You are on page 1of 18

11/3/2022

KINH TẾ
PHÁT TRIỂN
GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Lam

CHƯƠNG 5

CÁC NGUỒN LỰC VỚI


PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1
11/3/2022

LAO ĐỘNG –
01 VIỆC LÀM

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

a. Khái niệm
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người, trong
quá trình lao động con người vận dụng sức lực của bản
thân, sử dụng công

- Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động


theo quy định của pháp luật có khả năng lao động và
những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong
các ngành kinh tế quốc dân

2
11/3/2022

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

- Việc quy định cụ thể về độ tuổi lao động là khác nhau


giữa các quốc gia, hoặc qua các thời kỳ trong cùng một
quốc gia, tùy thuộc trình độ phát triển của nền kinh tế

- Độ tuổi lao động của người lao động Việt Nam?

- Chất lượng của nguồn lao động về cơ bản được đánh


giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lực) và sức khỏe
(thể lực) của người lao động

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

b. Vai trò của lao động với phát triển kinh tế

- Lao động là nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu
được trong các hoạt động kinh tế

- Lao động là động lực quan trọng trong tăng trưởng phát
triển kinh tế

3
11/3/2022

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

(1) Dân số: Dân số là cơ sở để hình thành lực lượng lao


động. Sự biến động của dân số có tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến quy mô, cơ cấu cũng như sự phân bố theo
không gian của dân số trong độ tuổi lao động

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

(1) Dân số:


 Biến động dân số tự nhiên: là sự thay đổi quy mô dân số
do tác động của sinh đẻ và tử vong (phụ thuộc vào trình
độ phát triển kinh tế và mức độ thành công của chính
sách kiểm soát dân số)

4
11/3/2022

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

(1) Dân số:


 Biến động dân số cơ học: là sự thay đổi qui mô dân số
do tác động của việc di chuyển dân cư (di dân). Ở các
nước đang phát triển, vấn đề đô thị hóa là biểu thị của
biến động dân số cơ học.

Ở các nước đang phát triển: (i) Người di cư phần lớn là thanh niên
và có trình độ học vấn nhất định (ii) Người nghèo thường chiếm tỷ
lệ cao

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

(2) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số trong
độ tuổi lao động là tỷ số phần trăm giữa số người trong độ
tuổi thuộc lực lượng lao động trên dân số trong độ tuổi lao
động.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có thể khác nhau giữa
các nhóm tuổi, giữa nam và nữ.

5
11/3/2022

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

- Xu hướng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ


• Khi nền kinh tế chậm phát triển: tỷ lệ phụ nữ tham gia lực
lượng lao động thường thấp

• Khi nền kinh tế phát triển: có xu hướng giảm số phụ nữ


làm việc nội trợ trong gia đình và tỷ lệ tham gia lực lượng
lao động tăng lên

1.1. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động
(1) Ảnh hưởng của giáo dục – đào tạo
(2) Ảnh hưởng của dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe
(3) Ảnh hưởng của tác phong lao động, tính kỷ luật

6
11/3/2022

1.2 VIỆC LÀM VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM

- Khái niệm:

“Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị
pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
“Luật lao động, Việt Nam”
- Việc làm gồm các nội dung sau:
- Là hoạt động lao động của con người
- Hoạt động lao động không bị pháp luật cấm
- Hoạt động lao động nhằm mục đích tạo ra thu nhập

1.2 VIỆC LÀM VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM

- Nhân tố ảnh hưởng đến việc làm

Số lượng việc làm trong nền kinh tế phản ánh cầu lao động.
Cầu lao động phụ thuộc chủ yếu vào quy mô sản lượng của
nền kinh tế và hệ số co giãn việc làm đối với sản lượng (đầu
ra)

7
11/3/2022

1.3 THẤT NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

- Khái niệm

Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi
lao động muốn có việc làm nhưng không thể tìm được việc làm
ở mức tiền công nhất định
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)

1.3 THẤT NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

- Phân loại
(1) Thất nghiệp tự nguyện: người lao động sẵn sàng chấp
nhận mức giá cả (tiền lương) của thị trường lao động
nhưng ko đồng ý tham gia lao động

(2) Thất nghiệp cưỡng bức: sẵn sàng và đồng ý tham gia
lao động ở một mức giá cả (tiền lương) nhất định và với
những điều kiện lao động do thị trường đưa ra nhưng
không có việc làm

8
11/3/2022

1.3 THẤT NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

- Thất nghiệp trá hình (thiếu việc làm) là một trong những
đặc trùng cơ bản của nền kinh tế nông nghiệp, chậm phát
triển

1.4. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT


TRIỂN

- Cơ cấu thị trường lao động ở các nước đang phát triển
(1) Ở khu vực thành thị chính thức: không có điểm cân
bằng và luôn tồn tại tình trạng thất nghiệp

(2) Thị trường lao động khu vực thành thị phi chính
thức: có khả năng cung cấp một khối lượng lớn việc làm
nhưng với mức tiền công thấp và khuynh hướng ở trạng
thái cân bằng.

9
11/3/2022

1.4. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT


TRIỂN

- Cơ cấu thị trường lao động ở các nước đang phát triển
(3) Thị trường lao động khu vực nông thôn: người lao
động luôn tìm được việc làm. Họ chấp nhận việc làm đơn
giản hơn, nặng nhọc và tiền công thấp hơn ở khu vực
thành thị phi chính thức

TIẾT KIỆM, ĐẦU


02 TƯ

10
11/3/2022

2.1. TIẾT KIỆM

- Tiết kiệm là phần thu nhập có thể được sử dụng không


được chi vào tiêu dùng
S=Y–C
- Tổng tiết kiệm nội địa như sau:
Y – C = I + (X-M) + (DI – GDP) = S
- Tiết kiệm của nhà nước
Sg = Ig + (T – G) + R

2.1. TIẾT KIỆM

- Xu hướng: những nước nghèo thường tiết kiệm ít hơn


những nước có thu nhập trung bình và thu nhập cao, do
phần lớn thu nhập của các nước này dành cho nhu cầu
thiết yếu, phần dành cho tiết kiệm còn lại rất ít.

- Các nước có tiết kiệm trong nước cao hơn thường có tỉ lệ


tăng trưởng cao hơn

11
11/3/2022

2.1. TIẾT KIỆM

- Phân loại tiết kiệm


(1) Tiết kiệm doanh nghiệp

(2) Tiết kiệm gia đình

(3) Tiết kiệm nước ngoài

2.2. ĐẦU TƯ VÀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

ODA
FDI
FPI

12
11/3/2022

CÂU HỎI THẢO


03 LUẬN

Câu 1. Nguồn lao động là gì? Cơ cấu dân


số của một quốc gia có ảnh hưởng như thế
nào đến nguồn lao động của quốc gia đó?

Câu 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến


số lượng nguồn lao động của một quốc
gia?

13
11/3/2022

Câu 3. Vì sao nói vai trò của lao động đối


với phát triển kinh tế có tính hai mặt?

Câu 4. Thất nghiệp là gì? Phân loại thất


nghiệp.

Câu 5. Thị trường lao động khu vực thành


thị phi chính thức có vai trò gì trong quá
trình phát triển của các nước đang phát
triển?

14
11/3/2022

Câu 6. Các nguồn hình thành vốn đầu tư?


Nêu rõ vai trò và ý nghĩa của nguồn vốn
đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư
nước ngoài

Câu 7. Để tăng tiết kiệm các nước đang


phát triển có những giải pháp nào

Câu 8. Thực trạng tiết kiệm, đầu tư của Việt


Nam giai đoạn 2012-2022

15
11/3/2022

Câu 9. Viện trợ nước ngoài có vai trò như


thế nào đối với các nước đang phát triển?
Phân biệt viện trợ song phương và viện trợ
đa phương?

Câu 10. Sự khác biệt cơ bản giữa FDI và


FPI. Loại hình nào có lợi hơn cho nước
đang phát triển

16
11/3/2022

Câu 11. Sự khác biệt cơ bản giữa ODA và


FDI

Câu 12. Việt Nam là một nước thu nhập


trung bình thấp sẽ có thuận lợi và khó khăn
gì khi thu hút ODA?

Câu 11. Sự khác biệt cơ bản giữa ODA và


FDI

Câu 12. Việt Nam là một nước thu nhập


trung bình thấp sẽ có thuận lợi và khó khăn
gì khi thu hút ODA?

17
11/3/2022

Thank you!

18

You might also like