You are on page 1of 4

CHƯƠNG VI: LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP

I.LẠM PHÁT(INFLATION)
1. Khái niệm: tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời
gian nhất định.
Mức giá chung(General price) là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa dịch
vụ được đo bằng chỉ số giá. Chỉ số giá(Price index) là chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một
thời điểm nào đó bằng bao nhiêu % so với thời điểm gốc:
-Chỉ số giá tiêu dùng: CPI = ∑ptq0 / ∑p0q0 tính cho các mặt hàng tiêu dùng cho dân
cư.
-Chỉ số giá sản xuất: PPI = ∑ptq0 / ∑p0q0 tính cho các mặt hàng tiêu dùng cho sản
xuất
-Chỉ số giảm phát GDP: GDPdef = ∑ptqt / ∑p0qt tính cho toàn bộ các hàng hóa sản
xuất
Tỷ lệ lạm phát(inflation rate): tỷ lệ tăng của mức giá chung ở thời điểm nào đó so
với thời điểm trước.
Tỷ lệ lạm phát=(Chỉ số giá năm hiện hành–Chỉ số giá năm trước)/Chỉ số giá năm
trước
* Giảm phát(deflation): tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong
Năm
một khoảng thời gian1998
nhất định.1999 2000 2001 2002 2003 2004
Chỉ số giá(%)
* Giảm lạm phát(disinflation):
133,2 sự sụt giảm
133,4 của tỷ 133,6
132,6 lệ lạm phát.
139,0 143,1 156,7
Tỷ
Tỷlệlệlạm
lạmphát ở Việt Nam
phát(%) 0,1 -0,6 0,8 4,0 3,0 9,5
Đánh giá LP GP LP LP LP LP
2.Phân loại lạm phát:
-Lạm phát vừa phải(Moderate inflation): lạm phát thấp 1 chữ số, tỷ lệ lạm phát < 10%
-Lạm phát phi mã(Galloping inflation): lạm phát 2,3 chữ số, 10%≤tỷ lệ lạm phát<1000%
-Siêu lạm phát(Hyperinflation): lạm phát 4 chữ số trở lên, tỷ lệ lạm phát ≥ 1000%
3.Nguyên nhân lạm phát:
-Lạm phát cầu kéo(Demand-pull inflation): do tổng cầu tăng (C, I, G, X-M↗ hoặc
SM↗)
-Lạm phát chi phí đẩy(cost-push inflation): do tổng cung giảm (do chi phí sản xuất ↗
hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế↘)
-Lạm phát quán tính(Inertial inflation): do mọi người dự kiến về lạm phát trong tương
lại dựa trên tỷ lệ lạm phát hiện tại → tỷ lệ lạm phát dự kiến → giá cả tăng đều đặn
theo tỷ lệ đó khiến tỷ lệ lạm phát
YP dự kiến trở thànhYhiện
P‘ Ythực. YP
P YP P P P
P
AS AS’ AS’’
AS’ AS
AS AS’
AS
P’’ AD’’
P’ AD’ P’ P’ P’
P AD P P AD P AD’
AD
Y Y’ Y Y’ Y Y Y’ Y Y Y Y
Lạm phát cầu kéo Lạm phát do CPSS↗ Lạm phát do NLSS↘ Lạm phát quán tín

4.Tác động của lạm phát:


- Giảm các biến số thực: tiền lương thực và lãi suất thực.
- Phân phối lại lợi ích: thu nhập, của cải
- Sản lượng, việc làm và khối lượng tiền giao dịch
II.THẤT NGHIỆP (UNEMPLOYMENT)
1.Khái niệm: những người trong độ tuổi lao động qui định có khả năng lao động
nhưng chưa có việc làm và đang tích cực tìm việc hoặc đang chờ nhận việc.
•Lực lượng lao động (Labor force) là 13 15 55 65
Nữ Đang
tổng của số người đang làm việc (nhân Đang
làm việc Đang làm việc làm việc
dụng, hữu nghiệp - employment) và số
người thất nghiệp. Thất nghiệp
Không Không
làm Đang đi học làm
Lực lượng lao
việc Không tìm việc việc
động
Nam Không có khả năng lđ
* Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh % thất 13 15 60 65
nghiệp so với
Tỷ lệ thất lực lượng
nghiệp lao động. rate) = Số người thất nghiệp / Lực lượng lao
(Unemployment
động
2.Phân loại thất nghiệp:
Theo nguyên nhân gây thất nghiệp chia ra:
- Thất nghiệp cơ học (Frictional unemployment): do sự di chuyển của con người,
thay đổi công việc hoặc các giai đoạn của cuộc đời. VD: bỏ việc cũ tìm việc mới, mới
gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động, do thời vụ hay do tàn tật một phần…
- Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment): do sự thay đổi về cơ cấu phát triển
của nền kinh tế. Khi cơ cấu ngành thay đổi, lao động do thiếu kỹ năng mới nên thất
nghiệp. Khi cơ cấu vùng thay đổi, do khác biệt địa điểm lao động trở nên thất nghiệp.
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp cơ học + Thất nghiệp cơ cấu
- Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment): do suy thoái kinh tế gây ra, sản lượng
Theo cung cầu lao động: cung lao động đồng biến với tiền lương thực và cầu lao động
nghịch biến với tiền lương thực. Tiền lương thực=Tiền lương danh nghĩa/Chỉ số
giá=w/P
w/P Thất nghiệp L*: lực lượng lao động
∅ tự nguyện - Thất nghiệp tự nguyện là những người chấp
G H K nhận thất nghiệp ứng với một mức lương nào
(w/P)min Thất nghiệp đó trên thị trường lao động (HK, EF)
(w/P)o E tự nguyện Giả thiết thị trường lao động cân bằng tại (w/P)o
F
và cầu lao động sử dụng hết công suất máy
móc thiết bị:
L1 Lo L2 L* L Thất nghiệp tự nguyện = Thất nghiệp tự nhiên

- Thất ngiệp không tự nguyện là những người muốn có việc làm tại một mức lương
nào đó nhưng không có việc làm do thiếu cầu về lao động. Do qui định tiền lương tối
thiểu (w/P)min, dư cung lao động → Thất nghiệp không tự nguyện GH.
3. Tác động của thất nghiệp: Cá nhân và gia đình, xã hội, hiệu quả nền kinh tế.
1. Trong
III/Quan hệngắn
giữahạn: tỷ lệ lạm
lạm phát và thất
phátnghiệp:
cao Đường cong Phillips
kéo theo tỷ lệ thất nghiệp thấp và ngược %Lạm phát %Lạm phát
lại do các chính sách mở rộng tài khóa
tiền tệ tác động lên tổng cầu AD.
2. Trong dài hạn: không có sự đánh
đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. Tổng
cung dài hạn là Yp → sản lượng tiềm %Thất %Thất
năng dù lạm phát là bao nhiêu → tỷ lệ nghiệp Un nghiệp
thất ngiệp tự nhiên Un với mọi tỷ lệ lạm Ngắn hạn Dài hạn

You might also like