You are on page 1of 42

KINH TẾ VI MÔ I

ThS. HOÀNG THỊ XUÂN


ĐT: 0909918600
Email: xuanhoangkth@gmail.con

1
Chương 1: Nhập môn kinh tế vi mô

Chương 2: Cung cầu và giá thị trường

Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng


NỘI DUNG
Chương 4: Lựa chọn phối hợp tối ưu của
MÔN HỌC doanh nghiệp
Chương 5: Chi phí sản xuất và quyết định
cung ứng của DN

Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn


N.Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học tập 1, NXB
Thống Kê.

Tài liệu David Begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbusch, Kinh
tế học, NXB Thống Kê.

tham khảo Paul A Samuelson, Kinh tế học tập 1, NXB Tài Chính.

Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư (chủ biên), Hướng dẫn tự học
Kinh tế vi mô, NXB LĐ – XH.

Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Giáo trình Kinh tế vi


mô, Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh.

Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công, Kinh tế học tập I, NXB


ĐH Kinh Tế Quốc Dân.
Điểm quá trình: 30% - 40%
Tiêu Trong đó: - Điểm phát biểu: 20%

chuẩn - Điểm bài tập: 30%


- Điểm KTGK: 50%
đánh giá Điểm cuối kỳ: 60 - 70%

- Trắc nghiệm: 70%


- Tự luận : 30%
Chương 1
NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ I

5
Mục tiêu của chương

 Trình bày khái niệm, đối tượng


nghiên cứu của kinh tế học, của kinh
tế vi mô.
 Hiểu được một số vấn đề cơ bản
của kinh tế học.

 Hiểu về thị trường và sơ đồ chu


chuyển kinh tế.
NỘI DUNG

I Một số khái niệm cơ bản

II Những vấn đề cơ bản của kinh tế học

III Khái quát về thị trường


I. Một số khái niệm cơ bản
1. Khái niệm kinh tế học

❖ Kinh tế học

Kinh tế học là một môn khoa học xã hội


nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và
xã hội trong việc sử dụng những nguồn lực
có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của con người.
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Khái niệm kinh tế học

Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô
❖ Kinh tế vĩ mô là một bộ phận của
❖Kinh tế vi mô là một bộ phận của
kinh tế học, nghiên cứu nền kinh tế
kinh tế học, nghiên cứu từng bộ
nền kinh tế như là một thể thống nhất.
phận hợp thành của nền kinh tế. Nó
Nó chú trọng đến những chỉ tiêu tổng
chú trọng đến những quyết định cá
của một nền kinh tế, mối quan hệ giữa
nhân (người tiêu dùng, nhà sản xuất)
các chỉ tiêu này và nghiên cứu các
trên từng loại thị trường.
chính sách để điều tiết nền kinh tế.

9
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Khái niệm kinh tế học
So sánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

KINH TẾ KINH TẾ
VI MÔ VĨ MÔ

•Sản lượng: quốc gia (GDP, GNP)


•Sản lượng: xí nghiệp, ngành
•Giá cả: mức giá chung của
•Giá cả: của từng mặt hàng
nềnKT
•Hoạt động xuất nhập khẩu: của từng
•Hoạt động XNK: xu hướng
mặt hàng.
chung dựa trên tỷ giá hối đoái
•…………………..
•…………………
Bài tập thực hành

Những nhận định nào dưới đây thuộc phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vi mô và
những nhận định nào thuộc kinh tế học vĩ mô?
a. Dự kiến, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu trên thị trường sẽ tăng trong thời gian tới.
b. Quý I/2022, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ước tính là 2,46%.
c. GDP quý 3/2022 ước tính tăng khá cao ở mức 13.67% so với cùng kỳ năm trước, bình
quân GDP 9 tháng đầu năm tăng 8.83%.
d. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã quyết định phá giá tỷ giá nhân dân tệ đối với
USD ở mức 0,6%.
e. Dự báo kim ngạch xuất khẩu dệt may năm nay sẽ giảm mạnh so với năm 2020.
f. Xuất siêu lập kỷ lục giúp củng cố khả năng chống chọi của Việt Nam trước các rủi ro
bên ngoài.
g. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý 3/2022 tăng 3.32% so với quý 3/2021.
11
I. Một số khái niệm cơ bản
3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc


Là việc sử dụng các lý thuyết và Đưa ra những chỉ dẫn, những
mô hình để mô tả, giải thích và quan điểm cá nhân về cách giải
dự báo các hiện tượng kinh tế đã, quyết các vấn đề kinh tế.
đang và sẽ xảy ra như thế nào. → Mang tính chủ quan
→ Mang tính khách quan và ➢ Trả lời những câu hỏi dưới
khoa học. dạng tốt hay xấu, cần hay không,
➢ Trả lời cho các câu hỏi: như nên như thế này hay như thế kia…
thế nào? Tại sao?

12
Bài tập thực hành

Những phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng, những phát biểu nào thuộc
kinh tế học chuẩn tắc?
a. Việt Nam được “hưởng lợi” từ chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
b. Nhà nước nên quy định mức lương tối thiểu cao hơn để tạo điều kiện cho người lao
động cải thiện đời sống.
c. Không nên định mức lương tối thiểu quá cao vì như thế sẽ làm tăng số người thất
nghiệp.
d. Trong thời kỳ suy thoái sản lượng giảm và thất nghiệp tăng.
e. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
f. Phải làm giảm lãi suất để kích thích đầu tư.
h. Việt Nam không nên theo đuổi chính sách phá giá nội tệ để dành lợi thế thương mại.
II. Những vấn đề cơ bản của kinh tế học

1 Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội

2 Đường giới hạn khả năng sản xuất

3 Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế

4 Các mô hình kinh tế


II. Những vấn đề cơ bản của KTH
1. Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội

NC tự
Nhu cầu của con người là khẳng định

những yêu cầu cụ thể về vật Nhu cầu


chất và tinh thần mà con được kính trọng
người cần được thỏa mãn.
Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh lý

Cấu trúc bậc nhu cầu theo A.Maslow


15
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
1. Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội

Khả năng là năng lực


phối hợp các nguồn lực
của mình để có sản
phẩm thoả mãn nhu cầu
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
1. Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội

Quy luật khan hiếm được


biểu hiện là mâu thuẫn giữa
Chi phí cơ hội là lợi ích
nhu cầu vô hạn và khả năng
(nguồn lực) có giới hạn cao nhất có thể có được từ
một trong các phương án
Đặt mỗi cá Mọi lựa đã bị bỏ qua không được
nhân, DN, chọn đều
chính phủ có chi phí
lựa chọn thực hiện
vào hoàn
cơ hội.
cảnh phải
lựa chọn
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
1. Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội

Ví dụ: Với số đầu tư xác định, ông T lựa chọn giữa 4 phương án A, B, C và
D lần lượt có lợi nhuận kì vọng là: 60, 75, 92 và 57 triệu đồng. Nếu ông T
chọn phương án C thì chi phí cơ hội của phương án đó là:

A. 75 triệu đồng

B. 57 triệu đồng

C. 60 triệu đồng

D. 192 triệu đồng


18
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF – Production


Posibility Frontier) là tập hợp những phối hợp tối đa số
lượng các sản phẩm và dịch vụ mà nền kinh tế có thể sản
xuất khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế.

19
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Ngành sản xuấtNgành sản xuất
thực phẩm quần áo
VD: Trong 1 nền kinh
Phương Số
tế đơn giản chỉ sản Lao Số lượng Lao
án lượng
xuất 2 sản phẩm là động sử sản động sử
sản
thực phẩm và quần áo dụng phẩm dụng
phẩm
A 5 25 0 0
B 4 20 1 20
C 3 15 2 34
D 2 10 3 46
E 1 5 4 55
F 0 0 5 62
20
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Số Thực
Số phẩm Đường PPF
Phương lượng 25 A
lượng
án thực B
quần áo 20
phẩm
C
A 25 0 15
B 20 20 D
10
C 15 34 E
D 10 46 5

E 5 55 F
0 20 34 46 55 62 Quần áo
F 0 62
21
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Đường PPF thể hiện:

- Sự hiệu quả

- Chi phí cơ hội tăng dần

- Tăng trưởng kinh tế

22
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Sự hiệu quả

Thực
Sử dụng
phẩm
nguồn lực có
25 A hiệu quả

Sử dụng 20 B H
nguồn lực C
không 15 Không thể
hiệu quả D đạt được
10
G
E
5
F
0 20 34 46 55 62 Quần áo
23
Chi phí cơ hội tăng dần → Đường PPF lõm so với gốc tọa độ
➢ Khi di chuyển từ A → B (thay thế phương án A bằng phương án B): thực phẩm giảm,
quần áo tăng
Để tăng 20 đơn vị quần áo cần giảm 5 đơn vị thực phẩm
 Để tăng 1đơn vị quần áo cần giảm 5/20 đơn vị thực phẩm
Thực phẩm
➢ Khi di chuyển từ B → C (thay thế phương án B bằng phương án
C): thực phẩm giảm, quần áo tăng
25 A Để tăng 14 đơn vị q/a cần giảm 5 đơn vị tp
 Để tăng 1đơn vị q/a cần giảm 5/14 đơn vị tp
20 B
➢ Khi di chuyển từ D → E (thay thế phương án D
-5
C bằng phương án E): thực phẩm giảm, quần áo
15 tăng
14 D Để tăng 9 đơn vị q/a cần giảm 5 đv tp
10  Để tăng 1đv q/a cần giảm 5/9 đv tp
-5 E
5
9
F
0 20 34 46 55 62 Quần áo
24
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Chi phí cơ hội tăng dần → Đường PPF lõm so với gốc tọa độ
Thực phẩm
Quy luật chi phí cơ hội tăng
25 A dần: để đạt thêm những số lượng
bằng nhau của hàng hóa này, xã
20 B
hội phải hy sinh những số lượng
-5
C ngày càng tăng hàng hóa khác.
15
14 Khi một hàng hóa được sản xuất
D
10 ra ngày càng nhiều thì chi phí cơ
-5 E hội trên một đơn vị của nó tăng
5 lên
9
F
0 20 34 46 55 62 Quần áo
25
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Tăng trưởng kinh tế → Đường PPF dịch chuyển ra phía ngoài
Thực phẩm Thực phẩm
Thực phẩm
Đường PPF1
35 Đường PPF1
30
Đường PPF1 Đường PPF2
Đường PPF2
25 25
25
Đường PPF2

62 70 Quần áo 62 Quần áo 62 70 Quần áo

26
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
3. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế
Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết 3 vấn đề : sản xuất
cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai ? (D.Begg).

Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai ?


Ba vấn đề
cơ bản

Sản xuất
như thế nào?
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
4. Các mô hình kinh tế

Mô hình kinh tế thị trường

Mô hình kinh tế hỗn hợp 3 mô


hình

Mô hình kinh tế chỉ huy

28
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
4. Các mô hình kinh tế

4.1 Mô hình kinh tế thị ❖ Đặc điểm:


trường - Sở hữu tư nhân và sự tự do lựa chọn
- Động lực của kinh tế thị trường là lợi ích
Là mô hình kinh tế trong
cá nhân.
đó các cá nhân và các - Không có sự can thiệp của chính phủ
doanh nhiệp tư nhân đưa trong việc ra các quyết định kinh tế
- Ba vấn đề cơ bản được giải quyết bằng cơ
ra các quyết định chủ yếu
chế thị trường thông qua hệ thống giá cả.
về sản xuất và tiêu dùng.
29
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
4. Các mô hình kinh tế

Ưu Nhược
- Phân hóa giai cấp
- Điều chỉnh sản xuất tiêu - Tạo ra chu kỳ kinh doanh
dùng hợp lý
- Tạo ra tác động ngoại vi có
- Tài nguyên được phân phối hại hơn có lợi
hợp lý trong nền kinh tế
- Sự cung cấp không đủ hàng
- Sản xuất có hiệu quả hóa công cộng và hàng
- Thúc đẩy đổi mới kỹ thuật khuyến dụng
sản xuất - Tạo thế độc quyền lớn trong
kinh tế
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
4. Các mô hình kinh tế

4.2 Mô hình kinh tế chỉ


❖ Đặc điểm:
huy: Là hình thức tổ chức - Sở hữu nhà nước, hay toàn dân, về tư liệu
kinh tế trong đó chính phủ sản xuất.
quyết định phân phối các - Ba vấn đề cơ bản được nhà nước giải
quyết thống qua hệ thống chỉ tiêu kế
yếu tố sản xuất theo các kế
hoạch, pháp lệnh do ủy ban kế hoạch nhà
hoạch phát triển kinh tế của nước ban hành.
chính phủ.
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
4. Các mô hình kinh tế
4.1 Mô hình kinh tế chỉ huy

Ban kế hoạch hóa trung Thông tin về năng lực


ương sản xuất

Thông tin về sở thích


người tiêu dùng
Các đơn vị sản xuất

Các đơn vị tiêu dùng


II. Những vấn đề cơ bản của KTH
4. Các mô hình kinh tế

Ưu Nhược
- Không thể dự đoán chính xác
- Tránh được lãng phí do cạnh
nhu cầu xã hội
tranh
- Cơ cấu sản phẩm sản xuất
- Đối phó được ngoại tác như
không phù hợp với cơ cấu
ô nhiễm
sản phẩm tiêu dùng.
- Phân bổ thu nhập đồng đều
- Tài nguyên sử dụng không
hơn
hợp lý, sản xuất kém hiệu
- Quản lý được giá cả: kiểm quả
soát được lạm phát hữu hiệu
- Thiếu động lực thúc đẩy sản
hơn
xuất
II. Những vấn đề cơ bản của KTH
4. Các mô hình kinh tế

4.3 Mô hình kinh tế hỗn hợp


➢ Chính phủ và thị trường cùng giải quyết ba vấn đề cơ bản
➢ Phần lớn 3 vấn đề được giải quyết bằng cơ chế thị trường
➢ Chính phủ sẽ can thiệp vào nền kinh tế bằng các chính sách kinh
tế để hạn chế những nhược điểm của nền KTTT
III. Khái quát về thị trường

1 Khái niệm về thị trường

2 Các chủ thể của thị trường

3 Sơ đồ chu chuyển của nền kinh tế

35
III. Khái quát về thị trường
1. Khái niệm về thị trường
❖ Phân loại thị trường
❖ Khái niệm về thị trường Theo vị trí địa lý: thị trường được chia thành
Thị trường là nơi/cơ chế mà hai loại :
➢ Thị trường trong nước
người mua và người bán tác
➢ Thị trường quốc tế
động lẫn nhau để xác định
Theo mục đích sử dụng: thị trường được
giá cả và số lượng hàng hóa, chia thành 2 loại :
dịch vụ trao đổi ➢ Thị trường hàng hóa và dịch vụ
➢ Thị trường các yếu tố sản xuất
36
III. Khái quát về thị trường
1. Khái niệm về thị trường

❖ Phân loại thị trường


Theo theo tính chất cạnh tranh : thị trường được chia thành 4 loại :
➢ Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
➢ Thị trường cạnh tranh độc quyền
➢ Thị trường độc quyền nhóm
➢ Thị trường độc quyền hoàn toàn

37
III. Khái quát về thị trường
1. Khái niệm về thị trường
Điều kiện
Cấu trúc Số lượng Đặc điểm Ảnh hưởng
gia nhập
thị trường người bán sản phẩm đến giá
ngành
Cạnh tranh
Rất nhiều Đồng nhất Tự do Không
hoàn toàn
Cạnh tranh
Rất nhiều Phân biệt Tự do Chút ít
độc quyền
Đồng nhất
Độc quyền Bị ngăn
Một số ít hay phân Có
nhóm chặn
biệt
Độc quyền Bị ngăn
Một Khác biệt Có
hoàn toàn chặn
III. Khái quát về thị trường
2. Các chủ thể của thị trường

❖ Các chủ thể kinh tế của thị trường: là những người tham
gia mua hoặc bán trên thị trường
❖ Các chủ thể của thị trường gồm:
- Hộ gia đình.
- Doanh nghiệp
- Chính phủ
- Nước ngoài

39
Xuất khẩu – Nhập khẩu
Nước ngoài

Chi tiêu Thị trường


tư liệu
Cầu Hàng hóa Cung Hàng
& dịch vụ tiêu dùng
hóa & dịch vụ
Chi mua hh & dv

Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp

Thuế
Lao động, đất Đầu vào
đai, vốn Thị trường
cho sản xuất
tư liệu
Lương, tiền
thuê, lợi nhuận sản xuất
= GDP Thu nhập ròng từ NN
Bài tập thực hành

Giả sử ở 1 QG có 500 người lao động làm việc trong 2 lĩnh vực: sản xuất
tập vở và bút viết. Cứ mỗi lao động như thế tạo ra 1000 bút viết hoặc đổi
lại có thể sản xuất ra 200 cuốn tập vở mỗi ngày.
a. Xây dựng đường PPF cho 2 sản phẩm này.
b. Giả sử năng suất tạo ra bút viết tăng do áp dụng công nghệ mới, mỗi
lao động có thể tạo ra 1200 bút viết mỗi ngày. Hãy xây dựng đường
PPF mới.

42
The end!

You might also like