You are on page 1of 8

Nội dung Slide Thuyết trình

5.4.1. 5.4.1.1. Sự Một, biến đổi về số - Giai cấp công nhân nước ta hiện nay
Các giai biến đổi lượng, cơ cấu, nhất có khoảng trên 11 triệu người, chiếm
cấp trong giai là trong giai đoạn 13,5% dân số.
đang cấp công hiện nay. (1,84 triệu công nhân thuộc các doanh
biến đổi nhân ở Việt - Về cơ cấu thành nghiệp nhà nước, 2,95 triệu trong các
Nam phần kinh tế, công doanh nghiệp ngoài nhà nước, 1,21 triệu
nhân trong các trong các doanh nghiệp FDI, 5,29 triệu
doanh nghiệp nhà trong các cơ sở kinh tế cá thể)
nước từ chỗ là đại
diện cho toàn bộ giai => Hậu quả tất yếu nhưng không mong
cấp công nhân trong muốn của tiến trình này là hiện có hơn
thời kỳ trước đổi 150000 người vốn là công nhân nhà
mới nay chỉ giữ một nước, nay thuộc diện dư dôi, thất
số lượng nhỏ và tỷ lệ nghiệp.
thấp hơn
- Cơ cấu thành phần
của công nhân hiện
nay phức tạp

- Cơ cấu ngành
nghề:
Từ các ngành công
nghiệptruyền thống
-> trong các ngành
dịch vụ - Cơ cấu thành phần cuả công nhân hiện
nay rất phức tạp, có những người vừa
làm cho Nhà nước vừa làm cho tư nhân
hoặc mang danh là công nhân nhưng lại
sống bằng nghề phụ, kinh tế hộ cá nhân.
- Xuất hiện một bộ - Về cơ cấu ngành nghề, giai cấp công
phận mới dù chiếm nhân nước ta thường làm việc trong
tỷ lệ nhỏ đó là công những ngành công nghiệp truyền thống:
nhân tri thức. luyện kim, cơ khí, điện.Trong thời kỳ
=> Xu hướng phát đổi mới, công nhân làm trong các ngành
triển của bộ phận dịch vụ (giao thông vận tải, bưu điện,
công nhân tri thức sẽ viễn thông, ngân hàng...) đã tăng lên
tăngnhanh cùng với nhanh cùng với tốc độ công nghiệp hoá,
mức độ phát triển hiện đại hoá đất nước.
của kinh tế tri thức ở - Đáng chú ý là đã xuất hiện một bộ
nước ta. phận mới dù chiếm tỷ lệ nhỏ đó là công
nhân tri thức, những người có tri thức
và kỹ năng cao, tạo ra những sản phẩm
dịch vụ có hàm lượng giá trị tăng cao
như tư vấn, thiết kế, quản lý chất lượng
đồng bộ. Số công nhân có trình độ cao
đẳng, đại học ở nước ta chiếm trên
150000 người (khoảng 3,3%).
- Xu hướng phát triển của bộ phận công
nhân tri thức sẽ tăngnhanh cùng với
mức độ phát triển của kinh tế tri thức ở
nước ta.
=> Chính sự đa dạng, phức tạp về
nguồn gốc, cơ cấu, sự không đồng
nhất về chất lượng và sự phân hoá,
phân tầng trong nội bộ giai cấp, giữa
các bộ phận công nhân trong các ngành
nghề và thành phần kinh tế, đã làm suy
yếu tính thống nhất, sức mạnh đoàn
kết và địa vị xã hội của giai cấp công
nhân hiện nay so với thời kỳ trước đổi
mới. Tuy vậy, sự xuất hiện và ngày càng
lớn mạnh về số lượng và chất lượng của
Hai, biến đổi về ý bộ phận công nhân tri thức ở nước ta
thức. Công nhân hiện nay là một trong những yếu tố cơ
Việt Nam hiện nay bản tiếp tục đảm bảo cho sứ mệnh lịch
tự mình có  ý thức sử của giai cấp công nhân Việt Nam
là giai cấp lãnh đạo trong giai đoạn phát triển hiện nay.
cách mạng nữa
không? - Năm 2012, khi khảo sát một số tỉnh
phía Nam, đặc biệt là ở TP.Hồ Chí
Minh và tỉnh Bình Dương: với các
nhóm công nhân doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài
(FDI), doanh nghiệp liên doanh… thì
không ai tự nhận mình là nằm trong giai
- Về kinh tế: phần cấp lãnh đạo, họ không hề có ý thức
lớn công nhân nước mình là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
ta có mức thu nhập Trên thực tế, 3 năm trở lại đây, số công
rất thấp. nhân được kết nạp vào Đảng chỉ chiếm
khoảng gần 10% trong tổng số người
được kết nạp.

-Về chính trị và uy - Về kinh tế, ngoài bộ phận nhỏ công


tín xã hội, công nhân nhân trí thức có thu nhập cao, bộ phận
chưa có địa vị bằng công nhân trong các doanh nghiệp nhà
tầng lớp tri thức, nước ở một số lĩnh vực có tính độc
tầng lớp công chức, quyền, có mức thu nhập khá, còn lại
viên chức. phần lớn công nhân nước ta có mức thu
nhập rất thấp.
- Ngay trong các doanh nghiệp nhà
nước, quyền lực và vai trò của công
- Trình độ học vấn nhân còn bị hạn chế. Trong các doanh
và văn hoá của công nghiệp tư nhân và doanh nghệp có vốn
nhân tuy cao hơn đầu tư nước ngoài, tổ chức Đảng và các
nông dân nhưng lại tổ chức quần chúng thiếu hụt hoặc bị
bị thiệt thòi hơn so hạn chế hoạt động , công nhân thường
với nhiều tầng lớp bị giới chủ chèn ép, quản lý chặt chẽ; họ
khác trong xã hội. có rất ít khả năng đấu tranh với các ông
chủ dù chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi chính
đáng của mình.
- Ý thức giai cấp, ý - Do bộ phận công nhân nhà nước
thức Đảng ( chèn thường phải làm thêm nghề phụ để tăng
cái hiệu ứng mũi tên thu nhập nên tác phong công nghệp
đi xuống vs hình chưa cao. Công nhân trong khu vực
người buồn á) kinh tế tư nhân, khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài có kỷ luật cao hơn song
thường phải tăng ca, làm thêm giờ để
kiếm sống nên ít có thời gian và điều
kiện để học tập, phát triển bản thân.
=> Ý thức giai cấp, ý thức Đảng trong
bộ phận công nhân này nói chung thấp.
Công nhân tri thức cũng có xu hướng
chịu làm thuê đến khi đủ mạnh để tách
ra lập tổ chức kinh doanh của mình để
trở thành ông chủ, thầy hay chuyên gia
độc lập. Trong khi nhiều trí thức, tiểu tư
- Tỷ lệ giai cấp công sản trải qua sự rèn luyện và công tác
nhân trong các cấp mà có bản chất giai cấp công nhân thì
uỷ, nhất là cấp cao, nhiều người xuất thân từ công nhân khi
cấp Trung ương còn được đề bạt lên lãnh đạo, quản lý lại để
thấp mai một bản chất giai cấp của mình.
Làm công nhân không phải là mơ ước
và sự tự lựa chọn không chỉ đối với
những thanh niên trẻ mà còn đối với
những người đang trong nghề.
- Tỷ lệ giai cấp công nhân trong các cấp
uỷ, nhất là cấp cao, cấp Trung ương
thường không đạt như mong muốn và
kế hoạch phấn đấu chủ yếu là do chưa
đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn
của cán bộ lãnh đạo thời kỳ đổi mới của
Đảng.
5.4.1.2. Một, người nông - Không sản xuất, kinh doanh trên ruộng
Giai cấp dân hiện nay, xét về đất của chính mình, mà chỉ là trên mảnh
nông dân tính chất sở hữu đất mình có quyền sử dụng, thậm chí có
cũng biến ruộng đất canh tác, những nông dân biến thành người vô
đổi nhiều không phải là sản-đi làm thuê vì họ không có ruộng
người nông dân đất (tình trạng này ở vùng đồng bằng
đúng nghĩa nữa sông Cửu Long có nhiều).
- Một số nông dân không hoàn toàn làm
ruộng mà đi nơi khác làm việc phi nông
nghiệp không cố định.
- Một bộ phận bị “biến dạng” (theo
nghĩa “giai cấp”), họ mang tên nông dân
nhưng không làm ruộng mà tỏa đi khắp
nơi làm đủ nghề để mưu sinh
=> Điều này lặp lại tình trạng cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX (tất nhiên là
trong điều kiện khác. Cái điều mà chúng
ta nhận định về hoàn cảnh này ở cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX làm cho khối
liên minh công nông bền chặt một cách
tự nhiên vì công nhân thoát thai trực
tiếp từ người nông dân, hoặc công nhân
theo mùa, thì bây giờ không như thế
nữa mặc dù tình hình tương tự).
- Một bộ phận không thiết tha với ruộng
vườn; một bộ phận bị mất đất do đô thị
hóa, do bị thu hồi để xây dựng các công
trình hạ tầng công cộng. Trong số đó,
một bộ phận nông dân bị tha hóa, không
còn ruộng, không có việc làm, sinh ra
ăn chơi, tiêu hết số tiền được đền bù từ
ruộng đất bị lấy.

Hai, cũng như công - Việc liên kết “bốn nhà” (Nhà nước,
nhân, nông dân có nhà nông, nhà doanh nghiệp - kể cả
ý thức giai cấp ngân hàng, nhà khoa học) chưa có hiệu
không? quả rõ rệt, mới chỉ dừng trên khẩu hiệu
là chủ yếu.
=> Ý thức về giai cấp trong nông dân
Việt Nam, một giai cấp cùng công nhân
là gốc cách mạng, là đội quân chủ lực
của cách mạng đã bị phai nhạt đáng kể.

5.4.1.3. Trí Một, khái niệm trí Thậm chí có hai xu hướng: đưa một bộ
thức cũng thức đang được xác phận trí thức vào công nhân (Trường
có sự biến định mà chưa có sự hợp Trung Quốc là ví dụ tham chiếu vì
đổi mạnh thống nhất. Trung Quốc đã làm việc này); đưa một
bộ phận bên ngoài vào trí thức (ở Việt
Nam, một số ý kiến đưa doanh nhân vào
Hai, đội ngũ trí thức).
Trí thức trở thành - Khái niệm “tiểu tư sản” mà một thời
một động lực lớn gian dài được gắn cho trí thức để nói lên
của sự phát triển tính bấp bênh, dao động, ngả nghiêng,
không có tính độc lập, lúc thì đi với tư
sản, lúc thì đi với vô sản…thì nay
không còn đứng vững.
- Với sự phát triển của cách mạng khoa
học và công nghệ, của kinh tế tri thức
thì trí thức trở thành một động lực lớn
của sự phát triển, nhiều người trong số
đó trở thành bộ phận tinh hoa của đất
nước.
5.4.2. Hiện nay giai cấp - Kinh tế tri thức tuy không phải
Liên công nhân Việt là một hình thái kinh tế xã hội,
minh Nam đang phấn nhưng lại là một bộ phận quan
công - đấu để có thể trọng trong nền kinh tế của mỗi
nông -
đóng được vai trò nước hiện nay và là một trong
trí trong
giai chính trong phát những nhân tố có tính quyết định
đoạn triển lực lượng trong sự phát triển của hình thái
mới sản xuất đưa đất kinh tế xã hội XHCN của chúng ta.
nước chuyển - Kinh tế tri thức là nền kinh tế
nhanh từ nền tạo ra sản phẩm xã hội mới là
văn minh công “người công nhân tri thức”
nghiệp lên nền => Do đó, nét mới của thành phần
văn minh trí tuệ trí thức trong Liên minh công,
mà nền tảng là nông, trí hiện nay là: Cùng với số
kinh tế tri thức. lao động và công nhân trí thức
nói chung được quy định theo
bằng cấp, học hàm, học vị, cùng
=> Để “Đẩy mạnh những lao động có tay nghề cao,
công nghiệp hóa, có sản phẩm có hàm lượng trí tuệ
hiện đại hóa gắn cao trong mọi ngành sản xuất,
với phát triển còn có lớp người mà khoa học thế
kinh tế tri thức, giới thống nhất gọi là lao động tri
chúng ta phải thức hay công nhân trí thức. Lớp
đặc biệt coi trọng người lao động này đang xuất
phát triển nhanh hiện trong các ngành công nghệ
đội ngũ “Công thông tin, công nghệ vật liệu mới,
nhân trí thức” - trong công nghiệp điện tử,
đội ngũ chủ chốt nguyên tử, vũ trụ học, điều khiển
của giai cấp công học, vật lý, hóa học, thiên văn,
nhân trong nền hàng không, bưu chính viễn
văn minh trí tuệ thông, dầu khí vv... ở đây sản
phẩm chủ yếu là từ tri thức mà
ra.

Liên minh công,


nông, trí với sự
tăng cường số a/ Làm thế nào để có thật nhiều
lượng công nhân cánh đồng cho trên 50 triệu
tri thức sẽ có thể đồng/ha sản phẩm năm? Có thật
góp phần giải nhiều nông hộ có doanh thu trên
quyết được 50 triệu đồng/năm? b/ Làm thế
những yêu cầu nào để nông sản biến thành sản
mà hội nhập phẩm công nghiệp, không phải
quốc tế đặt ra:. xuất thô với giá rẻ mạt? c/ Làm
thế nào để cung cấp đủ nhân lực
1/ Yêu cầu từ có tay nghề đáp ứng cho sự
thực tiễn trong nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
nước đặt ra với hóa và số lao động dôi dư ở nông
liên minh công, thôn có được việc làm, hạn chế
được nạn thất nghiệp? d/ Làm thế
nông, trí
nào để các khu công nghiệp mới
triển khai xây dựng hay các trục
giao thông cần mở rộng lại, được
nông dân tích cực góp phần
nhanh chóng giải phóng mặt
bằng? đ/ Làm thế nào để ngăn
chặn được nạn ma túy? e/ Làm
thế nào để nhanh chóng xóa được
đói, giảm được nghèo? g/ Làm thế
2- Yêu cầu do nào để hạn chế được nạn tham
thực tiễn hội nhũng hiện đang là quốc nạn?…
nhập quốc tế đặt
a/ Làm thế nào để tăng được hàm
ra đối với liên
lượng trí tuệ trong mọi loại sản
minh công, nông,
phẩm xã hội? b/ Làm thế nào để
trí
ngoại thương của ta có thể mở
rộng ra thị trường quốc tế và tăng
cường được sức cạnh tranh quốc
tế? c/ Làm thế nào để có thể cân
bằng được xuất-nhập khẩu, cố
gắng đạt tới xuất siêu, giảm thiểu
nhập siêu? d/ Làm thế nào để bảo
đảm được Việt Nam luôn có vai
trò là một thành viên đáng tin cậy
trong ASEAN, WTO và APEC... đ/
Liên minh công, nông, trí phải
tăng cường sức mạnh của mình
để góp phần tích cực, thậm chí
đóng vai trò chủ chốt trong giải
quyết các yêu cầu trên. Hay nói
=> Tất cả đều cần một cách khác là,
đến bàn tay của
Liên minh công, Thực tế lịch sử vừa qua đã cho
nông, trí mới đạt thấy rõ: Từ thiếu đói những năm
đuợc hiệu quả 80 của thế kỷ trước, đến nay mới
cao. Lịch sử đang qua hơn 20 năm, Việt Nam đã trở
mở ra một chân thành nước xuất khẩu gạo đứng
trời mới cho sự thứ hai, xuất khẩu hạt tiêu, hạt
phát triển của điều đứng thứ nhất trên thế giới...
Đó là điều chứng minh hùng hồn
Liên minh công,
cho vai trò liên minh giữa nhà
nông, trí. Vấn đề
nông và công nhân nông nghiệp,
còn lại là sự nỗ
chế biến sản phẩm nông nghiệp
lực của chúng ta
với các nhà khoa học nông
nghiệp, thương nghiệp, tài chính,
ngân hàng... Các ngành kinh tế
khác cũng có những thành quả
đáng khích lệ do Liên minh công-
nông góp phần tạo nên.

You might also like