You are on page 1of 22

1 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH HỌC

1. Vấn đề kinh tế (khan hiếm)? Các chủ thể trong nền kinh tế, loại thị trường,
câu hỏi trong nền kinh tế?
 Vấn đề kinh tế: Các nhà kinh tế cho rằng vấn đề trọng tâm của kinh tế học
là sử dụng nguồn nguồn lực có hạn (khan hiếm) để giải quyết nhu cầu vô
hạn.
 3 chủ thể trong nền kinh tế:
- Chính phủ (Government)
- Doanh nghiệp (Entrepreneurship)
- Hộ gia đình (Household)
 3 loại thị trường :
- Thị trường hàng hóa tiêu dùng (sản phẩm)
- Thị trường các yếu tố đầu vào (thị trường nguồn lực)
- Thị trường tài chính
 3 câu hỏi trong nền kinh tế:
- What is production? (sản xuất cái gì?) Sự lựa chọn trong việc sản
xuất hàng hóa hay dịch vụ để phục vụ nhu cầu của thị trường.
- How is production? (sx ntn?) Làn vấn đề về việc đạt được lợi nhuận
thông qua quá trình sản xuất và bán hàng hóa. Nhà sản xuất phải lựa
chọn được phương án sản xuất tối ưu nhất.
- Whom is production? Sản xuất cho ai? Nghĩa là phải lựa chọn đối
tượng, khách hàng cho sản phẩm.

2. Kinh tế học?

Kinh tế học là khoa học nghiên cứu sự lựa chọn của các chủ thể trong nền kinh tế
3. Kinh tế vĩ mô? Ví dụ?

Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:


- Các hành vi kinh tế tổng hợp, các tương tác trong nền kinh tế nói chung
- Tổng cầu – Tổng cung của nền kinh tế.
(Ví dụ: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp…).
4. Kinh tế vi mô? Ví dụ

Kinh tế học vi mô nghiên cứu:

- Hành vi của thực thể kinh tế đơn lẻ: cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình.

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


2 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

- Cung cầu của từng thị trường, từng sản phẩm cụ thể.

(Ví dụ: Nghiên cứu tại sao các gia đình lại thích xe máy hơn xe đạp và người
sửa chữa quyết định như thế nào trong việc lựa chọn sản xuất xe máy hay xe
đạp).

5. Kinh tế học chuẩn tắc, kinh tế học thực chứng?


 Kinh tế học thực chứng: cố gắng đưa ra các phát biểu có tính khoa học về
hành vi kinh tế. Các phát biểu thực chứng nằm mô tả nền kinh tế vận hành
như thế nào và tránh các đánh giá.( dựa vào bằng chứng để đưa ra kết luận,
tốn thời gian, chi phí, độ tin cậy cao), có tính khách quan.
 Kinh tế học chuẩn tắc: liên quan đến các đánh giá của cá nhân về nền
kinh tế phải là như thế này, hay chính sách kinh tế phải hành động ra sao
dựa trên các mối quan hệ kinh tế, có tính chủ quan.
Ví dụ: chính sách tự do thương mại
6. 3 cơ chế kinh tế? Thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith
 3 cơ chế của nền kinh tế:
- Cơ chế kinh tế thị trường tự do.
- Cơ chế kinh tế lệnh chỉ huy/ kê hoạch hóa/ bao cấp.
- Cơ chế kinh tế hỗn hợp.
 Bàn tay vô hình: là một thuật ngữ được Adam Smith sử dụng để mô tả khả
năng của cơ chế thị trường trong việc phối hợp các quyết định độc lập của
người mua và người bán lại với nhau.
7. Mô hình kinh tế? Trình bày các thành phần của mô hình?
 Mô hình kinh tế: Các lý luận kinh tế học hiện đại thường được trình bày
dưới các dạng mô hình.
 Các thành phần của mô hình: Lý thuyết, giả định, phương trình, số liệu.
8. Tại sao các nhà kinh tế thường mâu thuẫn khi tranh luận?

Các nhà kinh tế thường mâu thuẫn khi tranh luận vì:
1. Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng
khác nhau liên quan đến câu hỏi về kinh tế vận hành như thế nào.
2. Các nhà kinh tế có thể có những quan điểm về giá trị khác nhau và do đó
có những quan điểm chuẩn tắc về việc thực thi chính sách cũng khác nhau.
9. Khi nào nhà kinh tế là nhà khoa học, khi nào là nhà làm chính sách?
- Khi các nhà kinh tế cố gắng giải thích thế giới, họ là những nhà khoa học.
- Khi các nhà kinh tế cố gắng cải thiện điều gì đó, họ là những nhà làm chính
sách.
ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963
3 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

-
10. Mười nguyên lý kinh tế? Lấy ví dụ cụ thể?

1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi


Ví dụ: Lựa chọn giữa việc đi học tại trường ĐH Kinh tế hay trường ĐH Ngoại
ngữ . Nếu chúng ta chọn học trường ĐH Kinh tế thì phải đánh đổi không được
học trường ĐH Ngoại ngữ.
- Hiệu quả: xã hội nhận được lợi ích cao nhất từ các nguồn lực khan hiếm của
mình
- Bình đẳng: lợi ích thu được từ các nguồn lực khan hiếm được phân chia 1
cách đồng đều giữa các thành viên trong xã hội
 hiệu quả: quy mô chiếc bánh kinh tế
bình đẳng: chiếc bánh đó được phân chia ntn
2. Mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội.
Ví dụ: Chúng ta xem xét 2 lựa chọn: đi học đại học và đi làm. Nếu chúng ta chọn
học đại học thì chi phí cơ hội cho việc đi học chính là số tiền kiếm được nếu
chọn đi làm.
3. Con người duy lý tư duy tại điểm cận biên.
- Con người duy lí: người hành động 1 cách tốt nhất những gì họ có thể để đạt
được mục tiêu.
- Thay đổi cận biên: những điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch hành động hiện tại.
“cận biên” = “lân cận” vì thay đổi cận biên là những điều chỉnh ở vùng lân cận
của cái mà mình đang làm.
- Mức sẵn lòng trả tiền của 1 người cho 1 HH dựa trên lợi ích biên có đc từ
việc tiêu dùng thêm 1 đơn vị HH
- Lợi ích biên phụ thuộc vào bao nhiêu đơn vị 1 người đã có
Vd: nước cần thiết và dồi dào nên lợi ích biên của 1 cốc nữa là nhỏ, ngược
lại, ko ai cần kim cương để tồn tại nhưng vì kim cương rất hiếm => lợi ích
biên của việc có thêm 1 viên kim cương nữa là rất lớn
- 1 người quyết định hợp lí thực hiện 1 hành động khi và chỉ khi lợi ích biên
của hành động vượt quá chi phí biên
Ví dụ: : Giá hàng hóa rẻ, người ta mua nhiều hơn.
4. Con người phản ứng với các kích thích.
- động cơ khuyến khích: 1 yếu tố thôi thúc cá nhân hành động chẳng hạn như
khả năng trừng phạt hoặc khen thưởng
- các động cơ khuyến khích rất quan trọng cho việc phân tích các hình thức
thị trường hoạt động ntn
- các nhà hoạch định chính sách công ko bao giờ đc quên các động cơ khuyến
ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963
4 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

khích, vì nhiều chính sách làm thay đổi lợi ích or chi phí mà mọi người phải
đối mặt -> thay đổi hành vi của họ. ví dụ: đánh thuế xăng -> mn sử dụng các
loại xe ô tô nhỏ hơn, tiết kiệm nhiên liệu
Ví dụ: giá thịt lợn đang là 20 nghìn động. Bây giờ giả sử giá thịt tăng từ 20 lên 25
nghìn. Ông A nhận được tín hiệu này và phản ứng lại bằng cách giảm lượng
thịt mà ông ta dự định mua từ 1 kg xuống còn 0.5 kg hoặc từ bỏ hoàn toàn việc
mua thịt và chuyển sang mua 2 kg cá.
- khi các nhà hoạch định chính sách k tính đến ảnh hưởng của các chính sách
mà họ thực hiện đối vs các động cơ khuyến khích, họ có thể nhận được những
kết quả ko định trước (đọc ví dụ về thắt dây an toàn trong giáo trình trang 8)
5. Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.
Ví dụ: Trên thị trường quốc tế, Nhật Bản là đối thủ cạnh tranh của Hoa Kỳ, hãng
Ford và hãng Toyota cạnh tranh để thu hút cùng nhóm khách hàng trên thị
trường ô tô. Nhưng thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai bên cùng
có lợi. Thương mại cho phép các nước chuyên môn hóa vào lĩnh vự mà
mình sản xuất tốt nhất và nhờ vậy được hưởng thụ hàng hóa và dịch vụ
phong phú hơn. Nhật Bản và Hoa Kỳ vừa là bạn hàng của nhau, vừa là đối
thủ của nhau.
6. Thị trường luôn là phương thức tốt để để tổ chức các hoạt động kinh tế.
Ví dụ: Bàn tay vô hình của Adam Smith. Giá cả là công cụ mà nhờ đó bàn tay
vô hình điều khiển các hoạt động kinh tế.
- TT tự do bao gồm nhiều người mua và người bán bán vô số hàng hóa và dịch
vụ khác nhau, và tất cả mọi người đều quan tâm đến phúc lợi riêng của họ. vì
hộ gia đình và doanh nghiệp nhìn vào giá cả khi đưa ra quyết định mua và
bán cái gì, nên vô tình họ tính đến các ích lợi và chi phí xã hội của các hành
động. là kết quả của của các quyết định của ng mua và ng bán, giá cả phản
ánh cả giá trị của 1 HH đối vs xh và chi phí mà xh bỏ ra để sx HH đó
- khi ngăn k cho giá cả điểu chỉnh 1 cách tự nhiên theo cung và cầu, chính phủ
cũng đồng thời cản trở khả năng của bàn tay vô hình, lí giải cho việc thuế tác
động bất lợi tới quá trình phân bổ nguồn lực: thuế làm bóp méo giá cả vì vậy
làm bóp méo các quyết định của doanh nghiệp và hộ gđ
- bàn tay vô hình – khiến các nhà làm kế hoạch ở trung ương thất bại trong
việc tìm cách vận hành nền kinh tế vì thiếu thông tin về sở thích ntd và chi phí
của nsx vốn đc thể hiện trong giá cả
7. Đôi khi Chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường.
- lí do bàn tay vô hình chỉ có thể phát huy vai trò của mình khi CP bảo vệ các
qui tắc và duy trì những thể chế quan trọng của 1 nền kinh tế, điểm quan trọng

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


5 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

nhất là nền kinh tế thị trường cần các qui định pháp lí bảo vệ “quyền sở
hữu” để các cá nhân có thể sở hữu và kiểm soát nguồn lực khan hiếm – và bàn
tay vô hình dựa vào khả năng của chúng ta trong việc bảo vệ quyền sở hữu
- bàn tay vô hình có quyền lực mạnh mẽ nhưng k phải là tòan năng. Có 2
nguyên nhân chủ yếu để cp can thiệp: thúc đẩy sự hiệu quả hay là thúc đẩy sự
bình đẳng
- (về mặt hiệu quả) thất bại thị trường: thị trường TỰ NÓ thất bại trong việc
phân bổ nguồn lực
có 2 ng.nhân gây ra thất bại tt: ngoại tác và quyền lực tt
- (về mục tiêu bình đẳng) nền kinh tế tt thưởng công cho mọi người dựa vào
năng lực sx ra những thứ mà người khác sẵn lòng chi trả.
- CP có thể cải thiện kết quả tt nhưng k có nghĩa là nó sẽ luôn luôn làm đc như
vậy. đôi khi các chính sách đc hoạch định vì lợi ích của những ng nắm giữ
quyền lực chính trị, đôi khi đc hoạch định bởi nhà lãnh đạo có tâm nhưng thiếu
thông tin
Ví dụ: Ô nhiễm môi trường. Nếu một nhà máy hóa chất không phải chịu toàn bộ
chi phí cho khí thải, thì nó có thể thải ra rất nhiều khí thải. Trong trường hợp
này, Chính phủ có thể làm tăng phúc lợi kinh tế nhờ các quy định về môi
trường.
8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ
của nước đó.
- sự khác biệt về mức sống có nguyên nhân ở sự khác nhau về năng suất lao
động của các quốc gia – số lượng hh đc làm ra trong 1h lao động của 1 cá nhân
- tốc độ tăng năng suất của 1 qg quyết định tốc độ tăng thu nhập bình quân của
1 quốc gia đó
Ví dụ: Công dân của các nước có thu nhập cao có nhiều ô tô hơn, chế độ dinh
dưỡng tốt hơn, dịch vụ y tế tốt hơn và tuổi thọ cao hơn người dân ở các nước
thu nhập thấp.
9. Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhều tiền. (lạm phát)
- lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
- khi cp tạo ra 1 lượng tiền lớn, giá trị của tiền giảm
Ví dụ: Vào tháng 1/1921, giá tờ báo ở Đức là 0,3 mark. Vào tháng 11/1922
cũng tờ báo ấy giá 70.000.000 mark. Do sự gia tăng mức giá chung trong nền
kinh tế quá nhanh.
10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất
nghiệp.

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


6 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

+ Tăng số lượng tiền trong nền kinh tế sẽ kích thích mức tổng chi tiêu và do
đó kích thích cầu hàng hóa và dịch vụ.
+ Cầu cao hơn theo thời gian buộc các công ty tăng giá của họ, nhưng cùng
lúc đó, cầu cao cũng khuyến khích họ thuê thêm lao động nhiều hơn và sản
xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn.
+ Thuê lao động nhiều hơn nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn.
→ Trong ngắn hạn nền kinh tế đối mặt giữa lạm phát và thất nghiệp.

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


7 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU

Cầu Cung
 Phương trình  Phương trình
 Hệ số góc  luật cầu  Hệ số góc  luật cung
 Biểu cầu  Biểu cung
 Cầu cá nhân và cầu thị trường  Cung cá nhân và cung thị trường
 Phân biệt lượng cầu vs cầu  Phân biệt lượng cung vs cung
o Di chuyển trên đường cầu o Di chuyển trên đường
o Dịch chuyển đường cầu cung
o Các yếu tố tác động đến o Dịch chuyển đường cung
cầu ngoài giá Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá
CÂN BẰNG CUNG CẦU
 Điều kiện cân bằng thị trường
 Trạng thái dư thừa; thiếu hụt
 Thay đổi điểm cân bằng thị trường

 Cầu:
 Phương trình: QD = a*P + b (a<0).
 Hệ số góc: độ dốc = a=, a<0, hệ số góc LUÔN ÂM

→ Luật cầu: giá và lượng cầu có quan hệ ngược chiều.

- P tăng, QD giảm
- P giảm, QD tăng
- đường cầu dốc xuống về bên tay phải thể hiện mqh ngược chiều nhau của giá và
lượng cầu
- p (giá) nhân tố nội sinh: ko sinh ra sự dịch chuyển đường cầu mà chỉ sinh ra sự
dịch chuyển dọc trên đường cầu
 Biểu cầu: gồm 2 cột chính biểu thị giá cả và số lượng

Ví dụ:

Giá cả(P) Số lượng(QD)


5 20
10 15
15 10
 Cầu cá nhân và cầu thị trường:
 Cầu cá nhân: Cầu của một người tiêu dùng đối với một hàng hóa dịch vụ
nào đó trên thị trường.

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


8 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

 Cầu thị trường: Tổng số lượng hàng hóa mà mọi người có khả năng mua
và sẵn sang mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
định. Cầu thị trường bao gồm tổng cầu cá nhân trên thị trường.
 Phân biệt lượng cầu và cầu:
 Lượng cầu: Số lượng HH hay DV mà người tiêu dùng mong muốn và có
khả năng thanh toán ở một mức giá trong một thời gian nhất định và các yếu tố
khác không đổi.
 Cầu: Những số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở những mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
định và các yếu tố khác không đổi.
- Di chuyển trên đường cầu xảy ra chỉ khi giá của hàng hóa thay đổi.
( nhân tố nội sinh)
- Dịch chuyển đường cầu xảy ra khi bất cứ yếu tố nào khác ngoài giá của
bản thân hàng hóa đó thay đổi.
Tóm lại: Quy luật cầu: phát biểu
Biểu cầu: 1 bảng số liệu
Đường cầu: đồ thị biểu diễn
 Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá: (5 reasons)

+ Thu nhập của người tiêu dùng.

- khi thu nhập tăng lên, chưa thể kết luận rằng cầu cũng tăng lên hay giảm
xuống nếu như chưa biết được HH đấy là HH gì

- HH chính trên thị trường chia thành 2 nhóm HH chính: HH thông thường
& HH xa xỉ

- HH thứ cấp

 Hàng hóa thứ cấp: Thu nhập tăng→cầu giảm. (đường cầu dịch trái)

 Hàng hóa thông thường : Thu nhập tăng → cầu tăng. (đg cầu dịch
phải)

+ Kì vọng của người tiêu dùng.

o Kì vọng về thu nhập trong tương lai:


Thu nhập tăng→cầu tăng.
Thu nhập giảm→cầu giảm.
o Kì vọng về giá cả hàng hóa trong tương lai:

Kì vọng giá tăng→cầu tăng.

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


9 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

Kì vọng giá giảm→cầu giảm.

+ Thị hiếu (hay sở thích) của người tiêu dùng, dc hình thành dựa trên các
yếu tố lịch sử và tâm lí nằm ngoài lĩnh vực kinh tế

o Người tiêu dùng thích hơn (hiệu ứng trào lưu) thì cầu hàng hóa tăng
lên → đường cầu dịch chuyển sang phải.
o Người tiêu dùng ít thích hơn thì cầu hàng hóa giảm xuống → đường
cầu dịch chuyển sang trái.

+ Số lượng người tiêu dùng.

o Số dân tăng → cầu tăng.


o Số dân giảm → cầu giảm.

+ Giá cả hay hàng hóa liên quan.

o Hàng hóa bổ sung: vd như xăng và xe máy

Nếu P xăng tăng => D xe giảm (mqh ngược chiều)

Giá một hàng hóa bổ sung tăng thì cầu hàng hóa giảm.

Giá một hàng hóa bổ sung giảm thì cầu hàng hóa tăng.

o Hàng hóa thay thế: vd như nước cam & nước chanh

Nếu P cam tăng => D chanh tăng

Nếu P cam giảm => D chanh giảm (mqh cùng chiều)

Giá một hàng hóa thay thế tăng thì cầu hàng hóa tăng.

Giá một hàng hóa thay thế giảm thì cầu hàng hóa giảm.

 Cung:
 Phương trình: QS = cP + d (c>0).
 Hệ số góc: c= ; c>0

→ Luật cung: giá và lượng cung có quan hệ thuận chiều.

- P tăng → QS tăng.
- P giảm → QS giảm.
- Đường cung dốc lên thể hiện mqh cùng chiều về giá lượng cung
 Biểu cung: gồm 2 cột chính biểu thị giá cả và số lượng

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


10 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

Ví dụ:

Giá cả(P) Số lượng(QS)


5 5
10 15
15 25

 Cung cá nhân và cung thị trường:


 Cung cá nhân: Cung của một doanh nghiệp/người bán đối với một hàng
hóa dịch vụ nào đó trên thị trường
 Cung thị trường: Tổng số lượng hàng hóa mà những người bán/doanh
nghiệp có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định. Cung thị trường bao gồm tổng cung cá nhân trên
thị trường.
 Phân biệt lượng cung và cung:
- Lượng cung: Số lượng HH hay DV mà doanh nghiệp có khả năng và sẵn
sàng cung ứng ra thị trường ở một mức giá trong một thời gian nhất định và
các yếu tố khác không đổi.
- Cung: Những số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà doanh nghiệp có khả
năng và sẵn sàng cung ứng ở những mức giá khác nhau trong một thời gian
nhất định và các yếu tố khác không đổi.
- Di chuyển trên đường cung xảy ra chỉ khi giá của hàng hóa thay đổi.
 Dịch chuyển đường cung xảy ra khi bất cứ yếu tố nào khác ngoài giá của
bản thân hàng hóa đó thay đổi.
 Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá (4 reasons)

+ Công nghệ sản xuất: sự tiến bộ khoa học công nghệ→cung


tăng→đường cung dịch chuyển sang phải.

+ Giá của các yếu tố đầu vào:

o Giá các yếu tố đầu vào tăng → Cung giảm.


o Giá các yếu tố đầu vào giảm → Cung tăng.

+ Kỳ vọng của người sản xuất:

o Kỳ vọng về giá cả hàng hóa trong tương lai:

Kỳ vọng giá tăng → cung hiện tại giảm.

Kỳ vọng giá giảm → cung hiện tại tăng.

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


11 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

+ Số lượng người sản xuất:

o Số lượng ít đi → cung giảm.


o Số lượng nhiều lên → cung tăng.

+ Sự can thiệp của Chính phủ:

o Đánh thuế lên người bán → Cung giảm.


o Trợ cấp cho người bán → Cung tăng.

 Cân bằng cung cầu:


 Điều kiện cân bằng thị trường: Cung HH= cầuHH (điểm cân bằng)
Tại mức giá cân bằng, lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có thể mua chính
xác bằng lượng hàng mà người bán sẵn lòng và có thể bán
 Trạng thái dư thừa; thiếu hụt
o Trạng thái dư thừa: Giá cao hơn giá cân bằng(P>Pe) → lượng cung lớn hơn
lượng cầu(QS>QD) , gọi là THẶNG DƯ về sản phẩm – thừa cung.Giá có xu
hướng giảm dần và quay về trạng thái cân bằng.
o Trạng thái thiếu hụt: Giá thấp hơn giá cân bằng(P<Pe) → lượng cung nhỏ
hơn lượng cầu (QS<QD), gọi là THIẾU HỤT sản phẩm – dư cầu. Giá có xu
hướng tăng dần là đi tới trạng thái cân bằng.
 Thay đổi điểm cân bằng thị trường: khi có sự dịch chuyển đường cầu đường
cung hoặc cả 2 đường.
 Qui luật cung cầu: giá của các loại HH sẽ tự điều chỉnh để cân bằng lượng
cung và lượng cầu của nó.
Một khi thị trường đạt đến trạng thái cân bằng, tất cả người mua và người bán
đều hài lòng và ko còn áp lực tăng hay giảm giá. Việc TT đạt đến mức cân bằng
nhanh hay chậm phụ thuộc vào việc giá thay đổi nhanh hay chậm, thiếu hụt hoặc
dư thừa chỉ là trạng thái cân bằng
 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng: 3 TH xảy ra
TH1: chỉ có đường cung dịch chuyển
Pcb tăng, Qcb giảm
TH2: chỉ có đường cầu dịch chuyển
Pcb giảm, Qcb giảm
TH3: cả 2 đường đều dịch chuyển, xuất hiện 3 trường hợp
+ cung dịch chuyển > hơn cầu: Pcb giảm, Qcb tăng
+ cung dịch chuyển < hơn cầu: Pcb, Qcb tăng
+ cung dịch chuyển = cầu: Pcb = const, Qcb tăng
 TH3 kết luận: P ko xác định (tăng, giảm, ko đổi), Qcb tăng.
ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963
12 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN

 Độ co giãn của cầu theo giá


 Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo giá là đo lường thường được sử dụng
phổ biến nhất, được xác định bằng “tỷ số phần trăm thay đổi lượng cầu theo
phần trăm thay đổi giá”. (sự thay đổi lượng cầu dựa trên sự thay đổi mức
giá)
Ví dụ: Edp = -2, nghĩa là P tăng 1% thì Qd giảm 2%
 Công thức và cách tính:

Công thức:

ED = ││= │x │

= (Q)’p x P/Q

= (1/(P)’q) x P/Q

- Công thức tính co dãn khoảng: (pp trung điểm, giáo trình page 106) (giảm: âm; tăng:
dương)
Ed= [(Q2-Q1)/ (P2-P1)] x [(P1+P2)/2] / [(Q1+Q2)/2]

- Công thức tính co dãn điểm:

Edp= (Q)’ p x P/Q= [1/(P’)q] x (P/Q)

 Phân loại và các trường hợp thực tế (theo trị tuyệt đối)
o ED < 1: % delta Q > %delta P, cầu kém co giãn => đường
cầu dạng dốc
o ED > 1: %Q < %P, cầu co giãn => đường cầu dạng thoải
o ED = 1: %Q = %P , cầu co giãn đơn vị => đường cầu tạo với
trục tung & hoành 1 tam giác cân
o ED = 0 (trường hợp cực đoan): %Q=0, cầu hoàn toàn ko co
giãn theo giá => đường cầu // trục tung, bất kể giá thay đổi thế
nào thì lượng cầu vẫn ko thay đổi
o ED = vô cùng: %P=0, cầu hoàn toàn co giãn => đường cầu //
trục hoành, which means những thay đổi rất nhỏ của giá cũng
dẫn đến thay đổi rất lớn của lượng cầu
o Độ co giãn càng lớn có nghĩa là có 1 phản ứng mạnh hơn của
lượng cầu trước những thay đổi của giá cả
ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963
13 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

 Mối quan hệ giữa Ed (trị tuyệt đối) và TR


o ED < 1: P và TR cùng chiều
o ED > 1: P và TR ngược chiều
o ED = 1: P thay đổi → TR không đổi (TR đạt max)
o Nguyên tắc tối đa hóa tổng doanh thu TR: Trmax 
(TR)’q=0  MR=0 (doanh thu cận biên: là sự thay đổi của TR
khi bán thêm 1 sản phẩm)
 Hai trường hợp đặc biệt của Ed
o Cầu hoàn toàn không co giãn: lượng cầu thay đổi với tỷ lệ nhỏ
hơn so với giá, hệ số co giãn = 0.
o Cầu co giãn hoàn toàn : lượng cầu thay đổi vô cùng với bất cứ
sự thay đổi nào trong giá, khi đó đường cầu có dạng nằm ngang
song song với trục hoành, hệ số co giãn = 

Mặc dù độ dốc (tung/hoành) của đường cầu tuyến tính là ko thay


đổi nhưng độ co giãn thì thay đổi vì độ dốc là tỉ lệ thay đổi tuyệt
đối giữa 2 biến, còn độ co giãn là tỉ lệ phần trăm thay đổi giữa 2
biến.
Đường cầu tuyến tính chỉ ra rằng độ co giãn của cầu theo giá ko
nhất thiết bằng nhau ở tất cả các điểm trên 1 đường cầu. Ko phải
lúc nào đường cầu cũng có độ co giãn thay đổi (trường hợp Ed=0),
nhưng nhìn chung độ co giãn sẽ thay đổi dọc theo đường cầu.

 Độ co giãn của cầu theo thu nhập


 Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường mức độ nhạy cảm
của cầu theo sự thay đổi của thu nhập
 Công thức:

ED = = x

 Phân loại:
o ED >0 : Hàng hóa bình thường (I tăng  Q tăng)
+ 0 < ED < 1 : Hàng hóa thiết yếu.
+ ED >= 1: HH cao cấp hay xa xỉ phẩm.
o ED < 0: HH thứ cấp (vì I tăng  Q giảm)
 Độ co giãn chéo của cầu
 Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu theo giá đo lượng độ nhạy cảm của sự
thay đổi lượng cầu của hàng hóa này theo sự thay đổi giá của hàng hóa khác.
 Công thức:
ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963
14 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

ED = = x

 Phân loại:
o Ex,y >0: X và Y là hàng hóa thay thế
o Ex,y <0: X và Y là hàng hóa bổ sung
o Ex,y=0: X và Y là hàng hóa độc lập
Các nhân tố tác động đến HSCD của cầu theo giá:
 sự sẵn có của HH thay thế: HH nào mà càng có nhiều HH thay
thế thì HSCD của cầu theo giá càng lớn
 tỉ lệ thu nhập chi tiêu cho HH: HH nào chiếm tỉ trọng trong thu
nhập càng cao thì HSCD của cầu theo giá càng lớn
 khoảng time từ khi giá thay đổi: P tăng trong short-run: Qd giảm
ít, còn trong dài hạn thì Qd giảm nhiều do tìm được sp thay thế

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


15 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG VÀ PHÚC LỢI

 Thị trường? cs và ps?(TT là quá trình giao dịch giữa bên mua và bên bán)
 Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm giữa người bán,
người mua.
 CS (Customers surplus-thặng dư người tiêu dùng) :là sự khác biệt giữa mức
độ sẵn sàng trả của người tiêu dùng đối với hàng hóa và giá thực tế mà họ trả
hoặc giá cân bằng.
 PS (Producers surplus-Thặng dư sản xuất) là sự khác biệt giữa số tiền mà
nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp hàng hóa và số tiền thực tế mà nhà sản xuất
nhận được khi thực hiện giao dịch. Nó chính là thước đo phúc lợi của nhà sản
xuất.

 Thuế của chính phủ: ảnh hưởng đến cs và ps; doanh thu thuế của chính phú
và phần tổn thất vô ích của xã hội; người tiêu dùng chịu thuế; nhà sản xuất
chịu thuế.
- Dù có thuế hay không thì tổng mức sẵn sàng trả của người tiêu dùng vẫn
không thay đổi.

 TT tự do là TT đem lại lợi ích ròng XH lớn nhất

 Sự can thiệp của CP: thuế, trợ cấp, giá trần, giá sàn

1. Thuế: cung dịch sang trái


CS= dưới đường cầu, trên đường giá mới (P1>Po)

PS= trên đường cung mới, dưới đường giá mới (P2<Po)

NSB (tổng lợi ích mà XH thu đc)= CS + PS + chính phủ (phần đc lợi từ thuế
của CP)

DWL (phần mất không/ phần tổn thất lợi ích ròng XH)= hình tam giác nhỏ trong hình
thang NSB

2. Trợ cấp: cung dịch sang phải

CS= dưới đường cầu, trên đường giá mới (P1<Po)

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


16 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

PS= trên đường cung cũ, dưới đường giá mới (P2>Po)

NSB = phần (thặng dư CS trong TT tự do – thặng dư CS trong TT có trợ cấp) + phần


(thặng dư PS trong TT tự do – thặng dư PS trong TT có trợ cấp), which means phần TD
tăng lên của NTD và NSX

DWL= hình tam giác nhỏ

3. Giá trần (Pc<Po): cung cầu k dịch chuyển

Tình trạng khan hiếm (vẽ hình ra là thấy)

CS= dưới đường cầu, trên đường giá Pc (chỉ lấy tới điểm Pc cắt đường cung)

PS= trên đường cung, dưới đường Pc (chỉ lấy tới điểm Pc cắt đường cung)

NSB= CS + PS

DWL= hình tam giác

4. giá sàn (Pf>Po): cung cầu k dịch chuyển

Tình trạng dư thừa (vẽ hình ey)

Giống như giá trần nhưng khác đường giá Pf

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


17 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TIÊU DÙNG (đọc giáo trình thêm
eyyyyyyyyyyyyy, đọc phần sau tề)

 Khái niệm: U; TU; MU (qui luật lợi ích cấn biên giảm dần)
- U (utility - lợi ích, độ thỏa dụng): là mức độ hài lòng hay thỏa mãn liên quan
đến việc tiêu dùng một lượng hàng hóa
- TU (total utility - tổng lợi ích): Là tổng thể sự hài lòng, sự thỏa mãn do toàn
bộ sự tiêu dùng HH, DV mang lại
- MU (marginal utility - lợi ích biên): là lợi ích tăng thêm khi người tiêu dùng
tăng thêm một đơn vị tiêu dùng hàng hóa.
thay đổi tổnglợi ích ∆ TU
Lơi ích biên= thay đổitổng tiêu dùng = ∆ Q = TU’(Q)

- Qui luật lợi ích biên giảm dần: là lợi ích biên giảm dần khi có thêm nhiều đơn
vị hàng hóa tiêu dùng trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác vẫn
không đổi
 Đường đồng ích (đường bàn quang):
- Khái niệm: Đường đồng ích (indifference curve) (IC): là tập hợp các cách
thức kết hợp khác nhau của tập hợp hàng hóa mà người tiêu dùng mua cho
cùng một mức lợi ích. (sự thỏa mãn khi mua n HH Y và m HH X như nhau khi
mua n’ HH Y và m’ HH X)
- Hệ số góc (MRS): (Tỷ lệ thay thế cận biên) = = = -MUx/Muy
- Dấu trừ thể hiện khi tăng HH X thì phải giảm HH Y
- Độ dốc tại mỗi điểm trên đường bàn quang bằng với tỉ lệ mà NTD sẵn sàng
thay thế 1 HH bằng HH khác.
- 3 đặc điểm:
o Các đường đồng ích lõm vào góc tọa độ, dốc xuống về phía bên tay
phải.
o Các đường đồng ích không cắt nhau. (dùng pp phản chứng để chứng
minh)
o Đường IC ở vị trí cao hơn so vs gốc tọa độ thể hiện mức độ lợi ích đạt
được là cao hơn.

- 2 trường hợp đặc biệt của đường bàng quan:

TH1: X và Y là 2 HH thay thế hoàn hảo cho nhau (coca & pepsi)

MUx/Muy= const, IC là 1 đường thẳng dốc xuống

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


18 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

TH2: X & Y là 2 HH bổ sung hoàn hảo cho nhau (giày trái & giày phải), IC là
đường vuông góc (1 đường song song trục tung, 1 đường song song trục hoành)

 Cân bằng tiêu dùng và thặng dư ĐỐI VỚI 1 HH:


MU > P*  tăng Q để TU max
MU < P*  giảm Q để TU max
MU = P*  TU max
(hình vẽ trong vở, xem để rõ hơn)
ĐỐI VỚI 2 HH:
 Đường ngân sách (Budget Line – BL): là 1 đường dốc xuống
- Khái niệm: là đường giới hạn khả năng tiêu dùng
- Pt đường ngân sách I=X Px + Y Py
- Hệ số góc =-
- 3 trường hợp thay đổi
o Thu nhập (I) thay đổi, Px và Py không đổi hệ số góc không đổi 
dịch chuyển song song ra ngoài nếu I↑ và dịch chuyển song song vào
trong nếu I↓.
o Px thay đổi, I và Py không đổi  tung độ góc không đổi
o Py thay đổi, I và Px không đổi  hoàng độ góc không đổi.

- Khi P 1 HH thay đổi: BL sẽ xoay

Xoay phải khi P giảm, xoay trái khi P tăng

- khi I thay đổi; BL sẽ dịch chuyển //

(có trường hợp P và I cùng thay đổi)

 Điều kiện tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn tiêu dùng: Lựa chọn tối ưu của
người tiêu dùng đối với hai hàng hóa phải thỏa mãn phương trình sau:
= hay =
Lợi ích cận biên trên mỗi đồng tiêu dùng tất cả các loại hàng hóa đều phải bằng
nhau.
Điểm mà đường ràng buộc ngân sách và đường bàng quan cắt nhau gọi là điểm tối
ưu, tại điểm này thì độ dốc của đường IC bằng với độ dốc của đường BL. Vậy NTD
sẽ quyết định tiêu dùng 2 HH sao cho tỉ lệ thay thế biên bằng với giá tương đối của
chúng

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


19 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

BÀI TẬP:

 Dạng 1: Cân bằng thị trường


o Điều kiện cân bằng thị trường
o Xác định dư thừa hoặc thiếu hụt
o Tính cs hoặc ps tại giá qui định
o Mối quan hệ giữa Ed và TR
o Đánh thuế của chính phủ ảnh hưởng đến cs; ps; doanh thu thuế của
chính phủ; phần tổn thất vô ích của xã hội
 Dạng 2: Bài toán về điều kiện tối đa hóa lợi ích
o Tính MU của các hàng hóa
o Áp dụng tính tối ưu

Câu 1: Cho sản phẩm X là sản phẩm thị trường, có biểu cầu và biểu cung như sau:ĐVT:
1000 sản phẩm

Giá (1000 đồng) 60 64

Lượng cầu 150 130

Lượng cung 140 180

a. Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường của hàng hoá X. Vẽ đồ thị.
b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá và sản lượng cân bằng. Nếu doanh
nghiệp tăng giá thì doanh thu tăng hay giảm, giải thích tại sao?
c. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị t=10 vào nhà sản xuất. Xác định:
- cs và ps trước thuế
- Sau thuế tính: cs, ps, doanh thu thuế của chính phủ và tổn thất vô ích xã hội
Bài làm:

a) PT đường cầu có dạng: QD = a.P + b


150 = 60a+b a = -5
Ta có: 
130 = 64a+b b = 450
 Phương trình đường cầu : QD = -5P + 450
ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963
20 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

PT đường cung có dạng: QS = c.P + d

140 = 60c+d c = 10
Ta có: 
180 = 64c+d d = -460
 Phương trình đường cung : Qs = 10P - 460
Điều kiện cân bằng: QS = QD
10P - 460 = -5P + 450
 PE =  QE=
Đồ thị:

A=90 St

PEt=202/3 Et

PE=182/3 G E
Ps=172/3 C

B=46 D

QEt = QE=440/3
340/3
Q

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


21 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

b) Hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá và sản lượng cân bằng:

ED = (Q)’P . = (-5). =
Nếu doanh nghiệp tăng giá thì doanh thu tăng .Vì TR = P x Q mà P tăng → TR tăng

c) Ta có: t=10
Qs = 10P – 460 P =
Pt = P+10 = + 10
 Qst = 10P – 560
Điều kiên cân bằng TT: QSt = QD = QEt
 10P – 560 = -5P + 450
 PEt = , QEt =

Chưa đánh thuế:

- CS = SAEPE = .APE.PEE = . (90- ).=

- PS = SBEPE = BPE . PEE = ( - 46) . =


Đánh thuế: t=10

- CSt = SAEtPEt= APEt . PEtEt = (90 - ) . =

- PS = SBCPs = BPS .PSC = ( - 46) . =

 Doanh thu thuế của CP = SCEtPEtPs= PSC . PSPEt = ( - ) =

 Tổn thất vô ích của xã hội= SEtEG + SCEG = EtG . GE + CG . GE


=(-)(-)+(-)(-)

Câu 2:
Một người A có thu nhập 1500 USD, tiết kiệm 20%, phần còn lại dùng hết cho 2 hàng
hoá xem phim và nghe nhạc với giá tương ứng P F = 2 USD/đơn vị (xem phim), PM = 1,5
USD/đơn vị (nghe nhạc). Giả định rằng người A không bị giới hạn về thời gian và có

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963


22 PHOTOCOPY QUỐC TRUNG

hàm tổng lợi ích TU = 4 F3/5 M2/5 (F: xem phim, M: nghe nhạc). Tìm F và M để người A
tối đa hoá lợi ích?
Bài làm:
Tiết kiệm 20% → Người A tiêu dùng 80% thu nhập= 1200 USD.
Ta có: (TU)’F = MUF = . M2/5.F-2/5= .

(TU)’M =MUM = . F3/5.M-3/5= .


Điều kiện tối đa hóa lợi ích là: =
=
 = (1)
Điều kiện ràng buộc là: I = PF.F + PM.M
 1200 = 2F+1,5M (2)
8F – 9M=0 F=360
Từ (1) và (2) suy ra : 
2F+1,5M=1200 M=320

ÔN TẬP GIỮA KỲ KINH TẾ VI MÔ 1 ZALO 08 6543 6963

You might also like