You are on page 1of 93

2/7/2023

BÀI GIẢNG

KINH TẾ VĨ MÔ
(Macroeconomics)

GV: VŨ VĂN TRUNG


Email: trungvuktvt@gmail.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ĐHKT TP.HCM, Kinh tế vĩ mô, NXB Kinh tế


TP.HCM.
2. TS.Dương Tấn Diệp, Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê
(Giáo trình và Bài tập)
3. N.G.Mankiw, Nguyên lý kinh tế học (Principles of
Economics)
4. Các Website, báo, tạp chí kinh tế

1
2/7/2023

NỘI DUNG
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 2. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Chương 4. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG

Chương 5. TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chương 6. MÔ HÌNH IS - LM

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

2
2/7/2023

NỘI DUNG

I
1 Click
Một sốto vấn
add đề
Title
cơ bản của KTH

II
2 Click
Các vấn
to add
đề kinh
Title tế vĩ mô

III
1 Click
Mục tiêu
to add
và Title
công cụ điều tiết vĩ mô

2
IV Click
Tổngtocung
addvà
Title
Tổng cầu

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KTH

1. Khái niệm KTH

2. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô

3. Các nguyên lý cơ bản của kinh tế học

3
2/7/2023

1. KHÁI NIỆM (Economics)

Từ kinh tế học  Kinh tế học là môn học


(economics) có nghiên cứu cách thức
nghĩa gì ?
chọn lựa của XH trong
Nguồn gốc xuất
phát từ Hy Lạp việc sử dụng nguồn tài
 oikos = house nguyên có giới hạn để
(ngôi nhà) sản xuất sản phẩm
 nomos = order, nhằm đáp ứng nhu
rule, management cầu ngày càng cao của
(mệnh lệnh, luật
con người.
lệ, quản lý)

2. KTH VI MÔ – KTH VĨ MÔ

Kinh tế vi mô (Microeconomics)
• Nghiên cứu hành vi ứng xử của từng người sản xuất,
từng người tiêu dùng trên từng loại thị trường khác
nhau

Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)
• Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một
tổng thể thống nhất
• Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả quốc gia, đề
cập đến các vấn đề lớn, biến số tổng hợp như: lạm
phát, thất nghiệp, sản lượng, XNK, chính sách kinh tế…

4
2/7/2023

3. CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC (Principles of Economics)

1. Con người đối mặt với sự đánh đổi


Con người ra 2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó
quyết định 3. Con người đưa ra quyết định tốt nhất nhờ suy nghĩ tại
như thế nào? điểm cận biên.
4. Con người phản ứng lại các kích thích

5. Trao đổi làm mọi người đều có lợi


Con người 6. Thị trường là phương thức tốt nhất để tổ chức hoạt
tương tác với động kinh tế
nhau như thế 7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị
trường

8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào Năng lực SX
Nền kinh tế
hàng hóa và dịch vụ của nước đó.
với tư cách
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
tổng thể hoạt
10. Trong ngắn hạn Chính phủ phải đối mặt với sự đánh
động ra sao?
đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
9

II. CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ

1. Lạm phát
2. Thất nghiệp
3. Sản lượng tiềm năng
4. Định luật OKUN
5. Chu kỳ kinh doanh

5
2/7/2023

1. KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT

Lạm phát Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng
(inflation) lên trong một thời gian nhất định

Giảm phát Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm
(deflation) xuống

Giảm LP Là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát


(disinflation)

Tỷ lệ LP Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt


của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm
trước

PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

Siêu
Lạm lạm
phát phát
Lạm phi
phát mã
vừa
phải

6
2/7/2023

Lạm phát ở Đức 1923

13

German currency
October 1923: 20 USD = 1 billion DM

7
2/7/2023

Lạm phát ở Zimbabwe

Zimbabwe: buying lunch

 7/2008, tỷ lệ lạm phát


Zimbabwe là 231 triệu %
 1 USD tương đương với
3 - 4 nghìn tỷ Đô la
Zimbabwe

8
2/7/2023

Đồng tiền mệnh giá lớn nhất thế giới

Lạm phát ở Venezuela 2018

9
2/7/2023

2. THẤT NGHIỆP

• Là những người nằm trong độ tuổi lao


Thất nghiệp động, có khả năng lao động, đang tìm việc
(Unemployment) nhưng chưa có việc làm hoặc đang chờ
nhận việc.

Hữu dụng
• Phản ánh số người có việc làm
(Employment)

Lực lượng lao động • Những trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động, bao gồm người thất
(Labour force) nghiệp và những người có việc làm

Tỷ lệ thất nghiệp
• Tỷ lệ TN = Số người TN/LLLĐ
(U;%)

CÁC DẠNG THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp
cơ học (tạm
thời)
Thất nghiệp
Theo nguyên
Thất nghiệp tự nhiên
nhân thất
cơ cấu
nghiệp

Thất nghiệp
chu kỳ

7-Feb-23 DWP 20

10
2/7/2023

3. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG


(Potential Output - Yp)

 Là mức sản lượng đạt được khi nền kinh tế tồn tại
một mức thất nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên
và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
Y=f(P) AS=f(P)
P
Khi Yt = Yp thì nền KT đạt
trạng thái “toàn dụng”

Khi Yt <Yp thì nền KT ở trạng


thái “khiếm dụng”

Y
Yp Ymax

4. ĐỊNH LUẬT OKUN


(Mối quan hệ giữa sản lượng và thất nghiệp)

 “Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm
năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1% so với thất
nghiệp tự nhiên”

 Công thức tính:

Ut : Tỷ lệ thất nghiệp thực tế


Un: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Yp: Sản lượng tiềm năng
Yt: Sản lượng thực tế

11
2/7/2023

5. CHU KỲ KINH DOANH (Business Cycle)

Một chu kỳ

 Là hiện tượng Sản


ĐỈNH Yt
lượng ĐỈNH Yp
sản lượng thực (Y)
Suy
tế dao động lên thoái
xuống theo thời
gian, xoay Tăng
trưởng
quanh sản ĐÁY
lượng tiềm Thu hẹp Mở rộng
sản xuất sản xuất
năng.
Thời gian (t)

SỰ DAO ĐỘNG CỦA 2001 Recession


KINH TẾ THẾ GIỚI
10,000
2nd OPEC
9,000
Oil Shock

8,000 1st OPEC


Oil Shock
7,000
Stock Market
Crash of 1929
Real GDP (Output)

6,000

5,000

4,000 Great Depression

3,000
1990 Recession
2,000
World War II
1,000

0
1925 1930 1935 1940 1945 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Year

12
2/7/2023

III. MỤC TIÊU & CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ

1. Mục tiêu 2. Công cụ điều tiết vĩ mô

̉Hiệu quả Chính sách tài khóa

Công bằng Chính sách tiền tệ

Ổn định Chính sách ngoại thương

Tăng trưởng Chính sách thu nhập

IV. TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU

1. Tổng cầu

2. Tổng cung
3. Sự cân bằng Tổng cung – Tổng cầu

4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng

13
2/7/2023

1. TỔNG CẦU (AD - Aggregate Demand)

Giá tăng,
Tổng cầu: Là toàn P
AD giảm
bộ lượng hàng hóa và
dịch vụ mà các thành
phần kinh tế muốn
mua và có khả năng P2
mua tại mỗi mức giá P1
chung với điều kiện AD
các yếu tố khác không Y2 Y1 Y
đổi.

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AD

Tổng cầu tăng khi giá


không đổi

P1
AD2
AD1
Y1 Y2 Y

14
2/7/2023

2. TỔNG CUNG (AS -Aggregate Supply)

Tổng cung: Là toàn P


AS AS
dài Yp AS ngắn
bộ lượng hàng hóa hạn hạn
và dịch vụ mà các
doanh nghiệp sẵn
sàng sản xuất và P2
bán ra thị trường tại
mỗi mức giá chung
với điều kiện các P1
yếu tố đầu vào đã
Y
cho. Y1 Y2

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AS

P AS1 AS2
Giá không
đổi, các
yếu tố
khác thay
P đổi làm
AS dịch
chuyển

Y1 Y2 Y

15
2/7/2023

3. SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG-TỔNG CẦU

P AD AS

E
P0

Y0 Y

4. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

P P AD AD AS1 AS
AD2 1 2 2

AD1 AS1
AD & AS
dịch sang
E1 E2 phải.Y, P
Đường AD P1 có thể,¯,
P2 E2 dịch sang
E1 ko đổi
P1 phải. P,
Y
Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y

16
2/7/2023

CHƯƠNG 2
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

Hệ thống tài khoản quốc gia


(SNA – System of National Accounts)
Production Accounting
GDP - GNP

NNP: Net National Prod.

NI: National Income

PI: Personal Income

DI: Disposable Income

17
2/7/2023

NỘI DUNG

I GDP -GNP
1

1 Phương pháp tính GDP


II

III Các chỉ tiêu khác

IV Các loại giá dùng tính GDP

V Các chỉ tiêu so sánh

2/7/2023 35

I. GDP và GNP

• Khái niệm GDP-GNP

• Phân biệt GDP - GNP

• Mối quan hệ giữa GDP -GNP

2/7/2023 36

18
2/7/2023

Đo lường GDP/GNP như thế nào?

+
+
+
+
=?

• Cần phải kết hợp các hàng hóa trong nền


kinh tế thành một đơn vị duy nhất ?

1. Khái niệm GNP và GDP


• GNP -Gross National Product/
GNI – Gross National Income:
Là chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của
tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
do công dân một nước sản xuất ra trong
một khoảng thời gian nhất định (thường là
một năm)
• GNPn (GNP danh nghĩa – Nominal GNP):
đo lường theo giá hiện hành
• GNPr (GNP thực – Real GNP): đo lường
theo giá cố định

19
2/7/2023

Giá x Số lượng = Đầu ra

Năm 1 0.5 100 Cam


(Năm gốc) $16.350
1 300 Táo
8 2000 Bánh
GNP thực = GNP danh nghĩa

0.5 110 Cam


Năm 2
1 330 Táo $17.985
(Số lượng tăng
10%)
8 2200 Bánh
GNP thực tăng - GNP danh nghĩa tăng

0.55 100 Cam


Năm 3
1.1 300 Táo $17.985
(Giá tăng 10%)
8.8 2000 bánh

GNP thực không đổi - GNP danh nghĩa tăng

1. Khái niệm GNP và GDP

• GDP(Gross Domestic Product):


Là chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của tất
cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất trên lãnh thổ một nước trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một
năm)

20
2/7/2023

2. Phân biệt GDP và GNP

• Khác nhau:
– GDP: Giá trị hàng hóa tạo ra trên lãnh thổ ->
Giới hạn địa lý, không phân biệt quốc tịch
– GNP: Giá trị hàng hóa do công dân một
nước tạo ra -> Giới hạn quốc tịch, không
phân biệt địa lý
• Giống nhau:
– GDP và GNP đều đo lường giá trị hàng hóa
cuối cùng

2/7/2023 41

Phân biệt hàng hóa trung gian và


hàng hóa cuối cùng
 Hàng hóa trung gian (intermediate product): sử
dụng làm đầu vào để sản xuất và chỉ sử dụng một
lần trong quá trình sản xuất

 Hàng hóa cuối cùng (final product): là những


hàng hóa còn lại ngoài hàng hóa trung gian sử
dụng cho mục đích tiêu dùng cuối cùng, đầu tư,
xuất khẩu.

Bột mì $100 Bánh mì $300

21
2/7/2023

3. Mối quan hệ giữa GDP và GNP

• Phần do người Việt Nam SX trên lãnh thổ VN (1)


GDPVN • Phần do người nước ngoài SX trên lãnh thổ VN (2)
-> Thu nhập yếu tố nhập khẩu chuyển ra nước ngoài.

• Phần do người Việt Nam SX trên lãnh thổ VN (1)


GNPVN • Phần do người Việt Nam SX ở nước ngoài (3)
-> Thu nhập yếu tố xuất khẩu chuyển vào

GNP = 1 + 3
GDP = 1 + 2 NFFI: Net Foreign Factor Income
(Thu nhập ròng từ nước ngoài)
GNP = GDP + (3-2) = Thu nhập yếu tố XK chuyển vào
– Thu nhập yếu tố NK chuyển ra
GNP = GDP + NFFI

43

II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP

1. Dòng chu chuyển kinh tế


2. Phương pháp tính GDP

22
2/7/2023

1. DÒNG CHU CHUYỂN KINH TẾ


(Circular Flow)
DOANH THU THỊ CHI TIÊU
(=GDP) (=GDP)
TRƯỜNG
HÀNG HÓA
Bán DỊCH VỤ MUA
HH & DV HH & DV

DOANH NGHỆP HỘ GIA ĐÌNH

ĐẦU VÀO R, L, K
SX THỊ Dòng
TRƯỜNG HH &
CÁC YẾU DV
LƯƠNG, THU NHẬP
TỐ SX (=GDP)
THUÊ, LÃI, Dòng
LỢI NHUẬN tiền
45
(=GDP)

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP

PHƯƠNG
PHÁP CHI • GDP = C + I + G + X - M
TIÊU

PHƯƠNG
PHÁP THU
NHẬP/CHI • GDP = W + R + i +  + T i + De
PHÍ

PHƯƠNG
PHÁP GIÁ
TRỊ GIA

TĂNG

2/7/2023 46

23
2/7/2023

2.3 Phương pháp giá trị gia tăng


(VA – Value Added)

: Giá trị gia tăng của doanh nghiệp i

Giá trị sản Giá trị sản phẩm


= –
lượng trung gian

VD: Phương pháp giá trị gia tăng


DN Khai thác gỗ

$200 $200

DN Xẻ gỗ

$350 $350 - $200


= $150
DN tinh chế

$400 $400 - $350


= $50
Người bán lẻ

$500 $500- $400


= $100
Người tiêu dùng
∑VA = $500

24
2/7/2023

III. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC

GDP - GNP

1. Sản phẩm quốc dân ròng NNP


(NNP-Net National Product)
2. Thu nhập quốc dân NI

(NI-National Income)
3. Thu nhập cá nhân
PI
(PI-Personal Income)
4. Thu nhập khả dụng
(DI-Dispossable Income) DI
2/7/2023 49

1. NNP: Net National Product

• Sản phẩm quốc dân ròng


GDP (NNP) phản ánh phần giá
trị mới do công dân của
một nước sx ra.
GNP

- Khấu hao (De)

NNP NNP = GNP - De

25
2/7/2023

2. NI: National Income

• Thu nhập quốc gia (NI)


GDP phản ánh phần thu nhập
do công dân một nước
tạo ra, không kể phần
GNP tham gia của chính phủ
dưới dạng thuế gián thu.
NNP

- Thuế gián thu (Ti) NI = NNP - Ti

NI

3. PI: Personal Income

• Thu nhập cá nhân (PI):


NI phản ánh phần thu nhập
thực sự được phân chia
cho các cá nhân trong xã
hội.
- Lợi nhuận giữ lại và
nộp CP PI = NI –  nộp + không chia + Tr
+ Chi chuyển nhương

•  nộp + không chia : Lợi nhuận


giữ lại và nộp chính phủ
PI
• Tr: Chi chuyển nhượng

26
2/7/2023

4. DI-Disposable income

• Thu nhập khả dụng (DI)


NI • Là lượng thu nhập cuối
cùng mà hộ gia đình có
toàn quyền sử dụng

PI

- Thuế cá nhân

DI DI = PI – TCN

IV. Các loại giá dùng tính GDP


 GDPmp:GDP danh nghĩa theo giá thị trường
 GNPmp:GNP danh nghĩa theo giá thị trường
 GDPfc: GDP danh nghĩa theo giá yếu tố SX
 GNPfc:GNP danh nghĩa theo giá yếu tố SX

GDPfc = GDPmp – Ti fc-Factor cost


mp-Market price
GNPfc = GNPmp – Ti
 Chỉ tiêu thực và danh nghĩa:

2/7/2023 54

27
2/7/2023

V. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ SO SÁNH


 Chỉ tiêu tính
bình quân đầu
người

 Tốc độ tăng
trưởng (%) = × 100
kinh tế (g)
GDPt : GDP thực năm (t)
GDPt-1 : GDP thực năm (t-1)

 Tốc độ tăng
trưởng bình quân
giai đoạn (0-t)

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT
XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

28
2/7/2023

NỘI DUNG

I. TIÊU DÙNG – TIẾT KIỆM

II. HÀM ĐẦU TƯ

III. HÀM TỔNG CẦU THEO SẢN LƯỢNG

IV. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

I. Tiêu dùng và Tiết kiệm

1. Tiêu dung và tiết kiệm trong thu nhập


khả dụng
2. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng
4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm

29
2/7/2023

1. Tiêu dùng và tiết kiệm trong thu nhập


khả dụng

• Thu nhập khả dụng (Yd): là thu nhập cuối


cùng mà hộ gia đình toàn quyền sử dụng.

• Trong nền kinh tế giản đơn:

Y = Yd

Yd = C + S

C: Tiêu dùng (Consumption)

S: Tiết kiệm (Saving)

2. Tiêu dùng biên – Tiết kiệm biên

• Tiêu dùng biên (Cm, MPC –


Marginal Propensity to Consume):
Phản ánh lượng thay đổi của tiêu
dùng khi thu nhập khả dụng thay
đổi 1 đơn vị.
• Tiết kiệm biên (Sm, MPS –
Marginal Propensity to Save):
Phản ánh lượng thay đổi của
tiết kiệm khi thu nhập khả dụng
thay đổi 1 đơn vị.

30
2/7/2023

Ví dụ
Yd C S
1.000.000 800.000 200.000
1.500.000 1.100.000 400.000

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng


Thu
nhập
khả
dụng
hiện tại

Thu
Của cải Tiêu nhập
tích lũy dùng dự
đoán

Lãi
suất

31
2/7/2023

4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm


• Hàm tiêu dùng C = f(Yd)
phản ánh sự phụ thuộc của
lượng tiêu dùng dự kiến C = Co + Cm×Yd
vào lượng thu nhập khả
dụng mà hộ gia đình có
được

• Hàm tiết kiệm S = f(Yd)


phản ánh sự phụ thuộc của
lượng tiết kiệm dự kiến vào S = - Co + (1 - Cm)×Yd
lượng thu nhập khả dụng
mà hộ gia đình có được

Đồ thị hàm số C và S
Tiêu dùng - C

E
Điểm trung
hòa
C0
45o
Tiết kiệm - S

Yd = C Yd

0
Yd = C Yd
- C0

32
2/7/2023

Ví dụ: Xét bảng số liệu về tiêu dùng và tiết kiệm:

Yd 0 200 400 600 800 1000 1200


C 100 250 400 550 700 850 1000
S -100 -50 0 50 100 150 200

C,S C

A
400

S
100
450

-100 400 Yd
65

II. HÀM ĐẦU TƯ

1. Khái niệm

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư

3. Hàm đầu tư

66

33
2/7/2023

1. Khái niệm

• Đầu tư tư nhân (Investment private):


Gồm các khoản chi tiêu mà các doanh
nghiệp dùng mua nhà xưởng, thiết bị máy
móc và tăng lượng hàng tồn kho.

2. Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư


Sản
lượng
(Y)

Dự Đầu Lãi
đoán suất (r)

Thuế
TNDN

34
2/7/2023

3. Hàm đầu tư

• Hàm đầu tư theo sản lượng [I = f(Y)]:


• Dạng tổng quát: I = I0 + Im×Y
• Trong đó:
– I0: Đầu tư tự định I
I = I0 + ImY
– Im: Đầu tư biên
(hoặc MPI- Marginal
Propensity to Invest) I0

0
Y
69

3. Hàm đầu tư

• Hàm đầu tư
theo lãi suất: Lãi
suất
(r)
r1

r2
Irm- Đầu tư biên theo lãi
suất (Irm< 0)

Đầu tư (I)
I1 I2

35
2/7/2023

III. Hàm tổng cầu theo sản lượng


• Trong nền kinh tế giản đơn, Tổng cầu được tạo
thành bởi tổng lượng chi tiêu của hộ gia đình và
doanh nghiệp.

• AD = C + I với C = C0 + Cm×Yd , I = I0 + Im×Y

• AD = C0 + Cm×Yd + I0 + Im×Y

• AD = (C0 + I0) + (Cm + Im)×Y (vì Yd = Y)

• Đặt A0 = C0 + I0, Am = Cm + Im

• AD = A0 + Am×Y

Ví dụ: C = 100 + 0,75.Yd; I = 100 + 0,05.Y


-> AD = C + I = 200 + 0,8.Y

AD = 400 + 0,8.Y
AD
AD = 200 + 0,8.Y
1000
A’ B
800

600 A

200

500 1000 Y

36
2/7/2023

IV. Sản lượng cân bằng

1. Xác định sản lượng cân bằng

2. Số nhân tổng cầu

3. Nghịch lý tiết kiệm

1. Xác định sản lượng cân bằng


(Equilibrium Aggregate Output)

• SLCB: là mức sản lượng mà tại đó tổng cung


bằng tổng cầu.
 AS = AD
 Y = AD
 Y = (C0 + I0) + (Cm + Im)×Y

C0 + I0
Y0 =
1- (Cm + Im)

37
2/7/2023

Sản lượng cân bằng trên đồ thị:


AD
AD = C + I
E
Điểm cân bằng
của nền kinh tế

450
Y
0 Y0
Sản lượng cân bằng

SLCB trên đồ thị Tiết kiệm – Đầu tư

• Y = AD I,S

• AD = C + I
S
• Y = Yd = C + S
C+S=C+I I
E
S=I

Y0 Y

38
2/7/2023

2. Số nhân tổng cầu (k)

AD
E2 AD2
AD1
E1
AD

Y = k.AD
Y
450
O Y1 Y2 Y

2. Số nhân tổng cầu (k- Multiplier)

• Khái niệm: Số nhân tổng cầu là hệ số phản


ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi
tổng cầu tự định thay đổi một đơn vị.
Y
• k= Y = k.AD
AD
AD = C + I
• Công thức:
1
k=
1- Cm - Im

39
2/7/2023

3. Nghịch lý của tiết kiệm (Paradox of Thrift)

S2
I,S
S1
s0 E0
E1 I
s1

Y1 Y0 Y

4
CHƯƠNG

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


VÀ NGOẠI THƯƠNG

Macroeconomics

40
2/7/2023

C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương


NỘI DUNG

I Các yếu tố của tổng cầu

II Xác định sản lượng cân bằng

III
3 Chính sách ngoại thương

IV
4 Chính sách tài khóa

Macroeconomics 81 of 31

I. Các yếu tố của tổng cầu


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

1. Ngân sách chính phủ

2. Các hàm số trong tổng cầu

3. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại

Macroeconomics 82

41
2/7/2023

1. Ngân sách chính phủ (Budget of Government)

 NSCP: được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

chi tiêu của Chính phủ.


 Thu của Chính phủ là thuế (Tx)
 Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:
• Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)
• Chi chuyển nhượng (Tr)

B = Thu – Chi  Ba trạng thái NSCP:


= Tx – (G +Tr) • Thặng dư (B>0)
= (Tx-Tr) – G = T – G • Thâm hụt (B<0)
• Cân bằng (B=0)
T: Thuế ròng
Macroeconomics 83

2. Các hàm số trong tổng cầu


2.1. Hàm G = f(Y)
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Phản ánh lượng chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính
phủ trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau.
• Hàm G = f(Y) là hàm không đổi theo sản lượng:
• G = G0 (G0 : hằng số)
G

G = G0

O
Y
Macroeconomics 84

42
2/7/2023

2. Các hàm số trong tổng cầu


2.2. Hàm T = f(Y)
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Phản ánh các mức thuế


mà Chính phủ có thể thu
được trên cơ sở các mức
sản lượng khác nhau. T T = T0 + Tm.Y
• Hàm thuế ròng có dạng:
T = T0 + Tm.Y
• T0 : Thuế ròng tự định
• Tm: Thuế ròng biên
(hoặc MPT: Marginal
Y
Propensity to Tax)

Macroeconomics 85

Đồ thị hàm T và G
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

G, T
T

Cân bằng Thặng dư


G=T G<T G

Thâm hụt E
G >T

O
Y1 Y2 Y3 Y
Macroeconomics 86

43
2/7/2023

3. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

3.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng

3.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng

3.3. Cán cân thương mại

Macroeconomics 87 of 31

3.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng


• Hàm X = f(Y): phản ánh mức xuất khẩu dự kiến ở mỗi mức
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

sản lượng

• Xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng

X = X0

X
X = X0

O
Y
Macroeconomics 88

44
2/7/2023

3.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng


• Hàm M = f(Y): phản ánh lượng nhập khẩu ở mỗi mức sản
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

lượng.
• Hàm NK có dạng:
M = M0 + Mm.Y M
• M0: Nhập khẩu tự định

• Mm: Nhập khẩu biên

(hoặc MPI: Marginal


Propensity to Import)
0 Y
Macroeconomics 89

3.3. Cán cân thương mại (Trade balance)

• CCTM: phản ánh sự X, M


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

chênh lệch giữa xuất


khẩu và nhập khẩu. M
Cân bằng
NX = X - M E Thâm hụt

Thặng dư X
• Ba trạng thái CCTM:
• NX > 0: CCTM thặng dư
• NX < 0: CCTM thâm hụt
O Y1 Y2 Y3 Y
• NX = 0: CCTM cân bằng

Macroeconomics 90

45
2/7/2023

C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương


II. Phương pháp xác định SLCB

1. Hàm tổng cầu theo sản lượng

2. Phương pháp xác định SLCB

3. Số nhân tổng cầu

Macroeconomics 91 of 31

1. Hàm tổng cầu theo sản lượng:

 AD = C + I + G + X - M, với:
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

C = C0 + Cm.Yd ; I = I0 + ImY; G = G0; X = X0; M = M0 + Mm.Y;


T = T0 + Tm.Y
AD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm].Y
 Đặt:
• A0 = C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0,

• Am = Cm (1-Tm) + Im - Mm

 AD = A0 + Am .Y

Macroeconomics 92

46
2/7/2023

C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương


2. Phương pháp xác định SLCB

2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu

2.2. Bằng đại số

Macroeconomics 93 of 31

2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

AD

E0
AD = C + I + G + X - M

450

Y0 Y
Macroeconomics 94

47
2/7/2023

2.2. Bằng đại số

Y = AD
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 – Cm.T0)


+ [Cm (1-Tm) + Im - Mm].Y

Macroeconomics 95

3. Số nhân của tổng cầu


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở


được xác định:

Macroeconomics 96

48
2/7/2023

C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương


III. Chính sách ngoại thương

1. Chính sách gia tăng xuất khẩu

2. Chính sách hạn chế nhập khẩu

Macroeconomics 97 of 31

1. Chính sách gia tăng xuất khẩu

1.1. Biện pháp


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

Thuế quan
Trợ giá xuất khẩu
Phá giá tiền tệ

Macroeconomics

49
2/7/2023

1. Chính sách gia tăng xuất khẩu


1.2. Mục tiêu:
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Đối với sản lượng


• Xuất khẩu tăng X
 AD = X
 Y = k.AD = k.X
• Tác động: sản lượng tăng, tạo ra nhiều việc
làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Macroeconomics 99

1. Chính sách gia tăng xuất khẩu


1.2. Mục tiêu:
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Đối với cán cân thương mại


• Khi xuất khẩu tăng X  sản lượng tăng Y  nhập
khẩu tăng M:

M = Mm. Y = Mm.k.X 

• Nếu Mm.k < 1 -> CCTM nghiêng về phía thặng dư.


• Nếu Mm.k > 1 -> CCTM nghiêng về phía thâm hụt.
• Nếu Mm.k = 1 -> CCTM không thay đổi.
Macroeconomics 100

50
2/7/2023

2. Chính sách hạn chế nhập khẩu

2.1. Biện pháp:


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

 Thuế quan

 Hạn ngạch

 Phá giá tiền tệ

 Hàng rào kỹ thuật

 Cấm nhập

Macroeconomics 101

2. Chính sách hạn chế nhập khẩu

2.2. Tác động của chính sách


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Khi nhập khẩu giảm: M

 AD tăng: AD = -M

 Y tăng: Y = k.AD = k.(-M)

• Tác động: Tăng sản lượng, tạo việc làm và giảm


tỷ lệ thất nghiệp.

Macroeconomics 102

51
2/7/2023

C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương


IV. Chính sách tài khóa (Fiscal Policy)

1. Khái niệm và mục tiêu

2. Tác động của chính sách tài khóa

3. Định lượng cho chính sách tài khóa

Macroeconomics 103 of 31

1. Khái niệm và mục tiêu


• Khái niệm
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Là tập hợp những biện pháp thuế khóa và chi


tiêu của Chính phủ.
• Mục tiêu
• Ổn định kinh tế vĩ mô.
• Chống áp lực suy thoái và lạm phát cao

Macroeconomics 104

52
2/7/2023

2. Tác động của chính sách tài khóa

2.1. Trường hợp 1: Y < Yp


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

2.2. Trường hợp 2: Y >Yp

Macroeconomics 105

2.1. Trường hợp Y < Yp:

 Áp dụng chính sách tài


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

khóa mở rộng:

AD • Tăng G  trực tiếp


tăng AD
AD
• Giảm T  tăng Yd 
E
tăng C  tăng AD
AD1 • Kết hợp hai biện pháp
AD trên để tăng AD
E1
• AD tăng  Y tăng
450 Y
Y1 Yp Y

Macroeconomics 106

53
2/7/2023

2.2. Trường hợp Y > Yp:

 Áp dụng chính sách


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

tài khóa thu hẹp:


AD2 • Giảm G  trực tiếp
AD
E2 giảm AD
AD
• Tăng T  giảm Yd
 giảm C  giảm AD
AD E
• Kết hợp hai biện
pháp trên để giảm AD
Y • AD giảm  Y giảm
450
O Yp Y2 Y

Macroeconomics 107

3. Định lượng chính sách tài khóa


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng


3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô

Macroeconomics 108

54
2/7/2023

3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng


 Nếu Yt<Yp  phải tăng sản lượng: Y = Yp - Yt
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

 Muốn tăng Y  phải tăng AD lên sao cho:

 Để tăng AD có 3 cách:
 Tăng G và T không đổi
 Giảm T và G không đổi
 Kết hợp tăng G và giảm T

Macroeconomics 109

Tăng G và T không đổi:


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

 Chính phủ cần tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ sao cho:

AD = G

Macroeconomics 110

55
2/7/2023

C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương Giảm T và G không đổi

• Để tăng sản lượng Y  chính phủ phải giảm thuế ròng


T. Vấn đề đặt ra là giảm bao nhiêu?
• Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là T
 Thu nhập khả dụng tăng: Yd = -T
 Tiêu dùng hộ gia đình tăng: C = Cm.Yd = -Cm.T
 AD tăng: AD = C = -Cm.T

Macroeconomics 111

Kết hợp G &T


C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Gọi AD1 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi G gây ra,

 AD1 = G

• Gọi AD2 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi T gây ra,

  AD2= - CmT

• Vì AD1 + AD2 = AD  G + (- CmT) = AD

 G - CmT = AD

Macroeconomics 112

56
2/7/2023

3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô


• Nền kinh tế đạt sản lượng Yp mà chính phủ cần tăng G.
C hương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

• Khi tăng G  AD tăng  Y > Yp.


• Để khắc phục, chính phủ tăng T  C giảm  AD giảm.
• Khi tăng thêm thuế T
 Yd giảm: Yd = -T
 C giảm: C = Cm.Yd = -CmT
• Mà C = -G  -CmT = -G

Macroeconomics 113
Six Sigma

Chương 5

TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG


VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

57
2/7/2023

NỘI DUNG
I Tiền tệ

II Ngân hàng

III Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ

IV Công cụ kiểm soát lượng cung tiền

V Khảo sát thị trường tiền tệ

VI Chính sách tiền tệ


115

I. TIỀN TỆ

1. Khái niệm tiền

2. Chức năng của tiền

3. Hình thái tiền tệ

4. Khối tiền tệ

116

58
2/7/2023

1. Khái niệm

• Tiền là bất cứ phương tiện nào được


thừa nhận chung để làm trung gian cho
việc trao đổi, mua bán hàng hóa.

117

2. Chức năng của tiền

• Phương tiện trao đổi

• Phương tiện cất trữ giá trị

• Đo lường giá trị

118

59
2/7/2023

Tóm tắt lịch sử tiền tệ

I. Hóa tệ

Giao dịch điện V. Tiền điện tử


Hàng - Hàng tử

Tiền bằng hàng hóa

Thanh toán
qua mạng
II. Tiền
IV. Chuyển
vàng tiền điện tử
Thẻ tín dụng

Tiền ngân hàng


III. Tiền giấy
và ghi sổ
119

3. Các hình thái của tiền

• Hóa tệ (Tiền bằng hàng hóa)

• Tín tệ (Tiền quy ước, tiền pháp định)

• Tiền ngân hàng

• Tiền điện tử (E-money)

120

60
2/7/2023

Hóa tệ (Commodity Money)

• Là một hàng hóa nào đó được nhiều người


công nhận để làm vật trung gian trao đổi các
hàng hóa khác.

• Tiền bằng hàng hóa có 2 loại:

– Hóa tệ phi kim loại: thuốc lá, vỏ sò.

– Hóa tệ kim loại: vàng, bạc…

121

Tín tệ (Tiền quy ước, tiền pháp định -


Fiat Money)
• Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang
tính tượng trưng theo quy ước của xã hội.
• Nó không có giá trị cố hữu.
• Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền.
• Tiền quy ước có 02 dạng:
– Tiền kim loại: tượng trưng cho giá trị nhỏ
– Tiền giấy: tượng trưng cho giá trị nhỏ và lớn
• Tiền giấy khả hoán (Convertible Money)

• Tiền giấy bất khả hoán (Inconvertible Money)


122

61
2/7/2023

Tiền ngân hàng (Bank Money)

• Là loại tiền gửi ở ngân hàng thương


mại có thể sử dụng Séc (Cheque)
• Thực chất: Là những con số mà ngân
hàng ghi nợ khách hàng dưới dạng tài
khoản Séc.

123

Tiền điện tử (E-Money)

• Thanh toán qua hệ


thống giao dịch điện tử
của ngân hàng

124

62
2/7/2023

4. Khối tiền tệ ( )
• Theo nghĩa hẹp - ( 1)

• Gồm các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập


tức và không bị hạn chế trong việc mua bán
hàng hóa và thanh toán nợ nần lẫn nhau.
• 1= CM + DM
• CM - Tiền mặt ngoài ngân hàng: bao gồm tiền
giấy và tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng.
• DM - Tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng có thể
sử dụng Séc.

125

Khối tiền tệ ( 1)

M1 = $1,293

Ngoài ngân Tài khoản Séc


hàng ($621)

($672)

$672 $43

Tiền cơ sở = $715
(Ngoài ngân hàng + Dự trữ ngân hàng)

126

63
2/7/2023

II. NGÂN HÀNG

1. Hệ thống ngân hàng hiện đại


2. Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng

127

1. Hệ thống ngân hàng hiện đại

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG


•NH thương mại
•NH đầu tư phát triển
NGÂN HÀNG TRUNG GIAN
•NH chính sách xã hội

KHÁCH HÀNG •NH đặc biệt

NGƯỜI NGƯỜI •Doanh nghiệp


ĐI CHO •Hộ gia đình
VAY VAY
•Cá nhân

128

64
2/7/2023

Ngân hàng trung gian (Intermediary


bank)
• Là tổ chức tài chính làm trung gian trong việc
nhận tiền gửi và cho vay. Hay là tổ chức
thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ

• Chức năng:

– Trung gian giữa NHTW và nền kinh tế

– Trung gian giữa người đi vay và cho vay

129

Ngân hàng trung ương (Central Bank)


 Là cơ quan của chính phủ có chức năng giám
sát sự hoạt động của các ngân hàng thương
mại và thực thi chính sách tài chính tiền tệ.
 Chức năng:
• Là ngân hàng của chính phủ
• Là ngân hàng của các ngân hàng
• Quản lý, giám sát sự hoạt động của các
ngân hàng thương mại.
• Kiểm soát lượng cung tiền

130

65
2/7/2023

Six Sigma

1st-A-Boston 7th-G-Chicago
2nd-B-New York 8th-H-St. Louis
The 3rd-C-Philadelphia 9th-I-Minneapolis
Federal 4th-D-Cleveland 10th-J-Kansas City
Reserve 5th-E-Richmond 11th-K-Dallas
System 6th-F-Atlanta 12th-L-San Francisco

European Central Bank

66
2/7/2023

2. Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng


trung gian
 Kinh doanh
• Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm không kỳ
hạn và có kỳ hạn
• Cho vay, đầu tư chứng khoán,…
 Dự trữ
• Tỷ lệ Dự trữ bắt buộc (Required Reservers Ratio):
là tỷ lệ mà NHTW quy định cho từng loại tiền gửi và phải
nộp vào tài khoản của NHTG mở tại NHTW.
• Tỷ lệ Dự trữ tùy ý (Excess Reservers Ratio): là tỷ lệ
dự trữ tự do của mỗi ngân hàng được giữ tại quỹ của
NHTG.
• Tỷ lệ dự trữ chung (Ratio of Reservers): bao gồm tỷ
lệ dự trữ bắt buộc và tỷ lệ dự trữ tùy ý tính trên tổng tiền
gửi.

133

Tỷ lệ dự trữ

• Nếu gọi d là tỷ lệ dự trữ, ta có:

RM Dự trữ tùy ý + Dự trữ bắt buộc


d= =
DM DM

Dự trữ tùy ý Dự trữ bắt buộc


d= +
DM DM

dty dbb

Vậy: d = dty + dbb


134

67
2/7/2023

III. Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ

1. Cách tạo ra tiền của ngân hàng

2. Số nhân tiền tệ

135

1. Cách tạo tiền của NHTG

Ngân hàng thế hệ thứ nhất


 Tài khoản chữ T
cho biết một Tài sản có Tài sản nợ
ngân hàng:
- Nhận tiền gửi Dự trữ Tiền gửi
- Một phần để dự $10 $100
trữ
- Cho vay phần Cho vay
còn lại. $90
 Giả sử tỷ lệ dự Tổng tài sản Tổng các khoản nợ
trữ là 10%.
$100 $100

136

68
2/7/2023

1. Cách tạo tiền của NHTG

NH thế hệ thứ nhất NH thế hệ thứ 2


Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ Tiền gửi Dự trữ Tiền gửi


$10 $100 $9 $90

Cho vay Cho vay


$90 $81

Tổng tài sản Tổng khoản nợ Tổng tài sản Tổng khoản nợ
$100 $100 $90.00 $90

KL tiền = $190!

Quá trình tạo tiền của NHTG


Các thế hệ Tiền NH Sử dụng tiền gửi vào
ngân hàng tăng thêm
Dự trữ Cho vay
Thứ 1 100 10 90
Thứ 2 90 9 81
Thứ 3 81 8,1 72,9
Thứ 4 72,9 7,29 65,61
…….. …… ……. ……..
Thứ 100 0,00295 0,000295 0,002655
……….
Tổng số 1.000 100 900
138

69
2/7/2023

Gọi  là toàn bộ lượng tiền ngân hàng tăng thêm,


ta có:

 = 100 + 90 + 81 + 72,9 + …

= 100 + (0,9)x100 + (0,9)2 x100 + (0,9)3x100


+ (0,9)4x100 + ….

= [1 + 0,9 + (0,9)2 + (0,9)3 + (0,9)4 + …]x100

139

2. Số nhân tiền (kM - Money Multiplier)

 Là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo


ra từ một đơn vị tiền mạnh.
• Tiền mạnh (tiền cơ sở) – H: tiền giấy và tiền
kim loại mà NHTW phát hành vào nền kinh tế
• H = Tiền mặt ngoài NH (CM) + Dự trữ trong
hệ thống NH (RM)
• = Tiền mặt ngoài NH (CM)+ Tiền gửi không
kỳ hạn (DM)
• = kM×H Hay:  = kM×H

140

70
2/7/2023

Cách tính số nhân của tiền


M CM + DM
kM = =
H CM + RM
c

CM
+ 1
DM
kM =
CM RM
+
DM DM
c d
c: Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng
d: Tỷ lệ dự trữ chung
141

IV. Các công cụ kiểm soát cung


ứng tiền tệ của NHTW

1. Nghiệp vụ thị
trường mở

2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ


bắt buộc

3. Thay đổi lãi suất


chiết khấu

142

71
2/7/2023

1. Nghiệp vụ thị trường mở


(OMO - Open Market Operation)

•Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính


phủ cho dân chúng.
•Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu
chính phủ từ dân chúng.

Bán trái Mua trái


phiếu phiếu
Ngân hàng
trung ương
Rút Bơm tiền
tiền về vào

2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc


(Reserve requirement ratio)

• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung


tiền.

• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung


tiền.

144

72
2/7/2023

3. Thay đổi lãi suất chiết khấu


(Discount Rate)

• Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân


hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW.

• Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền.

• Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.

145

V. Thị trường tiền tệ

1. Hàm cung tiền theo lãi suất


2. Hàm cầu tiền theo lãi suất
3. Cân bằng thị trường tiền tệ

146

73
2/7/2023

1. Hàm cung tiền theo lãi suất (SM):


 Cung về tiền (Money SM =

Lãi suất
Supply): là toàn bộ
khối lượng tiền được
tạo ra trong nền kinh
tế.
 Khối lượng tiền ( )
gồm: Tiền mặt ngoài
NH + Tiền gửi không
kỳ hạn
 Hàm cung tiền theo
lãi suất là hàm không
đổi
SM = KL tiền
147

2. Hàm cầu tiền theo lãi suất


 Cầu về tiền:
Lãi suất

• Là lượng tiền mà mọi LM


người muốn nắm giữ.
• Có thể là tiền mặt
ngoài NH hoặc tiền gửi
sử dụng séc. B
r2
 Cầu về tiền gồm:
• Để giao dịch r1 A
• Để dự phòng
• Để đầu cơ
 Hàm cầu tiền theo r:

KL tiền
148

74
2/7/2023

3. Sự cân bằng của thị trường tiền tệ

Thị trường tiền tệ


Lãi suất
LM
cân bằng khi cung
và cầu về tiền tệ
bằng nhau.
r0 E Lãi suất (r) thỏa
mãn phương trình:

SM = LM

KL tiền

VI. Chính sách tiền tệ (Monetary policy)

1. Khái niệm và mục tiêu

2. Tác động của chính sách tiền tệ

3. Định lượng chính sách tiền tệ

150

75
2/7/2023

1. Khái niệm và mục tiêu

• Chính sách tiền tệ: là tập hợp những biện


pháp làm thay đổi lượng cung tiền.
• Mục tiêu: ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm
soát lạm phát.

Chính 1 2 3 4
sách và r I AD= C + I + G + (X - M) Y
tiền tệ

151

2. Tác động của chính sách tiền tệ

2.1. Trường hợp Y < Yp


 NHTW Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng
1 2 3 4
Tăng Giảm r Tăng I Tăng AD Tăng Y

 Biện pháp:
– Mua chứng khoán của chính phủ
– Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
– Giảm lãi suất chiết khấu

152

76
2/7/2023

2. Tác động của chính sách tiền tệ


2.2. Trường hợp Y > Yp
NHTW áp dụng Chính sách tiền tệ thu hẹp
(Giảm lượng cung tiền)

1 2 3 4
Giảm Tăng r Giảm I Giảm AD Giảm Y

 Biện pháp:
–Bán chứng khoán của chính phủ
–Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
–Tăng lãi suất chiết khấu
153

3. Định lượng chính sách tiền tệ



 Cần điều chỉnh Y, ta điều chỉnh AD, sao cho:

(1)

 Muốn điều chỉnh AD, phải điều chỉnh I: I = AD

 Muốn điều chỉnh I, phải điều chỉnh r một lượng r:

Mà: -> (2)

 Tính r?
154

77
2/7/2023

 Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi:

 Khi thay đổi lượng cung tiền, ta có hàm cung tiền mới:

 Khi đó lãi suất cân bằng mới là:

155

Từ đó suy ra:

(3)

Từ (1),(2)&(3) ta được:

Hay:

156

78
2/7/2023

Chương 6

MÔ HÌNH IS - LM

>

NỘI DUNG

I. ĐƯỜNG IS

II. ĐƯỜNG LM

III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ

>

79
2/7/2023

I. ĐƯỜNG IS

1. Cách xây dựng đường IS

2. Ý nghĩa của đường IS

3. Phương trình đường IS

4. Sự dịch chuyển đường IS

>

1. CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG IS


AD
E2
AD2 = C+I2+G+X-M

AD1 = C+I1+G+X-M
H
E1

o
45
o Y
r Y1 Y2

A N
r1
B
r2
IS
o Y
Y1 Y2

80
2/7/2023

2. Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG IS

 Đường IS phản ánh các tổ hợp khác nhau


giữa Lãi suất (r) và Sản lượng (Y) mà ở đó thị
trường sản phẩm cân bằng (Y=AD).

 Mọi điểm nằm ngoài đường IS: thị trường sản


phẩm không cân bằng.

 Đường IS dốc xuống -> mối quan hệ nghịch


biến giữa lãi suất và SLCB.

>

3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS


 Y = C + I + G + X - M, với:
C = C0 + Cm.Yd ; G = G0;
T = T0 + Tm.Y; M = M0 + Mm.Y; X = X0

81
2/7/2023

 Đặt:

 k > 0; ->

 IS dốc xuống

>

4. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG IS


AD2
AD E2 AD1

AD
E1
Y = k.AD
450
0 Y1 Y2 Y
r

r0
A1 A2
IS2: Y2 = Y1 +Y
IS1
0 Y

82
2/7/2023

Ví dụ

 C = 800 + 0,75Yd I = 500 + 0,05Y - 50r


 G = 1000 X = 600
 T = 200 + 0,2Y M = 100 + 0,15Y
Yêu cầu:
1. Viết phương trình IS
2. Giả sử chính phủ tăng thuế thêm 40, tăng chi
mua hàng hóa và dịch vụ thêm 90, các doanh
nghiệp giảm đầu tư 20. Xác định phương trình
đường IS mới?

>

II. ĐƯỜNG LM

1. Cách xây dựng đường LM

2. Ý nghĩa của đường LM

3. Phương trình đường LM

4. Sự dịch chuyển đường LM

>

83
2/7/2023

1. CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG LM

r SM r LM

E2
r2 B
r2

r1 E1
r1 A K

KL tiền Y1 Y2 Y

2.Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LM

 Đường LM phản ánh các tổ hợp khác


nhau giữa sản lượng (Y) và lãi suất (r)
mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng.

 Mọi điểm nằm ngoài đường LM -> thị


trường tiền tệ không cân bằng

 Đường LM dốc lên -> mối quan hệ


đồng biến giữa lãi suất cân bằng và
sản lượng

>

84
2/7/2023

3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM

 Từ

 Ta có

>

4. SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM

r r
LM1

LM2
E1
r1 r1 B

E2
r2 r2 A

Y1 Y
1

85
2/7/2023

VD
• SM = 800
• DM = 700 + 0,2Y -100r
Yêu cầu:
1. Viết phương trình đường LM
2. Giả sử NHTƯ tăng lượng cung tiền thêm 60 thì lãi suất
cân bằng và phương trình đường LM mới thay đổi như
thế nào?

III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH


VĨ MÔ

1. Sự cân bằng đồng thời trên 2 loại thị trường

2. Tác động của Chính sách tài khóa

3. Tác động của Chính sách tiền tệ

4. Phối hợp Chính sách tài khóa & Chính sách


tiền tệ

>

86
2/7/2023

1. SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN 2 LOẠI


THỊ TRƯỜNG

r
LM
D
r2
E0 là điểm CB
E0 chung của 2
r0 loại TT
Lãi suất
F
cân
IS
bằng r1 A C B

Sản lượng Y0 Y2
cân bằng Y1 Y

1. SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN 2 THỊ TRƯỜNG

 Khi nền kinh tế nằm tại điểm E0,lãi suất


và sản lượng thỏa mãn hệ phương trình
IS-LM:

>

87
2/7/2023

2 .TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

 Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái


(Y < Yp)

 Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát


(Y > Yp)

>

Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái (Y < Yp)


 Áp dụng Tài khóa mở rộng
r
IS2 LM
IS1
E2
r2
E1

r1

Y1 Y2 Yp Y

88
2/7/2023

Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát (Y > Yp)


 Áp dụng Tài khóa thu hẹp

r IS1
Yp
IS2
LM

r2 E1
r1 E2

Y2 Y1 Y

3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

 Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái


(Y < Yp)

 Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát


(Y > Yp)

> 178

89
2/7/2023

Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái (Y < Yp)


 Áp dụng Tiền tệ mở rộng

r IS LM1
LM2

E1
r1 E2
r2

Y1 Y2 Yp Y
179

Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát (Y > Yp)


 Áp dụng Tiền tệ thu hẹp

r IS Yp LM2
LM1
E2
r2
E1
r1

Y2 Y1 Y
180

90
2/7/2023

4. PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


& CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

 MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH

 MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG

>

MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH


TH1: Chính sách mở rộng (YCB<Yp)

 MRTK  IS dịch
r Yp
chuyển sang phải.
IS2 LM1
 MRTT  LM dịch IS1
chuyển xuống dưới. LM2
E1
 Tác động: r1
r2 E2
 YCB
 rCB, hoặc
không đổi.

Y1 Y2 Y

91
2/7/2023

MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH


TH2: Chính sách thu hẹp (YCB>Yp)

 TKTH Þ IS dịch
r IS1 Yp
chuyển sang trái. IS2 LM2
 TTTH Þ LM dịch LM1
E2 E1
chuyển lên trên. r2
 Tác động: r1
 YCB ;
 rCB có thể ,
hoặc không đổi.

Y2 Y1 Y

MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG

r Yp
 Điều kiện
của tăng IS1 LM1

trưởng: r IS2
LM2
 I r1 E1

 Chính sách
r2 E2
áp dụng:
TKTH
&TTMR
Y2 Y1 Y

92
2/7/2023

VŨ VĂN TRUNG
Email: trungvuktvt@gmail.com
https://sites.google.com/site/trungvuktvt/tailieu
@2020185

93

You might also like