You are on page 1of 23

Giới thiệu môn học

Tên học phần Mã học phần


Kinh tế học vi mô 1 KHMI 1101
Principles of Microeconomics
Bộ môn giảng dạy Số tín chỉ
Bộ môn Kinh tế vi mô 03
Khoa Kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 1


Tài liệu sử dụng
Chủ biên: PGS. TS. Vũ Kim Dũng – PGS. TS. Nguyễn Văn Công
Giáo trình Kinh tế học (Tập I)
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân - 2012

Hướng dẫn học tập Nguyên lý Kinh tế vi mô

N. Gregory Mankiw
Principles of Economics

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 2


Đánh giá
Chuyên cần 10%

Kiểm tra giữa kì lần 1 20%

Kiểm tra giữa kì lần 2 20%

Thi cuối kì 50%

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 3


Nội dung
Chương 1 Tổng quan chung về kinh tế học
Chương 2 Cung – Cầu
Chương 3 Độ co giãn
Chương 4 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Chương 5 Lý thuyết hành vi người sản xuất
Chương 6 Cấu trúc thị trường
Chương 7 Thương mại quốc tế
Chương 8 Thất bại của thị trường và vai trò chính phủ
Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 4
Chương 1
TỔNG QUAN
VỀ KINH TẾ HỌC
Một số khái niệm trong Kinh tế học

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Lý thuyết lựa chọn kinh tế


Một số khái niệm cơ bản
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người: là
đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người cả về
vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.

Để thoả mãn nhu cầu con người cần tiêu dùng các
loại hàng hoá dịch vụ

Sản xuất là các hoạt động chuyển hóa các nguồn lực
tài nguyên thành các sản phẩm (hàng hóa dịch vụ) để
phục vụ tiêu dùng

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 6


Một số khái niệm cơ bản
Nguồn lực là những yếu tố được sử dụng để sản xuất ra
những hàng hoá dịch vụ mà con người mong muốn

Đất đai (N)

Các nguồn lực chủ yếu Lao động


(L)
Vốn (K)

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 7


Một số khái niệm cơ bản
Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu
hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu của con
người.

Sự đánh đổi: Khi một nguồn lực được sử dụng cho


một hoạt động nào đó thì người sử dụng phải từ bỏ
cơ hội sử dụng nguồn lực đó vào các hoạt động khác

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 8


Ba vấn đề kinh tế cơ bản

1. 2. 3.
Sản xuất
cái gì?
Sản xuất
như thế
Sản xuất
cho ai?
nào?
Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 9
Kinh tế học là gì?
Kinh tế học nghiên cứu cách thức con người phân bổ
các nguồn lực khan hiếm để thỏa mãn các nhu cầu
của họ.

Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu
cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách
thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền
kinh tế nói riêng.

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 10


Nền kinh tế
Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực
khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 11


Cơ chế phối hợp

Mệnh lệnh Thị trường Hỗn hợp


Cả chính phủ và thị
Các vấn đề kinh tế cơ Các vấn đề kinh tế cơ
trường đều tham gia
bản do Nhà nước bản do thị trường
giải quyết các vấn đề
quyết định (cung-cầu) quyết định
kinh tế cơ bản

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 12


Kinh tế học
Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô
Nghiên cứu hành vi và Nghiên cứu các vấn đề của
cách thức ra quyết định tổng thể cả nền kinh tế,
của từng chủ thể, từng như các tổng lượng, các
thành viên kinh tế biến số kinh tế lớn

• Tăng trưởng kinh tế


• Mục tiêu, giới hạn, • Lạm phát
phương pháp đạt được • Việc làm và thất nghiệp
mục tiêu của các thành • Ngân sách và chi tiêu
viên kinh tế của chính phủ
• Cán cân thương mại

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 13


Phương pháp nghiên cứu kinh tế học

Giả thuyết kinh tế

Mô hình hóa
Ceteris Paribus

Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 14


Giả thuyết kinh tế
Các giả thuyết kinh tế phỏng đoán về bản chất
của các mối quan hệ nhân quả giữa các biến số
kinh tế được biểu diễn dưới dạng một mệnh đề có
thể kiểm chứng

𝑦 = 𝑓 (𝑥 , 𝑧 , 𝑡 , …)
Biến phụ thuộc Biến độc lập
Kết quả Nguyên nhân

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 15


Mô hình hóa
Biểu diễn đơn giản hóa và trừu tượng hóa thực tế
thông qua các giả định

Việc lựa chọn các giả định phụ thuộc vào câu hỏi mà
mô hình muốn trả lời
Giả định thường gặp nhất trong các mô hình kinh tế:
Ceteris paribus có nghĩa là các yếu tố khác không
thay đổi

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 16


KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc

Mệnh đề thực chứng Mệnh đề chuẩn tắc


Nghiên cứu thế giới thực tế và tìm cách
Có yếu tố đánh giá chủ quan của bản
lý giải một các khách quan và khoa học
thân các nhà kinh tế
các hiện tượng quan sát được

Có thể kiểm chứng bằng thực nghiệm Không thể kiểm chứng bằng thực nghiệm

Trả lời các câu hỏi: “Là cái gì?”, ”Nếu …


Trả lời các câu hỏi: “Nên như thế nào?”
thì … sẽ như thế nào?”

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 17


Lý thuyết lựa chọn kinh tế
Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi
đưa ra sự lựa chọn

• Trong kinh tế học, chi phí luôn được hiểu là chi phí cơ hội
• Mọi lựa chọn đều bao hàm chi phí cơ hội

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 18


Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả
năng sản xuất (PPF:
Production–possibility
frontier) là đường thể Hiệu quả
Không thể
đạt được

Quần áo
hiện các kết hợp hàng
hóa mà một nền kinh
Phi hiệu quả
tế có khả năng sản
xuất dựa trên các
nguồn lực và công
Đồ ăn
nghệ sẵn có.

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 19


Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là mức giá mà nền kinh tế phải trả cho
việc sản xuất thêm một loại hàng hoá, được đo bằng
số lượng hàng hoá khác phải từ bỏ.
Để thu thêm được một số lượng
hàng hoá bằng nhau, xã hội ngày
càng phải hi sinh một lượng nhiều
hơn hàng hoá khác
Quần áo

Đường PPF có độ dốc ngày càng lớn


– Đường PPF có dạng lõm so với gốc
tọa độ.

Đồ ăn

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 20


Chi phí cơ hội

Đường PPF tuyến tính có Quần áo

độ dốc bằng nhau thể


hiện chi phí cơ hội không
thay đổi

Đồ ăn

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 21


Phân tích cận biên
• Trả lời cho câu hỏi bao nhiêu?
• Thay đổi cận biên là những điều chỉnh nhỏ so
với hiện tại.
• Người ta ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích
và chi phí tại điểm cận biên.

MB: lợi ích cận biên MC: chi phí cận biên

∆𝑇 𝐵 ∆ 𝑇𝐶
𝑀 𝐵= =(𝑇𝐵)′𝑄 𝑀𝐶= =(𝑇𝐶)′𝑄
∆𝑄 ∆𝑄

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 22


Phân tích cận biên
Mong muốn của các thành viên kinh tế: tối đa hóa lợi ích ròng

𝑁𝐵=(𝑇𝐵− 𝑇𝐶)→𝑚𝑎𝑥
Đạt được khi:

𝑁𝐵 ′ (𝑄 )= 0
Tức là:

(𝑇𝐵)′ (𝑄) −(𝑇𝐶 )′ (𝑄) =0


𝑀𝐵(𝑄 )=𝑀 𝐶(𝑄)

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 23

You might also like