You are on page 1of 5

Kinh Tế Vĩ Mô

Quá trình: 40% 3 buổi onl


- Phát biểu: cộng tối đa 2đ

CHƯƠNG 7 LÀM TIỂU LUẬN


KTHP: 60% trắc nghiệm
Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

I. Kinh tế học vĩ mô và một số khái niệm cơ bản


1. Khái niệm

Kinh tế học vĩ mô là môn khoa học nghiên cứu, phân tích tổng thể nền kinh tế.
Nhân lực là quan trọng nhất.

Chỉ số giá

Cán cân
Thất
thương
nghiệp
mại
Toàn bộ nền
kinh tế
Tăng
Tỉ giá hối
trưởng
đoái
kinh tế

Lạm phát

2. Các khái niệm kinh tế vĩ mô:


2.1 Tăng trưởng kinh tế:
Bài tập:
Câu 1: Thống kê các chỉ tiêu trên vĩ mô của VN 2022
Dân số: 99.329.145 người (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/ )
GDP:
Tăng trưởng GDP:8,02%
Lạm phát
Thất nghiệp

Câu 2: Thống kê 10 quốc gia có GDP cao nhất TG 2022


Nguồn: Kinhtetrunguong.vn
Thống kê 10 quốc gia có GDP đầu người năm 2022

2.2Lạm phát ̣(Inflation)


Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian
nhất định. ̣(1 quý or 3 tháng)
Mức giá chung được đo bằng chỉ số giá đo mức giá chung 1 giỏ hàng hóa được quy
ước để tính lạm phát.
Chỉ số giá: CPI( chỉ số giá tiêu dung), PPI ( chỉ số giá sản xuất), GDP deflater ( chỉ số
giảm phát or chỉ số giá toàn bộ)
Giảm phát là sự giảm liên tục của mức giá chung trong một thời gian nhất định.
Tỷ lệ lạm phát: Phản ánh tỷ lệ thay đổi của mức giá chung ở một thời điểm nào đó so
với thời điểm trước.
2.3Thất nghiệp:

Dân số

Số người trong độ Số người ngoài độ


tuổi lao động tuổi lao động

Không có khả năng


Có khả năng LĐ LĐ

Nguồn nhân
lực

Ngoài lực Có khả năng nhưng


Lực lượng LĐ
lượng LĐ chưa tham gia

- Lính nghĩa vụ quân sự - Quân phục viên


Thất nghiệp Mức nhân dụng
- Sinh viên - Nội trợ
Thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc
làm hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm.
Một số vấn đề khác cũng được quan tâm như thâm hụt ngân sách và nợ quốc gia, lãi
xuất, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái, tiêu dung và tiết kiệm, đầu tư, cung và cầu tiền
Nợ công là số tiền chính phủ vay nợ.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là thành phần kinh tế FDI \
2.4. Sản lượng tiềm năng
Là mức sản lượng tối đa mà 1 nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết
một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm
lạm phát tăng cao.
Ở sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện các yếu tố sản xuất
được sử dụng hết và tiềm năng lạm phát vừa.
Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp. Đó chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Khi Yt = Yp thì Ut = Un (IF vừa phải )
Khi Yt > Yp thì Ut < Un ( Tăng trưởng nóng, áp lực lạm phát cao)
Khi Yt < Yp thì Ut > Un ̣ (suy thoái)
Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng từ từ theo thời gian khi các yếu tố nguồn lực
trong nên kinh tế thay đổi.

Bài tập
Câu 7: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng: SGK CLC tr 32
A. Tối đa của nền kinh tế C. Tối kị của nền kinh tế
B. Tối ưu của nền kinh tế D. Tối tân của nền kinh tế
Câu 6: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà tại đó: SGK CLC
tr32
A. Tỉ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
B. Không có thất nghiệp
C. Tỉ lệ thất nghiệp cao nhưng có mức lạm phát vừa phải
D. Tất cả các đáp án đều sai

You might also like