You are on page 1of 25

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC

PHẦN VI MÔ

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

Tham kh¶o:
 N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”,
chương 1 + 2

Ngµy 06 / 10 / 2017
Những nội dung chính

I. Kinh tế học là gì?

II. Nghiên cứu kinh tế học như thế nào?

III. Những nguyên lý của kinh tế học


I. Kinh tế học là gì?
 Từ KINH TẾ (economy) xuất phát từ tiếng Hy lạp
có nghĩa là người điều hành một gia đình

 Vậy, người đó sẽ làm gì?


I. Kinh tế học là gì?
 Muốn làm
• Có lương thực thực
phẩm
• Giải trí
• Chơi thể thao  Trong điều kiện
• Học bài o Thu nhập
• Ăn kem o Thời gian
• Mua sách o Sức khoẻ
• ???` o ???
I. Kinh tế học là gì?
 Cả hộ gia đình/cá nhân và nền kinh tế
đều phải đối mặt với những quyết định
khó khăn
 Quyết định như thế nào?

 Trong những điều kiện ràng buộc nhất


định?
I. Kinh tế học là gì?
 Những quyết định cơ bản là:

1. Ai làm/sản xuất

2. Làm/Sản xuất ra cái gì và bao nhiêu?

3. Dùng nguồn lực gì và như thế nào?

4. Làm ra/sản xuất ra cho ai?


I. Kinh tế học là gì?
 Những điều kiện ràng buộc khi ra
quyết định:

1. Nguồn lực là có giới hạn

2. Phân bổ/quản lý nguồn lực như thế


nào để đạt được mục tiêu thỏa mãn
nhu cầu ở mức cao nhất
I. Kinh tế học là gì?
 Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc nền
kinh tế quản lý các nguồn lực khan hiếm của nó
 Kinh tế học vi mô: nghiên cứu việc các hãng và cá
nhân ra quyết định và tương tác với nhau trên
những thị trường cụ thể
 Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hành vi của nền
kinh tế với tư cách là một tổng thể
Vĩ mô hay Vi mô

1. Quyết định của một hộ gia đình về việc tiết kiệm bao
nhiêu từ thu nhập

2. Ảnh hưởng của các quy định mà chính phủ áp dụng cho
khí thải xe máy

3. Quyết định của một doanh nghiệp về việc thuê bao nhiêu
công nhân

4. Tác động của việc in tiền đến lạm phát


II. Nghiên cứu kinh tế học như thế nào
 Các công cụ khoa học
 Quan sát thực tế
 Tổng hợp thành xu thế
 Rút ra lý thuyết
 Kiểm định lý thuyết bằng số liệu cập nhật

QUAN SÁT, LÝ THUYẾT, VÀ KIỂM ĐỊNH BẰNG


QUAN SÁT MỚI
II. Nghiên cứu kinh tế học như thế nào
 Xây dựng hệ thống các thuật ngữ

Chi phí cơ hội Hệ số co giãn


cung

Cân bằng
Thặng dư
thị trường
thương mại
cầu Thâm hụt
ngân sách
II. Nghiên cứu kinh tế học như thế nào
 Các thể hiện vấn đề

+ b  đồ thị
a x
Y =
 Bảng biểu

D
 Phương trình
C
A
--- --- --- --- ---
 Mô hình
B

0
II. Nghiên cứu kinh tế học như thế nào
 Mô hình vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
Doanh thu Chi tiêu
thị trường hàng hoá
Bán HH-DV và dịch vụ cuối cùng Mua HH-DV

Hãng SX KD Hộ gia đình

Đầu vào SX Vốn, lao động, tài


thị trường các yếu tố nguyên, công nghệ
sản xuất
Lương, lãi suất, tiền Thu nhập
thuê, lợi nhuận
II. Nghiên cứu kinh tế học như thế nào
 Kinh tế học chuẩn tắc và kinh tế học
thực chứng
 Kinh tế học thực chứng: mô tả nền kinh
tế
 Kinh tế học chuẩn tắc: bình luận và
đánh giá nền kinh tế
Thực chứng hay chuẩn tắc?

1. Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp

2. Việc tăng tốc độ in tiền sẽ gây ra lạm phát cao

3. Ngân hàng trung ương cần giảm tốc độ in tiền

4. Xã hội cần khuyến khích những người thất nghiệp tìm việc
nhiệt tình hơn

5. Mức thuế thấp sẽ khuyến khích tiêu dùng và tăng trưởng


kinh tế
III. Nguyên lý của kinh tế học

CON NGƯỜI
RA QUYẾT
ĐỊNH NHƯ
THẾ NÀO
III. Nguyên lý của kinh tế học
 Con người ra quyết định như thế nào?
1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ
để có được thứ đó
3. Con người hợp lý suy nghĩ tại điểm cận biên
4. Con người phản ứng với các kích thích
NGUYÊN LÝ 1
Con người đối mặt với sự đánh đổi

Một bữa ăn miễn phí?


Đánh đổi cái gì
 Súng v. Bơ

 Thực phẩm v. Quần áo

 Nghỉ ngơi v. Làm việc

 Hiệu quả v. Công bằng


NGUYÊN LÝ 2
Chí phí là những gì mà người ta phải từ
bỏ để có một cái gì đó

1. Sẽ đi học đại học hay đi làm ?

2. Ở nhà học bài hay đi chơi ?

3. Đến lớp học hay ở nhà ngủ ?


Chi phí cơ hội là giá trị của phương án tốt nhất bị
bỏ qua không được lựa chọn
NGUYÊN LÝ 3
Con người hợp lý suy nghĩ tại điểm cận biên
Điểm cận biên là điểm
phản ánh sự thay đổi
cuối cùng
III. Nguyên lý của kinh tế học

CON NGƯỜI
TƯƠNG TÁC
VỚI NHAU
NHƯ THẾ
NÀO
III. Nguyên lý của kinh tế học
 Con người tác động qua lại với nhau như
thế nào?
5. Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
6. Thị trường luôn là phương thức tốt nhất để tổ
chức hoạt động kinh tế
7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết
cục của thị trường
III. Nguyên lý của kinh tế học

NỀN KINH TẾ
VỚI TƯ CÁCH
LÀ MỘT TỔNG
THỂ VẬN
HÀNH NHƯ
THẾ NÀO CPI

CPI
III. Nguyên lý của kinh tế học
 Nền kinh tế với tư cách là một tổng thể
vận hành như thế nào?
8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng
lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của chính
nước đó
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
10. Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa
lạm phát và thất nghiệp

You might also like