty là 50.000.000 đồng biết số dư đầu tháng
30.000.000 đồng. Phản ánh lên tài khoản hao mòn TSCĐ
và cho biết số dư cuối tháng?
SDĐK tk 214 ( Bên có) = 30 tr
PS tăng Trong Kỳ tk 214 (Bên có) = 50 tr
Ps giảm trong kỳ tk 214 ghi bên Nợ.
SDCK tk 214 (Bên có) = 80 tr

12
2/2/2023

Cách Ghi Vào Tài Khoản điều Chỉnh Giảm Tài Sản
(TK dự phòng, TK hao mòn TSCĐ)

TK dự phòng 229, TK
NỢ hao mòn TSCĐ 214 CÓ
SDĐK =30
Số phát sinh Số phát sinh
giảm = 0 tăng = 50

Cộng PS giảm = 0 Cộng PS tăng =50


Số dư cuối kỳ = 80

SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm

Cách Ghi Vào Tài Khoản điều Chỉnh Giảm Doanh Thu
(TK Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại)

VD4 : Do hàng hóa bán ra không đảm bảo chất lượng như
hợp đồng đã qui định nên DN quyết định giảm giá cho
người mua 10% giá trị hàng bán , biết giá bán là
100.000.000 đồng. Hãy phản ánh lên TK giảm giá hàng bán
và TK doanh thu?
DT TK 511 =? 100 TR
GIẢM GIÁ TK 521(3) =? 10 TR
DT thuần = DT – GIẢM GIÁ = 100-10 = 90 TR

Cách Ghi Vào Tài Khoản điều Chỉnh Giảm Doanh Thu
(TK Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại)

TK điều chỉnh doanh thu


Nợ Có

Số phát sinh Số phát sinh


tăng =10 giảm

Cộng PS tăng Cộng PS giảm

13
2/2/2023

4.1.5 Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam

Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban


hành theo TT 200/2014/TT-BTC của Bộ Trưởng
Bộ Tài Chính

4.1.5 Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam


Đặc điểm:

+ HTTK được Bộ Tài chính quy định thống nhất


+ Sắp xếp TK theo tính thanh khoản giảm dần
+ TK Cấp 1 có 3 chữ số VD: 111 TM, 112 TGNH,
152 NVL, ….tk 341: vay
+ TK cấp 2 có 4 chữ số VD: 1111, 1121, 3331,…
+ Theo yêu cầu quản lý DN có thể mở thêm TK cấp
con (TK cấp 3, 4, …)

Nguyên tắc đánh số cho tài khoản:

* Chữ số đầu tiên thể hiện loại tài khoản.


* Chữ số thứ 2 thể hiện nhóm tài khoản
* Chữ số thứ 3 thể hiện thứ tự tài khoản trong
nhóm.
Nhóm TK

TK 1 1 1 TK 2 1 1 TK 3 3 1

Loại TK Thứ tự

14
2/2/2023

Phân tích các nghiệp vụ sau:


1, Khách hàng trả nợ 20.000.000 đồng
về nhập quỹ 5.000.000 đồng, nộp vào
tài khoản 15.000.000 đồng
Phân tích:
- Ảnh hưởng 3 đối tượng kế toán
- KH trả nợ Phải thu KH giảmTS
giảm ghi bên CÓ: Có TK 131: 20
tr
- Nhập quỹ TM TM tăngTS
tăng ghi bên Nợ: Nợ TK 111: 5tr
- TGNH vào TGNH tăngTS tăng
ghi bên Nợ: Nợ TK 112: 15 tr

2, Mua hàng hóa nhập kho trị giá


30.000.000 đồng, một nửa trả bằng
tiền mặt còn một nửa nợ người bán
 Phân tích:
 - Mua HH NK HH tăng TS tăng
ghi bên Nợ: Nợ TK 156: 30 tr
 - Trả = TM, TM giảm, TS giảm ghi bên
Có: Có tk 111: 15 tr
 - Nợ người bán NPT tăng ghi bên
CÓ: Có TK 331: 15 TR

4.2. Ghi Sổ Kép


4.2.1. Khái Niệm

Là phương pháp phản ánh sự biến động của các


đối tượng kế toán vào tài khoản kế toán theo đúng
nội dung của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
mối quan hệ giữa các loại tài sản, nguồn vốn cũng
như các đối tượng kế toán khác.
- Ghi số kép ghép 2 tài khoản với nhau thể hiện mọi
tương quan và sự biến động của chúng do nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.

15
2/2/2023

Nhận xét về ghi sổ kép:

+ Mỗi NVKTPS ghi ít nhất lên 2 tài khoản


+ Phải có TK ghi bên Nợ và có TK ghi bên Có
+ Tổng số tiền ghi bên Nợ = Tổng số tiền ghi bên

+ Xác định quan hệ Nợ – Có như trên gọi là định
khoản hay lập bút toán. ( đây là cơ sở để thực hiện
ghi sổ kép)

4.2. Ghi Sổ Kép


Các bước lập định khoản kế toán: (4 bước)
- Xác định các đối tượng liên quan trong NVKTPS
- Xác định các đối tượng thuộc loại TK nào
- Xác định số tăng lên hay giảm xuống của từng đối
tượng kế toán.
- Tra cứu số hiêu và dựa vào nguyên tắc ghi chép
vào TK để định khoản.
- Vd: RÚT TGNH nhập quỹ TM 20 TR
Định khoản: Nợ tk 111: 20
Có tk 112: 20

VÍ DỤ 1: LẬP ĐỊNH KHOẢN


1. Dùng tiền mặt nộp vào TK ngân hàng 5.000.000 đồng. Định khoản:

Nợ TK 112: 5.000.000

Có TK 111: 5.000.000

2. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 5.000.000 đồng chưa trả tiền cho người
bán.

Nợ TK156: 5 TR

Có TK331: 5 TR

3. Vay ngắn hạn 15 TR trả nợ cho người bán ở NV2 và nhập quỹ TM
10.000.000 đồng.

Nợ TK 331: 5 TR

Nợ TK 111: 10 TR

Có TK 341: 15TR

16
2/2/2023

Từ định khoản phức tạp có thể tách


ra thành nhiều định khoản giản đơn:
Vd: ĐỊNH KHOẢN PHỨC TẠP:
Nợ TK 331: 5 TR
Nợ TK 111: 10 TR
Có TK 341: 15TR =5+10
 Tách ra làm 2 định khoản GIẢN ĐƠN:

Nợ tk 331: 5 tr
Có tk 341: 5 tr
Nợ tk 111: 10 tr

Có tk 341: 10 tr

4.2.2 Các Loại Định Khoản


4.2.2.1 Định khoản giản đơn:

Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến


hai tài khoản, trong đó một tài khoản ghi Nợ và
một tài khoản ghi Có với số tiền bằng nhau thì ta
có một định khoản giản đơn
Ví du 2: Trong kỳ, doanh nghiệp phát sinh các
nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền gởi ngân hàng:
30 tr.
Nợ tk 341: 30 TR
Có tk 112: 30 TR

4.2.2 Các Loại Định Khoản


4.2.2.1 Định khoản phức tạp:
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan
đến 3 loại tài khoản trở lên, trong đó một tài
khoản ghi Nợ và nhiều TK ghi Có và ngược lại
với số tiền bằng nhau

17
2/2/2023

 VD 3: Vay ngắn hạn ngân hàng


100.000.000 trong đó đã dùng để trả nợ
cho người bán là 40.000.000 & rút về
nhập quỹ tiền mặt bổ sung vốn lưu động
60.000.000
 ĐỊNH KHOẢN:
 NỢ TK331: 40 TR
 NỢ TK111: 60 TR
 CÓ TK 341: 100TR

Sửa BT 10- ĐỊNH KHOẢN


 1. Chuyển TGNH trả vay : 60 tr
Nợ tk 341: 60 tr
Có tk 112: 60 tr
 2. Khách hàng trả nợ = TM nhập quỹ: 50 TR
Nợ tk 111: 50 tr
Có tk 131: 50 tr
3. Xuất quỹ TM trả nợ NB 70 TR
Nợ tk 331: 70 tr
Có tk 111: 70 tr

Sửa BT 10- ĐỊNH KHOẢN


 4. Xuất TP gửi đi bán: 50 tr
Nợ tk 157: 50 tr
Có tk 155: 50 tr
 5. Ngân sách cấp cho DN 1 TSCĐ HH: 80 TR
Nợ tk 211: 80 tr
Có tk 411 : 80 tr
6. Mua NVL nhập chưa trả tiền người bán 25 TR
Nợ tk152 : 25 tr
Có tk 331: 25 tr

18
2/2/2023

Sửa BT 10- ĐỊNH KHOẢN


 7. Thu hồi tạm ứng nhập quỹ TM: 10 tr
Nợ tk 111: 10 tr
Có tk 141: 10 tr
 8. Chuyển TGNH mua TSCĐ HH : 15 TR
Nợ tk 211: 15 tr
Có tk 112: 15 tr
9. Xuất quỹ TM chi tạm ứng nhân viên 10 TR
Nợ tk 141: 10 tr
Có tk 111: 10 tr

Sửa BT 10- ĐỊNH KHOẢN


10. Mua NVL nhập kho chưa trả tiền NB : 33 tr
Nợ tk 152 : 33 tr
Có tk 331: 33 tr

4.2.3 Mối quan hệ của tài khoản


4.2.3.1 Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và
tài khoản chi tiết

Kế toán tổng hợp: - Là việc ghi chép số tiền của


nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản cấp 1 có
liên quan để phản ánh và giám đốc một cách tổng
quát từng đối tượng kế toán cụ thể.

VD: TK 111 “Tiền mặt”

19
2/2/2023

4.2.3.1 Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản
chi tiết

Kế toán chi tiết: dùng TK cấp 2, cấp 3,… sổ chi


tiết để phản ánh đối tượng kế toán một cách chi tiết
-> bên cạnh sử dụng thước đo giá trị còn sử dụng
thước đo hiện vật và thời gian lao động.
Ví dụ: TK 1111 “tiền mặt Việt Nam đồng”

4.2.3.1 Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài


khoản chi tiết
Nhận xét:
- Các TK cấp 2, TK chi tiết bao giờ cũng thuộc 1
TK tổng hợp nhất định
TK 1111 “ Tiền mặt Việt Nam”
TK 111 “ Tiền mặt ”
TK 1112 “ Tiền mặt ngoại tệ”

- Kết cấu của TK chi tiết về cơ bản cũng phải phù


hợp với TK tổng hợp

4.2.3.1 Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản
chi tiết
Nhận xét:

- Một NVKT phát sinh liên quan đến 1 TK


tổng hợp thì ít nhất phải liên quan đến 1 TK chi
tiết thuộc nó.

SD TRÊN TK TH = TỔNG SD TRÊN TK CHI TIẾT


PS TRÊN TK TH = TỔNG PS TRÊN TK CHI TIẾT

20
2/2/2023

TK 2111 “ Nhà cửa/vật kiến trúc”


Nợï Có
2.000.000.000
5.000.000.000 2.000.000.000 TK 211 “ TSCĐHH”
Nợ Có
3.000.000.000
2.020.000.000
8.000.000.000 2.000.000.000
5.000.000.000 2.000.000.000
8.000.000.000
3.000.000.000 10.000.000
TK 2112 “ Máy móc, thiết bị” 40.000.000
Nợ Có
8.040.000.000 2.010.000.000
20.000.000
40.000.000 8.050.000.000
10.000.000
40.000.000 10.000.000
50.000.000

4.2.3.2 Mối quan hệ giữa TK kế toán vào BCĐKT:

Tài khoản kế toán (loại 1 -> 4) vào Bảng cân


đối kế toán (BC THTC) cùng phản ánh các đối
tượng kế toán là tài sản và nguồn vốn của đơn vị,
tuy nhiên:
- Tài khoản kế toán phản ánh sự vận động của
đối tượng kế toán trong suốt thời gian hoạt động.
- BCĐKT ( BC THTC) phản ánh các đối tượng
kế toán tại một thời điểm trong kỳ KD. Chỉ phản
ánh tổng hợp.

Baûng caân ñoái keá toaùn (BC THTC)


Ngaøy … thaùng Ñôn
…. vò
naêtính:……
m ….

Taøi saûn M T
Sá M
Soá
cuoái kyø
Soá
ñaàu kyø
A. Taøi saûn ngaén haïn
TK 111 “ TM”
- Tieàn maët 5.000 2.000 Nôï Coù
- ................
B. Taøi saûn daøi haïn 2.000
- Pthu daøi haïn 2.000 2.000
TC taøi saûn 3.000

Nguoàn voán 5.000 2.000


A. Nôï phaûi traû 5.000
- ...............
- ................
B. NVCSH

TC nguoàn voán

21
2/2/2023

4.2.3.3 Mối quan hệ giữa TK kế toán và BCKQHĐKD

Tài khoản kế toán và Báo cáo kết quả kinh


doanh có cùng đối tượng phản ánh là tình hình
và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Mối quan hệ giữa chúng thể hiện ở chỗ tài


khoản kế toán chính là nguồn gốc số liệu để lập
Báo cáo kết quả kinh doanh.
Căn cứ vào các sổ kế toán trong kỳ dùng cho
các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 để lập Báo cáo
kết quả kinh doanh.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Năm ………
Đơn vị tính: ………
Số
Thuy Số năm năm
Stt Chỉ tiêu Mã ết nay (Kỳ trước
minh này) (kỳ
trước)

Nôï TK 511 Coù


(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 9.000
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10

4 Giá vốn hàng bán 11

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20


9.000 9.000
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21
7 Chi phí tài chính 22 9.000 9.000
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8 Chi phí bán hàng 24
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30

11 Thu nhập khác 31


12 Chi phí khác 32
13 Lợi nhuận khác 40
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

4.3 Đối chiếu, Kiểm tra, Số liệu Kế Toán:


Căn cứ tính cân đối của kế tóan:

+ Quan hệ cân đối của đối tượng kế tóan:


TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
(Tổng số dư bên Nợ TK = Tổng số dư bên Có TK)

+ Nguyên tắc ghi sổ kép:


TỔNG SỐ PS BÊN NỢ TK = TỔNG SPS BÊN CÓ TK

+ Quan hệ giữa TK tổng hợp và TK chi tiết:


SD TRÊN TK TH = TỔNG SD TRÊN TK CHI TIẾT
PS TRÊN TK TH = TỔNG PS TRÊN TK CHI TIẾT

22
2/2/2023

23

You might also like