You are on page 1of 13

15/01/2022

 Chương 1. Nhập môn kinh tế học vĩ mô


 Chương 2. Hạch toán tổng sản phẩm trong
nước
 Chương 3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng
 Chương 4. Chính sách tài khóa
 Chương 5. Tiền tệ và chính sách tiền tệ
 Chương 6. Mô hình IS – LM
 Chương 7. Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 Chương 8. Lạm phát và thất nghiệp
15/01/2022 1 15/01/2022 2

 Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, “Hướng dẫn tự


học Kinh tế vĩ mô”, Lưu hành nội bộ. I. Sự ra đời và phát triển kinh tế học vĩ mô
 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger II. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
Dornbusch (2009), Kinh tế học vĩ mô, Nhóm III. Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân dịch, IV. Tổng cung và tổng cầu
Nhà xuất bản Thống kê.
 N. Gregory Mankiw (2014), Nguyên lý kinh tế
học, Dịch thuật: Khoa Kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế TP. HCM, © 2014 Cengage
Learning Asia Pte Ltd.
15/01/2022 3 15/01/2022 4

1
15/01/2022

 Kinh tế vĩ mô là một trong hai bộ phận của  Adam Smith (1776), Nghiên cứu về bản chất và
kinh tế học, nghiên cứu cách thức xã hội quản nguồn gốc giàu có của các quốc gia, xem kinh tế
lý nguồn lực khan hiếm học là một môn khoa học
 Xuất phát từ trường phái kinh tế trọng thương  J.M.Keynes (1936), Lý thuyết tổng quát về
(TK 16 – 17), cố vấn các chính sách ngoại việc làm, lãi suất và tiền tệ, xuất hiện thuật
thương ngữ kinh tế học vĩ mô (macroeconomics). Tác
 Đầu TK18, trường phái trọng nông đề cập đến phẩm ra đời gợi ý biện pháp giải quyết vấn đề
việc hạch toán sản lượng quốc gia suy thoái của các nước tư bản (1929 – 1933)
 Sự ra đời các lý thuyết hoàn thiện dần nội
dung khoa học của kinh tế học vĩ mô.
15/01/2022 5 15/01/2022 6

 Trường phái cổ điển (cuối TK 18) cho rằng  Sản lượng quốc gia (Y): Là giá trị toàn bộ sản
nền kinh tế luôn có khả năng tự điều chỉnh, lượng cuối cùng mà một quốc gia có thể tạo ra
tổng cung luôn ở mức sản lượng tiềm năng, trong một thời gian nhất định.
không có khủng hoảng kinh tế. Đại diện
 Sản lượng quốc gia tiềm năng (Yp): Là mức
trường phái A. Smith, D. Ricardo, J.S. Mill…
 J.M.Keynes (1936) tách kinh tế vĩ mô thành
sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt
môn khoa học độc lập với “Lý thuyết tổng quát được khi sử dụng hết nguồn lực một cách hợp
về việc làm, lãi suất và tiền tệ” đề cập một số lý, tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và
khái niệm mới như chi tiêu hộ gia đình, đầu tư, tỷ lệ lạm phát vừa phải.
chi tiêu chính phủ, tổng chi tiêu,… làm nền
tảng cho nền kinh tế hỗn hợp.
15/01/2022 7 15/01/2022 8

2
15/01/2022

Ở mức sản lượng tiềm năng:  Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào
 Không phải là mức sản lượng tối đa mà nền mức giá mà chỉ phụ thuộc vào các nguồn lực
nền kinh tế có thể đạt được kinh tế nên đường sản lượng tiềm năng song
 Vẫn còn thất nghiệp (thất nghiệp tự nhiên) song với trục giá
 Có xu hướng tăng theo thời gian vì theo thời P
gian các nguồn lực có xu hướng gia tăng.
Hình 1.1. Đồ thị sản
 Mục tiêu của kinh tế là sản lượng quốc gia
lượng tiềm năng
thực đạt mức ngang bằng/gần với mức sản
lượng tiềm năng.
YP Y
15/01/2022 9 15/01/2022 10

 Thất nghiệp là tình trạng không có việc làm  Thất nghiệp tạm thời hay dai dẳng/cọ xát: Thất
của người trong độ tuổi lao động có đăng ký nghiệp tối thiểu không thể loại trừ trong xã hội.
tìm việc và sẵn sàng làm việc.  Thất nghiệp cơ cấu: Thất nghiệp do nền kinh tế
chuyển đổi cơ cấu.
Số người thất nghiệp  Thất nghiệp chu kỳ (Thất nghiệp bắt buộc): Thất
Tỷ lệ thất nghiệp = x100 nghiệp do nền kinh tế suy thoái hay trì trệ.
Lực lượng lao động
 Khi chỉ tồn tại thất nghiệp tạm thời/và thất nghiệp
cơ cấu thì nền kinh tế đang trong tình trạng thất
 Lực lượng lao động = Số người có việc làm + nghiệp tự nhiên hay toàn dụng nhân công.
số người thất nghiệp.
15/01/2022 11 15/01/2022 12

3
15/01/2022

 Lạm phát (R): Là tỷ lệ phần trăm tăng của chỉ  Phân loại:
số giá năm đó so với năm trước.  Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số):
Khi tỷ lệ lạm phát dừng lại ở hàng đơn vị.
 Lạm phát phi mã: Khi tỷ lệ lạm phát từ 10%
: Chỉ số giá năm t. đến dưới 1000%/năm.
: Chỉ số giá năm (t – 1).
 Siêu lạm phát: Khi tỷ lệ lạm phát lớn hơn
Ví dụ: Chỉ số giá năm 2020 là 125%, chỉ số giá năm
1000%/năm.
2019 là 112,5% thì tỷ lệ lạm phát năm 2020:

15/01/2022 13 15/01/2022 14

 Cán cân thanh toán: Là bảng ghi chép một cách  Chính sách tài khóa: chính phủ tăng chi tiêu hay
có hệ thống các giao dịch của một nước đối với cắt giảm thuế suất nhằm tăng sản lượng, giảm thất
các nước còn lại. nghiệp và ngược lại.
 Cán cân thanh toán cân bằng: Khi lượng ngoại tệ  Chính sách tiền tệ: tác động đến cung tiền và lãi
đi vào trong nước bằng lượng ngoại tệ đi ra. suất.
 Cán cân thanh toán thặng dư: Khi lượng ngoại tệ  Chính sách ngoại thương: tác động đến cán cân
đi vào trong nước lớn hơn lượng ngoại tệ đi ra. thương mại và cán cân thanh toán thông qua tỷ
 Cán cân thanh toán thâm hụt: Khi lượng ngoại tệ giá hối đoái, thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch…
đi vào trong nước nhỏ hơn lượng ngoại tệ đi ra.  Chính sách thu nhập: tác động đến giá cả và
chính sách tiền lương.
15/01/2022 15 15/01/2022 16

4
15/01/2022

1.1. Khái niệm 1.2.Tổng cung ngắn hạn (SAS)


 Là giá trị tổng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, (Short Run Aggregate Supply)
mà các doanh nghiệp cung ứng cho nền kinh  Tổng cung ngắn hạn phản ánh mối quan hệ
tế ứng với mỗi mức giá chung, trong một giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện các
khoảng thời gian nhất định và trong những yếu tố đầu vào chưa thay đổi
điều kiện nhất định.  Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên: sự
gia tăng mức giá chung có xu hướng làm tăng
lượng cung hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh
tế và ngược lại.
15/01/2022 17 15/01/2022 18

 Khi sản lượng nền kinh tế nhỏ hơn sản lượng


P YP SAS
tiềm năng, sự biến động của sản lượng ít ảnh
hưởng đến giá cả. Đường tổng cung hơi dốc
lên.
P0 A  Khi sản lượng nền kinh tế lớn hơn sản lượng
tiềm năng, sự biến động của sản lượng ảnh
0 hưởng lớn đến giá cả. Đường tổng cung bắt
YP Y dốc lên và trở thành thẳng đứng tại mức sản
Hình 1.2. Đường cung ngắn hạn. lượng tối đa
15/01/2022 19 15/01/2022 20

5
15/01/2022

 Tổng cung dài hạn phản ánh mối quan hệ giữa


1.3. Tổng cung dài hạn (LAS) tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các
(Long Run Aggregate Supply) yếu tố sản xuất đều thay đổi theo cùng một tỷ
lệ với mức giá của sản phẩm
 Trong dài hạn, sản lượng hàng hóa và dịch vụ  Khi có sự điều chỉnh giữa mức giá và giá của
của một nền kinh tế được quyết định bởi các yếu tố sản xuất, các doanh nghiệp hoạt
nguồn cung về lao động, của cải, tài nguyên
thiên nhiên và công nghệ để chuyển các yếu tố động ở mức tối ưu. Nền kinh tế ở trạng thái
đầu vào thành sản phẩm. toàn dụng.
 Do vậy, đường cung trong dài hạn thẳng đứng.

15/01/2022 21 15/01/2022 22

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung


P LAS
 Tổng cung phụ thuộc bởi nhiều yếu tố:
P2  Mức giá chung của nền kinh tế
 Các nguồn lực: tài nguyên, nhân lực, vốn,
trình độ công nghệ
P1
 Chi phí sản xuất: tiền lương, giá các yếu tố

0 sản xuất, thuế, lãi suất,…


YP Y  Điều kiện tự nhiên thuận lợi hay thiên tai,
dịch bệnh…
Hình 1.3. Đường cung dài hạn.
15/01/2022 23 15/01/2022 24

6
15/01/2022

1.5. Sự di chuyển và dịch chuyển đường tổng P SAS


cung
 Khi mức giá thay đổi làm lượng cung thay đổi
sẽ xảy ra hiện tượng trượt cung hay sự di P2 B
chuyển của đường tổng cung. Nghĩa là lượng
cung di chuyển dọc theo đường tổng cung. P1
A
0
Y1 Y2 Y
Hình 1.4. Sự di chuyển đường tổng cung.
15/01/2022 25 15/01/2022 26

 Khi các yếu tố khác (ngoài giá) làm lượng SAS1 SAS2
P
cung thay đổi, đường tổng cung dịch chuyển
 Lượng cung giảm, đường tổng cung dịch
chuyển sang trái
 Lượng cung tăng, đưởng tổng cung dịch P1
chuyển sang phải
0
Y1 Y2 Y
Hình 1.5. Sự dịch chuyển đường tổng
27 cung ngắn hạn. 28
15/01/2022 15/01/2022

7
15/01/2022

LAS1 LAS2 2.1. Khái niệm


P
 Tổng cầu là giá trị tổng hàng hóa và dịch vụ
mà các thành phần kinh tế (dân cư, doanh
nghiệp, chính phủ, nước ngoài…) muốn mua
và có khả năng mua ở mỗi mức giá chung,
trong một khoảng thời gian nhất định và trong
những điều kiện nhất định.
0
YP1 YP2 Y
Hình 1.6. Sự dịch chuyển đường cung dài hạn.
15/01/2022 29 15/01/2022 30

 Tổng cầu bao gồm:


 Chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình (C) P
 Chi tiêu đầu tư tư nhân (I) P2
 Chi tiêu chính phủ (G)
 Chi tiêu của khu vực nước ngoài P1
AD
(NX = X – M)
 Mô hình tổng cầu: 0
AD = C + I + G + X – M Y2 Y1 Y
Hình 1.7. Đường tổng cầu.
15/01/2022 31 15/01/2022 32

8
15/01/2022

 Đường tổng cầu cho biết tổng lượng cầu về 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu
hàng hóa và dịch vụ tại mỗi mức giá.  Sự thay đổi thu nhập của cư dân, lãi suất, lạm
 Nếu các điều kiện khác không đổi, mức giá phát và các kỳ vọng về nền kinh tế
chung của nền kinh tế có mối quan hệ nghịch  Lợi nhuận kỳ vọng của các doanh nghiệp
biến với lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ. Do  Chi tiêu chính phủ
đó. đường tổng cầu dốc xuống.  Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất, nhập khẩu
 Thực chất, với thu nhập không đổi khi mức giá
chung giảm số lượng hàng hóa và dịch vụ mua
được nhiều hơn và ngược lại.

15/01/2022 33 15/01/2022 34

2.3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường


tổng cầu P
 Khi mức giá thay đổi làm lượng cầu thay đổi P2 B
sẽ xảy ra hiện tượng trượt cầu hay sự di
chuyển của đường tổng cầu. Nghĩa là lượng P1 A
cầu di chuyển dọc theo đường tổng cầu. AD
0
Y2 Y1 Y
Hình 1.8. Sự di chuyển của lượng cầu.
15/01/2022 35 15/01/2022 36

9
15/01/2022

 Khi các yếu tố khác (ngoài giá) làm lượng cầu


thay đổi, đường tổng cầu dịch chuyển P
 Lượng cầu giảm, đường tổng cầu dịch
chuyển sang trái
P1
 Lượng cầu tăng, đưởng tổng cầu dịch chuyển
AD2
sang phải AD1

Y1 Y2 Y
Hình 1.8. Sự dịch chuyển của lượng cầu.
15/01/2022 37 15/01/2022 38

Dư thừa SAS
P Yp
 Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng khi tổng
cung bằng tổng cầu. A
P1 B
 Hình 1.9 biểu thị nền kinh tế cân bằng ở điểm
E0 với mức sản lượng Y0 và mức giá chung P0. E0
P0
AD
0
YA Y0 Yp YB Y
Hình 1.9. Sự cân bằng giữa tổng cung và tổng cầu
15/01/2022 39 15/01/2022 40

10
15/01/2022

 Khi Y < YP: Nền kinh tế cân bằng trong tình SAS
P Yp
trạng thiểu dụng hay khiếm dụng, khi đó tỷ lệ
thất nghiệp thực tế cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên.
 Khi Y = YP: Nền kinh tế cân bằng ở mức toàn
P0 E0
dụng, khi đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên. AD
 Khi Y > YP: Nền kinh tế cân bằng trong tình
Y0 Yp Y
trạng lạm phát.
Hình 1.10. Sự cân bằng khiếm dụng
15/01/2022 41 15/01/2022 42

SAS SAS
P P

P0 P0 E0
E0
AD AD

Yp Y Yp Y0 Y
Hình 1.11. Sự cân bằng toàn dụng Hình 1.12. Sự cân bằng trong tình trạng lạm phát
15/01/2022 43 15/01/2022 44

11
15/01/2022

4.1. Sự dịch chuyển của đường tổng cung


P SAS1  Khi tổng cầu không đổi, nếu tổng cung ngắn
SAS hạn giảm, đường cung sẽ dịch chuyển về phía
bên trái.
E1  Kết quả nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm
P1
P0 E0 phát: Sản lượng cân bằng giảm, thất nghiệp
AD
tăng và mức giá chung cũng tăng.

Y1 Y0 Y
Hình 1.13. Sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn
15/01/2022 45 15/01/2022 46

P
LAS0 LAS1
 Trong dài hạn, nếu tổng cung tăng, đường
cung dài hạn dịch chuyển về bên phải, sản
P0 E0 lượng tăng, thất nghiệp giảm và mức giá
E1
chung cũng giảm.
P1
 Do đó, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải tác
động về phía cung bằng việc tăng năng lực sản
0
Y0 Y1 Y xuất của nền kinh tế.
Hình 1.14. Sự dịch chuyển của đường tổng
15/01/2022
cung dài hạn 47 15/01/2022 48

12
15/01/2022

4.2. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu LAS0


P
P SAS

P1 EE1
1
P1 E1
AD1
E0 AD1 P0 E0
P0
AD0
AD0 0
0 Y0 Y
Y0 Y1 Y Hình 1.16. Sự dịch chuyển của đường tổng
Hình 1.15. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu. cầu trong dài hạn
15/01/2022 49 15/01/2022 50

 Trong ngắn hạn, khi tổng cung không đổi, nếu  Ví dụ 1: Do dịch bệnh COVID–19 kéo dài, thu
tổng cầu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển nhập của dân chúng trong nền kinh tế giảm thì
sang phải. Kết quả, sản lượng cân bằng tăng, sẽ ảnh hưởng đến mức giá chung, sản lượng,
nền kinh tế tăng trưởng, thất nghiệp giảm thất nghiệp và lạm phát như thế nào?
nhưng mức giá chung tăng dẫn đến lạm phát  Ví dụ 2: Do dịch bệnh COVID–19 kéo dài,
tăng. nhiều doanh nghiệp đóng cửa sản xuất thì sẽ
 Trong dài hạn, tổng cầu tăng chỉ làm mức giá ảnh hưởng đến mức giá chung, sản lượng, thất
chung tăng. Do đó, tác động về phía cầu chỉ nghiệp và lạm phát như thế nào?
làm nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát
cao.
15/01/2022 51 15/01/2022 52

13

You might also like