You are on page 1of 52

Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế

Khoa Kinh tế

KINH TẾ VĨ

Principles of macroeconomics, 6th ed


N. GREGORY MANKIW
Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
– Principles of macroeconomics, 6th ed
N. GREGORY MANKIW
Nội dung
• Kinh tế học
• Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô
• Mười nguyên lý kinh tế học
• Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc
• Phương pháp và công cụ hỗ trợ nghiên cứu
• Cung cầu và thị trường

3
• Thuật nhữ nền kinh tế (economy) bắt nguồn từ tiếng
Hy Lạp oikonomos = “người quản gia”
• Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các
nguồn lực khan hiếm

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 4


Kinh tế
học

Kinh tế Kinh tế
học vi học vĩ
mô mô
CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 5
Các khái niệm

• Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các


nguồn lực khan hiếm
• Kinh tế học vi mô: nghiên cứu quá trình ra quyết định
của các hộ gia đình và doanh nghiệp, và tương tác của
họ trên các thị trường
• Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hiện tượng tổng quát
nền kinh tế, bao gồm lạm phát, thất nghiệp, tăng
trưởng kinh tế
CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 6
Các nguyên lý cơ bản của kinh tế học
• Con người ra quyết định như thế nào?
(NL1- NL4)
• Con người tương tác với nhau như thế nào?
(NL5 – NL7)
• Nền kinh tế vận hành như thế nào?
(NL8 – NL10)

7
Mười nguyên lý của kinh tế học
1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổI
2. Mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội
3. Con người duy lý tư duy tại điểm cận biên
4. Con người phản ứng với các kích thích
5. Thương mại đều làm cho mọi người đều có lợi
6. Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức các
hoạt động kinh tế

8
Mười nguyên lý của kinh tế học

7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị
trường
8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản
xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó
9. Gía cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn
giữa lạm phát và thất nghiệp

9
NL1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi

• Mọi nguồn lực đều khan hiếm, để đạt được mục tiêu
này, con người phải hy sinh mục tiêu khác
• Đánh đổi giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu dài hạn
• VD:
• Người tiêu dùng (tiền bạc, thời gian)
“Xay lúa khỏi bồng em”
Mua xe hơi hay cho con đi du học?
Học cao học hay tiếp tục làm việc ? 10
• Nhà sản xuất:
Trồng khoai hay sắn?
Đầu tư sản xuất hay đầu tư tài chính
Công nghệ hiện đại hay trung bình
• Nhà nước:
Hiệu quả và công bằng
Nhà nước làm hay thị trường làm
11
NL2: Mọi người đều có chi phí cơ hội
• Một người duy lý sẽ căn nhắc đến lợi ích khi ra quyết
định
• Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để
có được nó. Vd: “Ăn đám giỗ lỗ buổi cày”
• Chi phí cơ hội chính là loại chi phí cần cân nhắc khi ra
quyết định

12
NL3: Con người duy lý tư duy tại điểm cận biên

• Người duy lý cố gắng tối đa một cách có hệ thống, có chủ ý


và nhất quán để đạt mục đích hay tối đa hoá lợi ích của mình
• Rất nhiều quyết định không phải “có hay không’ mà là bao
nhiêu
• Câu trả lời là tuỳ thuộc vào điểm cận biên
• VD:
Bán vé máy bay với giá thấp hơn chi phí trung bình
Học tập và nghỉ ngơi
Có theo học chương trình Anh văn thương mại không
13
NL4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích

• Người duy lý phản ứng với các khuyến khích vật chất
và tinh thần vì họ ra quyết định dựa vào những cân
nhắc về chi phí và lợi ích
• Tầm quan trọng của thể chế thưởng/phạt
Tại sao ít người không đội mũ bảo hiểm

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 14


Kiểm tra nhanh

• Hãy mô tả một sự đánh đổi quan trọng mà đang phải


đối mặt
• Cho một vài ví dụ về những hành động mà có cả chi
phí cơ hội bằng tiền và không phải bằng tiền
• Mô tả một động cơ khuyến khích

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 15


NL5:Thương mại đều làm cho mọi người đều có lợi

• Các loại lợi thế


Lợi thế tuyệt đối
Lợi thế tương đối (so sánh)
Lợi thế cạnh tranh
• Thương mại tự do đem lại lợi ích cho tất cả các bên
• Yếu tố quyết định thương mại: năng suất

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 16


• Mô thức sản xuất và thương mại
chuyên môn hoá theo lợi thế so sánh
Bán hàng có lợi thế, mua hàng không có lợi thế so
sánh
Bên nào lợi nhiều hơn là tuỳ thuộc vào mức giá trao
đổi

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 17


NL6:Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức các hoạt động
kinh tế

• Được chứng minh bởi lịch sử kinh tế


• Ra quyết định phân tán bởi hàng triệu người nhưng
không hỗn độn (Lý thuyết bàn tay vô hình)
• Thị trường là lựa chọn tốt nhất nhưng có nhiều nhược
điểm
• Vai trò của nhà nước?
CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 18
NL 7:Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường

• Xuất phát từ nhược điểm của thị trường: ngoại tác (ô


nhiễm, nghiên cứu khoa học cơ bản), độc quyền, thông
tin bất cân xứng, hàng hoá công cộng, bất bình đẳng.
• Kết luận chung có tính phổ biến của các nhà kinh tế:
Chính phủ chỉ nên tập trung nguồn lực khắc phục
nhược điểm của thị trường ( chỉ nên làm những điều
mà tư nhân không làm được)

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 19


NL8:Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất
hàng hoá và dịch vụ của nước đó

• Năng suất quyết định mức sống,những điều khác là thứ


yếu
• Năng suất, mức sống và chính sách công
Công nhân được đào tạo
Doanh ngiệp tiếp cận được công nghệ tốt nhất
Công cụ để sản xuất hàng hoá

21
NL9:Gía cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

• Tháng 1/1921, giá 1 tờ báo ở Đức là 0,3 mác, tháng


11/1922 giá là 70 triệu mác (là do chính phủ in quá
nhiều tiền )

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 22


NL10:Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp

• Trong ngắn hạn, chính sách giảm cung tiền (để gỉam
lạm phát) thất nghiệp sẽ tăng là do giá cả cứng nhắc
trong ngắn hạn (kể cả tiền lương), làm giảm số lượng
hàng tiêu thụ và doanh nghiệp sẽ cắt giảm công nhân

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 23


Tư duy của nhà kinh tế

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 24


• A: Quy định mức lương tối thiểu gây ra thất nghiệp
• B: Chính phủ nên tăng mức lương tối thiểu

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 25


Thực
chứng
Phân tích
Chuẩn tắc
CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 26
• Kinh tế học thực chứng:
Nó trả lời câu hỏi là gì? Như thế nào? Bao nhiêu?
(mô tả nền kinh tế)
• Kinh tế học chuẩn tắc:
Nó trả lời câu hỏi: Nên làm gì? ( Bình luận và
đánhh giá nền kinh tế)

CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 27


VII.Các mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô

1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản:


- Mục tiêu sản lượng: Y->Y*, g tăng vững chắc
- Mục tiêu về việc làm và thất nghiệp
- Mục tiêu giá cả và lạm phát
- Mục tiêu kinh tế đối ngoại: tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán
2. Các chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô
a. Chính sách tài khóa: quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế. 2 công
cụ: T và G
b. Chính sách tiền tệ: quy định của NHTW về tăng hoặc giảm mức cung tiền-
>tín dụng -> ổn định và phát triển kinh tế. 2 công cụ MS và i
c. Chính sách thu nhập và giá cả:quyết định trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính
phủ-> chống lạm phát. Công cụ: lương, giá cả, những quy tắc pháp lý ràng
buộc sự thay đổi w, p…
d. Chính sách đối ngoại: quyết định tác động đến X, đầu tư nước ngoài…
Công cụ: quản lý ngoại hối, tỷ giá, thuế quan…
Vòng chu chuyển kinh tế
Doanh thu (=GDP) Chi tiêu (=GDP)
Thị trường
HH & DV Mua HH &
Bán HH &
DV DV

Doanh nghiệp Hộ gia đình

Yếu tố sản Lao động, đất


xuất Thị trường đai, tư bản
YTSX
Lương, tiền Thu nhập
thuê, lợi (=GDP)
nhuận(=GDP)
TUẦN 3 – SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG 30
The production possibilities frontier
Quantity of
Computers
Produced
3,000 D

2,200
C
2,000 A

B
1,000

Quantity of
Cars Produced
0 300 600 700 1,000
The production possibilities frontier
Quantity of
Computers
Produced
3,000 D

2,200
C
2,000 A
Production
possibilities
frontier
B
1,000

Quantity of
Cars Produced
0 300 600 700 1,000
Phương pháp vẽ đồ thị

• Đồ thị đơn biến


• Đồ thi hai biến: hệ toạ độ

33
Đ 34
Đồ thị chuỗi thời gian

35
Mối quan hệ giữa tiền lương và bằng cấp

36
CUNG – CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

37
Cầu (Demand)

• Cầu của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng củahàng


hoá, dịch vụ đó mà những người tiêu dùng sẵn lòng
mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định

38
• Hàm số cầu: Q = f (P)
D

• Quy luật cầu: khi giá một mặt hàng tăng lên (trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu mặt
hàng đó sẽ giảm xuống

39
Catherine’s Demand Schedule
Figure 1 Catherine’s Demand Schedule and Demand Curve

Price of
Ice-Cream Cone
$3.00

2.50

1. A decrease
2.00
in price ...

1.50

The demand curve is 1.00


a graph of the
0.50
relationship
between the price of 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Quantity of
Ice-Cream Cones
a good and the 2. ... increases quantity
quantity demanded. of cones demanded.
Copyright © 2004 South-Western
Cung (Supply)

• Cung của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng của hàng


hoá, dịch vụ đó mà người bán sẵn lòng bán tương ứng
với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian
xác định

42
Cung

• Hàm số cung Q = f (P)


S

• Quy luật cung: khi giá một mặt hàng tăng lên (trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cung
mặt hàng đó sẽ tăng lên

43
Ben’s Supply Schedule
Figure 5 Ben’s Supply Schedule and Supply Curve

Price of
Ice-Cream
Cone
$3.00

2.50
1. An
increase
in price ... 2.00

1.50

1.00
The supply curve is
the graph of the 0.50
relationship
between the price
of a good and the 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Quantity of
Ice-Cream Cones
quantity supplied.
2. ... increases quantity of cones supplied.
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Cân bằng cung cầu

• Điểm cân bằng


• Giá cân bằng
• Sản lượng cân bằng

46
SUPPLY AND DEMAND
TOGETHER
Demand Schedule Supply Schedule

At $2.00, the quantity demanded


is equal to the quantity supplied!
Figure 8 The Equilibrium of Supply and Demand

Price of
Ice-Cream
Cone Supply

Equilibrium price Equilibrium


$2.00

Equilibrium Demand
quantity

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Quantity of Ice-Cream Cones
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi theo thời gian
là do:
• Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)
• Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)
• Cả cung và cầu đều thay đổi
49
www.themegallery.com
Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)

• Thu nhập
• Thị hiếu người tiêu dùng
• Gía kỳ vọng
• Giá thay thế
• Giá hàng hoá bổ sung
• Thời tiết khí hậu
• Quy định của chính phủ
51
Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển)

• Trình độ công nghệ


• Giá yếu tố đầu vào
• Giá kỳ vọng
• Số doanh nghiệp trong ngành
• Chính sách thuế và trợ cấp
• Điều kiện tự nhiên
52

You might also like