You are on page 1of 1

Câu hỏi phản biện/ Thắc mắc/ Lỗi lập luận:

1.10.

 Thế nào là ngoài ý chí theo quan điểm nhóm bạn?


=> Tui nghĩ nếu ông Tài thả rông trâu ngoài đồng, cần biết trâu ông chưa xiên mũi cũng
không đăng kí quyền sở hữu thì ông Tài phải biết là trâu của ông có thể bị mất, nếu dựa
vào từ ngữ nhóm bạn nói là theo “tập quán chăn trâu” => mới có thể xác định được là
ngoài ý chí, còn nếu không được xem là “tập quán chăn trâu” thì rõ ràng ông Tài biết
rằng trâu mình vẫn có thể mất NHƯNG ông Tài vẫn để trâu thả rông như vậy thì tức là
trong ý chí rồi.
 Vì sao nhóm bạn kết luận được chiếu theo bản án này, chăn nuôi trâu theo hình
thức thả rông là tập quán?
Toàn bản án không có từ ngữ nào được đề cập việc chăn trâu được xem như là “tập
quán” (tui tra thì thấy là tập quán là các chủ thể ngầm đồng ý với nguyên tắc xử sự
chung đó, ở đây nếu du di thì chỉ có thể thấy là ông Tài chuyên thả rông trâu trên
bãi ruộng mèo thôi)
1.8.
 Thế nào là hợp đồng đền bù và không đền bù theo qui định về đòi tài sản
trong BLDS?
=> Tui không thấy CSPL của nhóm khi nêu khái niệm về Hợp đồng đền bù hay
không đền bù trong BLDS.
Dựa vào tính chất qua lại về lợi ích:
 Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà trong đó các bên tham gia giao dịch sau khi
đã thực hiện lợi ích cho bên kia thì sẽ nhận lại lợi ích tương ứng. Ví dụ như hợp
đồng mua bán (Điều 428 BLDS năm 2005), hợp đồng trao đổi tài sản (Điều 463
BLDS năm 2005), hợp đồng thuê tài sản (Điều 480 BLDS năm 2005)...
 Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia
một lợi ích nhưng không cần phải thực hiện lại một lợi ích nào. Ví dụ như hợp
đồng tặng cho tài sản (Điều 465, Điều 470 BLDS năm 2005)...

You might also like