You are on page 1of 49

PHƯƠNG PHÁP TỔNG

PHƯƠNG PHÁP
HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
HỆ THỐNG CÁC PP KẾ TOÁN

Cung cấp
thông tin
MỤC TIÊU
 Trình bày khái quát chung về phương pháp tổng hợp – cân đối
kế toán
 Ứng dụng phương pháp tổng hợp – cân đối trình bày các báo
cáo tài chính cơ bản: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
 Trình bày mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán với Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
KHÁI NIỆM
Tổng hợp – cân đối kế toán: phương pháp tổng hợp số liệu
từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của kế toán
nhằm cung cấp thông tin cho những người ra quyết định và phục
vụ công tác quản lý trong doanh nghiệp

Ý NGHĨA
giúp người sử dụng thông
Cung cấp thông tin
tin có thể phân tích, đánh
theo các chỉ tiêu
giá tình hình tài chính, tình
kinh tế - tài chính
hình hoạt động của doanh
tổng hợp, thỏa mãn
nghiệp để đưa ra các quyết
các yêu cầu kế toán
định kinh tế thích hợp
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


BÁO CÁO TÀI
CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
 Phản ánh nh DOANH
hình tài chính
 Phản ánh kết BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
quả kinh
doanh của
doanh nghiệp THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHÁI NIỆM BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị.


Phản ánh nh hình tài chính của đơn vị trên 2 mặt giá
trị tài sản và nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn)
Tại một thời điểm nhất định
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tài sản bao gồm những gì? Tài sản do đâu mà có?

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

TÀI SẢN NGẮN NỢ PHẢI TRẢ


HẠN

TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU


HÌNH THỨC
TRÌNH BÀY
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chiều ngang
HÌNH THỨC
TRÌNH BÀY
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chiều dọc
ĐẶC ĐIỂM
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Báo cáo bắt buộc


Mẫu: B01-DN (tham khảo phụ lục 1A)
Báo cáo thời điểm
Các chỉ tiêu trình bày dưới hình thức giá trị
Tính cân đối:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
CÁC KHOẢN MỤC
CHỦ YẾU TRÊN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CĐKT
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN C. NỢ PHẢI TRẢ
 Tiền và các khoản tương đương ền  Vay ngắn hạn
 Đầu tư tài chính ngắn hạn  Các khoản phải trả ngắn hạn
 Các khoản phải thu  Thuế và các khoản phải nộp nhà
 Hàng tồn kho nước
 Tài sản ngắn hạn khác  Vay dài hạn
 Các khoản phải trả dài hạn khác
 Các quỹ thuộc NPT
B. TÀI SẢN DÀI HẠN D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
 Tài sản cố định (HH & VH)  Vốn kinh doanh
 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn  Lợi nhuận chưa phân phối
 Chi phí xây dựng cơ bản dởdang  Các quỹ thuộc VCSH
 Tài sản dài hạn khác
VÍ DỤ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ví dụ 1 : Tại một doanh nghiệp A vào ngày 31/12/N có số liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000đ)

Tiền mặt 40.000


Quỹ đầu tư phát triển 140.000
Vay ngân hàng 600.000
Tiền gửi ngân hàng 560.000
Phải thu của khách hàng 200.000
Phải trả cho người bán 100.000
Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000
Phải trả, phải nộp khác 100.000
Tài sản cố định hữu hình 10.200.000
Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 60.000
VÍ DỤ 1
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI DN A
Ngày 31 tháng 12 năm N
ĐVT: 1.000 đồng.
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.800.000 C. NỢ PHẢI TRẢ 800.000
1. Tiền mặt 40.000 1. Vay và nợ thuê tài chính 600.000

2. Tiền gửi ngân hàng 560.000 2. Phải trả cho người bán 100.000

3. Phải thu của khách hàng 200.000 3. Phải trả, phải nộp khác 100.000

4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 10.200.000 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 11.200.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 1. Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000

2. Qũy đầu tư phát triển 140.000

3. LNST chưa phân phối 60.000


TỔNG CỘNG 12.000.000 TỔNG CỘNG 12.000.000
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÍNH CÂN ĐỐI CỦA BCĐKT

TÀI SẢN NGUỒN VỐN


các nguồn lực:
loại tài sản (NPT+VCSH):
nguồn hình thành
BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Biến động chỉ xảy


ra bên TÀI SẢN

Biến động chỉ xảy


TÍNH CÂN ĐỐI Nghiệp vụ ra bên NGUỒN
kinh tế VỐN
CỦA BCĐKT

TÀI SẢN = NGUỒN Biến động xảy ra cả


2 bên
VỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ảnh hưởng đến đối tượng nào?

Phân ch nghiệp vụ Phân loại đối tượng: TS, NPT hay


kinh tế VCSH?

Đối tượng nào tăng,đối tượng nào


giảm? Bao nhiêu (số ền)?
VÍ DỤ 2

BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Lấy lại Bảng CĐKT ngày 31/12/N ở ví dụ 1. Giả sử trong tháng 1 năm
N+1, tại DN A phát sinh lần lượt các nghiệp vụ sau (ĐVT: 1.000đ)
1. Rút tiền gởi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 100.000
2. Vay ngân hàng 40.000 để trả nợ người bán.
3. Mua nguyên, vật liệu 400.000 chưa trả tiền cho người bán.
4. Trả nợ người bán 80.000 bằng tiền gửi ngân hàng.
Phân tích sự ảnh hưởng của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh đối với
BCĐKT
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường hợp 1: TS , TS

Trong tháng 1/ năm N+1 phát sinh các nghiệp vụ sau:


NV1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000
Đối tượng Tăng Giảm
Phân
Tiền mặt 100.000
tích
Tiền gửi ngân hàng 100.000

Đối tượng Trước Sau


Tiền mặt 40.000 +100.000 140.000
Tiền gửi ngân hàng 560.000 -100.000 460.000
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 01 tháng 01 năm N+1 ĐVT: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

A. Tài sản ngắn hạn 1.800.000


1.800.000 C. Nợ phải trả 800.000

1.Tiền mặt 100.000


140.000 1. Vay & nợ thuê TC 600.000

2. Tiền gửi NH 560.000 2. Phải trả cho người


460.000
100.000
bán
3. Phải thu của khách 200.000 3. Phải trả, phải nộp 100.000
hàng khác
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000 D. VCSH 11.200.000

B. Tài sản dài hạn 10.200.000 1. Vốn góp của CSH 11.000.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 2. Quỹ đầu tư PT 140.000

3. LNST chưa PP 60.000

Tổng tài sản 12.000.000


12.000.000 Tổng nguồn vốn 12.000.000
12.000.000
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đối tượng Trước Tỷ Sau Tỷ
trọng trọng
trước sau
Tiền mặt 40.000 0.33% 140.000 1.17%
Tiền gửi NH 560.000 4.67% 460.000 3.83%
Tổng tài sản 12.000.000 12.000.000

Kết luận (1) TS này TS khác

(2) Số tổng cộng không Tổng TS = Tổng NV


thay đổi
(3) Chỉ làm thay đổi tỷ trọng của các
khoản mục chịu tác động của NVKT
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường hợp 2: NV , NV

NV2: Vay ngân hàng để trả nợ người bán 40.000

Phân tích?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 1 tháng 1 năm N+1 ĐVT: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

A. Tài sản ngắn hạn 1.800.000 C. Nợ phải trả 800.000


800.000

1.Tiền mặt 140.000 1. Vay & nợ thuê TC 600.000


640.000

2. Tiền gửi NH 460.000 2. Phải trả cho người 100.000


60.000
bán
3. Phải thu của khách 200.000 3. Phải trả, phải nộp 20.000
hàng khác
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000 D. VCSH 11.200.000

B. Tài sản dài hạn 10.200.000 1. Vốn góp của CSH 11.000.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 2. Quỹ đầu tư PT 140.000

3. LNST chưa PP 60.000

Tổng tài sản 12.000.000


12.000.000
Tổng nguồn vốn 12.000.000
12.000.000
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đối tượng Trước Tỷ Sau Tỷ
trọng trọng
trước sau
Vay & nợ thuê TC 600.000 5% 640.000 5.33%
Phải trả cho 100.000 0.83% 60.000 0.5%
người bán
Tổng nguồn vốn 12.000.000 12.000.000
(1)
NV này NV khác
Kết luận
(2) Số tổng cộng không
thay đổi Tổng TS = Tổng NV

(3) Chỉ làm thay đổi tỷ trọng của các


khoản mục chịu tác động của NVKT
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường hợp 3:
TS , NV
NV3: Mua NVL 400.000 chưa trả tiền cho người bán

Phân tích?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 1 tháng 1 năm N+1 ĐVT: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

A. Tài sản ngắn hạn 1.800.000


2.200.000 C. Nợ phải trả 800.000
1.200.000

1.Tiền mặt 140.000 1. Vay & nợ thuê TC 640.000

2. Tiền gửi NH 460.000 2. Phải trả cho người 60.000


460.000
bán
3. Phải thu của khách 200.000 3. Phải trả, phải nộp 100.000
hàng khác
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000
1.400.000 D. VCSH 11.200.000

B. Tài sản dài hạn 10.200.000 1. Vốn góp của CSH 11.000.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 2. Quỹ đầu tư PT 140.000

3. LNST chưa PP 60.000

Tổng tài sản 12.000.000 Tổng nguồn vốn 12.000.000


12.400.000
12.400.000
2.2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường hợp 4: TS , NV

NV4: Trả nợ người bán 80.000 bằng tiền gửi ngân hàng

Phân tích?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Bảng phân ch nghiệp vụ kinh tế

NGHIỆP
VỤ KT
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
TIỀN TIỀN GỬI PHẢI THU NVL TSCĐ VAY VÀ PHẢI TRẢ VCSH
MẶT NGÂN CỦA KH NỢ THUÊ NGƯỜI
HÀNG TÀI BÁN
CHÍNH
1
+100.000 -100.000

2
+40.000 -40.000

3
+400.000 +400.000

4
-80.000 -80.000
Sau khi các nghiệp
vụ KT 1,2,3,4 xảy ra BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI DN A
Ngày 31 tháng 1 năm N+1
ĐVT: 1.000 đồng.

TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN


A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.120.000 C. NỢ PHẢI TRẢ 1.120.000
1. Tiền mặt 140.000 1. Vay và nợ thuê tài chính 640.000

2. Tiền gửi ngân hàng 380.000 2. Phải trả cho người bán 380.000

3. Phải thu của KH 200.000 3. Phải trả, phải nộp khác 100.000

4. Nguyên liệu, vật liệu 1.400.000

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 10.200.000 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 11.200.000

1. TSCĐ hữu hình 10.200.000 1. Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000

2. Quỹ đầu tư phát triển 140.000

3. LNST chưa phân phối 60.000

TỔNG CỘNG 12.320.000 TỔNG CỘNG 12.320.000


BÁO CÁO
NHẬN XÉT
TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Một NVKT phát sinh bao giờ cũng liên quan đến ít nhất 2 khoản mục thuộc
BCĐKT

Nếu NVKT phát sinh chỉ ảnh hưởng đến một bên tài sản hoặc một bên
nguồn vốn thì số tổng cộng của BCĐKT không thay đổi.

 Nếu NVKT ảnh hưởng cả 2 bên Tài Sản & Nguồn vốn thì số tổng của
BCĐKT thay đổi

BCĐKT luôn cân bằng tại mọi thời điểm


BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

KHÁI NIỆM

 Báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị.


 Phản ánh nh hình và kêt́ quả hoạt động kinh doanh trong 1 kỳ kế
toán của đơn vị. Cụ thể phản ánh nh hình doanh thu, chi phí &
kết quả kinh doanh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐẶC ĐIỂM

 Báo cáo bắt buộc


 Số liệu mang nh chất thời kỳ
 Dựa trên nguyên tắc cân đối
LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ
 Tuân thủ cơ sở tắc dồn ch, nguyên tắc phù hợp
 Phản ánh lợi nhuận của từng hoạt động và toàn bộ hoạt động của DN
 Mẫu B02-DN (cả năm) (tham khảo Phụ lục 2)
KẾT CẤU

HĐ kinh
doanh chính

HĐ tài chính

HĐ khác
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHỈ TIÊU NỘI DUNG
1. DOANH THU BÁN HÀNG phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất
VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ

2. CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ - Khoản chiết khấu thương mại,


DOANH THU - Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
3. DOANH THU THUẦN VỀ
BÁN HÀNG & CCDV = (1) –(2) = DT bán hàng & CCDV – Các khoản giảm trừ DT

4. GIÁ VỐN HÀNG BÁN tổng giá vốn của hàng hóa, BĐS đầu tư, giá thành sản xuất của
thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối lượng dịch vụ hoàn
thành đã cung cấp, chi phí khác được tính vào giá vốn hoặc ghi
giảm giá vốn hàng bán
5. LỢI NHUẬN GỘP VỀ BÁN
HÀNG & CCDV = (3) – (4) = DT thuần – Giá vốn hàng bán
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHỈ TIÊU NỘI DUNG

doanh thu hoạt động tài chính thuần, ví dụ: ền lãi, cổ


6. DOANH THU TÀI CHÍNH
tức....
phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm ền lãi vay phải trả,
7. CHI PHÍ TÀI CHÍNH chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh… phát sinh
trong kỳ
phản ánh tổng chi phí bán hàng hóa, thành phẩm đã bán,
8. CHI PHÍ BÁN HÀNG dịch vụ đã cung cấp phát sinh trong kỳ. Ví dụ: quảng cáo,
chi phí ền lương nhân viên bán hàng,...
phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong
9. CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH kỳ. Ví dụ: chi phí lương cho nhân viên kế toán, chi phí điện,
NGHIỆP nước,...

10. LỢI NHUẬN THUẦN TỪ


= (5) + (6) – (7) – (8) – (9)
HĐKD
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHỈ TIÊU NỘI DUNG
phản ánh các khoản thu nhập khác (không thường xuyên), ví dụ: thu về từ
11. THU NHẬP KHÁC nhượng bán, thanh lý TSCĐ ; thu tiền phạt vi phạm hợp đồng
phản ánh tổng các khoản chi phí khác phát sinh từ các hoạt động khác
12. CHI PHÍ KHÁC (không phải là hđ thông thường của doanh nghiệp). Ví dụ: chi phí thanh lý,
ền vi phạm hợp đồng, truy nộp thuế,...

13. LỢI NHUẬN KHÁC = (11) – (12) = Thu nhập khác – Chi Phí khác

14. TỔNG LỢI NHUẬN KẾ


= (10) + (13) = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận Khác
TOÁN TRƯỚC THUẾ

15. CHI PHÍ THUẾ TNDN


= (14) * thuế suất thuế TNDN (20%)
HIỆN HÀNH
16. LỢI NHUẬN SAU THUẾ
= (14) – (15)
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA BCĐKT & BÁO CÁO
KQHĐKD

TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

VCSH = VỐN GÓP CỦA + LN CHƯA + CÁC QUỸ TRÍCH


CÁC NHÀ ĐẦU TƯ PHÂN RA TỪ LN CHƯA
PHỐI PHÂN PHỐI

LN CHƯA PHÂN PHỐI = DOANH THU, - CHI PHÍ


THU NHẬP
DOANH THU – CHI PHÍ > 0  VỐN CHỦ SỞ HỮU

DOANH THU – CHI PHÍ <0  VỐN CHỦ SỞ HỮU


VÍ DỤ 3

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ngày 31 tháng 5 năm N ĐVT: triệu
đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
Tiền mặt 25 Phải trả cho người 50
bán
Tiền gửi ngân hàng 125 Vốn góp chủ sở hữu 250
Hàng hóa 50
Tài sản cố định hữu 100
hình
TỔNG TÀI SẢN 300 TỔNG NGUỒN VỐN 300

Trong tháng 6 năm N, doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ:
1. Xuất hàng hóa bán trực tiếp, giá xuất kho 20 triệu đồng, giá bán 22
triệu đồng, người mua chưa thanh toán.
2. Chi phí vận chuyển cho việc bán hàng là 0,1 triệu đồng chưa thanh
toán.
VÍ DỤ
Bảng phân tích ảnh hưởng của các nghiệp vụ
phát sinh trong tháng 6 đối với BCĐKT

TÀI SẢN NGUỒN VỐN


Nghiệp Lợi nhuận
Phải thu Phải trả
vụ Hàng chưa phân phối Chi tiết doanh thu,
của khách cho người
kinh tế hóa (Doanh thu – Chi chi phí
hàng bán
phi)́
1.a (20) (20) Giá vốn hàng bán
tăng 20 triệu

1.b 22 22 Doanh thu bán


hàng tăng 22 triệu

2 0,1 (0,1) Chi phí bán hàng


tăng 0,1 triệu
VÍ DỤ

BẢNG CĐKT sau khi nghiệp vụ 1 xảy ra


ĐVT: triệu đồng

TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN


Tiền mặt 25 Phải trả cho người bán 50
Tiền gửi ngân hàng 125 Nguồn vốn kinh doanh 250
Phải thu của khách hàng 22 Lợi nhuận chưa phân phối 2
Hàng hóa 30
Tài sản cố định hữu hình 100

TỔNG TÀI SẢN 302 TỔNG NGUỒN VỐN 302


VÍ DỤ
BẢNG CĐKT sau khi nghiệp vụ 1&2 xảy ra
ĐVT: triệu đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
Tiền mặt 25 Phải trả cho người bán 50,1
Tiền gửi ngân hàng 125 Nguồn vốn kinh doanh 250
Phải thu của khách hàng 22 Lợi nhuận chưa phân phối 1,9
Hàng hóa 30
Tài sản cố định hữu hình 100
TỔNG TÀI SẢN 302 TỔNG NGUỒN VỐN 302
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHÁI NIỆM BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Báo cáo tài chính tổng hợp


Phản ánh tổng quát thông tin về các khoản thu và chi tiền trong kỳ của
đơn vị theo từng hoạt động (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư,
hoạt động tài chính).
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
ĐẶC ĐIỂM

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập trên cơ sở TIỀN.


 Chỉ quan tâm đến dòng tiền thực thu (dòng tiền vào) và dòng tiền thực chi
(dòng tiền ra) trong kỳ kế toán để trình bày báo cáo này.

TÁC DỤNG

Cung cấp thông tin giúp đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu
tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán
và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá
trình hoạt động.
Xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời gian và độ tin cậy của các
luồng tiền trong tương lai
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KẾT CẤU
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

 Mẫu: theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ” (Phụ lục 3, Phụ lục 4)
 Các luồng tiền trong kỳ trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt
động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính:
• Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh:
• Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư:
• Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính:
 Có thể được lập theo phương pháp gián tiếp hoặc phương pháp trực tiếp.
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

KẾT CẤU
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

• Phương pháp trực tiếp: được thực hiện trên cơ sở phân loại tiền
thu và chi trên các tài khoản vốn bằng tiền và tương đương tiền theo
ba hoạt động: kinh doanh, đầu tư, tài chính.
• Phương pháp gián tiếp: sử dụng chỉ tiêu “lợi nhuận trước thuế” từ
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để điều chỉnh các khoản thu
nhập và chi phí không là tiền của hoạt động kinh doanh, cũng như
những biến động có liên quan đến nhu cầu vốn lưu động ròng để xác
định lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. Phần lưu
chuyển tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính cũng được
lập như phương pháp trực tiếp
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

TÍNH CHẤT CÂN ĐỐI CỦA BC LƯU CHUYÊN TIỀN TỆ

Quá trình lưu chuyển tiền ở một đơn vị luôn có sự cân đối,
thể hiện qua phương trình sau:

Tiền tồn + Tiền thu = Tiền chi + Tiền tồn


đầu kỳ trong kỳ trong kỳ cuối kỳ

HOẶC

Tiền tồn = Tiền tồn + Tiền thu - Tiền chi


cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

MỐI QUAN HỆ GIỮA BC LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ &


BCĐKT

 Giá trị khoản mục TIỀN & tương đương tiền (đầu kỳ, cuối kỳ) trên
BCĐKT bằng giá trị khoản mục tiền và tương đương tiền (tồn đầu kỳ,
tồn cuối kỳ) trên BC lưu chuyển tiền tệ.
 Giá trị lưu chuyển tiền thuần trong kỳ trên BC lưu chuyển tiền tệ
chính là chênh lệch giữa giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ của khoản mục
tiền và tương đương tiền trên BCĐKT
Bài tập
Bài tập
Bài tập

You might also like