You are on page 1of 34

GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

1. Tên môn học: Kinh tế vi mô 1


2. Số Tín chỉ: 03 Tín chỉ (45 tiết)
3. Phân bổ thời gian:
- Bài giảng
- Bài tập và thảo luận
- Kiểm tra
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
4. Nội dung nghiên cứu: 08 chương
 Chương 1: Tổng quan về Kinh tế học
 Chương 2: Lý thuyết cung cầu
 Chương 3: Độ co dãn
 Chương 4: Lý thuyết lợi ích
 Chương 5: Lý thuyết DN
 Chương 6: Cấu trúc thị trường
 Chương 7: Thị trường lao động
 Chương 8: Những thất bại của thị trường
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
5. Tài liệu học tập
 Giáo trình chính
- GT Nguyên lý kinh tế học vi mô, Khoa Kinh tế học, Bộ môn KTH,
Trường ĐH KTQD, NXB Lao động – XH, Chủ biên: PGS.TS Vũ Kim
Dũng (kèm sách hướng dẫn thực hành KTHVM)
- Ngân hàng câu hỏi KTVM, Khoa Kinh tế học, Bộ môn KTH, Trường
ĐH KTQD, NXB Lao động – XH, Chủ biên: PGS.TS Vũ Kim Dũng -
PGS.TS Phạm Văn Minh
- Bài tập KTVM , Khoa Kinh tế học, Bộ môn KTH, Trường ĐH KTQD,
NXB Lao động – XH, Chủ biên: PGS.TS Vũ Kim Dũng - PGS.TS Phạm
Văn Minh
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
5. Tài liệu học tập
 Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Kinh tế học (Tập 1, 2) NXB ĐHKTQD
2012
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế vi mô
- Khoa KHPT, Học viện CS&PT, Tập Bài giảng Kinh
tế vi mô.
- N.Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học (sách
dịch)
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
6. Chấm điểm: Thang điểm 10
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
- Điểm đánh giá: 10%
- Bài thi cuối khóa: 60%
7. Yêu cầu đối với sinh viên
- Đi học đầy đủ, tối thiểu 80%
- Đọc giáo trình trước
- Làm bài tập
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH

 Sự khan hiếm? Sự khan hiếm là việc xã hội với các


nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả nhu
cầu vô hạn và ngày càng tăng của con người. Kinh tế
học giúp chúng ta giải quyết vấn đề khan hiếm đó
trong các cơ chế kinh tế khác nhau.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH

 Nguồn lực hay yếu tố sản xuất: Đất đai (nguồn


lực TN), lao động (NL con người) , vốn (NL do sx,
tích lũy).
 Cá nhân đối mặt với sự khan hiếm về thời gian và thu
nhập.
 Xã hội đối mặt với sự khan hiếm về nguồn lực: lao động,
vốn, đất đai và kĩ năng quản lý.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH VM

I. TỔNG QUAN VỀ KTH


1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu
- Cách thức con người phân bổ các nguồn lực có giới hạn (khan hiếm)
để thỏa mãn nhu cầu của họ.
- Cách thức giải quyết 3 v/đ kinh tế cơ bản
+ Sản xuất cái gì?
+ SX ntn?
+ SX cho ai?
- Nghiên cứu sự vận hành của toàn bộ nền KTQD nói chung (tiếp cận vĩ
mô) và cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền kinh tế nói
riêng (tiếp cận vi mô)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH VM
I. TỔNG QUAN VỀ KTH
2. Nền kinh tế
2.1. Mô hình đơn giản về nền KT
* Nền kinh tế Nền KT là một cơ chế phân bổ các nguồn lực
khan hiếm cho các mục đích sử dụng khác nhau. Cơ chế
này nhằm giải quyết 3 về đề kinh tế cơ bản, đó là sx cái gì,
sx ntn, sx cho ai?
 Ba vấn đề kinh tế cơ bản:
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất như thế nào?
- Sản xuất cho ai?
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH VM
2. Nền kinh tế
2.1. Mô hình đơn giản về nền KT
Nền KT gồm 2 bộ phận:
+ Người ra qđ (Hộ gđ, DN, CP)
+ Cơ chế phối hợp
CÁC THÀNH VIÊN KINH TẾ
* Hộ gia đình

* Doanh nghiệp

* Chính phủ
MỤC TIÊU VÀ HẠN CHẾ CỦA THÀNH VIÊN KINH TẾ

Mục tiêu: Hạn chế:


 Hộ gia đình: max lợi ích • Ngân sách gia đình
 Doanh nghiệp: max lợi
nhuận
• Nguồn lực sản xuất
 Chính phủ: max phúc lợi xã
hội
• Nguồn lực

Nguồn lực khan hiếm


HỘ GIA ĐÌNH
* Tham gia vào thị trường hàng hóa
+ Sử dụng các SP, DV do thị trường cung cấp
+ QĐ tiêu dùng hàng hóa, DV nào
 Tham gia vào thị trường các yếu tố
+ Chủ thể sử dụng các nguồn lực
+ QĐ sử dụng nguồn lực nào
DOANH NGHIỆP

 DN: Đóng vai trò là người bán ở TT hàng hóa và


người mua ở TT yếu tố sx.
Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận trong đk ràng
buộc về nguồn lực
Hộ gđ và DN t/đ với nhau trên 2 TT hàng hóa
(đầu ra) và thị trường yếu tố sx (đầu vào)
CHÍNH PHỦ

 Chính phủ: tác động đến các thành viên còn lại bằng
các chính sách thích hợp (thuế, trợ cấp)
Mục tiêu: Tối đa hóa phúc lợi xã hội dựa trên Ngân
sách có
MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ
Hµng ho¸, dÞch vô Hµng ho¸, dÞch vô

ThÞ tr-êng hµng ho¸

TiÒn
TiÒn (Doanh thu)
(Chi tiªu)

Hé gia ®×nh Doanh nghiÖp

YÕu
tè YÕu tè s¶n
s¶n xuÊt TiÒn TiÒn xuÊt
(Thu nhËp) (Chi phÝ)

ThÞ tr-êng yÕu tè


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH
2.2. Cơ chế kinh tế
Cơ chế mệnh lệnh (Cơ chế kế hoạch hóa tập trung)
 Đặc điểm: QĐ 3 vấn đề kinh tế cơ bản do Nhà nước
 Ưu điểm
 quản lý tập trung thống nhất
 cho phép tập trung mọi nguồn lực gquyết các vấn đề trọng đại
 Nhược điểm
 tập trung, quan liêu, bao cấp
 SX không dựa trên cơ sở thị trường (áp đặt, mệnh lệnh)
 phân phối bình quânkhông kích thích SX phát triển
 cấp trên can thiệp quá sâu vào công việc cấp dưới, dưới ỷ lại cho trên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH

2.2. Cơ chế kinh tế


Cơ chế thị trường
Đặc điểm: Các vấn đề cơ bản do thị trường (cung – cầu) xác định
 Ưu điểm
 tôn trọng các qui luật lưu thông hàng hóa
 thúc đẩy đổi mới và phát triển
 tự điều chỉnh và cân bằng thị trường
 Nhược điểm
 chứa đựng xu thế tự tiêu diệt
 cách biệt quá xa trong thu nhập giữa các tầng lớp dân cư
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH
2.2. Cơ chế kinh tế
Cơ chế hỗn hợp
 Đặc điểm: duy trì cơ chế thị trường kết hợp với sự điều tiết
của nhà nước
 Ưu, nhược : phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của
cả hai cơ chế kinh tế trên
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
XHCN.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH
I. TỔNG QUAN VỀ KTH
3. Các bộ phận của KTH
Kinh học học = kinh tế vĩ mô + kinh tế vi mô
- KTH vĩ mô n/c biến số kinh tế lớn, những vấn đề tổng hợp của toàn bộ
nền KT như vấn đề về tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, đầu tư, tiết
kiệm, lãi suất, c/s tiền tệ, NHTW...
- KTH vi mô nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế (tế bào KT) là
các hộ gđ, DN và chính phủ, nghiên cứu các v/đ cụ thể: cung, cầu, tiêu
dùng, SX, LN, CF...
=> Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô là hai bộ phần hợp thành của
KTH có mối quan hệ tác động qua lại với nhau. Tuy nhiên giữa chúng
có sự khác biệt về nội dung, phương pháp và cách tiếp cận
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH VM
4. KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc
- KTH thực chứng mô tả dự đoán hành vi kinh tế 1 cách khách quan,
thường liên quan đến câu hỏi đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điều gì sẽ
xảy ra...
VD: P điện tăng => Sử dụng điện giảm=>Sử dụng than tổ ong tăng =>
P than tăng
- KTH chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá
nhân, thường liên quan đến các câu hỏi điều gì nên xay ra, cẩn phải
ntn?
VD: Giá thuê nhà của SV hiện nay là quá cao
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ
Nguån lùc khan hiÕm vµ nhu cÇu kh«ng tho¶ m·n

Sù khan hiÕm

Sù lùa chän

Chi phÝ c¬ héi


II. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ
1. Quy luật khan hiếm
Sự khan hiếm xảy ra khi các nguồn lực để sản xuất ra các
hàng hóa (dịch vụ) không đủ để thỏa mãn moi nhu cầu
của con người.
Sự lựa chọn xuất phát từ một thực thế đó là sự khan
hiếm.
2. Lựa chọn
• Sự lựa chọn: là cách thức mà các thành viên kinh tế sử
dụng để đưa ra quyết định tốt nhất có lợi nhất cho họ
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ

 Tại sao phải lựa chọn: nguồn lực khan hiếm


 Bản chất của sự lựa chọn: phân bổ có hiệu quả
nguồn lực khan hiếm
 Mục tiêu của sự lựa chọn: max lợi ích kinh tế
- Hộ gia đình: tối đa hóa lợi ích
- Doanh nghiệp: tối đa hóa lợi nhuận
- Chính phủ: tối đa hóa lợi ích công cộng
Công cụ lựa chọn: Chi phí cơ hội (OC)
Phương pháp lựa chọn: Phân tích cận biên
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ
3. Chi phí cơ hội (OC – Opportunity Cost)
Chi phí cơ hội được hiểu là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua
khi thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế.
Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa này
là số lượng đơn vị hàng hóa khác phải từ bỏ.

* Quy luật chi phí cơ hội tăng dần


Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thường được minh họa qua
đường giới hạn khả năng sản xuất PPF (Productivity Prosibility Frontier
– PPF).
Quy luật này cho thấy để thu thêm được một số lượng hàng hóa
bằng nhau XH ngày càng phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác.

=>Giúp chúng ta lựa chọn sx cái gì, bao nhiêu cho có lợi
4. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
(Productivity Prosibility Frontier - PPF)
 Khái niệm: PPF mô tả các kết hợp hàng hóa tối đa mà
nền kinh tế có thể sản xuất được bằng sử dụng triệt để
tài nguyên hữu hạn khan hiếm theo cách tốt nhất
tương ứng với 1 trình độ kỹ thuật công nghệ nhất định
Ví dụ: Giả sử có 2 hàng hóa, với nguồn lực hữu hạn và công nghệ
hiện có.

Khả năng A B C D E F
X 0 1 2 3 4 5
Y 15 14 12 9 5 0

hqkt
O.C2 OC1 = l y1-y0 l
O.C3 Z
OC2 = l y2-y1 l.....
PPF  O.C1< O.C2< … < O.Cn
O.C4
 Khi sx thêm hàng hóa X thì phải
hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa Y
K O.C5

X
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Y

PPF

PPF

X
Tính chất của đường PPF
- PPF mô tả tất cả các kết hợp hàng hóa X, Y mà nền KT có thể sản xuất
được với nguồn lực hữu hạn, công nghệ nhất định.
- Các điểm nằm trên đường PPF thể hiện hiệu quả sản xuất, để sản xuất
hàng hóa X phải giảm sản xuất hàng hóa Y
+ Điểm K nằm bên trong PPF: Không hiệu quả, chưa sử dụng hết tài
nguyên
+ Điểm Z nằm bên ngoài PPF: không thể đạt được
PPF là đường giới hạn vì chia không gian lựa chọn làm 2 miền: khả
năng sản xuất hữu hạn và nhu cầu vô hạn.
- PPF là đường công lồi ra ngoài ứng với OC tăng dần (Thể hiện quy luật chi
phí cơ hội tăng dần)
 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA
ĐƯỜNG PPF
- Chi phÝ c¬ héi kh«ng ®æi
- §-êng PPF lµ ®-êng th¼ng

Đường PPF
O.C1 = O.C2 = O.C3
5. PHÂN TÍCH CẬN BIÊN- PP LỰA CHỌN TỐI ƯU

 Tổng lợi ích (TB): là tổng lợi ích thu đựơc khi sản xuất hoặc
tiêu dùng một lượng hàng hóa nhất định.
 Lợi ích cân biên (MB): là sự thay đổi của tổng lợi ích khi sản
xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa.
 Tổng chi phí (TC): là toàn bộ chi phí phát sinh khi sản xuất
hoặc tiêu dùng một lượng hàng hóa nhất định.
 Chi phí cận biên (MC): là sự thay đổi của tổng chi phí để sản
xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa.
 Các thành viên kinh tế mong muốn
NB (Lợi ích ròng) = (TB – TC)max
PHÂN TÍCH CẬN BIÊN- PP LỰA CHỌN TỐI ƯU

• Điều kiện cần: (NB)’Q=0


• Như vậy: (TB – TC)’Q=0
• Mức sản lượng tối ưu đạt được khi:
MB(Q) = MC(Q)

Trong đó: MB (Marginal Benefit) lợi ích cận biên


MC (Marginal Cost) chi phí cận biên
BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẬN BIÊN

- MB> MC thì mở rộng quy mô vì lợi ích tăng thêm của 1


đv tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm của đv đó.
- MB = MC Quy mô hoạt động là tối ưu
- MB<MC thì thu hẹp quy mô hoạt động vì lợi ích thu
thêm của 1 đv tăng thêm nhỏ hơn chi phí tăng thêm của
đơn vị đó
=> Khi đưa ra quyết định về sự lựa chọn kinh tế các thành
viên kinh tế luôn phải so sánh giữa phần tăng thêm về
ích lợi và phần tăng thêm về chi phí nhằm mục đích xác
định một mức sản lượng tối ưu,

You might also like