You are on page 1of 20

CHƯƠNG 4:LAO ĐỘNG ĐỐI

VỚI PHÁT TRIỂNKINH TẾ

GV: ĐINH HOÀNG TƯỜNG VI


NỘI DUNG

1. Nguồn lao động

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

3. Cơ cấu việc làm và thị trường lao động ba bậc ở các nước
đang phát triển
1. Nguồn lao động

1.1. Khái niệm:

Nguồn lao động: là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động


theo quy định của pháp luật có khả năng lao động và
những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong
các ngành của nền kinh tế.
1. Nguồn lao động

Lực lượng lao động của Việt Nam: người trong độ tuổi
lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam (có việc
làm và thất nghiệp)
Từ 1/2021 Tăng dần tuổi lao động

Độ tuổi lao động năm 2024 của nam là từ 15 tuổi đến


61 tuổi, độ tuổi lao động của nữ là từ 15 tuổi đến 56
tuổi 4 tháng.
1. Nguồn lao động

1.1. Khái niệm:

Nguồn lao động: là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động


theo quy định của pháp luật có khả năng lao động và
những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong
các ngành của nền kinh tế.
1.2. Vai trò của nguồn lao động
Lao động là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Nhưng lao động là yếu tố đầu vào đặc

biệt. Là yếu tố chủ động của quá trình phối hợp các nguồn lực đầu vào,tham gia với số

lượng và chất lượng lao động.

Lao động tham gia vào tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ của xã hội, nhân tố tạo cầu của

nền kinh tế.

Nguồn lao động khác với các nguồn lực khác: vừa tham gia tạo cung, vừa tham gia tạo cầu

của nền kinh tế và trực tiếp điều tiết các quan hệ kinh tế đó.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động

- Quy mô dân số, tốc độ tăng dân số, di dân

- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

- Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp

- Thời gian lao động


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động

- Giáo dục và đào tạo.

- Y tế và chăm sóc sức khỏe.


3. Đặc điểm nguồn lao động ở các nước đang phát triển

- Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao

- Lực lượng lao động ở các nước đang phát triển rất dồi dào; trình độ

thấp, năng suất lao động thấp.Người lao động được trả lương thấp.

- Chênh lệch về tiền lương giữa lao động lành nghề và không lành nghề ở
các nước đang phát triển cao hơn ở nước phát triển.

- Ở các nước đang phát triển có một số lượng lao động chưa được sử dụng.
4. Cơ cấu việc làm và thị trường lao động ba bậc ở các nước
đang phát triển

Việc làm và thị trường lao động khu vực thành thị chính thức.

Việc làm và thị trường lao động khu vực thành thị không chính
thức.

Việc làm và thị trường lao động ở khu vực nông thôn.
4.1. Thị trường lao động khu vực thành thị chính thức

- Bao gồm các tổ chức (đơn vị) kinh tế có quy mô tương đối lớn và
hoạt động ở nhiều lĩnh vực: sản xuất (công nghiệp, xây dựng); dịch vụ
ngân hàng, bảo hiểm, du lịch..) và lĩnh vực quản lý.

- Các tổ chức (đơn vị) này trong quá trình hoạt động có đặc điểm:
Hoạt động theo luật lệ và quy định của nhà nước; Cơ cấu tổ chức
tương đối hoàn chỉnh; Các tổ chức này phải thực hiện nghĩa vụ thuế
với Nhà nước.
4.1. Thị trường lao động khu vực thành thị chính thức

- Người lao động có điều kiện làm việc tốt và tiền lương cao
khi tham gia vào thị trường lao động khu vực thành thị chính
thức.

- Người lao động phải được đào tạo, có trình độ chuyên môn
mới tham gia được vào thị trường này một cách dễ dàng.
4.1. Thị trường lao động khu vực thành thị không chính thức

- Quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ, hoạt động rất đa dạng.

- Hoạt động kinh tế của khu vực này có các đặc điểm: là khu vực kinh tế dễ thâm
nhập, có tính chất không ổn định; phần lớn hoạt động không có đăng ký;

- Mức thu nhập ở khu vực thành thị không chính thức này thấp hơn so với khu
vực thành thị chính thức nhưng cao hơn so với thu nhập của khu vực nông thôn.

- Người lao động trong khu vực này chủ yếu là có kinh nghiệm trong công việc,
không đòi hỏi phải được đào tạo, có trình độ chuyên môn.
4.1. Thị trường lao động khu vực nông thôn

- Người làm động chủ yếu làm kinh tế hộ, mang tính thời vụ.

- Có sự dư thừa lao động tiềm năng ở khu vực nông thôn.

- Sự thỏa thuận trong thuê mướn lao động lỏng lẻo, thường không có hợp đồng
lao động, làm thuê theo công nhật, vụ việc là chính.

- Tiền công thấp và thấp hơn ở khu vực thành thị không chính thức. Tính cạnh
tranh không cao, tính linh hoạt và thích ứng của lao động rất hạn chế.
ĐÁNH GIÁ NGUỒN LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Cơ cấu
tự nhiên

Văn hoá, Cơ cấu


Số lượng
chuyên môn ngành,
& cơ cấu nghề

Cơ cấu vùng
5. Thất nghiệp ở các nước đang phát triển

5.1. Khái niệm

Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc
làm nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công nhất định (theo ILO).

Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, không có việc
làm và đang có nhu cầu tìm việc làm.

Tỷ lệ thất nghiệp được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp và lực
lượng lao động trong độ tuổi lao động.
ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN
LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động, có khả


năng lao động, không có việc làm, tích cực đi tìm việc
5. Thất nghiệp ở các nước đang phát triển

5.2. Hình thức thất nghiệp ở các đang phát triển: Ở các nước đang phát triển tồn tại tình trạng
chưa sử dụng hết lao động

- Thất nghiệp hữu hình: là tình trạng thất nghiệp chủ yếu ở khu vực thành thị, người thất nghiệp là
thanh niên chiếm tỷ lệ cao.

- Thất nghiệp trá hình: dạng thất nghiệp này còn được gọi là vô hình; là người lao động làm việc với
năng suất thấp, không góp phần tạo ra thu nhập cho xã hội mà chủ yếu chỉ tạo thu nhập đủ sống..

- Một số hình thức thất nghiệp khác như: thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp tạm thời
Thảo luận

Tìm hiểu về khu vực thành thị không chính thức ở Việt
Nam?

You might also like