You are on page 1of 34

Chương 1

10 NGUYÊN LÝ CỦA
KINH TẾ HỌC

KINH TẾ HỌC VI MÔ
- Mankiw TS. HAY SINH
- Chương 1
1
ĐỊNH NGHĨA KINH TẾ HỌC
(ECONOMICS)
• Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu hành vi
của con người trong cuộc sống thường ngày của
họ

• Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu


hành vi của các “con người” trong nền kinh tế
trong việc phân bổ nguồn lực có giới hạn cho
các mục đích khác nhau có tính cạnh tranh với
nhau để đáp ứng nhu cầu vô hạn của mình

• Kinh tế học là một môn khoa học của sự


lựa chọn
2
10/12/2022 2
10 NGUYÊN LÝ CỦA
KINH TẾ HỌC
MỤC TIÊU
Làm quen với các ý
tưởng cơ bản của kinh tế
Biết con người ra quyết định kinh
tế như thế nào

Biết lợi ích của thương mại, thị trường và


vai trò của Chính phủ

Biết tổng thể nền kinh tế vận hành như thế nào
3
10 NGUYÊN LÝ CỦA
KINH TẾ HỌC

4
Cách thức con người ra quyết
định

3 Cách thức con người tương tác

3
Sự vận hành của tổng thể nền
kinh tế
4
4 NGUYÊN LÝ KTH VỀ:
CÁCH THỨC CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH

1. SỰ ĐÁNH ĐỔI

2. CHI PHÍ CƠ HỘI

3. SO SÁNH LỢI ÍCH BIÊN VÀ


CHI PHÍ BIÊN
4. PHẢN ỨNG TRƯỚC NHỮNG
THAY ĐỔI
5
3 NGUYÊN LÝ KTH VỀ:
CÁCH THỨC CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC

• Hoạt động thương mại mang lại lợi


5 ích cho tất cả mọi người

• Cơ chế phân bổ nguồn lực tốt nhất là


6 cơ chế thị trường

• Chính phủ có thể sửa chữa những thất


7 bại của thị trường (đôi khi)

6
3 NGUYÊN LÝ KTH VỀ:
SỰ VẬN HÀNH CỦA TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ

• Năng lực sản xuất quyết định mức


8 sống

• Giá cả tăng khi quá nhiều tiền


9 được phát hành

• Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất


10 nghiệp trong ngắn hạn
7
Chương 2
TƯ DUY NHƯ MỘT
NHÀ KINH TẾ

KINH TẾ HỌC VI MÔ
- Mankiw TS. HAY SINH
- Chương 2
8
MỤC TIÊU

Làm quen với cách tư duy


của các nhà kinh tế
Hiểu phương pháp nghiên cứu
của các nhà kinh tế

Hiểu vai trò tư vấn chính sách của các nhà kinh tế

Biết sự tồn tại của các bất đồng

9
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

1 • Nhà kinh tế là một nhà khoa học

2 • Nhà kinh tế với tư cách nhà tư


vấn chính sách

3 • Tồn tại sự bất đồng ý kiến giữa các


nhà kinh tế
10
NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ KHOA HỌC

Phương pháp nghiên cứu:


sử dụng lý thuyết & mô hình

So sánh
Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô

11
NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ KHOA HỌC

Quan
sát
Xây
dựng Xây
mô hình dựng lý
để dự thuyết
báo

Công
Kiểm
nhận/
chứng lý
Bác bỏ
thuyết
LT
12
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Lý thuyết được dùng để lý giải các hiện tượng


quan sát được dựa trên các qui luật cơ bản và các
giả định

• Mô hình là cách diễn đạt bằng ngôn ngữ toán


của lý thuyết, được dùng để dự báo

• Giả định là các giả thiết để đơn giản hóa mô hình

13
NHÀ KINH TẾ LÀ
NHÀ TƯ VẤN CHÍNH SÁCH

Một số nhà Họ khuyến Mục đích:


kinh tế trở nghị Chính Cải thiện
thành nhà phủ cần hoạt động
tư vấn cho làm gì của nền
Chính phủ kinh tế

14
NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ TƯ VẤN
CHÍNH SÁCH

• Nhà khoa học: giải thích • Nhà tư vấn chính sách:


các hiện tượng kinh tế đưa ra các khuyến nghị
• Sử dụng lý thuyết và mô • Dựa trên các triết lý về
hình để giải thích, dự đạo đức, tôn giáo, xã hội
đoán tác động của một ... và các phân tích thực
chứng nhìn nhận vấn đề
sự lựa chọn hay một
theo quan niệm “Điều gì
chính sách
nên làm/ không nên làm”
• Đưa ra các nhận định • Đưa ra các nhận định
thực chứng chuẩn tắc
15
TỒN TẠI SỰ BẤT ĐỒNG GiỮA CÁC
NHÀ KINH TẾ

Triết lý khác
nhau

Bất đồng
ý kiến
Quan điểm
thực chứng
khác nhau
16
SO SÁNH KINH TẾ VI MÔ
& KINH TẾ VĨ MÔ

Kinh tế vi mô (Microeconomics) nghiên cứu


hành vi của các thực thể như: một người tiêu
dùng, một hãng, một chính quyền địa phương
… và sự tương tác giữa các thực thể nhỏ để
hình thành thực thể lớn hơn

Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) nghiên cứu các vấn


đề tổng thể của nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát,
thất nghiệp …

10/12/2022 17
CHƯƠNG 3

SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU


VÀ LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI

KINH TẾ HỌC VI MÔ
- Mankiw TS. HAY SINH
- chương 3
18
NỘI DUNG
1. Ngụ ngôn của nền kinh tế hiện đại
2. Lợi thế so sánh: động lực của chuyên môn hóa
3. Những ứng dụng của lợi thế so sánh

19
Ngụ ngôn của nền kinh tế hiện đại
Tổ chức kinh tế

Sản xuất tự túc, tự cấp Sản xuất hàng hóa

Là kiểu tổ chức kinh tế là kiểu tổ chức kinh tế trong


trong đó sản phẩm được đó sản phẩm được sản xuất
sản xuất ra nhằm đáp ứng ra để bán, tức là để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của nhu cầu tiêu dùng của người
chính bản thân người sản khác, thông qua việc trao
xuất đổi, mua bán.
Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời:
1/ Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội tức là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao
động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.  năng suất
lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều nên càng thúc đẩy sự trao
đổi sản phẩm.
2/ Sự tách biệt kinh tế
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là những
người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau  sản
phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn tiêu
dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán
hàng hoá.

Hai điều kiện trên cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho những người sản
xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu
thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của
nhau. Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa.

 Sự phụ thuộc lẫn nhau và thương mại là đáng mong muốn vì chúng cho phép
mọi người tiêu dùng một số lượng hàng hóa và dịch vụ nhiều và đa dạng hơn
21
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier-PPF )

• Là tập hợp các phối hợp tối đa số lượng các loại


sản phẩm
– mà nền kinh tế có thể đạt được
– khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền KT

22
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier-PPF )
Ví dụ: Giả sử, người nông dân và chủ trang trại làm việc
8g mỗi ngày, có thể dành hết thời gian để trồng khoai tây,
hoặc chăn nuôi gia súc hoặc cả hai.

Thời gian cần thiết để sản xuất Số đơn vị sản phẩm


1 đơn vị sản phẩm (phút ) sản xuất trong 8g

Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây

Người nông dân 60 15 8 32

Chủ trang trại 20 10 24 48


Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier-PPF )
Lượng Lượng
Thịt Thịt

24
B là điểm tiêu
A là điểm tiêu dùng hợp lý của
dùng hợp lý của chủ trang trại
8
người nông dân 12 B

A
4

Lượng Khoai tây


16 32 Lượng Khoai tây 24 48

• Đường giới hạn khả năng sản xuất của người nông dân và chủ
trang trại như thế nào?
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier-PPF )
Lượng Người nông dân Lượng Chủ trang trại
Thịt Thịt

Nếu:
Nếu:
24 T = 13 đv ; K = 20 đv
T = 5 đv ; K = 8 đv
 Đáp ứng không?
 Đáp ứng không?
Nếu: Nếu:
8
T = 5 đv ; K = 17 đv 12 B T = 13 đv ; K = 27 đv
A  Đáp ứng không?  Đáp ứng không?
4

Lượng Khoai tây


16 32 Lượng Khoai tây 24 48

• Giả sử tiêu dùng hợp lý của người nông dân là A, của chủ trang trại là B

• Họ có nên trao đổi hàng hóa không?


LỢI THẾ SO SÁNH:
ĐỘNG LỰC CỦA CHUYÊN MÔN HÓA
• Lợi thế tuyệt đối:
– Khả năng sản xuất một hàng hóa bằng cách sử dụng nhập
lượng ít hơn so với các nhà sản xuất khác.
Thời gian cần thiết để sx Số đvsp sản xuất trong 8g
1 đvsp (phút )

Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây

Người nông dân 60 15 8 32

Chủ trang trại 20 10 24 48

• Người chủ trang trại có lợi thế tuyệt đối  khi tham gia thương
mại sẽ hoàn toàn có lợi, người nông dân bất lợi.

• Người nông dân có nên tham gia thương mại không?


LỢI THẾ SO SÁNH:
ĐỘNG LỰC CỦA CHUYÊN MÔN HÓA

• Lợi thế so sánh:


– Khả năng sản xuất hàng hóa với chi phí cơ hội
thấp hơn so với những nhà sản xuất khác.
– Dựa vào lợi thế so sánh  chuyên môn hóa vào
việc sản xuất hàng hóa mà họ có lợi thế so sánh 
tổng sản lượng trong nền kinh tế tăng lên.
LỢI THẾ SO SÁNH:
ĐỘNG LỰC CỦA CHUYÊN MÔN HÓA
Lợi thế so sánh:
Thời gian cần thiết để sx Số đvsp sản xuất trong 8g
1 đvsp (phút )

Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây

Người nông dân 60 15 8 32

Chủ trang trại 20 10 24 48

Đường giới hạn khả năng sản xuất của Đường giới hạn khả năng sản xuất của
người nông dân: chủ trang trại:
60T + 15K = 480 20T + 10K = 480
 K = 32 – 4T  K = 48 – 2T
ΔK = -4ΔT ΔK = -2ΔT
LỢI THẾ SO SÁNH:
ĐỘNG LỰC CỦA CHUYÊN MÔN HÓA
Lượng Lượng
Thịt Thịt
Nông dân: Chủ trang trại:
60T + 15K = 480 24 20T + 10K = 480
ΔK = - 4ΔT ΔK = - 2ΔT

Lượng Khoai tây


32 Lượng Khoai tây 48

• Đường giới hạn khả năng sản xuất của người nông dân và chủ
trang trại như thế nào?
• DỐC XUỐNG
• ĐÁNH ĐỔI
LỢI THẾ SO SÁNH:
ĐỘNG LỰC CỦA CHUYÊN MÔN HÓA
Thời gian cần Số đvsp sản xuất Chi phí cơ hội của
thiết để sx 1 đvsp trong 8g
(phút )
Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây 1 đv Thịt 1 đv Khoai

Người nông dân 60 15 8 32 4 đv khoai ¼ đv thịt

Chủ trang trại 20 10 24 48 2 đv khoai ½ đv thịt

• Người nông dân có chi phí cơ hội khoai so với thịt thấp hơn người
chủ trang trại  người nông dân nên tập trung sản xuất khoai tây
và tham gia vào thương mại  sản lượng tiêu dùng tăng lên.
• Người chủ trang trại có chi phí cơ hội thịt so với khoai tây thấp
hơn người nông dân  chủ trang trại nên tập trung sản xuất thịt và
tham gia vào thương mại  sản lượng tiêu dùng tăng lên.
Tại sao trao đổi giúp mở rộng cơ hội tiêu dùng ?
Chi phí cơ hội của Chi phí cơ hội của
anh nông dân: chủ trang trại:
60T + 15K = 480 20T + 10K = 480
ΔK = - 4ΔT ΔT = (- ½)ΔK
Lợi ích từ trao đổi
Nông dân Chủ trang trại
Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây
Không trao đổi
Sản xuất và tiêu dùng 4 16 12 24
Có trao đổi
Sản xuất 0 32 18 12
Trao đổi Nhận 5 Bán 15 Bán 5 nhận 15
Tiêu dùng 5 17 13 27

Lợi ích từ trao đổi


+1 +1 +1 +3
Mức tiêu dùng tăng thêm
Chuyên môn hóa và thương mại

Người nông dân Chủ trang trại


Lượng Lượng
Thịt Thịt

Mức sản xuất khi


24 có trao đổi

A’ là điểm 18 Mức tiêu dùng


tiêu dùng có khi có trao đổi
trao đổi 13 B’
8 A là điểm tiêu dùng 12
không trao đổi B
5 A’ B là điểm tiêu dùng
4 không trao đổi
A Mức sản xuất
khi có trao đổi
Lượng Khoai tây
16 17 32 Lượng Khoai tây 12 24 27 48

 Trao đổi giúp mở rộng cơ hội tiêu dùng


Lợi thế so sánh và thương mại
• Như vậy Thương mại có thể mang lại lợi ích
cho tất cả mọi người trong xã hội vì nó cho
phép mọi người chuyên môn hóa vào những
hoạt động mà họ có lợi thế so sánh
ỨNG DỤNG CỦA LỢI THẾ SO SÁNH

• Nguyên tắc lợi thế so sánh áp dụng cho cá


nhân và quốc gia.
• Họ sử dụng nguyên lý lợi thế so sánh để ủng
hộ tự do hóa thương mại

CÂU HỎI ÔN TẬP TRANG 70/


MANKIW

You might also like