You are on page 1of 157

Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Bài tập ôn tổng hợp pháp luật kinh doanh

1. Khi hết thời hạn ghi trong điều lệ, doanh nghiệp buộc phải giải thể.

Theo em, khẳng định trên là SAI.

Vì căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 201 của Luật doanh nghiệp 2015 quy định: “Kết thúc thời
hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn” thì doanh nghiệp
bị giải thể.

Vì vậy cho nên khẳng định trên là SAI.

2. Điều lệ doanh nghiệp là những quy định do cơ quan đăng ký kinh doanh lập ra quy định
quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp.

3 . CTy TNHH 1TV không có quyền giảm vốn điều lệ

 Theo em, khẳng định trên là SAI.


 Vì căn cứ theo khoản 1 Điều 87 của Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
 “1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thay đổi vốn điều lệ trong các trường
hợp sau đây:
a) Hoàn trả một phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh
doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu;
b) Vốn điều lệ không được chủ sở hữu thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại
Điều 74 của Luật này.”
 Với quy định trên, công ty TNHH một thành viên có thể giảm vốn điều lệ khi chủ sở hữu
công ty rút vốn khỏi công nếu công ty hoạt động kinh doanh trong hơn 2 năm và đảm
bải thanh toán đủ các khoản nợ.
 Vì vậy cho nên khẳng định trên là SAI.

4 . bất kỳ công ty cổ phần nào cũng được quyền phát hành trái phiếu

 Theo em, khẳng định trên là SAI.


 Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 127 của Luật doanh nghiệp 2014 quy định: “ Công ty không
thanh toán đủ cả gốc và lãi của trái phiếu đã phát hành, không thanh toán hoặc thanh
toán không đủ các khoản nợ đến hạn trong 03 năm liên tiếp trước đó sẽ không được
quyền phát hành trái phiếu, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định
khác.”
 Vì vậy cho nên khẳng định trên là SAI.

11
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

5. Trong hợp tác xã, thành viên có thể là cá nhân, tổ chức nước ngoài trong mọi trường hợp.

 Theo em, khẳng định trên là SAI.

 Vì căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 13 của Luật hợp tác xã 2012 quy định:
“ 1. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành thành viên hợp tác xã phải đáp ứng đủ
các điều kiện sau đây:
 a) Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam,
từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ gia đình có người đại diện
hợp pháp theo quy định của pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.”
 Vì vậy cho nên khẳng định trên là SAI.

6. Công ty có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại xảy ra từ việc thực hiện những hợp đồng và giao
dịch chưa dc thông qua đối với những hợp đồng, giao dịch buộc phải có sự thông qua của Đại
Hội đồng cổ đông hoặc hội đồng quản trị.

 Theo em, khẳng định trên là SAI.

 Vì căn cứ theo khoản 4 Điều 162 của Luật doanh nghiệp 2014 quy định: “Hợp đồng, giao
dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy định của pháp luật khi được ký kết hoặc thực hiện mà
chưa được chấp thuận theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, gây thiệt hại cho
công ty; người ký kết hợp đồng, cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc có liên quan phải liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả
cho công ty các khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đó.”
 Vì vậy cho nên khẳng định trên là SAI.

ĐỀ 26/12/2016
Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, giúp các doanh
nghiệp xác định loại chứng khoán mà doanh nghiệp mình được phát hành, đáp ứng nhu
cầu doanh nghiệp, muốn tăng vốn vay hay muốn tăng vốn điều lệ, đồng thời, việc phân
biệt này cũng giúp người mua có thể xác định được quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình
đối với công ty phát hành chứng khoán.
Cùng là các loại chứng khoán nên cổ phiếu và trái phiếu đều là những bằng chứng xác
nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ
chức phát hành. Chúng được biểu hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc
dữ liệu điện tử.
 Thứ nhất, về khái niệm
Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối
với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành

22
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối
với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.
Thứ hai, về tổ chức kinh tế có quyền phát hành hai loại chứng khoán trên
Đối với cổ phiếu: công ty cổ phần có quyền phát hành cả cổ phiếu và trái phiếu, công ty
trách nhiệm hữu hạn không có quyền phát hành cổ phiếu.
Đối với trái phiếu: công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn đều có quyền phát
hành trái phiếu.
Thứ ba, về quyền và nghĩa vụ của người sở hữu hai loại chứng khoán trên
Người sở hữu cổ phần của công ty cổ phần trở thành cổ đông của công ty và tùy thuộc
vào loại cổ phần mà họ nắm giữ thì họ có những quyền khác nhau trong công ty. Tuy
nhiên, nhìn chung, họ có quyền tham gia vào việc quản lý và điều hành hoạt động của
công ty, tham gia biểu quyết các  vấn đề của công ty, trừ cổ đông ưu đãi cổ tức và cổ
đông ưu đãi hoàn lại không được dự họp Đại hội đồng cổ đông và biểu quyết các vấn đề
của công ty.
Người sở hữu trái phiếu của công ty cổ phần không có quyền tham gia quản lý điều hành
hoạt động của công ty, họ không phải là thành viên hay cổ đông của công ty. Họ có
quyền yêu cầu công ty trả nợ.
Thứ tư, về địa vị pháp lý của chủ sở hữu hai loại chứng khoán trên
Chủ sở hữu cổ phiếu của công ty cổ phần trở thành cổ đông của công ty; chủ sở hữu trái
phiếu không phải là thành viên hay cổ đông của công ty. Họ trở thành chủ nợ của công
ty
Thứ năm, ý nghĩa của việc phát hành hai loại chứng khoán trên
Phát hành cổ phiếu làm tăng vốn điều lệ của công ty, còn phát hành trái phiếu làm tăng
vốn vay của công ty.
Để được tư vấn cụ thể về sự khác biệt giữa cổ phiếu và trái phiếu, vui lòng liên hệ với
VTV Law Firm chúng tôi sẽ cung cấp thông tin, tư vấn và có những dịch vụ trợ giúp pháp
lý tốt nhất để bạn lựa chọn.

1. sự khác biệt cơ bản giữa cổ phiếu và trái phiếu là làm cho người sở hữu chúng có địa
vị pháp lý khac nhau trong quan hệ với doanh nghiệp.
ĐÚNG. Chủ sở hữu cổ phiếu của công ty cổ phần trở thành cổ đông của công ty; chủ sở
hữu trái phiếu không phải là thành viên hay cổ đông của công ty. Họ trở thành chủ nợ
của công ty
3. Lợi ích của trái phiếu chuyển đổi:

* Đối với bên phát hành: do việc người đầu tư sẽ được hưởng quyền chuyển đổi trái
phiếu này ra cổ phiếu thường khi đến hạn, nên:

33
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

+ Nếu là trái phiếu: bên phát hành sẽ bán trái phiếu ra với lãi suất thấp.
+ Nếu là cổ phiếu ưu đãi: bên phát hành sẽ chào bán với giá cao.
Khi các chứng khoán được chuyển đổi, nhà phát hành còn có lợi vì loại bỏ được các
khoản cố định phải trả, đồng thời tăng thêm số lượng cổ đông của công ty, một chỉ báo
có lợi cho danh tiếng của công ty.

* Đối với người đầu tư:

+ Chứng khoán có thể chuyển đổi có sức hấp dẫn ở chỗ chúng kết hợp được tính an
toàn của trái phiếu (thu nhập cố định) với tính có thể đầu cơ của cổ phiếu thường.
+ Chứng khoán có thể chuyển đổi cho phép nhà đầu tư có thể được bảo hiểm trước tình
trạng lạm phát.
Tuy nhiên, những lợi ích của việc thực hiện chuyển đổi tuỳ thuộc nhiều vào giá chuyển
đổi, tỷ lệ chuyển đổi, và tương quan giá giữa công cụ có thể chuyển đổi với những công
cụ mà chúng có thể chuyển đổi thành. Đó là những yếu tố thường không nằm trong tầm
kiểm soát của người đầu tư.

Ví dụ 1: một trái phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng; nếu cứ 50.000 đồng được đổi lấy
một cổ phần của cổ phiếu thường, thì giá chuyển đổi là 50.000 đồng; hệ số chuyển đổi là
1.000.000 đồng: 50.000 đồng = 20 (cổ phần).

Ví dụ 2: Giả sử trái phiếu trên đang có giá là 1.045.000 đồng ; được chuyển thành 100 cổ
phần của một cổ phiếu thường. Giá tương đương chuyển đổi là 1.045.000 đồng:100 =
10.450 đồng. Điều đó có nghĩa là giá trị trường của cổ phiếu ít nhất phải bằng 10.045
đồng thì việc nắm giữ trái phiếu và chuyển đổi nó thành cổ phiếu mới được coi là tương
đương về mặt giá trị. Nếu giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá tương đương chuyển
đổi thì việc chuyển đổi sẽ đem lại một phần lợi nhuận.

Trên thực tế rất có thể giá cổ phiếu không lên tới mức mà người nắm giữ trái phiếu có
thể chuyển đổi trái phiếu để thu lợi nhuận.

Chương 1: Những vấn đề chung về Luật kinh doanh và chủ thể kinh doanh
Câu 1. Người không có quốc tịch có thể được thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt
Nam?. (S - K1 Đ18LDN2014)

44
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 4. Nếu cổ đông của công ty bị mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần) sau khi trở
thành cổ đông của CTCP thì cổ đông đó có bị mất tư cách cổ đông không?. (Không – K3
Đ18LDN2014, K2 Đ4LDN2014)

Câu 5. Sau khi đã góp vốn là quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất vào CTTNHH, thành
viên (đã góp vốn) vẫn có quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đó?. (S – K1
Đ36LDN2014)

Câu 8. Những DN có phần vốn của người nước ngoài được thành lập tại Việt Nam chỉ
được hoạt động theo hình thức CTTNHH?. (S - K1 Đ18LDN2014)

Câu 12. Khi công ty bị giải thể, thành viên công ty không chịu trách nhiệm bằng tài sản
riêng của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty phát sinh trong quá
trình hoạt động kinh doanh?. (Đ- CTTNHH từ 2TV - điểm b K1 Đ47LDN2014; Đ -
CTTNHH 1TV - K1 Đ73LDN2014; Đ - CTCP – điểm c K1 Đ110LDN2014; S – CTHD -
điểm b K1 Đ172LDN2014).

Câu 13. Tất cả DN khi thành lập đều phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định khi thành
lập?. (S-K1 Đ8LDN2014)

Câu 20. Có phải mọi cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh đều gọi là DN? Ở nước ta
có bao nhiêu loại DN?. (Cần thỏa mãn điều 2 khoản 7)

Câu 21. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là gì? Có phải doanh nghiệp nào cũng có tư cách pháp
nhân?. (S – Đ183LDN2014)

Câu 22. Doanh nghiệp có phải là công ty hay không? Thế nào là công ty đối vốn, công ty
đối nhân?. (S-Đ183LDN2014)

Câu 23. Luật Thương mại quy định thương nhân phải có ĐKKD, vậy thương nhân có
phải là doanh nghiệp không?. (K7 Đ4 LDN2014, K1 Đ6 LTM2005, K1 Đ66 NĐ78 2015
về ĐKKD) Câu 24. Cán bộ, công chức được quyền góp vốn, mua cổ phần của công ty?.
(Đ-K3 Đ18LDN2014)

55
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 26. Khi một công ty mở chi nhánh thì có gì khác với mở văn phòng đại diện hay
không?. (Đ-K1&K2 Đ45LDN2014)

Câu 27. Quyền sở hữu vốn và quyền sở hữu tài sản giống nhau hay không? Cho ví
dụ?. (S) (Vốn tài tài sản, chứ không phải mọi tài sản đều là vốn) (Khái niệm: Vốn
kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình được
đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời).

Câu 28. Việc đầu tư vốn có làm thay đổi quyền sở hữu của chủ thể hay không? Tại sao?.
(Đ-K1Đ36LDN214-CTCP, CTTNHH, CTHD); (S-K2Đ36LDN2014-DNTN)

1
Câu 31. Trụ sở giao dịch của doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản nào? Phân
biệt trụ sở với địa điểm kinh doanh của DN? Khi thành lập DN, nhà đầu tư có cần trình
giấy tờ & xác nhận quyền sử dụng địa điểm đặt trụ sở gì hay không?. (Đ – Đ43LDN2014
và K3 Đ45LDN2014)

Câu 32. Phân biệt tên riêng với tên của DN? (K1 Đ38 LDN2014). Nếu tên riêng của
Doanh nghiệp không phải bằng tiếng Việt, chỉ bằng tiếng nước ngoài thì có được hay
không?. (S – K1 Đ38 & K1, 2 Đ40 LDN2014)

Câu 33. Doanh nghiệp được đăng ký tối đa bao nhiêu ngành? Nếu đăng ký ngành nghề
đòi hỏi điều kiện kinh doanh, doanh nghiệp có phải nộp các giấy tờ xác nhận đủ điều
kiện kinh doanh ngay trong hồ sơ ĐKKD hay không?. (Đ – K1 Đ8LDN2014)

Câu 46. Khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì các chủ thể được bắt đầu
tiến hành hoạt động kinh doanh?. (Đ – LDN2014)

Câu 49. Khi kinh doanh thua lỗ, DN sẽ tiến hành thủ tục giải thể hay thủ tục phá sản?
Hậu quả gì xảy ra nếu DN chấm dứt hoạt động mà không tiến hành thủ tục giải thể? (K2
Đ201LDN2014; K2 4LPS2014)

66
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 70. CTCP được gọi là công ty “đối vốn”? Vì sao?

Câu 108. Chủ sở hữu của tất cả các doanh nghiệp đều có quyền bán doanh nghiệp của
mình?. Câu 117. Chủ sở hữu doanh nghiệp phải chuyển quyền sở hữu đối với tài sản mà
mình đầu tư hoặc góp vốn vào doanh nghiệp?.

Câu 145. Theo LDN2005, các loại CP có thể chuyển đổi cho nhau theo quyết định của
ĐHĐCĐ?

Câu 150. Cổ phần là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu đối với một phần vốn của tổ chức phát hành?.

Câu 151. Tổ chức, cá nhân công dân VN có thể góp vốn, mua cổ phần ở các doanh
nghiệp có phần vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại VN?.

Câu 160. Trường hợp nào không được chia, tách doanh nghiệp? Có những yêu cầu chú ý
nào trong 2 biện pháp này?.

Câu 163. Phân biệt thương nhân là doanh nghiệp?.

Câu 164. Người lao động trở thành chủ nợ của doanh nghiệp khi nào?.

Câu 170. Việc chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, trả nợ có đương nhiên là quyền của
thành viên công ty hay không?

Câu 191. Tại Việt Nam, chỉ có các loại hình doanh nghiệp được thực hiện các hoạt động
kinh doanh. (S – K1 Đ66 NĐ782015)

Câu 192. Việc định giá các tài sản trong phần vốn góp của thành viên mới khi công ty
đang hoạt động phải thông qua một tổ chức định giá chuyên nghiệp. (S – K2 Đ37
LDN2014)

Câu 193. Tên doanh nghiệp được những nhà sáng lập đặt tự do theo ý chí của mình. (S –
Đ38-Đ41 LDN2014)

77
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 195. Tên doanh nghiệp được người thành lập quyết định một cách tự do theo ý chí
của mình. (S - Đ38-Đ41 LDN2014)

2
Câu 197. Giấy chứng nhận đăng ký điện tử có giá trị pháp lý như Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp. (Đ – LDN2014)

1) “Văn bản QPPL là nguồn duy nhất của các quan hệ kinh doanh tại Việt
Nam.”

2) “Luật kinh tế điều chỉnh mọi quan hệ pháp luật của chủ thể kinh doanh”

3) “Quan hệ nội bộ của doanh nghiệp không thuộc sự điều chỉnh của Luật
kinh doanh.”

1. Mọi doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động kinh doanh đều phải đảm
bảo về

mức vốn pháp định.

2. Sau khi đã góp vốn bằng quyền sử dụng đất vào công ty trách nhiệm hữu
hạn, thành viên vẫn có quyền sử dụng đất đó.
3. Vốn pháp định trong doanh nghiệp là vốn phải có để thành lập và
không
đượcthấp hơn vốn điều lệ.

4. Luật Doanh nghiệp 2005 quy định bất kỳ cá nhân nào cũng có quyền góp
vốn vào các doanh nghiệp để kinh doanh trừ cán bộ công chức.

88
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

5. Quân khu 7 thuộc Bộ quốc phòng được thành lập công ty để kinh doanh.

99
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Chương 2: Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh

Câu 6. Một cá nhân không được thành lập & làm chủ sở hữu cùng lúc nhiều doanh
nghiệp tư nhân?. (Đ – K3Đ141LDN2005)

Câu 9. Hộ kinh doanh là một chủ thể kinh doanh do cá nhân làm chủ?. (S – Đ49
NĐ43CP2010 về ĐKKD)

Câu 29. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân cũng chính là quyền và nghĩa vụ
của chủ doanh nghiệp & ngược lại, đúng/sai?. (Đ-K1&K3 Đ141LDN2005)

Câu 39. Mọi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều có tư cách pháp nhân,
đúng/sai?. (S – Đ141LDN2005 – nếu DN đó được thành lập theo mô hình DNTN)

Câu 48. Cán bộ, công chức không được thành lập hộ kinh doanh?. (S – Đ36
NĐ88/2006) Câu 65. Cá nhân chỉ được phép thành lập doanh nghiệp tư nhân?. (

Câu 72. Hộ kinh doanh sử dụng trên 10 lao động phải chuyển đổi thành doanh
nghiệp?. Câu 90. So với DNTN ở nước ta, Công ty TNHH 1 thành viên có ưu và
nhược điểm gì?

Câu 91. Quyền và nghĩa vụ của DNTN cũng chính là quyền và nghĩa vụ của chủ DN và
ngược lại?

Câu 98. Chủ DNTN có thể đồng thời là TVHĐ của CTHD?

Câu 109. Trong thời gian cho thuê doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn là người
đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp?.

Câu 110. Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam không thể đăng ký kinh doanh dưới
hình thức Hộ kinh doanh?.
10
10
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 114. Giám đốc doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?.

Câu 134. Tất cả hộ kinh doanh phải đặt tên và đăng ký tên riêng với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền?.

Câu 138. Chủ DNTN không được làm người quản lý DN ở các DN khác?.

Câu 143. DNTN có thể được chuyển đổi thành CTTNHH 2 thành viên nếu chủ DN bán 1
phần DN cho người khác?.

Câu 147. Hộ kinh doanh chỉ được kinh doanh tại một địa điểm?.

Câu 152. Khi bán DNTN, chủ doanh nghiệp phải chấm dứt tất cả các hợp đồng mà DN
đang thực hiện?.

Câu 155. Doanh nghiệp tư nhân có thể tăng hoặc giảm vốn đầu tư?.

Câu 156. Tất cả các hộ kinh doanh phải đặt và đăng ký tên riêng với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền?.

Câu 161. Chủ DNTN được mua cổ phần của CTCP và thành lập công ty TNHH 1 thành
viên?.

Câu 171. Doanh nghiệp tư nhân không thể tiến hành tổ chức lại như các loại công ty?.

Câu 184. DNTN sẽ chuyển đổi thành CTTNHH 2 thành viên trở lên nếu có từ 2 cá nhân
cùng mua DNTN đó?.

Câu 185. Mọi cá nhân, tổ chức mua DNTN sẽ trở thành chủ DNTN đó?.

11
11
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách
nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp tư nhân.

2. Nếu không thay đổi ngành nghề kinh doanh, nhãn hiệu hàng hoá thì người
mua

DNTN được quyền tiếp tục hoạt động kinh doanh kể từ thời điểm nhận bàn giao
doanh nghiệp mà không phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh.

3. Khi bán DNTN, chủ doanh nghiệp phải chấm dứt tất cả các hợp đồng mà
doanh nghiệp đang thực hiện.

4. DNTN được quyền đầu tư vốn để thành lập một doanh nghiệp khác.

5. Chủ DNTN có quyền bán một phần doanh nghiệp của mình.

6. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, chủ DNTN có quyền chủ động tăng,
giảm vốn đầu tư trong doanh nghiệp của mình.

1. Hộ kinh doanh chỉ được kinh doanh tại một địa điểm.

2. Hộ kinh doanh không có quyền góp vốn vào công ty TNHH.

3. Tất cả các hộ kinh doanh phải đặt và đăng ký tên riêng với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.

4. Hộ kinh doanh phải đăng kí hinh doanh dưới hình thức doanh nghiệpkhi sử dụng hơn
10 lao động.

5. Hộ kinh doanh thường tồn tại với quy mô vừa và nhỏ.

I. Pháp luật về đầu tư ở VN:

12
12
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1.  Những DN có phần vốn của người nước ngoài được thành lập tại VN chỉ được hoạt
động theo hình thức Cty TNHH. Sai. Có thể HĐ theo hình thức Cty Cổ phần (chỉ cần có
tiền là được)
2.  Những doanh nghiệp có phần vốn của người nước ngoài được thành lập tại Việt Nam
chỉ được họat động theo hình thức Cty TNHH. Sai. Vì người nước ngoài có thể mua cổ
phần của công ty cổ phần
3.  Tổ chức , cá nhân công dân VN có thể góp vốn, mua cổ phần ở các doanh nghiệp có
phần vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại VN. Tìm k ra. Đa số chọn đúng. Nhưng k bik
giải thích.
4.  Người nc ngoài chủ thể thành lập bất kì 1 trong 5 loại hình DN do LDN điều chỉnh.
Đúng. Vì các tổ chức, cá nhân nc ngoài có quyền thành lập và quản lí DN tại VN. Trừ
những trường hợp k được quyền thành lập và quản lí DN.
II.    Pháp luật về công ty:
1.  Người không được quyền thành lập công ty thì cũng không được quyền góp vốn vào
công ty. Sai. Vì người đang chấp hành hình phạt tù or đang bị tòa án cấm hành nghề
kinh doanh k được thành lập cty nhưng được góp vốn vào cty.
2.  khi cty bị giải thể , thành viên cty không chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình
đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của cty phát sinh trong quá trình hoạt động
kinh doanh? Sai. Vì thành viên hợp danh của cty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm
thanh toán hết số nợ còn lại of cty nếu tài sản của cty k đủ để trang trải số nợ của cty. Tr
140
3.  Khi một thành viên không thực hiện đúng tiến độ góp vốn, các thành viên sáng lập
phải cùng nhau liên đớí chịu trách nhiệm trong việc cùng nhau góp vốn mà thành viên đó
cam kết. Sai. Vì k bắt buộc phải sử dụng cách trên, ngoài ra có thể xử lý bằng cách: một
or 1 số thành viên nhận góp đủ số vốn góp vào cty or huy động người khác cùng góp vốn
vào cty.
4.  Trong cơ cấu vốn của Cty nhà nước chỉ có vốn do nhà nước đầu tư. Sai. Công ty nhà
nước là nhà nước chiếm phần vốn đa sô chi phối hoặc toàn bộ, do đó vẫn còn có các chủ
thể khác góp vốn. VD công ty cổ phần có nhà nước hiếm hơn 50% cổ phần v 
Công ty TNHH:
1.  Hợp đồng giữa công ty TNHH 1 thành viên với chủ sở hữu phải được HDTV hoặc
Chủ tịch công ty, GD hoặc TGD và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số. Đúng.
Quyết định theo nguyên tắc đa số, 1 người có 1 phiếu biểu quyết. Tr135 2.  Sau khi đã
góp vốn là quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất vào cty TNHH, thành viên (đã góp vốn)
vẫn có quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đó. Sai. Vì Cty TNHH là Cty tách biệt vốn
vs tài sản cá nhân.

13
13
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

3.  Tất cả cty TNHH 1 thành viên phải có kiểm soát viên . Sai. Vì nếu chủ sở hữu là cá
nhân thì k có KSV, nếu chủ sở hữu là tổ chức thì có.
4.  Do chỉ có 1 thành viên duy nhất, công ty TNHH 1 thành viên ko có tư cách pháp
nhân. Sai. Vì CTy TNHH 1 thành viên có các điều kiện để đảm bảo có tư cách pháp nhân
kể từ ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD
5.   cty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là loại hình DN được thành lập nhiều nhất ở
VN? Sai. Vì CTy TNHH 2 thành viên mới là loại hình DN được thành lập nhìu nhất ở 
VN.
6.   Công ty TNHH có thể tăng vốn điều lệ bằng cách mua lại phần vốn góp của thành
viên trong công ty. Sai. Vì Việc cty mua lại phần vốn góp sẽ dẫn đến làm giảm vốn điều
lệ của cty
7.  Công ty TNHH thực hiện việc mua phần góp vốn của thành viên công ty khi thành
viên công ty bỏ phiếu phản đối việc sửa đổi bổ sung điều lệ của công ty. Sai. Vì cty
TNHH thực hiện mua phần vốn góp của thành viên khi thành viên có yêu cầu cty mua lại
phần vốn góp của mình.
8.  Công ty TNHH chịu trách nhiệm hữu hạn trog phần vốn và tài sản của mình đối với
các rủi ro trog kinh doanh. Đúng.
9.  Hội đồng thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên bỏ phiếu thông qua
quyết định của mình trên cở sở mỗi thành viên một phiếu. Sai. Vì thành viên của công ty
TNHH 2 thành viên có số phiếu biểu quyết tương ứng vs phần vốn góp. Tr 119
10.    Công ty TNHH có cơ cấu tổ chức quản lý gồm : hội đồng thành viên, ban kiểm
soát, chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc. Sai. Vì  cty TNHH 2 thành viên nếu có 2-10
thành viên thì có thể có or k có BKS còn nếu có từ 11 tv trở lên thì lúc đó mới bắt buộc
có BKS.
11.    Chủ sở hữu của công ty TNHH một thành viên phải là một tổ chức có tư cách
pháp nhân. Đúng. Vì chủ sở hữu của Cty TNHH 1 tv nếu là tổ chức thì phải có tư cách
pháp nhân. Ngoài ra chủ sở hữu cty TNHH 1 TV có thể là cá nhân.
12.    Khi muốn chuyển nhượng phần góp vốn của mình, thành viên của công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có thể chào bán phần góp vốn đó cho một hoặc một
số thành viên khác của công ty. Sai. Vì đầu tiên phải chào bán cho cty, nếu cty k mua thì
tv mới chào bán cho từng thành viên của cty.
13.    Người khác (k phải là thành viên của gia đình) chỉ có thể trở thành thành viên của
công ty TNHH hai thành viên trở lên khi hội đồng thành viên đồng ý. Đúng. Vì Cty
TNHH 2 thành viên trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm thành viên
phải được sự nhất trí của các thành viên, trừ trường hợp điều lệ công ty có quy định
khác. Tr. 117.

14
14
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

14.    Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chỉ phải chịu
trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn đã góp vào công ty. Đúng. Thàh viên chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn góp
vào DN.
15.    Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viển trở lên chỉ được nhận
lợi nhuận và thực hiện quyền quản lý công ty trên cơ sở phần vốn đã góp vào công ty.
Sai. Thành viên được quyền được chia lợi nhuận tương ứng vs phần vốn góp vào cty, tuy
nhiên người k phải là thành viên của cty, có trình độ và kinh nghiệm trong kinh doanh or
cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của cty có thể trở thành người quản lí của cty
(giám đốc, tổng giám đốc)
16.    Thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên được uỷ quyền cho bất cứ ai
tham dự cuộc họp hội đồng thành viên. Sai. Vì người đại diện theo ủy quyền phải có tiêu
chuẩn và điều kiện như có đủ năng lực hành vi dân sự và có trình độ chuyên môn….
17.    Nhà đầu tư có thể trở thành thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên
khi mua chứng khoán do công ty phát hành. Sai.
18.    Tất cả các Cty TNHH 1 thành viên phải có kiểm soát viên. Sai. Vì nếu cty TNHH 1
thành viên là tổ chức thì có kiểm soát viên còn cty TNHH 1 thành viên là cá nhân thì k có
KSV
19.    Công ty TNHH hai thành viên được quyền phát hành trái phiếu ra thị trường
chứng khoán. Đúng. Vì Luật chỉ cấm Cty TNHH phát hành cổ phần
20.     Thành viên Cty TNHH bị hạn chế trong việc chuyển quyền sở hữu vốn góp hơn so
vs cổ đông trong cty cổ phần chưa niêm yết trong sàn chứng khoán. Đúng.Vì trong cty
TNHH việc chuyển quyền sở hữu phần vốn góp theo quy định ưu tiên nội bộ sau đó mới
chuyển ra ngoài. Còn trong cty cổ phần thì đc tự do chuyển nhượng chỉ 1 vài trường hợp
bị hạn chế như cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập. v 
Công ty hợp danh:
1.  Thành viên góp vốn của cty hợp danh không thể bị khai trừ ra khỏi cty. Sai. Vì Thành
viên góp vốn có thể bị khai trừ khi k góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết và theo quyết
định của hội đồng thành viên.
2.  Thành viên góp vốn không được tham dự và biểu quyết trong cuộc họp hội đồng
thành viên công ty hợp danh? Sai. Vì thành viên góp vốn có quyền tham gia họp, thảo
luận, biểu quyết. Tr. 142
3.  Thành viên trong công ty hợp danh có quyền quản lý công ty và nhân danh công ty
tiến hành các hoạt động kinh doanh Sai. Tv hợp danh quyền quản lý công ty và nhân
danh công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh đã dăng kí Tv góp vốn không đựoc
tham gia quản lí công ty, không đựoc tiến hành kinh doanh nhân danh công ty

15
15
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

4.  GĐ của cty HD được HĐTV bổ nhiệm từ các thành viên cty. Sai. Vì thành viên góp
vốn k được.
5.  Thành viên hợp danh của cty HD có quyền tự do góp vốn vào các DN khác. Sai. Vì
TV HD k được đc quyền nhân danh cá nhân or nhân danh người khác thực hiện kinh
doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của Cty đó để tư lợi or phục vụ lợi ích của tổ chức,
cá nhân khác. v 
Công ty cổ phần:
1.  Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông của công ty cổ phần Sai . Vì đại hội
cổ đông bao gồm tất cả những thành viên có quyen biểu quyết . Tuy nhiên cổ đông nắm
giữ cổ phần ưu đãi cổ tức thì ko dc quyền biểu quyết , dự họp đại hội cổ đông
2.  Ở tất cả các cty cổ phần, giám đốc cty là người đại diện theo pháp luật của cty?. Sai.
Có thể là Chủ tịch HĐQT
3.  Tất cả cổ đông của cty cổ phần đều có quyền biểu quyết tại đại hội đồng cổ đông của
cty cổ phần đó. Sai. Chỉ có cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi biểu quyết, còn các cổ
đông kia k nằm trong HĐTV nên k có quyền BQ
4.  Tổ chức , cá nhân công dân VN có thể góp vốn, mua cổ phần ở các doanh nghiệp có
phần vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại VN. Sai, theo k2 điều 13 Luật DN
5.  Thành viên ban kiểm soát của Cty cổ phần phải là cổ đông của Cty đó. Sai vì Thành
viên BKS của cTy cổ phần k nhất thiết là cổ đông và người lao động của công ty. Tr.112
6.  Chỉ có công ty cổ phần mới được phát hành cổ phiếu để huy động vốn? Đúng vì một
trong những đ đ của cty cổ phần là đc quyền phát hành tất cả các loại chứng khoán để
huy động vốn. Trong các loại Chứng khoán thì cổ phiếu chỉ được phát hành bởi cty cổ
phần, quyền phát hành cổ phiếu là 1 đặc quyền của cty cổ phần.
7.  Cổ phần là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với một phần vốn của tổ chức phát hành. Đúng. Vì người nắm giữ cổ phần là chủ sở
hữu của 1 phần tài sản trong cty tương ứng vs số cổ phần họ nắm giữ
8.  cổ đông biểu quyết phản đối quyết định của Đại hội đồng cổ đông về việc thay đổi địa
chỉ trụ sở giao dịch của cty có quyền yêu cầu cty mua lại CP của mình. Sai.Vì khi cổ
đông phản đối quyết định tổ chức lại or thay đổi quyền và nghĩa vụ của cổ đông thì mới
có quyền yêu cầu cty mua lại cổ phần của mình
9.  Một người có thể là thành viên hội đồng quản trị của nhiều công ty cổ phần. Đúng. Vì
cty cổ phần là công ty đối vốn
10.    Cổ phần của công ty cổ phần được tự do chuyển nhượng trong mọi trường hợp.
Sai. Vì cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng.tr 89.

16
16
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

11.    Tất cả cổ đông của Cty cổ phần đều có quyền biểu quyết tại đại hội đồng cổ đông
của cty cổ phần đó. Sai, chỉ có cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi  biểu quyết (ưu đãi
cổ tức và ưu đãi hoàn lại là k có.)
12.    Cổ phần của công ty cổ phần được tự do chuyển nhượng trong mọi trường hợp.
C1: Sai. Cổ phần ưu đãi biểu quyết k đc chuyển nhượng. C2:  Sai. Trong thời hạn 3 năm
chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông
sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông
13.    Thành viên BKS của CTy cổ phần phải là GĐ của Cty đó Sai. Vì thành viên BKS k
đc giữ các chức vụ quản lí của cty
14.    Về nguyên tắc các cổ đông ưu đãi cổ tức luôn đc cty chia cổ tức sau mỗi năm tài
chính. Sai. Vì trong trường hợp k trả cổ tức cho CPPThong or mức cổ tức cho CPPT
thấp hơn mức cổ tức cố định của cổ phần ưu đãi cổ tức thì k có cổ phần ưu đãi cổ tức
thưởng.
III. Pháp luật về doanh nghiệp:
1.  DN do công ty nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ là công ty nhà nước. Sai. Vì theo
luật 2005 các Cty NN phải chuyển thành các mô hình CTy TNHH hay CTy cổ phần theo
LDN 2005 trước 1/7/2010
2.  Vốn pháp định trong doanh nghiệp là vốn doanh nghiệp phải có để thành lập, nó ko
được thấp hơn vốn điều lệ. Sai. Vế đầu sai: chỉ áp dụng cho 1 số ngành: vàng, chứng
khoán, bảo hiểm… Sai vì vốn pháp định và vốn điều lệ là khác nhau và Luật quy định
vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định chức kg phải ngược lại như bạn nói
. 3.  Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp của Nhà nước là Doanh nghiệp Nhà nước.
Sai,Theo khoản 22 điiều 4 quy định Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó
Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ
4.  Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là DN luôn rơi vào tình trạng Tổng tài sản
nợ lớn hơn Tổng tài sản có. Sai. Vì DN lâm vào tình trạng phá sản cần có 2 đk: Nợ đến
hạn, chủ nợ đòi nợ. Google: Sai, Về sự bất cập của Luật phá sản hiện hành, có thể kể
đến quy định tại Điều 2, trong đó quy định Doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá
sản là “doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi
đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến
hạn.” Tương tự, tại khoản 1Điều 13 Nghị định 189[1] quy định dấu hiệu lâm vào tình
trạng phá sản là” Doanh nghiệp bị thua lỗ trong hai năm liên tiếp đến mức không trả
được các khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thỏa ước lao
động và hợp đồng lao động trong ba tháng liên tiếp”. Nếu theo cách viết hiện nay của
Dự thảo, cần có hai điều kiện để xác định thời điểm một doanh nghiệp lâm vào tình trạng
phá sản, đó là: -Doanh nghiệp bị thua lỗ -Đã qúa thời hạn thanh toán mà không thanh
toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu.

17
17
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

5.  Chủ sở hữu doanh nghiệp 1 chủ phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của
doanh nghiệp. Sai. Vì CTy TNHH 1 thành viên do cá nhân làm chủ chỉ chịu trách nhiệm
hữu hạn về các khoản nợ của cty. -Tất cả DN khi thành lập đều phải đáp ứng yêu cầu về
vốn pháp định khi thành lập? TL1: Sai. Vì vốn pháp định chỉ áp dụng cho các loại hình
DN hoạt động trong các lĩnh vực: chứng khoán, tiền tệ, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ. 
(Tr.16_ sách tuấn..^^ tụi bêy k có.).. TL2: Vốn pháp định là mức vốn do pháp luật quy
định phải có và chỉ áp dụng cho một số DNghiệp hoạt động trong các lĩnh vực liên quan
đến tài chính, tiền tệ hoặc các lĩnh vực rất "nhạy cảm" như: Kinh doanh vàng bạc, đá
quý; tín dụng, ngân hàng; hóa chất... Còn các DN hoạt động trong các lĩnh vực khác thì
khi thành lập DN chỉ cần khai vốn điều lệ là được rồi
IV.  Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh:
1.  Một cá nhân không được thành lập & làm chủ sở hữu cùng lúc nhiều doanh nghiệp tư
nhân. Đúng. Vì đây là đối tượng bị hạn chế thành lập và quản lí DN.
2.  Khi bán DN tư nhân, chủ doanh nghiệp phải chấm dứt tất cả các hợp đồng mà DN
đang thực hiện. Sai. Vì khi bán DN chủ DN tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ mà DN chưa thực hiện được. Trừ trường hợp người mua, người
bán, và chủ nợ của DN có thỏa thuận khác
3.  Doanh nghiệp tư nhân có thể tăng hoặc giảm vốn đầu tư? Đúng. Vì trong quá trình
hoạt động chủ DNTN có quyền tăng or giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động đầu tư
của DN. VIệc tăng or giảm vốn đầu tư của DN phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán.
4.  Tất cả các hộ kinh doanh phải đặt và đăng ký tên riêng với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền? Sai. Vì chỉ những hoạt động kinh doanh có điều kiện mới cần phải… 5.  Hộ kinh
doanh chỉ được kinh doanh tại một địa điểm Sai, vì hộ kinh doanh đc kinh doanh tại địa
điểm đã đăng ký.
6.  Trong cty HD, giám đốc có thể được thuê để điều hành công việc hằng ngày của cty.
Sai, chủ tịch hội đồng thành viên kiêm giám đốc, tổng giám đốc cty phải là thành viên
hợp danh không được thuê từ bên ngoài.

18
18
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Chương 3: Pháp luật về công ty

Câu 2. Thành viên sở hữu dưới 10% vốn điều lệ của CTTNHH 2 thành viên trở lên
không thể được bổ nhiệm làm giám đốc công ty?. (S - K1 Đ57LDN2005)

Câu 3. Hợp đồng giữa CTTNHH 1 thành viên với chủ sở hữu phải được HĐTV hoặc chủ
tịch công ty, GĐ hoặc TGĐ và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số?. (Đ -
Đ75LDN2005)

Câu 7. Ở tất cả các CTCP, giám đốc công ty là người đại diện theo pháp luật của công
ty?. (S – K1 Đ116LDN2005)

Câu 10. Tất cả CTTNHH 1 thành viên phải có kiểm soát viên?. (S – K1 Đ74LDN2005)

Câu 11. Tất cả cổ đông của CTCP đều có quyền biểu quyết tại ĐHĐCĐ của CTCP đó?.
(S – K3 Đ82 và K3 Đ83 LDN2005)

19
19
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 16. CTTNHH một thành viên là loại hình DN được thành lập nhiều nhất ở VN?. (S –
CTTNHH từ 2 đến 50TV)

Câu 35. Chủ tịch hội đồng thành viên được kiêm chức danh giám đốc hoặc tổng giám
đốc CTTNHH?. (Đ – K1 Đ49LDN2005, S – K3 Đ70LDN2005)

Câu 36. Chỉ có các cổ đông phổ thông mới có quyền tham gia dự họp và biểu quyết tại
ĐHĐCĐ của CTCP?. (S – Điểm a K2 Đ81LDN2005)

Câu 38. Công ty hợp danh phải có thành viên hợp danh và thành viên góp vốn?. (S –
điểm a K1 Điều 130LDN2005)

Câu 40. Cá nhân không được phép thành lập công ty?. (S – K1 Đ63LDN2005 –
CTTNHH MTV là cá nhân)

Câu 41. Thành viên CTTNHH có được làm cổ đông trong CTCP?.

Đúng: Theo qui định tại điểm b khoản 1 Điều 77 LDN2005 về CTCP thì cổ đông có thể
là tổ chức, cá nhân. Mặt khác, có 2 loại cổ đông trong CTCP là cổ đông ưu đãi và cổ
đông phổ thông (Điều 78 LDN). Như vậy, luật không cấm thành viên của CTTNHH làm
cổ đông phổ thông trong CTCP do cổ phần phổ thông được phép tự do chuyển nhượng
cho bất kỳ ai. Đối với cổ đông ưu đãi, nếu Điều lệ công ty không cấm thì cổ đông ưu đãi
cũng có thể cùng lúc là thành viên của CTTNHH.

Câu 44. Chỉ có giám đốc (tổng giám đốc) mới có quyền ký kết hợp đồng?.

Sai: Luật doanh nghiệp quy định chỉ có những người là đại diện theo PL của doanh
nghiệp mới có quyền ký kết các hợp đồng. Trong nhiều mô hình doanh nghiệp hoạt động
theo LDN2005 thì không nhất thiết chỉ có Giám Đốc (Tổng Giám Đốc) mới là người đại
diện theo PL của doanh nghiệp. Ví dụ: Trong Cty TNHH 1 thành viên thì Chủ tịch Hội
đồng thành viên (K5 Đ67; K1 Đ74) hoặc Chủ tịch công ty (Đ69) đều có thể là người đại
diện theo PL của DN. Đối với công ty TNHH 2-50 thành viên thì Chủ tịch Hội đồng
thành viên có thể là người đại diện theo PL (Đ46). Trong CTCP thì người đại diện theo
PL còn có thể là Chủ tịch HĐQT (K1 Đ116) v.v...

20
20
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 45. Để thu hồi các khoản nợ chưa tới hạn trả, DN có thể giảm bớt 1 phần nghĩa vụ
thanh toán cho con nợ của mình được không? (S – Đ38, Đ77, Đ130, trừ DNTN-Đ141)

6
Câu 50. Tất cả cổ đông đều có quyền biểu quyết tại ĐHĐCĐ?. (S-K3Đ82 &
K3Đ83LDN2005) Câu 53. Thành viên CTTNHH có 2 thành viên trở lên có quyền
chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người khác. (Đ44LDN2005)

Câu 57. Người sở hữu phần vốn góp trong công ty chính là thành viên công ty? Đ/S? (Đ)

Câu 58. CTTNHH huy động vốn góp bằng cách nào? Công ty có quyền giảm vốn điều lệ
không? Vì sao? (Đ- DD60) và (S - K1 Đ76)

Câu 59. Vì sao thành viên CTTNHH được quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp
của mình? Công ty có bắt buộc phải mua lại phần vốn góp đó hay không? (tùy vào lý do
yêu cầu CT mua lại – K1 Đ43LDN2005). Nếu tình hình tài chánh công ty lúc ấy rất khó
khăn? (S – K2 Đ43LDN2005)

Câu 60. Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng vốn của mình trong CTTNHH 1
thành viên?. (Đ – điểm c K2 Đ64 LDN2005).

Câu 61. Thành viên có chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ TS của công ty bằng tài sản
riêng của mình hay không? Vì sao?. (Đ – CTHD –điểm b K1 Đ130 LDN2005); (S –
CTCP điểm c K1 DD77LDN2005; điểm b K1 Đ38LDN2005).

Câu 62. Thành viên CTTNHH có quyền tặng, cho hay trả nợ bằng phần vốn góp của
mình hay không? Hậu quả pháp lý?.

Câu 63. Nếu chủ tịch HĐTV của CTTNHH chết thì giải quyết như thế nào? (K5 Đ49
LDN2005)

Câu 66. Chỉ có các cổ đông phổ thông mới có quyền tham gia dự họp và biểu quyết tại
ĐHĐCĐ của CTCP?.

21
21
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 68. Ai có quyền triệu tập ĐHCĐ? Nội dung chương trình họp ĐHCĐ do ai quyết
định?

Nghị quyết của ĐHCĐ được thông qua bằng những hình thức nào?

Câu 69. CTCP bắt buộc phải có cổ phần ưu đãi?.

Câu 71. Kiểm soát viên có phải là người lao động trong CTCP không? Tại sao?

Câu 73. CĐ có chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty mình bằng TS riêng
hay không? Tại sao?

Câu 74. Thành viên hợp danh là cá nhân, tổ chức có tư cách pháp nhân đáp ứng các điều
kiện mà pháp luật quy định?.

Câu 75. Một người có thể là giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV?

Câu 76. Công ty TNHH 1 thành viên là công ty đối nhân?

Câu 77. Công ty TNHH 1 thành viên không có quyền phát hành chứng khoán để huy
động vốn?

Câu 78. Công ty TNHH 1 thành viên có quyền tăng, giảm vốn điều lệ?

Câu 82. Công ty TNHH 1 thành viên không được quyền thành lập 1 công ty TNHH 1
thành viên khác?

Câu 83. Công ty TNHH 1 thành viên có toàn quyền quyết định việc thành lập chi nhánh,
công ty con, góp vốn vào công ty khác?

Câu 84. Chủ sở hữu CTTNHH MTV hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với các nghĩa
vụ TS của công ty bằng TS riêng của mình?

22
22
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 85. Giám đốc của công ty hợp danh được hội đồng thành viên bổ nhiệm từ các
thành viên của công ty?.

Câu 86. Chủ tịch HĐQT của CTCP không bắt buộc phải là cổ đông của công ty đó?.

Câu 87. Chủ sở hữu có quyền bán Công ty TNHH 1 thành viên cho tổ chức, cá nhân khác
hay không? Tại sao?

Câu 88. Thừa nhận Công ty TNHH 1 thành viên do cá nhân làm chủ sẽ dần thay thế loại
hình DNTN ở nước ta? Đ/S? Giải thích?

Câu 89. Công ty TNHH 1 thành viên có toàn quyền tự chủ trong kinh doanh?

Câu 93. Thành viên hợp danh trong HĐTV của CTHD có trách nhiệm “liên đới” với ai
trong việc thanh toán nợ của công ty? Khi nợ đã quá hạn, chủ nợ của công ty hợp doanh
có được quyền yêu cầu thành viên hợp danh thanh toán nợ thay công ty được không?
Giải thích?.

Câu 94. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên là cá nhân phải chấm dứt tư cách
thành viên khi người này đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị tòa án cấm hành nghề
kinh doanh?.

Câu 95. Chức danh GĐ của CTHD có gì khác với GĐ CTCP?

Câu 96. Quyền tham dự và biểu quyết tại HĐTV của CTHD có phải là quyền tham gia
quản lý CTHD hay không? Giải thích?

Câu 97. Vì sao công ty CTHD có tư cách pháp nhân?

Câu 99. Thành viên của CTHD có quyền trực tiếp rút vốn ra khỏi công ty hay không?

Câu 100. TVGV có được quyền tham gia quản lý CTHD?

Câu 101. Một người có thể là TVHD của nhiều CTHD?

23
23
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 102. Tất cả thành viên hợp danh của công ty hợp danh đều có số phiếu biểu quyết
ngang nhau.

Câu 105. HĐQT CTCP ABC quyết định mua lại 25% tổng số cổ phần ưu đãi cổ tức đã
bán?. Câu 106. Bà H đang là Chủ tịch HĐQT CTCP Nắng Mới. Bà cũng đồng thời là
Giám đốc công ty TNHH Bình Minh?.

Câu 107. Ông K là thành viên hợp danh của công ty Luật hợp danh K & cộng sự. Tại thời
điểm thành lập năm 2006, ông góp vốn 2 tỷ. Năm 2008 ông K rút 500 triệu trong số 2 tỷ
này để thành lập công ty TNHH?.

Câu 111. HĐQT của CTCP biểu quyết thông qua các quyết định theo nguyên tắc phụ
thuộc vào phần vốn góp của các thành viên HĐQT vào vốn điều lệ của công ty?.

Câu 113. Khi chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên chuyển nhượng toàn bộ vốn điều lệ
cho cá nhân, tổ chức khác thì phải chấm dứt hoạt động của công ty đó?.

Câu 115. Cán bộ, công chức không thể là thành viên hợp danh của công ty hợp danh?.

Câu 116. Thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên đều là người quản lí công
ty?. Câu 118. Người chưa thành niên không thể trở thành thành viên của công ty TNHH
2 thành viên trở lên?.

Câu 120. Trong công ty TNHH 1 thành viên, Chủ tịch HĐTV có thể kiêm Giám đốc của
công ty?.

8
Câu 121. Cổ đông sở hữu dưới 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục 6
tháng thì không được xem xét, trích lục các nghị quyết của HĐQT?.

Câu 122. Cổ đông sáng lập bắt buộc phải tham gia vào quá trình soạn thảo và thông qua
bản điều lệ đầu tiên?.

24
24
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 123. Người mua cổ phiếu sẽ trở thành cổ đông của công ty ngay sau khi thanh toán
đủ số phần đã mua?.

Câu 135. Thành viên góp vốn không được tham dự và biểu quyết trong cuộc họp hội
đồng thành viên của công ty hợp doanh?.

Câu 136. Quyết định sửa đổi điều lệ công ty TNHH 2 đến 50 thành viên khi thông qua tại
cuộc họp Hội đồng thành viên phải có tỷ lệ phần trăm ít nhất số vốn của số thành viên dự
họp chấp thuận là 75%?.

Câu 139. Cổ đông biểu quyết phản đối quyết định của ĐHĐCĐ về việc thay đổi địa chỉ
trụ sở giao dịch của công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại CP của mình?.

Câu 140. Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều làm
thay đổi tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên trong công ty?.

Câu 144. Chủ sở hữu của CTTNHH 1 thành viên có thể cho người khác thuê CTTNHH
đó?. Câu 148. Trong CTHD, giám đốc có thể được thuê để điều hành công việc hằng
ngày của công ty?.

Câu 152. Thành viên ban kiểm soát của CTCP phải là cổ đông của công ty đó?.

Câu 153. Thành viên góp vốn của CTHD không thể bị khai trừ ra khỏi công ty?.

Câu 154. Chỉ có CTCP mới được phát hành cổ phiếu để huy động vốn?.

Câu 157. Thành viên góp vốn không được tham dự và biểu quyết trong cuộc họp hội
đồng thành viên công ty hợp danh?

Câu 162. Mọi quyết định của ĐHĐCĐ không thực hiện đúng theo quy định của luật
doanh nghiệp và Điều lệ công ty về trình tự, thủ tục triệu tập họp đều bị huỷ bỏ?.

Câu 166. Khi chủ sở hữu CTTNHH một thành viên chuyển nhượng toàn bộ vốn điều lệ
của công ty cho người khác thì phải chấm dứt hoạt động của công ty đó?. Câu 168. Khi
nào công ty TNHH mua lại vốn góp của thành viên?

25
25
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 169. Chứng minh vốn góp của thành viên công ty TNHH là 1 tài sản?

Câu 172. Phân tích nguyên tắc bầu dồn phiếu trong bầu thành viên HĐQT và Ban kiểm
soát của CTCP? ý nghĩa?

Câu 174. Các loại cổ phần? Có quy định nào giới hạn việc phát hành cổ phần?

Câu 175. Người nước ngoài không thường trú tại VN không thể trở thành thành viên của
công ty TNHH?.

Câu 177. Cổ phần phổ thông do cổ đông sáng lập đăng ký mua, nhưng không mua hết,
công ty có quyền bán tự do ra ngoài công ty?

Câu 178. Thành viên CTHD và DNTN giống nhau ở điểm nào?

Câu 179. Thành viên hợp danh của một công ty hợp danh có quyền tự do góp vốn vào các
doanh nghiệp khác?.

Câu 181. Những trường hợp mua lại vốn góp của công ty TNHH?.

9
Câu 182. Có phải trường hợp nào cũng được mua lại vốn góp của công ty TNHH không?

Câu 183. Cá nhân, tổ chức nước ngoài có thể trở thành thành viên góp vốn trong công ty
TNHH được không?.

Câu 186. Các thành viên hợp danh có quyền như nhau trong điều hành quản lý CTHD?
Lý do? Câu 189. Mua lại phần vốn góp có bao giờ làm tăng vốn điều lệ của công ty
không?.

Câu 190. Phân biệt sự khác nhau giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong
công ty hợp danh?.

Câu 194. Thành viên hợp danh của một công ty hợp danh có quyền tự do góp vốn vào
các doanh nghiệp khác. (S – K1 Đ33 LDN2005)

26
26
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 196. Việc tham gia quản lý trong công ty hợp danh được thực hiện theo nguyên tắc
bình đẳng. (Đ37 LDN2005)

1. Mọi tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh
nghiệp

đều không thể trở thành thành viên HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên.

2. Mọi thành viên HĐTV của công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều có thể
được bầu giữ chức chủ tịch HĐTV.

3. Giám đốc công ty TNHH 2 thành viên trở lên phải là người góp vốn vào
công ty.

4. Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên chuyển nhượng một phần vốn điều
lệ cho người khác sẽ dẫn đến chấm dứt tư cách thành viên công ty.

5. Cá nhân, tổ chức nước ngoài có thể trở thành thành viên góp vốn trong
công ty TNHH trên 2 thành viên trở lên.

6. Khi cần thiết, chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên được quyền trực tiếp
rút một phần hoặc toàn bộ số vốn đã góp vào công ty.

1. Tất cả các cổ đông công ty cổ phần đều có quyền tham dự và biểu quyết tại Đại
hội

đồng cổ đông.

2. Khi cổ đông chuyển nhượng cổ phần phổ thông phải ưu tiên chuyển nhượng cho
các cổ
27
27
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

đông còn lại trong công ty, chỉ được chuyển nhượng cho người ngoài công ty nếu
các cổ đông còn lại không mua hoặc mua không hết.

3. Các thành viên HĐQT công ty cổ phần phải sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần
phổ thông của công ty trong vòng 3 năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.

10
4. Cổ đông sở hữu cùng loại cổ phần, với số lượng bằng nhau sẽ có quyền và nghĩa
vụ như nhau.

5. Chỉ có cổ đông ưu đãi biểu quyết mới có quyền tham dự và biểu quyết tại Đại
hội đồng cổđông.

6. Ở tất cả các công ty cổ phần, giám đốc công ty là người đại diện theo pháp luật
của công ty.

7. Cổ phần của công ty cổ phần được tự do chuyển nhượng trong mọi trường
hợp.

1. Trong công ty hợp danh, giám đốc có thể được thuê để điều hành công việc hàng
ngày của công ty.

2. Tất cả thành viên hợp danh đều có quyền đại diện cho công ty hợp danh trong các
quan hệ với cơ quan nhà nước.

3. Chỉ có cá nhân mới được phép tham gia thành lập công ty hợp danh .

4. Thành viên góp vốn không được tham dự và biểu quyết trong cuộc họp hội đồng
thành viên công ty hợp danh

28
28
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

5. Thành viên góp vốn của CTHD không thể bị khai trừ ra khỏi công ty.

Chương 4: Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước

Câu 159. Công ty TNHH nhà nước một thành viên là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ?.

29
29
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

11

Chương 5: Pháp luật về hợp tác xã

Câu 92. Đối với hợp tác xã thành lập một bộ máy vừa quản lý, vừa điều hành, Phó chủ
nhiệm hợp tác xã bắt buộc phải là xã viên hợp tác xã?.

Câu 103. Chủ nhiệm HTX phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của xã viên HTX?.

Câu 104. Phòng ĐKKD thuộc UBND huyện M từ chối nhận hồ sơ ĐKKD của HTX Hòa
Bình với lý do việc cấp GCN ĐKKD cho HTX thuộc thẩm quyền của cơ quan cấp tỉnh?.

Câu 112. Hợp tác xã hoạt động dưới hình thức công ty TNHH 2 thành viên
trở lên?. Câu 119. Chủ nhiệm hợp tác xã là người đại diện theo pháp luật của
hợp tác xã đó?. Câu 124. Mục đích tham gia HTX khác với góp vốn CTCP?

Câu 125. Hình thức sở hữu tài sản của HTX không phải là sở hữu pháp nhân?

Câu 126. Căn cứ chia lãi của HTX không chỉ dựa trên tỷ lệ vốn góp?

Câu 127. Sau khi giải thể, toàn bộ tài sản của HTX được chia cho xã viên sau khi đã
thanh toán hết các nghĩa vụ tài sản của HTX?

Câu 128. Mọi xã viên đều có quyền ứng cử, bầu cử vào Ban quản trị, chủ nhiệm HTX,
ban kiểm soát?

Câu 129. Xã viên có quyền góp vốn theo khả năng, không bị hạn chế mức tối đa?

Câu 130. Chủ nhiệm HTX là đại diện pháp luật của HTX?

Câu 131. HTX có quyền tự do tuyển dụng lao động?

Câu 132. Xã viên có quyền trực tiếp rút ngay số vốn của mình khi xin ra khỏi HTX?

30
30
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 133. Không có giới hạn về số lượng xã viên HTX?

Câu 137. Xã viên hợp tác xã khi biểu quyết tại đại hội xã viên không phụ thuộc vào số
vốn góp của họ vào hợp tác xã?.

Câu 141. Mọi HTX phải lập quỹ phúc lợi để chăm lo cho đời sống vật chất của xã viên?.

Câu 142. HTX có 300 xã viên có quyền tổ chức Đại hội Đại biểu xã viên với số đại biểu
tham dự đại hội không thấp hơn 90 xã viên?.

Câu 146. Chủ nhiêm HTX phải là xã viên của HTX đó?.

Câu 149. HTX là tổ chức kinh tế - xã hội do cá nhân, HGĐ, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật HTX?.

Câu 158. Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền yêu cầu hợp tác xã tổ chức Đại hội xã
viên bất thường?.

Câu 176. Các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân đều có thể trở thành xã viên HTX?.

1. HTX là tổ chức kinh tế - xã hội do cá nhân, HGD, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật HTX.

2. Chủ nhiệm HTX phải là thành viên của HTX đó.

3. Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền yêu cầu HTX tổ chức Đại hội thành viên
bất thường.

4. Mọi HTX phải lập quỹ phúc lợi để chăm lo đời sống vật chất cho thành viên.

12
5. Thành viên HTX khi biểu quyết tại Đại hội thành viên không phụ thuộc vào số vốn
góp của họ vào HTX.

31
31
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

6. Thành viên HTX có quyền góp vốn theo khả năng, không hạn chế mức tối đa.

32
32
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

13

33
33
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Chương 6: Pháp luật về hợp đồng

Câu 17. Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa không được giao kết đúng hình thức luật định
thì các bên sẽ phải gánh chịu các biện pháp chế tài theo quy định tại luật thương mại?.
(Đ-Đ24LTM2005, K2 Đ122, K2 Đ124 BLDS2005)

Câu 30. Hợp đồng có vi phạm về hình thức sẽ không bị vô hiệu, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác?. (Đ24LTM2005)

Câu 34. Hợp đồng trong kinh doanh- thương mại được ký kết bằng nhiều hình thức khác
nhau?. (Đ – Đ24LTM2005)

34
34
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

35
35
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

14

Chương 7: Pháp luật về phá sản

Câu 14. Trong tất cả các trường hợp, chỉ sau khi tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản
thì việc thanh lý tài sản của DN mới được phép tiến hành? (S-Đ78 và Đ87 LPS2004)

Câu 15. Trong tất cả các trường hợp, Hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc phải có trong
quá trình giải quyết phá sản DN, hợp tác xã?. (S - Đ87&Đ78LPS2004)

Câu 37. Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủ nợ không có bảo
đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá
sản?. (Đ – K1 Đ13LPS2004)

Câu 47. Bất kỳ thành viên hợp danh nào cũng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản khi công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản?. (Đ – K1Đ18LPS2004)

Câu 51. Ai được đứng tên trong yêu cầu mở thủ tục phá sản DN? Nếu người đó không
nộp đơn ra tòa thì có được hay không? (Đ13 đến Đ18LPS2004)

Câu 52. Sau khi đã có quyết định mở thủ tục phá sản, DN có quyền giao kết và thực hiện
hợp đồng hay không? Vì sao? (Đ – Đ30LPS2004)

Câu 54. Sau khi DN đã bị tuyên bố phá sản, chủ DN (thành viên công ty) có trách nhiệm
đối với số nợ còn lại chưa thanh toán? (k1 Đ90LPS2004)

Câu 55. Có hoạt động kinh doanh, tất yếu có khả năng bị tuyên bố phá sản, đúng hay sai?
(Đ – LPS2004)

Câu 56. Doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ bị tuyên bố phá sản sau khi có quyết định đình chỉ
thủ tục thanh lý tài sản?. (Đ87- LPS2004)

Câu 64. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào trình trạng phá sản?. (Đ – Đ2 và Đ7 LPS2004).

36
36
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 165. Quyền nộp đơn của người lao động yêu cầu toàn án tuyên bố phá sản doanh
nghiệp có thực quyền hay không?.

Câu 167. Điều kiện để tổ chức hội nghị chủ nợ?

Câu 173. Điều kiện để áp dụng thủ tục phục hồi với DN, các trường hợp chấm dứt phục
hồi? Câu 180. Có phải trường hợp nào cũng hạn chế đối với chủ doanh nghiệp, chủ sở
hữu công ty... bị phá sản không được hành nghề không?.

Câu 187. Sau khi nộp đơn, DN, HTX có thể bị phá sản ngay hay không?.

Câu 188. Phân tích điều kiện doanh nghiệp lâm và tình trạng phá sản?.

Câu 198. Trong khoảng thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản, doanh nghiệp không được bán lại cổ phần cho chủ nợ hoặc tặng cho bất
động sản cho người khác. (Đ – Đ43 LPS2004)

1. Sau khi Tòa án ra quyết đinḥ mởthủtuc ̣ phásản thì doanh nghi

ệp không được
tiếp tục thực hiện hoạt động kinh doanh.

2. Mọi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đều bị tòa án ra quyết định
tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.

3. Quyết định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng
phá sản làm cho doanh nghiệp, hợp tác xã đó chấm dứt hoạt động.

4. Các doanh nghiệp, hợp tác xă khi lâm vào tnh́ tr ạng mất khả năng thanh toán
các khoản nợ đến hạn đều là đối tượng áp dụng của Luật Phá sản.

37
37
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

5. Tất cả chủ nợ có khoản nợ đến hạn đều có quyền yêu cầu tòa án mở thủ tục
phá sản đối với doanh nghiệp mắc nợ mình

Chương 8: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

Câu 18. Toà án nhân dân cấp tỉnh không có thẩm quiiyền giải quyết sơ thẩm các tranh
chấp mua bán hàng hóa giữa các DN?. (S-K1 Đ34BLTTDS2004)

Câu 19. Hòa giải là thủ tục bắt buộc phải có trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại bằng phương thức tòa án và trọng tài thương mại?. (S-K1
Đ181BLTTDS2004; S-Đ58LTT2010)

Câu 25. Nếu tranh chấp trong kinh doanh - thương mại có thoả thuận trọng tài hợp pháp
thì không được khởi kiện ra toà án?. (S, các bên vẫn có thể thỏa thuận giải quyết ở tòa án,
Đ6 LTTTM2010)

Câu 43. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
không?.

Có: Theo Điều 66, Luật Trọng tài thương mại, sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời
hạn thi hành quyết định trọng tài, nếu một bên không tự nguyện thi hành, bên được thi
hành quyết định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có
trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài.

Câu 67. Khi phát sinh tranh chấp trong kinh doanh - thương mại thì các bên có quyền lựa
chọn các hình thức giải quyết tranh chấp khác nhau?.

1. Nếu không đồng ý với bản án phúc thẩm đã có hiệu lực của Toà án, Viện
Kiểm sát có thể kháng nghị yêu cầu xử lại bản án bằng thủ tục Giám đốc thẩm

2. Bị đơn có quyền lựa chọn tòa án để giải quyết tranh chấp về kinh doanh,
thương mại theo quy định của pháp luật.

38
38
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

3. Nếu 2 doanh nghiêp ̣ ởTP .HCM màtài sản tranh ch ấp ởHàNôịthìcóthể


chọn Trung tâm trong ̣ tài thương maịHàNôị

4. Khi phát hiện tình tiết mới trong một vụ án đã có bản án sơ thẩm có hiệu
lực pháp luật, đương sự có thể làm đơn yêu cầu xử lại bản án đó bằng thủ tục tái
thẩm.

5. Để giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài thương mại thì điều kiện
cần phải có là Đơn khởi kiện và các giấy tờ là bằng chứng kèm theo.

Đúng sai giải thích tổng hợp


Chủ thể DN
1. Mọi thương nhân đều là doanh nghiệp. Sai (khoản 1 điều 6 LTM)
2. Mọi doanh nghiệp đều là thương nhân. Đúng (khoản 1 điều 6 LTM).
3. Mọi chủ thể KD đều phải đăng ký KD trước khi tiến hành hoạt động KD. Sai, vì
có chủ thể KD không phải đăng ký (NĐ39/2007/NĐ-CP 16.3.2007).
4. Thành viên của công ty hợp danh phải là cá nhân. Sai, vì chỉ thành viên hợp
danh phải là cá nhân; thành viên góp vốn có thể là cá nhân, tổ chức (điểm b, c
khoản 1 điều 130 LDN).
5. Hội đồng thành viên của công ty hợp danh chỉ bao gồm các thành viên hợp
danh. Sai (khoản 1 điều 135 LDN)
6. Công ty hợp danh chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ TS khác
của công ty cho đến hết giá trị TS của công ty. Đúng, vì cty hợp danh là 1 pháp
nhân (khoản 2 điều 130 LDN)
7. Thành viên công ty hợp danh chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ TS khác của CT trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Sai, vì thành viên
hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu
hạn (điểm b, c khoản 1 điều 130 LDN)
8. Tất cả các thành viên của công ty hợp danh đều có quyền nhân danh công ty ký
kết các hợp đồng với các đối tác khác. Sai (khoản 1 điều 137 LDN)
9. Các thành viên hợp danh có quyền thảo luận và biểu quyết các vấn đề quản lý
của công ty theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp vào công ty.
Sai, nếu Điều lệ cty không quy định

39
39
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Đúng, nếu Điều lệ cty quy định. (điểm a khoản 1 điều 134 LDN)
10. Các thành viên hợp danh có thể thỏa thuận gánh chịu rủi ro và hưởng lợi nhuận
theo nguyên tắc ngang nhau không phân biệt người góp vốn nhiều hay góp vốn ít.
Sai, nếu Điều lệ cty không quy định
Đúng, nếu Điều lệ cty quy định. (điểm e khoản 1 điều 134 LDN)
11. Tổ chức không thể trở thành thành viên của công ty hợp danh. Sai, vì có thể
trở thành thành viên góp vốn (điểm c khoản 1 điều 130 LDN)
12. Công ty hợp danh phải có ít nhất 2 thành viên trong đó có 1 thành viên hợp
danh và 1 thành viên góp vốn. Sai (điểm a khoản 1 điều 130 LDN)
13. Công ty hợp danh là 1 pháp nhân do đó người đại diện theo PL của công ty là
chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc (Tổng giám đốc). Sai (khoản 1 điều
137 LDN)
14. Hộ KD do 1 cá nhân hoặc 1 hộ gia đình làm chủ và chịu sự điều chỉnh của Luật
Doanh nghiệp (2005). Sai (điều 49 NĐ43)
15. Thành viên góp vốn có thể thảo luận và biểu quyết mọi vấn đề quản lý điều
hành công ty hợp danh. Sai (khoản 2 điều 140 LDN)
16. Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập phải đăng ký
mua hết cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty. Sai (khoản 1 điều
84 LDN)
17. Cán bộ công chức không thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần, thành viên
của công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên, thành viên của công ty hợp
danh. Sai (khoản 4 điều 13 LDN)
18. Tất cả các cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền nghĩa vụ ngang nhau.
Sai, vì cổ đông phổ thông, cổ đông ưu đãi biểu quyết, cổ đông ưu đãi cổ tức, cổ
đông ưu đãi hoàn lại có những quyền và nghĩa vụ khác nhau (điều 79, 80, 81,
82, 83 LDN)
19. Tất cả các cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền họp và biểu quyết tại Đại
hội đồng cổ đông. Sai (điều 78, 96 LDN)
20. Vốn của công ty cổ phần được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Sai (khoản 1 điều 77 LDN)

40
40
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

21. Công ty cổ phần có nhiều cổ đông có thể tổ chức Đại hội đại biểu cổ đông. Sai
(khoản 1 điều 79 LDN)
22. Thành viên Hội đồng quản trị phải là cổ đông của Công ty cổ phần. Sai (khoản
4 điều 109 LDN)
23. Công ty cổ phần chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty cho đến hết nợ. Đúng, vì CTCP là 1 pháp nhân (khoản 2 điều 77 LDN)
24. Công ty cổ phần chỉ cần phát hành cổ phần ưu đãi. Sai (khoản 1, 2 điều 78
LDN)
25. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn phải là đối tượng không bị cấm thành
lập DN theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật DN. Sai (khoản 4 điều 13 LDN)
26. Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên phải là người góp
vốn vào công ty đó. Sai (khoản 1 điều 57 LDN)
27. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên khi tiếp nhận thành viên mới
luôn làm thay đổi vốn điều lệ của công ty. Sai, vì khi thành viên cty chuyển
nhượng phần vốn góp cho người khác: không làm thay đổi vốn điều lệ của cty
28. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ
của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Sai (khoản 1 điều 63 LDN)
29. Trong mọi trường hợp, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty là người
đại diện theo PL của công ty. Sai (điều 46, 95, khoản 1 điều 137 LDN)
30. Chủ DN tư nhân không thể đồng thời là thành viên hợp danh của công ty hợp
danh. Sai (khoản 1 điều 133 LDN)
31. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động KD của công ty
trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Sai (khoản 1 điều 38 LDN)
32. Ở loại hình DN một chủ, chủ DN phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của DN bằng toàn bộ tài sản của chủ DN. Sai (khoản 1 điều
63 LDN)
33. Mọi thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên đều có quyền
tham gia quyết định các vấn đề quan trọng trong hoạt động KD của công ty. Đúng
(khoản 1 điều 47 LDN)
34. Một cá nhân có thể thành lập nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên. Đúng, vì Luật không cấm
41
41
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

35. Công ty trách nhiệm hữu hạn theo Luật DN 2005 không được quyền phát hành
bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn. Sai (khoản 3 điều 38, khoản 3 điều
63 LDN)
36. Chủ nhiệm HTX phải là xã viên HTX và là người đại diện theo PL của HTX.
Sai (khoản 3 điều 11 LHTX)
37. Công dân VN, người nước ngoài góp vốn, góp sức đều trở thành xã viên HTX.
Sai (khoản 1 điều 17 LHTX)
38. sau khi hoàn tất nghĩa vụ đống góp vốn vào công ty thì tổ chức , các nhân góp
vốn không còn quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn. ĐÚNG (DD29-LDN)
39. sau khi đươch cấp Giấy chứng nhận và đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có
tư cách pháp nhân và được quyền hoạt động kinh doanh. SAI( vì DNTN hông có
tư cách pháp nhấn và những DNKD trong ngành nghề KD có điều kiện chỉ
được hoạt động khi đáp ứng đủ điều kiện.
40. nếu không thay đổi ngành nghề kinh doanh , nhãn hiệu hàng hóa thì người mua
DNTN được quyền tiếp tục hoạt động kinh doanh kể từ thời điểm nhận bàn giao
DN mà hông phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh. SAI( khoản4-DD145 LDN)
41. ở công ty TNHH hai thành viên trở lên ,HĐTV có quyền từ chối ( không chấp
nhận ) tư cách là thành viên công ty đối với người thừa kế hợp pháp của thành viên
là cá nhân đã chết, nếu người thừa kế đó chưa thành niên hoặc bị mất hành vi dân
sự. SAI( khoản 1-Đ145LDN)
42. phòn đăng ký kinh doanh cấp tỉnh không có thẩm quyền cấp giấy chững nhận
đăng ký kinh doanh với nội dung “ kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật
không cấm kinh doanh”. ĐÚNG( vì hồ sơ ĐKKD của DN không đáp ứng được
yêu cầu của PL (Đ16,17,18,19,24 LDN).
43. những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản
2 –Đ13 LDN(2005) không thể là cổ đông của CTCP. SAI( khoản 4-DD13-LDN).
44. Vốn pháp định là điều kiện bắt buộc để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem
xét, cấp giấy chứng nhận đăng ý kinh doanh cho các doanh nghiệp. SAI( chỉ trong
những ngành nghề KDPL quy định phải có xác nhận về vốn pháp định
-Đ16,17,18,19 LDN)
45. Hợp đồng được giao kết giữa CTCP với cổ đông của cty đó phải được ĐHĐCĐ
hoặc HĐQT của cty chấp thuận. Sai (điểm a khoản 1 điều 120 LDN)
Hợp đồng, cạnh tranh, phá sản, GQTC

42
42
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1. Mọi thương nhân đều có quyền quảng cáo đối với hàng hóa thuộc chức năng
kinh doanh hợp pháp của mình. Sai (điều 109 LTM)
2. Thương nhân có toàn quyền quyết định giảm giá đối với hàng hóa mà mình đang
kinh doanh. Sai (điều 6 NĐ37/2006/NĐ-CP 4.4. 2006)
3. Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa. Sai, hàng hoá
là đối tượng của HĐMBHH, còn đối tượng của HĐUTMBHH là hoạt động uỷ
thác, hay việc thực hiện công việc uỷ thác MBHH theo yêu cầu của bên uỷ thác
(điều 155 LTM)
4. Người trung gian trong các hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới
thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý thương mại luôn nhân danh mình để
thực hiện các giao dịch thương mại. Sai, vì hoạt động đại diện cho thương nhân
người đại diện nhân danh người giao đại diện chứ không nhân danh chính
mình (khoản 1 điều 141 LTM)
5. Hình thức của các hợp đồng dịch vụ trung gian thương mại phải được lập thành
văn bản. Sai, vì hợp đồng môi giới TM có thể được thể hiện dưới hình thức văn
bản, lời nói, hành vi
6. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật
Thương mại (2005). Sai, ngoài LTM, hoạt động MBHH trong TM còn chịu sự
điều chỉnh của các văn bản pháp luật chuyên ngành và BLDS (khoản 2, 3 điều
4 LTM)
7. Chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân, môi giới TM, ủy thác mua bán
hàng hóa, đại lý thương mại phải là thương nhân. Sai, vì trong quan hệ uỷ thác
MBHH và môi giới TM, bên uỷ thác và bên được môi giới không bắt buộc phải
là thương nhân (điều 157, 150 LTM)
8. Tất cả các hoạt động quảng cáo đều chịu sự điều chỉnh của Luật TM 2005. Sai,
hoạt động quảng cáo còn chịu sự điều chỉnh của Pháp lệnh quảng cáo
9. Khi nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, các chủ nợ đều có
quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó. Sai, chỉ có
chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm 1 phần có quyền nộp đơn (điều
13 LPS)
10. DN đã lâm vào tình trạng phá sản sẽ bị tòa án có thẩm quyền tuyên bố phá sản
theo yêu cầu của chủ nợ. SAI( vì , có DN được phục hồi theo thủ tục phục hồi)
11. Sau khi Tòa án có quyết định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, DN bị yêu
cầu mở thủ tục phá sản hông được tặng , cho tài sản. SAI ( Khoản 2- Đ 31 LPS)
43
43
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

12. Thủ tục phá sản không áp dụng đối với hộ KD và DN trực tiếp phục vụ quốc
phòng, an ninh. SAI ( khoản 2 – Đ 2 LPS).
13. Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, DN lâm vào tình trạnh phá
sản không được cầm cố hay thế chấp hoặc chuyển nhượng tài sản. SAI (khoản 2-
Đ 31 LPS)
14. sau khi kí quyết định mở thủ tục phá sản, mọi hoạt động của DN phải được
giảm sát , kiểm tra bởi thẩm phán, Tổ quản lí, thanh lí tài sản . ĐÚNG ( Điều 30
LPS).
15. thẩm phán chỉ có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với DN
sau khi đã có quyết định mở thủ tục phá sản đối với DN đó. ĐÚNG (điều 55 LPS).
17. Quyết định mở thủ tục phá sản của Tòa án là thủ tục bắt buộc để giải quyết yêu
cầu mở thủ tục phá sản. SAI ( Đ 87 LPS).
18. Trọng tài TM có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động
TM, nếu trước hoặc sau khi phát sinh tranh chấp, các bên có thỏa thuận trọng tài.
Sai, các bên có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài có hiệu lực và có thể
thực hiện được trên thực tế (khoản 1 điều 5, điều 6 LTTTM).
19. Nếu không chọn được trọng tài viên, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Tòa
án có thẩm quyền chỉ định trọng tài viên cho họ để thành lập Hội đồng trọng tài.
Sai, chỉ áp dụng đối với trọng tài vụ việc, trọng tài thường trực thì không áp
dụng (điều 40, 41 LTTTM)
20. Đơn kiện giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài TM được gửi đến trung
tâm trọng tài thương mại đã được các bên lựa chọn theo thỏa thuận trọng tài. Sai,
nếu giải quyết tại trọng tài vụ việc, nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn (khoản
1 điều 30 LTTTM)
21. Để khởi kiện Trọng tài, các bên tranh chấp bắt buộc phải lập thỏa thuận trọng
tài, nhưng để khởi kiện Tòa án, không nhất thiết các bên phải co thỏa thuận lựa
chọn Tòa án là cơ quan giải quyết khi có tranh chấp xảy ra. ĐÚNG ( Đ 5-LTM; Đ
29,30- LDS)
22. Nếu các bên đã có thỏa thuận trọng tài thì vụ tranh chấp thương mại không
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án . SAI ( Đ 6 LTM).
23. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài thương mại không
phụ thuộc trụ sở hay nơi cư trú của bị đơn . ĐÚNG ( các bên có quyền thỏa thận
bất cứ tổ chức trọng taif nào giải quyết tranh chấp ).

44
44
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

24. Trong mọi trường hợp, phán quyết trọng tài luôn có hiệu lực chung thẩm .
SAI( khi phán quyết trọng tài bị hủy, phán quyết đó sẽ không có hiệu lực pháp
luật – Khoản 8 – Đ 71 LTM).
25. Thỏa thuận trọng tài cso thể là một điều khoản của hợp đồng nên không nhất
thiết phải bằng hình thức văn bản . SAI ( khoản 2- Đ 69 _LTM)
26. Phán quyết trọng tài có hiệu lực chung thẩm , các bên không thể kháng cáo hay
yêu cầu Tòa án hủy bỏ . SAI ( Đ69- LTM)
27. Bên phải thi hành không tự nguyện thi hành quyết định trọng tài thì quyết định
trọng tài sẽ được đảm bảo thi hành tại cơ quan thi hành án, nếu Tòa án có thẩm
quyền công nhận quyết định trọng tài đó. SAI ( Đ66,67 _LTM)

Câu hỏi đúng sai


1.  Chỉ có những doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh những ngành nghề kinh
doanh có điều kiện mới phải đăng ký kinh doanh.
2. Chỉ có cá nhân không thuộc các trường hợp bị cấm quy định tại Khoản 2 Điều
18 Luật Doanh nghiệp 2014 mới có quyền tham gia thành lập công ty TNHH từ 2-50
thành viên.
3. Thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị là loại thành viên bắt buộc phải có trong
công ty Cổ phầncó 11 thành viên trở lên.
4. Công ty TNHH không được quyền giảm vốn điều lệ trong quá trình hoạt động kinh
doanh.
5. Khi chuyển đổi DNTN thành công ty TNHH, chủ sở hữu DNTN luôn phải là chủ sở
hữu công ty.
6. Doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành khắc con dấu ngay sau khi có giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
7. Thành viên hợp danh công ty hợp danh khi muốn trở thành thành viên ở bất kỳ
doanh nghiệp nào khác đều phải được sự đồng ý của ít nhất ¾ thành viên hợp danh.
8. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là giám đốc công ty cổ phần.
9. Chủ DNTN có quyền làm chủ sở hữu Doanh nghiệp khác.
10. Cổ đông có quyền tham dự và biểu quyết tại các cuộc hop Đại hội đồng cổ đông là
cổ đông phổ thông.
11. Vợ được làm Giám đốc công ty cổ phần do chồng làm chủ tịch HĐQT.
12. Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên được rút vốn bằng cách yêu cầu công ty
mua lại vốn của mình trong công ty
Đáp án tham khảo
1. Sai. Khoản 6 Điều 8 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định doanh nghiệp phải có nghĩa
vụ thực hiện kịp thời, đầy đủ việc đăng ký kinh doanh.
2. Đúng. Khoản 1 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định tổ chức, cá nhân có quyền
thành lập và quản lý doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 18 LDN
2014.
3. Sai. Thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị chỉ bắt buộc phải có nếu cơ cấu quản
lý của công ty được tổ chức theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 134 LND 2014.

45
45
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

4. Sai. Công ty TNHH 2 thành viên có thể giảm vốn theo Khoản 2 Điều 68 và Công ty
TNHH 1 thành viên có thể giảm vốn theo Khoản 1 Điều 87 LDN 2014.
5. Sai. Theo Điểm b Khoản 1 Điều 199 LDN 2014 quy định trường hợp chuyển đổi
thành công ty TNHH 2 thành viên trở lên, chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân phải là
thành viên.
6. Sai. Khoản 2 Điều 44 LDN 2014 chỉ quy định Doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thông
báo về mẫu con dấu trước khi sử dụng nên việc khắc con dấu ngay sau khi có giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh không phải là điều bắt buộc.
7. Sai. Khoản 4 Điều 177 LDN 2014 quy định các vấn đề không thuộc khoản 3 Điều 177
sẽ được thông qua nếu có ít nhất 2/3 thành viên tán thành, tỷ lệ cụ thể có thể được quy
định trong điều lệ công ty.
8. Sai. Khoản 1 Điều 174 LDN 2014 quy định Hội đồng quản trị có thể thuê người khác
làm giám đốc công ty, vì thế một người có thể vừa là chủ doanh nghiệp tư nhân, vừa
được thuê là giám đốc công ty cổ phần.
9. Sai. Khoản 3 và Khoản 4 Điều 183 quy định: “3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập
một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh
doanh, thành viên công ty hợp danh. 4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành
lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc
công ty cổ phần.”
Như vậy, theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014, chủ sở hữu doanh nghiệp tư
nhân không được góp vốn, trở thành thành viên, chủ sở hữu của doanh nghiệp khác.
10. Sai. Căn cứ quy định tại Điều 116 Luật Doanh Nghiệp như sau: “Điều 116. Cổ phần
ưu đãi biểu quyết và quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết 1. Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ
phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông, số phiếu biểu quyết của một cổ
phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định. 2. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu
quyết có các quyền sau đây: a) Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông với số phiếu biểu quyết theo quy định tại khoản 1 Điều này; b) Các quyền khác như cổ
đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. 3. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu
đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.”
Như vậy, ngoài cổ đông phổ thông thì cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết cũng
có quyền tham gia và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông.
11. Sai. Điều 151 Luật doanh nghiệp 2014 có quy định về cơ cấu, tiêu chuẩn và điều
kiện làm thành viên Hội đồng quản trị. Theo đó thành viên Hội đồng quản trị (đối với
công ty con mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ); thành viên độc lập Hội đồng
quản trị không được là vợ hoặc chồng của Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý
khác của công ty.
12. Sai. Khoản 5 Điều 76 quy định: “Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợp
rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở
hữu và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của công ty”.
Như vậy, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ được quyền rút
vốn bằng một cách duy nhất đó là chuyển nhượng vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá
nhân khác.

46
46
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1. Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa theo qui định của pháp luật là
thời điểm bên mua nhận được hàng hóa từ bên bán.
2. Bên đại diện trong quan hệ Đại diện cho thương nhân có thể làm đại diện cho
nhiều thương nhân khác.
3. Trong trường hợp hợp đồng không quy định cụ thể, bên bán phải chịu trách
nhiệm đối với mọi khiếm khuyết của hàng hóa sau khi giao hàng cho bên mua.
4. Tất cả hàng hoá lưu thông hợp pháp đều có thể được uỷ thác mua bán.
5. Không được gia công những hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh.
6. Thương nhân không thể giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại nếu
không có thỏa thuận trước trong hợp đồng.
7. Sau khi tuyên bố kết thúc cuộc đấu giá, người mua hàng không được quyền từ
chối mua hàng trong mọi trường hợp.
8. Các bên có quyền tự do thỏa thuận lựa chọn Hội đồng trọng tài và luật áp dụng
để giải quyết tranh chấp.
9. Hợp đồng gia công trong thương mại có thể được thể hiện dưới hình thức văn
bản, lời nói hoặc hành vi cụ thể.
10. Phán quyết của trọng tài thương mại có tính cưỡng chế thi hành.
11. Kết quả đấu thầu là văn bản xác nhận hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ giữa bên mời thầu và bên thắng thầu.
12.Nếu các bên đã lựa chọn phương thức trọng tài thì không được áp dụng các
phương thức giải quyết tranh chấp khác.
13. Nêu nhận xét về các khẳng định sau:
14.Mọi chủ thể kinh doanh đều là thương nhân.
15. Vốn của công ty cổ phần được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần
16. Nêu nhận xét về các khẳng định sau:
17. Mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân.

47
47
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

18. Các thành viên hợp danh có quyền thảo luận và biểu quyết các vấn đề quản lý
của công ty theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp vào công ty
19. Nêu nhận xét về các khẳng định sau:
20. Người lao động trong doanh nghiệp tư nhân có thể góp vốn vào doanh nghiệp
tư nhân, được chia lợi nhuận nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi và đã thực hiện
các nghĩa vụ tài chính với nhà nước.
21. Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên không được quyền chuyển nhượng
phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.
22. Giám đốc công ty hợp danh phải là thành viên công ty hợp danh
23. Tất cả các thành viên của công ty hợp danh đều có quyền đại diện cho công ty
để thực hiện hoạt động kinh doanh.
24. Công ty cổ phần phải có ít nhất 3 cổ đông sáng lập trong mọi trường hợp.
25. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên được tự do chuyển nhượng
phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.

Câu hỏi tình huống

Bài 1:
Cty TNHH xây dựng M và cty CPTM P thỏa thuận cùng góp vốn bằng nhau để
thành lập 1 doanh nghiệp mới sản xuất vật liệu XD đặt trụ sở chính tại HN

a. Hai cty M và P có thể làm như vậy hay không? Vì sao

b. Doanh nghiệp mới được thành lập là loại hình DN nào. Hãy nêu những quy
định pháp luật cơ bản về quy định hiện hành về các nội dung, đặc điểm, chế độ
thành

lập, cơ cấu tổ chức quản lý của DN này

Bài giải:

48
48
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

a. Bám vào điều 13 khoản 1,2 luật doanh nghiệp cho các bài liên quan đến góp vốn
hay thành lập được hay không ở đây thành lập được vì chủ thể góp vốn thành lập
DN ở đây là các tổ chức và không phải là một trong các tổ chức không được thành
lập DN nên thỏa mãn khoản 2 điều 13

b. Loại hình DN là cty TNHH từ 2 đến 50 thành viên


Chú ý:
Cty tư nhân không được vì phải do cá nhân thành lập
Cty cổ phần không được vì quy định phải có trên 2 thành viên
Cty hợp danh không được vì thành viên ở đây phải là cá nhân không
được là tổ chức, theo luật doanh nghiệp thì cty hợp danh phải có ít nhất 2
thành viên

hợp danh

Chú ý: với dạng bài so sánh không được kẻ đôi một bên là cty này và 1 bên là cty kia
là sẽ không có điểm. Cách làm bài là phải so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại
hình cty này

Bài 2:
Cty A là một cty CP xây dựng có ký với Cty B là …….. Theo hợp đồng 2 bên
thỏa thuận là
- ………………………………………………………………………….

- ………………………………………………………………………….

Hãy điền vào những chỗ trống trên những dữ kiện cụ thể để hợp đồng giữa A và B là
một hợp đồng để
thực hiện hoạt động thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại 2005 và bộ
luật dân sự 2005
Bài giải:

49
49
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Chú ý: sử dụng phân loại về hợp đồng thương mại để xây dựng hợp đồng và

không cần trình bày chi tiết các vấn đề mà chỉ cần đưa ra nội dung thỏa thuận
Để là hợp đồng thương mại thì ta để cho cty B là thương nhân là các loại hình

DN đã được học
Nội dung mua bán cần hợp lý với hàng hóa mà cty A cần mua
Nếu là hợp đồng mua bán hàng hóa thì cần xác định hàng hóa là gì và số lượng

bao nhiêu, có thể bổ sung thêm giá cả là bao nhiêu


Nếu là hợp đồng dịch vụ thì cần đưa ra tên dịch vụ và thời gian hoàn thành là

đến khi nào


Ví dụ:
Cty CP thép Miền Nam
Thỏa thuận:
Cty CP thép Miền Nam cung cấp 15 tấn thép với giá 5.000.000 nghìn/tấn
Thời hạn giao hang

Bài 3:
Ông B là chủ doanh nghiệp bán hoa và có ký với cty VN Airline về việc vận chuyển
hoa từ miền Bắc ra miền Nam (Hợp đồng 1), ngoài ra ông B có ký với cty VN Airline
một hợp đồng về việc mua vé máy bay để đi du lịch ( Hợp đồng 2). Xác định bản chất
pháp lý của hợp đồng?

Bài giải
Phân tích bản chất pháp lý của hợp đồng là xem hợp đồng đó là hợp đồng thương mại
hay là hợp đồng dấn sự

Hợp đồng thương mại là do hai bên là thương nhân, mục đích là nhằm sinh lời, kinh

doanh (hợp đồng 1)


Hợp đồng dân sự vì ký với cá nhân và phục vụ mục đích sinh hoạt tiêu dung (Hợp đồng

2)

50
50
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Nếu là hợp đồng thương mại thì tranh chấp phát sinh thì cần phải giài quyết bằng tòa
án thương mại ( tòa án thương mại ở đây là là tòa án kinh tế và trọng tài kinh tế )
Nếu là hợp đồng dân sự thì tranh chấp phát sinh là tranh chấp dân sự và cơ quan giải
quyết là tòa dân sự

Bài 4:
Cty CP nhựa gia dụng A có trụ sở chính tại quận Long Biên – HN ký hợp đồng bán
hang hóa trị giá 450 triệu đồng cho Cty TNHH TM Sông Lam có trụ sở chính tại TP
Vinh tỉnh Nghệ An. Trong dự thảo hợp đồng có điều khoản như sau: “ mọi tranh chấp
phát sinh từ hợp đồng này hai bên sẽ gặp nhau để bàn cách khắc phục. Nếu không có
kết quả, tranh chấp sẽ được đưa đến tòa án nơi bên nguyên đơn có trụ sở chính để giải
quyết”.

a. Các bên có thể thỏa thuận như vậy không? Vì sao


b. Tòa án cấp nào có quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp này? Vì sao
Bài giải:
Các bên có thể thỏa thuận như vậy được vì ở đây có thỏa thuận bằng văn bản
về nơi giải quyết tranh chấp theo điều 39 khoản 1 điểm b quy định về thẩm quyền tòa

án theo lãnh thổ ( Bộ luật tố tụng dân sự 2004)


Tòa án giải quyết ở đây là tòa án cấp huyện căn cứ vào điều 35 khoản 1 điểm b

của bộ luật tố tụng dân sự 2004

Bài 5:
Ngày 15/08/2009, Cty CP dệt may A có trụ sở chính tại quận H thành phố HN
ký hợp đồng để mua của cty TNHH B có trụ sở chính tại quận T thành phố HN – là
một cty nhà nước chuyên kinh doanh các thiết bị điện tử tin học - 20 máy tính trị
giá 180 triệu đồng để trang bị cho hệ thống quản lý của Cty

Giả sử trong quá trình thực hiện hợp đồng có tranh chấp về chất lượng của số
hang hóa này thì khiếu kiện của bên mua về chất lượng sản phẩm có thể được gửi cho
trọng tài thương mại hoặc tòa án nào? Với điều kiện gì? Giải thích rõ vì sao?

Bài giải:
Ở đây là cùng khu vực lãnh thổ là tại TP HN nên không cần sử dụng điều 35

51
51
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

dân sự
Cần xác định ở đây là loại tranh chấp gì? Tranh chấp thương mại hay tranh chấp
Ở đây là tranh chấp thương mại do hai cty này có ký với nhau hợp đồng mua
bán hàng hóa

Chú ý: việc trang bị thiết bị cho cơ quan tổ chức nhằm hoạt động đều được coi
là hợp đồng thương mại
Nếu lựa chọn trọng tài thương mại thì điều kiện là
1. Phải có thỏa thuận trọng tài được lập thành văn bản, có thể lập trước

hoặc sau khi tranh chấp phát sinh


2. Chưa khởi kiện tại tòa án
Nếu lựa chọn giải quyết tại tòa, theo điều 35 khoản 1 điểm a thì khởi kiện tại

quận T thành phố HN, điều kiện là:


1. Không lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp hoặc quyết định của trọng tài không
có hiệu lực

Bài 6:
Tháng 6/2007, A cùng hai người bạn của mình là A và B hùn vốn thành lập công ty
TNHH ABC. A gốp vốn bằng một chiếc ô tô được các thành viên nhất trí định giá theo
giá thị trường tại thời điểm góp vốn là 1 tỷ đồng, chiếm 50% vốn điều lệ. B và C mỗi
người cam kết góp 500 triệu đồng bằng tiền mặt chiếm 25% vốn điều lệ. Sau khi được
cấp GCN ĐKKD, B, A đã thực hiện việc góp vốn cho công ty theo đúng quy định của
pháp luật, C mới góp trước 280 triệu.

1/ Tháng 7/2006, A tặng cho G một nửa phần vốn góp của mình tại công ty ABC
nhưng B và C không đồng ý để G trở thành viên công ty. G có thể trở thành thành
viên công ty không?

Theo Điều 38 Luật doanh nghiệp thì công ty TNHH hai thành viên trở lên có những đặc
điểm cơ bản sau:

- Là doanh nghiệp không có quá 50 thành viên trong suốt quá trình hoạt động.

- Công ty TNHH là một pháp nhân.

52
52
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

- Công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của mình
(TNHH ). Thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.

- Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phiếu ra công chúng.

- Phần vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật.
Khoản 5 Điều 45 LDN quy định:

“Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty
cho người khác. Trường hợp người được tặng cho là người có cùng huyết thống đến thế
hệ thứ ba thì họ đương nhiên là thành viên của công ty. Trường hợp người được tặng cho
là người khác thì họ chỉ trở thành thành viên của công ty khi được Hội đồng thành viên
chấp thuận”.

Trong trường hợp này, A là thành viên của công ty TNHH ABC – công ty TNHH hai
thành viên trở lên và A có quyền tặng cho phần vốn góp của mình theo quy định của pháp
luật, cụ thể là khoản 6 Điều 50 LDN cho G. Tuy nhiên, B và C ( thành viên còn lại của
công ty) lại không đồng ý để G trở thành thành viên của công ty. Vậy G có thể trở thành
thành viên của công ty TNHH ABC không?

Điều 13 LDN quy định:

“1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản
lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều này.

2. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại
Việt Nam:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà
nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong
các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;

d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà
nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của
Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

53
53
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực
hành vi dân sự;

e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;

g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản …”

Theo quy định tại Điều 41 và Điều 45 LDN, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở
lên có quyền quản lý công ty. Vì vậy, điều kiện đầu tiên để G trở thành thành viên công
ty TNHH ABC là G phải không thuộc các trường hợp quy định tại điểm b, c, d, đ, e, g
khoản 2 Điều 13 LDN.

Theo khoản 5 Điều 45 LDN, nếu người được tặng cho là người có cùng huyết thống đến
thế hệ thứ ba với người tặng cho ( thành viên công ty) thì người này đương nhiên trở
thành viên của công ty dù các thành viên khác hay hội đồng thành viên có đồng ý hay
không. Nếu người được tặng cho là người khác thì phải được hội đồng thành viên công ty
chấp nhận thì mới trở thành thành viên công ty. Trong trường hợp nêu trên B và C là hai
thành viên của công ty TNHH ABC, có tổng số vốn góp chiếm 50% vốn điều lệ, không
đồng ý để G trở thành thành viên công ty. Trong khi đó, hội đồng thành viên của công ty
co ba người là A, B và C. Mà khoản 2 Điều 52 LDN quy định“Quyết định của Hội đồng
thành viên được thông qua tại cuộc họp trong các trường hợp sau đây:

a) Được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp
thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định;

b) Được số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp
thuận đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản
được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy
định tại Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể công ty; tỷ
lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định”. Vì vậy, có thể thấy quyết định để G trở thành
thành viên công ty TNHH ABC không được thông qua.

Vậy điều kiện để G có thể trở thành thành viên công ty TNHH ABC là: G không thuộc
các trường hợp quy định tại điểm b, c, d, đ, e, g khoản 2 Điều 12 LDN và G là người có
cùng huyết thống đến thế hệ thứ 3 với A. Như vậy, G có thể trở thành thành viên công ty
TNHH ABC khi G thỏa mãn các điều kiện nêu trên.

Bài 7:
Ông E ký hợp đồng cho công ty ABC vay 1 tỷ, hạn thanh toán là 12/12/2008. Tháng
7/2008, ông E yêu cầu công ty thanh toán nhưng công ty không thanh toán được.
Ông E có quyền nộp đơn yêu cầu TA mở thủ tục phá sản với công ty ABC không?
54
54
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Ông E ký hợp đồng cho công ty TNHH ABC vay 1 tỷ, hạn thanh toán là 12/12/2008.
Tháng 7/2008 ông E yêu cầu công ty thanh toán nhưng công ty không thanh toán được.
Dù vậy, ông E không có quyền nộp đơn yêu cầu TA mở thủ tục phá sản đối với công ty
TNHH ABC.

Điều 13 Luật phá sản năm 2004 quy định: “Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
của chủ nợ

1. Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ
không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó”. Như vậy, điều kiện để ông E có thể nộp
đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản đối với công ty TNHH ABC là : khi nhận thấy
công ty TNHH ABC lâm vào tình trạng phá sản; ông E phải chứng minh được rằng mình
là chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần. Khoản 2, khoản 3 Điều 6 Luật
phá sản 2004 quy định tại “

2. Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản
nợ đó.

3. Chủ nợ không có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản
của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.”. và cuối cùng là ông E đã yêu cầu
công ty ABC thanh toán nợ nhưng công ty ABC đã không thanh toán được, theo quy định
tại khoản b Điều 2 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số
03/2005 NQ - HĐTP ngày 28/4/2005 Hướng dẫn thi hành một số điều luật của Luật phá
sản năm 2004 quy định đó là “Yêu cầu của chủ nợ thanh toán các khoản nợ đến hạn phải
có căn cứ chứng minh là chủ nợ đã có yêu cầu, nhưng không được doanh nghiệp, hợp tác
xã thanh toán (như văn bản đòi nợ của chủ nợ, văn bản khất nợ của doanh nghiệp, hợp tác
xã...).”. Những nghĩa vụ này hoàn toàn nằm trong tầm tay của chủ nợ.

4. Luật phá sản năm 1993 có những quy định khá chặt chẽ về điều kiện để xác định
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên với những quy định chặt chẽ như
vậy, pháp luật phá sản đã đi theo hướng thủ tục phá sản được áp dụng là để xử lí tài sản
của con nợ hơn là để phục hội doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Khắc phục hạn
chế đó, Luật phá sản năm 2004 đã xác định khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng
phá sản theo hướng đơn giản và hợp lí hơn. Theo quy định tại Điều 3 Luật phá sản hiện
hành quy định trường hợp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đó là:

“Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi
chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”. Bên cạnh đó tại Điều 2 Nghị

55
55
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

quyết số 03/2005 NQ- HĐTP Hướng dẫn thi hành một số điều luật của Luật phá sản năm
2004 quy định “Doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi có đầy
đủ các điều kiện sau đây:

a. Có các khoản nợ đến hạn. Các khoản nợ đến hạn phải là các khoản nợ không có bảo
đảm hoặc có bảo đảm một phần (chỉ tính phần không có bảo đảm) đã rõ ràng được các
bên xác nhận, có đầy đủ các giấy tờ, tài liệu để chứng minh và không có tranh chấp;

b. Chủ nợ đã có yêu cầu thanh toán, nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng
thanh toán. Yêu cầu của chủ nợ thanh toán các khoản nợ đến hạn phải có căn cứ chứng
minh là chủ nợ đã có yêu cầu, nhưng không được doanh nghiệp, hợp tác xã thanh toán”.
Căn cứ vào các điều luật trên ta nhận thấy rằng ông E chưa có đủ điều kiện để kết luận
rằng công ty ABC lâm vào tình trạng phá sản vì khoản nợ 1 tỷ mà ông E cho công ty vay
hạn thanh toán là 12/12/2008 nhưng mới đến tháng 7/2008 nghĩa là còn 5 tháng. Như
vậy, ông E không có quyền nộp đơn yêu cầu TA mở thủ tục phá sản với công ty ABC.

3/ Sau ba năm hoạt dộng, công ty làm ăn thua lỗ và tạo ra khoản nợ lên tới 3,5 tỷ
đồng. Mặt khác, chiếc xe ô tô A góp vốn chỉ còn trị giá 500 triệu. Các chủ nợ yêu cầu
các thành viên của công ty phải bỏ thêm tài sản để trả cho hết nợ?

Như đã nêu ở trên theo điều 38 Luật doanh nghiệp, về vấn đề trách nhiệm tài sản, chịu
trách nhiệm hữu hạn là một đặc điểm cơ bản của công ty TNHH hai thành viên trở lên.
Cụ thể là: công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
công ty bằng tài sản của mình, thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty. Khác với doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên có sự phân tách tài sản: tài sản
của công ty và tài sản của thành viên. Nguyên tắc phân tách tài sản được áp dụng trong
mọi quan hệ tài sản, nợ nần và trách nhiệm của công ty, tức là thành viên của công ty chỉ
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn đã cam kết góp vào công ty. Nếu thành viên công ty góp đủ và đúng số vốn đã
cam kết góp vào mà số vốn này và tài sản khác của công ty không đủ để thanh toán các
khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty thì thành viên của công ty TNHH hai
thành viên trở lên không phải bỏ thêm tài sản của mình để thanh toán hết số nợ còn lại
cũng như các nghĩa vụ tài sản khác chưa được thanh toán. Trong trường hợp đã nêu ở đề
bài, khi thành lập công ty TNHH ABC, A góp vốn bằng một chiếc ô tô được các thành
viên nhất trí định giá 1 tỷ đồng theo giá trị thị trường tại thời điểm góp vốn. B và C cam
kết góp 500 triệu đồng bằng tiền mặt. Sau khi được GCN ĐKKD, A và B đã thực hiện
việc góp vốn cho công ty theo đúng quy định của pháp luật, C mới góp trước 280 triệu
đồng. Sau 3 năm hoạt động, công ty làm ăn thua lỗ và tạo ra khoản nợ lên đến 3,5 tỷ

56
56
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

đồng. Mặt khác chiếc ô tô mà A góp vốn chỉ còn trị giá 500 triệu đồng. Các chủ nợ yêu
cầu các thành viên của công ty phải bỏ them tài sản để trả cho hết nợ. Vậy yêu cầu của
chủ nợ có đúng không và yêu cầu này có được thực hiện không?

Điểm a, khoản 1 Điều 29 luật doanh nghiệp có quy định:

“ 1. Thành viên công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ
phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:

a) Đối với tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm
thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền. Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải
chịu lệ phí trước bạ ”. Theo khoản 1 điều 42 Luật doanh nghiệp, thành viên công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có nghĩa vụ góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trọng phạm vi số
vốn đã cam kết góp vào công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC là công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, A là thành viên của công ty thực hiện vốn góp bằng
chiếc ô tô trị giá 1 tỷ đồng thời điểm góp vốn. Như vậy, theo các quy định nêu trên thì
chiếc ô tô A dung để góp vốn phải chuyển quyền sở hữu cho công ty TNHH ABC, là tài
sản của công ty này và giá trị của chiếc ô tô được định giá 1 tỷ đồng là phần vốn góp của
A. Vì vậy sau khi đã chuyền quyền sở hữu sang cho công ty trách nhiệm hữu hạn ABC
thì giá trị của chiếc xe tăng hay giảm vẫn là tài sản của công ty và A không phải chịu
trách nhiệm về viêc tăng hay giảm này, mà cụ thể: sau 3 năm hoạt động chiếc ô tô A
dùng để góp vốn chỉ còn trị giá 500 triệu đồng và A không phải bỏ thêm tài sản của mình
cũng như các thành viên khác của công ty để trả hết nợ của công ty theo yêu cầu của các
chủ nợ. Tương tự B là thành viên của công ty đã góp đủ và đúng số vốn theo quy định
của pháp luật theo quy định tại điều 38 và khoản 1 điều 42 Luật doanh nghiệp, B không
phải bỏ thêm tài sản của mình cũng như các thành viên của công ty để trả hết nợ của công
ty theo yêu cầu của các chủ nợ.

C cam kết góp 500 triệu đồng nhưng sau khi được cấp GCN ĐKKD, C mới góp 280 triệu
đồng. Vì vậy, theo quy định tại Điều 38 và khoản 1 Điều 42 Luật doanh nghiệp, C phải
góp thêm 220 triệu đồng cho đủ số vốn đã cam kết góp, số tiền này được dùng để thanh
toán các khoản nợ của công ty. Đồng thời theo quy định tại khoản 2 điều 39 luật doanh
nghiệp nếu việc không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết góp của C gây thiệt hại cho
công ty thì C phải bồi thường thiệt hại phát sinh đó. Ngoài ra, C cũng như A và B không
phải bỏ ra thêm tài sản của mình để thanh toán hết các khoản nợ của công ty theo yêu cầu
của các chủ nợ bởi trách nhiệm tài sản của các thành viên của công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên trở lên là trách nhiệm hữu hạn như đã phân tích ở trên. Như vậy, yêu

57
57
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

cầu các thành viên công ty ABC bỏ thêm tài sản để trả cho hết nợ của các chủ nợ là
không đúng nên yêu cầu này không thể thực hiện. Các chủ nợ chỉ có quyền yêu cầu thành
viên chưa góp đủ số vốn đã cam kết góp phải góp đủ số vốn đó để trả nợ mà thôi.

4/ Tháng 8/2009, công ty ABC bị Tòa án áp dụng thủ tục thanh lý tài sản để trả nợ
tài sản của công ty A còn lại đem bán đấu giá, được 2 tỷ. Thứ tự thanh toán sẽ như
thế nào, nếu các khoản nợ là:

1. Nợ lương người lao động: 200 triệu

2. Nợ ngân hàng 1 tỷ, thế chấp bằng nhà xưởng ( định giá tại thời điểm vay: 1,2 tỷ,
bán đấu giá được 1,3 tỷ)

3. Nợ ông E 1 tỷ thế chấp bằng ô tô (định giá tại thời điểm vay là 800 triệu, bán đấu
giá được 500 triệu )

4. Nợ bà F 800 triệu

5. Nợ thuế 500 triệu

6. Phí phá sản xác định là 30 triệu

Áp dụng luật phá sản năm 2004 thứ tự thanh toán sẽ lần lượt như sau:

Theo quy định tại Điều 34 – Luật phá sản 2004: “Trường hợp Thẩm phán ra quyết định
mở thủ tục thanh lý đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thì các khoản nợ chưa đến hạn vào
thời điểm mở thủ tục thanh lý được xử lý như các khoản nợ đến hạn, nhưng không được
tính lãi đối với thời gian chưa đến hạn”, như vậy các khoản nợ cuả công ty ABC bao gồm
đến hạn và chưa đến hạn đều được thanh toán theo quy định của pháp luật. Việc xử lý các
khoản nợ được thực hiện theo quy định của luật phá sản, được quy định tại Điều 35, Điều
36, Điều 37. Theo đó thứ tự thanh tóan các khoản nợ như sau: xử lý các khoản nợ được
đảm bảo bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố; phí phá sản, các khoản nợ lương, trợ cấp thôi
việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác theo thỏa ước
lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết; các khoản nợ không có bảo đảm phải trả
cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ theo nguyên tắc nếu giá trị tài sản đủ để thanh
toán các khoản nợ thì mỗi chủ nợ đều được thanh toán đủ số nợ của mình; nếu giá trị tài
sản không đủ để thanh toán các khoản nợ thì mỗi chủ nợ chỉ được thanh toán một phần
khoản nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng.

Theo đề bài, nợ ngân hàng và nợ ông E là các khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản cầm
cố hoặc thế chấp trong đó nợ ngân hàng là khoản nợ được bảo đảm toàn bộ ( khoản 1 –
Điều 6 – Luật phá sản 2004), nợ ông E là khoản nợ được bảo đảm một phần ( khoản 2 –
58
58
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Điều 6 – Luật phá sản 2004) sẽ được thanh toán trước, nợ bà F và nợ thuế là những khoản
nợ không có bảo đảm.

Theo đó, thứ tự thanh toán các khoản nợ của từng chủ nợ sẽ được thực hiện như sau:

1.Thanh toán khoản nợ 1 tỷ với ngân hàng với khoản nợ có bảo đảm là tài sản thế chấp là
khu nhà xưởng, công ty ABC còn 300 triệu (theo quy định tại Điều 35 Luật phá sản 2004
“nếu giá trị của tài sản thế chấp hoặc cầm cố lớn hơn số nợ thì phần chênh lệch được
nhập vào giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã”). Như vậy, sau khi thanh
toán khoản nợ với ngân hàng, công ty ABC có 2,3 tỷ đồng

2. Thanh toán khoản nợ có bảo đảm một phần cho ông E với khoản nợ có bảo đảm là tài
sản cầm cố là ô tô trị giá 500 triệu. Tuy nhiên, tại thời điểm vay, định giá ô tô là 800
triệu, có nghĩa là trong 1 tỷ ông E cho ABC vay, có 200 triệu là khoản nợ không có bảo
đảm Như vậy, sau khi trả nợ bằng tài sản cầm cố là ô tô, công ty A phải có nghĩa vụ ưu
tiên thanh toán khoản nợ có bảo đảm 300 triệu và cả khoản nợ không có bảo đảm 200
triệu với ông E

3. Sau khi thực hiện nghĩa vụ với ngân hàng và còn có 2,3 tỷ để trả nợ, Công ty ABC
phải thanh toán các khoản sau đây theo thứ tự ưu tiên thanh toán:

Thứ nhất là khoản nợ có bảo đảm với ông E: 300 triệu đồng (1)

Thứ hai là Phí phá sản: 30 triệu đồng (2)

Thứ ba là nợ người lao động: 200 triệu đồng (3)

Thứ tư là các khoản nợ không có bảo đảm: nợ ông E 200 triệu+ nợ thuế 500 triệu và bà F
là 800 triệu. Tổng khoản nợ không có bảo đảm là 1,5 tỷ(4)

Sau khi thanh toán các khoản theo tứ tự từ (1) đến (3) nêu trên theo quy định tại Điều 35
và 37 Luật phá sản, công ty ABC còn 1,77 tỷ (2,3 tỷ- 300tr- 30tr-200tr= 1,77tỷ)

Số tiền còn lại 1,77 tỷ sẽ được dùng để thanh toán các khoản nợ tại mục (4) theo nguyên
tắc “mỗi chủ nợ đều được thanh toán đủ số nợ của mình quy định tại điểm c khoản 1 điều
37 Luật phá sản”. Như vậy, ông E, thuế và bà F đều được thanh toán đủ số nợ nêu tại
mục (4). Sau khi hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, công ty ABC còn 270 triệu(1,77 tỷ- 1,5 tỷ
=270 triệu đồng)

Tình huống trên đây là một khía cạnh của việc thành lập, hoạt động, chuyển nhượng phần
vốn góp, phá sản công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Qua đây, ta cho thể
hiểu hơn về loại hình công ty công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở nên nói

59
59
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

riêng và công ty trách nhiệm hữu hạn nói chung. Có thể thấy, ưu điểm chế độ chịu trách
nhiệm hữu hạn và ưu điểm các thành viên quen biết nhau là đặc điểm nổi bật và cũng là
điểm mạnh của loại hình công ty này.

Câu 1: Luật doanh nghiệp 2014 quy định như thế nào về quyền của doanh
nghiệp?

Trả lời:

Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Luật doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp có các quyền sau
đây:

- Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm.

- Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành,
nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh
doanh.

- Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.

- Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.

- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.

- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.

- Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả
năng cạnh tranh.

- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.

- Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật.

- Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

- Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.

- Quyền khác theo quy định của luật có liên quan.

Câu 2: Hiện tại tôi và 2 người bạn nữa đang có nhu cầu thành lập Công ty cổ
phần. Tuy nhiên chúng tôi muốn có 2 người cùng là đại diện theo pháp luật của
công ty. Hỏi pháp luật hiện hành có cho phép 2 người làm đại diện theo pháp luật
không?

Trả lời:

60
60
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Khoản 2 Điều 13 của Luật doanh nghiệp 2014 quy định: “Công ty trách nhiệm hữu hạn
và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công
ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp.”

Như vậy, theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014, trường hợp của bạn hoàn toàn có
thể thành lập công ty cổ phần với 2 người đại diện theo pháp luật. Đồng thời, Điều lệ
công ty sẽ quy định cụ thể về số lượng, chức danh quản lý, quyền, nghĩa vụ của người đại
diện theo pháp luật. Đây cũng là một quy định mới của Luật doanh nghiệp 2014 nhằm
đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp.

Câu 3: Những tổ chức, cá nhân nào có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ
phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp?

Trả lời:

Điều 18 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần,
mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp,cụ thể:

 Về quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp:


Tổ chức, cá nhân tại Việt Nam có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định
của Luật này, trừ các trường hợp sau đây:

- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập
doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên
chức;

- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong
các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong
các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại
diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;

- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người
được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh
nghiệp khác;

- Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực
hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;

- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý
hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành

61
61
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến kinh
doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về
phá sản, phòng, chống tham nhũng.

Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh
nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.

 Về quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp


Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ
trường hợp sau đây:

- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào
doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

- Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về
cán bộ, công chức.

Câu 4: Anh A và anh B (đều là người Việt Nam) cùng góp vốn để thành lập
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên. Hỏi anh A và anh B cần chuẩn bị hồ sơ như thế
nào để thành lập doanh nghiệp trên?

Trả lời:

Căn cứ theo quy định tại Điều 22 Luật doanh nghiệp 2014 thì thành phần hồ sơ đăng ký
thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên anh A và anh B cần chuẩn bị gồm:

- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

- Điều lệ công ty.

- Danh sách thành viên.

- Bản sao các giấy tờ sau đây: Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ
chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên là cá nhân;

Câu 5: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp có những nội dung gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 24 Luật doanh nghiệp 2014 thì Giấy đề nghị đăng ký doanh
nghiệp có các nội dung sau:

- Tên doanh nghiệp.

62
62
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

- Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; số điện thoại, số fax, thư điện tử (nếu có).

- Ngành, nghề kinh doanh.

- Vốn điều lệ; vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân.

- Các loại cổ phần, mệnh giá mỗi loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán
của từng loại cổ phần đối với công ty cổ phần.

- Thông tin đăng ký thuế.

- Số lượng lao động.

- Họ, tên, chữ ký, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng
minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp
tư nhân và thành viên hợp danh.

- Họ, tên, chữ ký, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng
minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.

Câu 6: Điều lệ công ty gồm những nội dung gì? Cần chú ý điều gì khi đăng ký
và khi sửa đổi, bổ sung Điều lệ doanh nghiệp?

Trả lời:

Căn cứ theo quy định tại Điều 25 Luật doanh nghiệp 2014, Điều lệ công ty bao gồm Điều
lệ khi đăng ký doanh nghiệp và Điều lệ được sửa đổi, bổ sung trong quá trình hoạt động.
Điều lệ có các nội dung như sau:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; tên, địa chỉ chi nhánh và văn phòng đại diện (nếu
có);

b) Ngành, nghề kinh doanh;

c) Vốn điều lệ; tổng số cổ phần, loại cổ phần và mệnh giá từng loại cổ phần đối với công
ty cổ phần;

d) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch và các đặc điểm cơ bản khác của các thành viên hợp danh
đối với công ty hợp danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm
hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần; phần vốn góp và giá trị vốn góp
của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh; số cổ phần,
loại cổ phần, mệnh giá cổ phần từng loại của cổ đông sáng lập;

63
63
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

đ) Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp
danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần;

e) Cơ cấu tổ chức quản lý;

g) Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần;

h) Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;

i) Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và
Kiểm soát viên;

k) Những trường hợp thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp đối với
công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần;

l) Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh;

m) Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty;

n) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.

Điều lệ khi đăng ký doanh nghiệp phải có họ, tên và chữ ký của những người sau:

a) Các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh;

b) Chủ sở hữu công ty là cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu công
ty là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;

c) Thành viên là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy
quyền của thành viên là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên;

d) Cổ đông sáng lập là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo
ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức đối với công ty cổ phần.

Điều lệ khi sửa đổi, bổ sung phải có họ, tên và chữ ký của những người sau:

a) Chủ tịch Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh;

b) Chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu hoặc người đại diện theo
pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;

c) Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên và công ty cổ phần.

64
64
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 7: Tôi đang là thành viên của Công ty X thuộc loại hình Công ty TNHH
hai thành viên trở lên. Hiện tại tôi có tài sản là quyền sử dụng đất đối với mảnh đất
đang là địa điểm tập kết hàng của Công ty (từ trước đến nay là công ty thuê của tôi).
Giờ tôi muốn góp vốn bằng tài sản này vào cho công ty thì cần làm những gì?

Trả lời:

Khoản 1 Điều 36 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về chuyển quyền sở hữu tài sản góp
vốn như sau: Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông
công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau
đây:

+ Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp
vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty
tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ;

+ Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng
việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản.

Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty; họ, tên, địa chỉ
thường trú, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng
thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của người góp vốn;
loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trị tài sản góp vốn và tỷ lệ của tổng giá
trị tài sản đó trong vốn điều lệ của công ty; ngày giao nhận; chữ ký của người góp vốn
hoặc đại diện theo ủy quyền của người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của
công ty;

+ Cổ phần hoặc phần vốn góp bằng tài sản không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự
do chuyển đổi, vàng chỉ được coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với
tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty. […]”

Như vậy, trong trường hợp của bạn, nếu muốn góp vốn vào công ty bằng tài sản là quyền
sử dụng đất, bạn cần thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể ở đây là Văn phòng đăng ký đất đai thuộc Phòng Tài
nguyên và môi trường tại nơi có thửa đất.

Câu 8: Anh X, chị Y, anh Z, anh T cùng góp vốn dự định thành lập Công ty A
là công ty cổ phần. Trong đó, anh X, anh Z, anh T đều góp vốn bằng tiền Việt Nam.
Chị Y góp vốn bằng ngôi nhà và quyền sử dụng đất nơi dự kiến làm trụ sở chính
của doanh nghiệp.Vậy việc định giá ngôi nhà và quyền sử dụng đất là tài sản góp
vốn của chị Y được thực hiện như thế nào?
65
65
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Trả lời:

Điều 37 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về định giá tài sản góp vốn như sau:

“1. Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải
được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định
giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.

2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng
lập định giá theo nguyên tắc nhất trí hoặc do một tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp
định giá. Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản
góp vốn phải được đa số các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận.

Trường hợp tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại thời điểm
góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch
giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc
định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài sản
góp vốn cao hơn giá trị thực tế.

3. Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do chủ sở hữu, Hội đồng thành viên đối với
công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ
phần và người góp vốn thỏa thuận định giá hoặc do một tổ chức thẩm định giá chuyên
nghiệp định giá. Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài
sản góp vốn phải được người góp vốn và doanh nghiệp chấp thuận.

Trường hợp nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn giá trị thực tế tại thời điểm góp
vốn thì người góp vốn, chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên đối với công ty trách
nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh, thành viên Hội đồng quản trị đối với công ty cổ
phần cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị
thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá; đồng thời, liên đới chịu trách
nhiệm đối với thiệt hại do việc cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.”

Như vậy, với tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp là ngôi nhà và quyền sử dụng
đất của chị Y, việc định giá có thể được thực hiện bởi tất cả các cổ đông theo nguyên tắc
nhất trí. Trong trường hợp không thống nhất được thì các cổ đông nhờ/thuê một tổ chức
thẩm định giá chuyên nghiệp định giá (Công ty có chức năng thẩm định giá…). Trong
trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải
được đa số các cổ đông sáng lập chấp thuận.

Trường hợp ngôi nhà và quyền sử dụng đất của chị Y được định giá cao hơn so với giá trị
thực tế tại thời điểm góp vốn thì anh X, chị Y, anh Z, anh T cùng liên đới góp thêm bằng
số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm

66
66
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài
sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.

Câu 9: Như thế nào là tên trùng và tên gây nhầm lẫn?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 42 Luật doanh nghiệp 2014 thì tên trùng, tên gây nhầm lẫn
được quy định như sau:

 Tên trùng: là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn
toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
 Tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:
- Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh
nghiệp đã đăng ký;

- Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh
nghiệp đã đăng ký;

- Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng
tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-”, “_”;

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên
riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”,
“miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g trên đây không áp dụng đối với
trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký.

Câu 10: Tôi đang là chủ sở hữu của công ty TNHH 1 thành viên X, vốn điều lệ
1.000.000.000 đồng. Hiện nay tôi muốn huy động thêm số vốn là 500.000.000 đồng từ
em trai tôi để tăng vốn điều lệ thì cần làm thủ tục gì?

67
67
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Trả lời:

Việc tăng vốn điều lệ của Công ty TNHH 1 thành viên được quy định tại Điều 87
Luật doanh nghiệp 2014 như sau:

“[…]

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu
công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác. Chủ sở hữu quyết định
hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ.

3. Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người
khác, công ty phải tổ chức quản lý theo một trong hai loại hình sau đây:

a) Công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên và công ty phải thông báo thay đổi nội
dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thay đổi
vốn điều lệ;

b) Công ty cổ phần theo quy định tại Điều 196 của Luật này”

Như vậy trong trường hợp của bạn, bạn đang muốn tăng vốn điều lệ bằng cách huy
động thêm vốn của em trai bạn. Do số lượng thành viên sau khi thay đổi là 2 nên bạn cần
thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình Công ty TNHH 1 thành viên X sang công ty
TNHH hai thành viên trở lên. Đồng thời, phải thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh
nghiệp trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thay đổi vốn điều lệ.

Câu 11:Quyền của cổ đông phổ thông trong công ty cổ phần được quy định như
thế nào?

Trả lời:

Quyền của cổ đông phổ thông được quy định cụ thể tại Điều 114 Luật doanh nghiệp
2014, cụ thể như sau:

- Đối với Cổ đông phổ thông:

+ Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu
quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp
luật, Điều lệ công ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết;

+ Nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông;

+ Ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng
cổ đông trong công ty;

68
68
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

+ Tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định
tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật này;

+ Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quyền biểu
quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác;

+ Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, biên bản họp Đại hội
đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông;

+ Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với
tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty;

- Đối với cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở
lên trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều
lệ công ty có các quyền sau đây:

+ Đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;

+ Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, báo cáo
tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo cáo
của Ban kiểm soát;

+ Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp quy định tại khoản 3
Điều này;

+ Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành
hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết. Yêu cầu phải bằng văn bản; phải có họ, tên,
địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ
chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối với cổ đông là cá nhân; tên, địa chỉ
thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký doanh nghiệp đối với cổ
đông là tổ chức; số lượng cổ phần và thời điểm đăng ký cổ phần của từng cổ đông, tổng
số cổ phần của cả nhóm cổ đông và tỷ lệ sở hữu trong tổng số cổ phần của công ty; vấn
đề cần kiểm tra, mục đích kiểm tra;

+ Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

- Đối với cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều này có quyền yêu
cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:

+ Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, nghĩa vụ của người
quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao;

+ Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị đã vượt quá 06 tháng mà Hội đồng quản trị mới
chưa được bầu thay thế;

69
69
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

+ Trường hợp khác theo quy định của Điều lệ công ty.

Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải được lập bằng văn bản và phải có
họ, tên, địa chỉ thường trú, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ
chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối với cổ đông là cá nhân; tên, mã số
doanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chính đối với cổ đông là tổ
chức; số cổ phần và thời điểm đăng ký cổ phần của từng cổ đông, tổng số cổ phần của cả
nhóm cổ đông và tỷ lệ sở hữu trong tổng số cổ phần của công ty, căn cứ và lý do yêu cầu
triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông. Kèm theo yêu cầu triệu tập họp phải có các tài liệu,
chứng cứ về các vi phạm của Hội đồng quản trị, mức độ vi phạm hoặc về quyết định vượt
quá thẩm quyền.

- Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì việc đề cử người vào Hội
đồng quản trị và Ban kiểm soát quy định tại điểm a khoản 2 Điều này được thực hiện
như sau:

+ Các cổ đông phổ thông hợp thành nhóm để đề cử người vào Hội đồng quản trị và
Ban kiểm soát phải thông báo về việc họp nhóm cho các cổ đông dự họp biết trước khi
khai mạc Đại hội đồng cổ đông;

+ Căn cứ số lượng thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, cổ đông hoặc
nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều này được quyền đề cử một hoặc một số người
theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông làm ứng cử viên Hội đồng quản trị và Ban
kiểm soát. Trường hợp số ứng cử viên được cổ đông hoặc nhóm cổ đông đề cử thấp hơn
số ứng cử viên mà họ được quyền đề cử theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông thì số
ứng cử viên còn lại do Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và các cổ đông khác đề cử.

- Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Câu 12: Tôi là cổ đông sáng lập của Công ty cổ phần K (được thành lập từ tháng
12/2014). Hiện nay tôi muốn chuyển nhượng cổ phần của mình cho chị X (chị X
không phải là cổ đông sáng lập). Vậy tôi có được quyền chuyển nhượng cổ phần của
mình cho chị X không? Tại sao?

Trả lời:

Khoản 3 Điều 119 Luật doanh nghiệp 2014 quy định như sau:

“[…]3. Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho
người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ

70
70
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu
quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó.[…]”

Như vậy trong trường hợp của bạn,chị X không phải là cổ đông sáng lập của Công ty
cổ phần K, đồng thời công ty mới thành lập năm 2014 nên đang trong thời hạn 3 năm sau
khi thành lập. Do đó, bạn chỉ được chuyển nhượng cho chị X khi được sự đồng ý của Đại
hội đồng cổ đông. Trong trường hợp Đại hội đồng cổ đông chấp thuận, bạn được phép
chuyển nhượng cổ phần của mình cho chị X.

Câu 13: Đề nghị cho biết Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông?

Trả lời:

Căn cứ theo quy định tại Điều 135 Luật doanh nghiệp 2014, Đại hội đồng cổ đông
gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ
phần. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau:

- Thông qua định hướng phát triển của công ty;

- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán;
quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần;

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;

- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị
tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không
quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác;

- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

- Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;

- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại
cho công ty và cổ đông công ty;

- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;

- Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Câu 14: Việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp được thực
hiện theo nguyên tắc nào?

Trả lời:

71
71
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất
kinh doanh tại doanh nghiệp 2014, việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh
nghiệp được thực hiện theo các nguyên tắc sau:

- Tuân thủ quy định của pháp luật về đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh
nghiệp.

- Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển
ngành.

- Đầu tư vốn nhà nước để hình thành và duy trì doanh nghiệp ở những khâu, công đoạn
then chốt trong một số ngành, lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không tham gia
hoặc thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, duy trì tỷ lệ cổ phần, vốn góp theo
quy định tại Điều 10 và Điều 16 của Luật này.

- Cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan quản lý nhà nước không can thiệp trực tiếp vào
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động quản lý, điều hành của
người quản lý doanh nghiệp.

- Quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải thông qua người đại diện chủ sở
hữu trực tiếp hoặc người đại diện phần vốn nhà nước; bảo đảm doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh theo cơ chế thị trường, bình, đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.

- Cơ quan đại diện chủ sở hữu, người đại diện chủ sở hữu trực tiếp, người đại diện phần
vốn nhà nước chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp, bảo đảm
hiệu quả, bảo toàn và gia tăng giá trị vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; phòng,
chống dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn, tài sản của Nhà nước và doanh nghiệp.

- Công khai, minh bạch trong đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

- Phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Câu 15: Doanh nghiệp X là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trực tiếp
phục vụ quốc phòng, an ninh do Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ. Hiện nay,
doanh nghiệp X đang gặp khó khăn về vốn do cần thực hiện nhiều nhiệm vụ mới
được nhà nước giao trong phạm vi hoạt động. Vậy, doanh nghiệp X có được đầu tư
bổ sung vốn Điều lệ không?

Trả lời:

Điều 13 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp 2014 quy định về phạm vi đầu tư bổ sung vốn điều lệ đối với doanh nghiệp đang
hoạt động như sau:

72
72
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

“1. Việc đầu tư bổ sung vốn điều lệ chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc phạm vi quy
định tại khoản 1 Điều 10 của Luật này và thuộc một trong các trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều này.

2. Trường hợp được đầu tư bổ sung vốn điều lệ:

a) Doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả nhưng vốn điều lệ không bảo đảm thực
hiện ngành, nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phê duyệt;

b) Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh nhưng
vốn điều lệ không bảo đảm thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao.”

Như vậy trong trường hợp này, doanh nghiệp X là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1
Điều 10 Luật này. Đồng thời, doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vốn điều lệ do số vốn
hiện tại không đủ để thực hiện nhiệm vụ được giao. Bởi vậy, doanh nghiệp X thuộc diện
được đầu tư bổ sung vốn điều lệ.

Câu 16: Việc huy động vốn điều lệ của Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ được quy định như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 23 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp 2014, việc huy động vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ được quy định như sau:

- Doanh nghiệp được quyền vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính; vay của tổ
chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp, của người lao động; phát hành trái phiếu doanh
nghiệp và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.

- Nguyên tắc huy động vốn:

+ Căn cứ chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm và kế hoạch sản xuất, kinh doanh
hằng năm của doanh nghiệp;

+ Phương án huy động vốn phải bảo đảm khả năng thanh toán nợ;

+ Người phê duyệt phương án huy động vốn phải chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra bảo
đảm vốn huy động được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả;

+ Việc huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước phải thực hiện thông qua hợp đồng
vay vốn với tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; trường hợp vay vốn từ nguồn

73
73
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thì thực hiện theo quy định của pháp luật về
tín dụng đầu tư phát triển và quy định khác của pháp luật có liên quan;

+ Việc huy động vốn của tổ chức, cá nhân nước ngoài, vay hoặc phát hành trái phiếu
được Chính phủ bảo lãnh thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý nợ công và
quy định khác của pháp luật có liên quan;

+ Việc huy động vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực hiện theo
quy định của pháp luật.

- Thẩm quyền huy động vốn:

+ Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định phương án huy động vốn đối với
từng dự án có mức huy động không quá 50% vốn chủ sở hữu được ghi trên báo cáo tài
chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp tại thời điểm gần nhất với thời
điểm huy động vốn nhưng không quá mức vốn của dự án nhóm B theo quy định của Luật
đầu tư công.

Việc huy động vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm tổng số nợ phải trả bao
gồm các khoản bảo lãnh đối với công ty con quy định tại khoản 4 Điều này không quá ba
lần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được ghi trên báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo
tài chính năm của doanh nghiệp tại thời điểm gần nhất với thời điểm huy động vốn.

Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phân cấp cho Tổng giám đốc hoặc Giám đốc
quyết định phương án huy động vốn theo quy định tại điều lệ hoặc quy chế tài chính của
doanh nghiệp;

+ Trường hợp huy động vốn trên mức quy định tại điểm a khoản này, huy động vốn của
tổ chức, cá nhân nước ngoài, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty báo cáo cơ quan
đại diện chủ sở hữu xem xét, phê duyệt.

- Doanh nghiệp được quyền bảo lãnh cho công ty con vay vốn tại tổ chức tín dụng theo
nguyên tắc sau đây:

+ Tổng giá trị các khoản bảo lãnh vay vốn đối với một công ty con do doanh nghiệp nắm
giữ 100% vốn điều lệ không quá giá trị vốn chủ sở hữu của công ty con theo báo cáo tài
chính quý hoặc báo cáo tài chính năm gần nhất tại thời điểm bảo lãnh;

+ Tổng giá trị các khoản bảo lãnh vay vốn đối với công ty con do doanh nghiệp nắm giữ
trên 50% vốn điều lệ không được vượt quá giá trị vốn góp thực tế của doanh nghiệp tại
thời điểm bảo lãnh.

74
74
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

- Trường hợp doanh nghiệp sử dụng vốn huy động không đúng mục đích, huy động vốn
vượt mức quy định nhưng không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, cơ
quan đại diện chủ sở hữu xem xét, quyết định hoặc báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xử lý trách nhiệm của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty theo quy định
của pháp luật.

Câu 17: Công ty TNHH một thành viên Y là doanh nghiệp nhà nước nắm giữ
100% tổng số vốn Điều lệ. Hiện tại, trong số tài sản cố định của Công ty Y có 01 tòa
nhà 6 tầng chưa có nhu cầu sử dụng đến. Hỏi công ty Y có được cho thuê tài sản này
không?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 25 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp 2014, việc quản lý và sử dụng tài sản cố định được quy định như
sau:

“1. Doanh nghiệp xây dựng, ban hành, thực hiện quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố
định.

2. Doanh nghiệp được quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cố định theo nguyên tắc
có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn; nhượng bán, thanh lý tài sản cố định đã hư
hỏng, lạc hậu kỹ thuật, không có nhu cầu sử dụng, không sử dụng được hoặc sử dụng
không hiệu quả để thu hồi vốn.”

Như vậy trong trường hợp này, đối với tài sản cổ định là tòa nhà 06 tầng chưa có nhu cầu
sử dụng, công ty Y có quyền cho thuê. Tuy nhiên, việc cho thuê của công ty Y phải theo
nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. Nếu việc cho thuê không mang lại
hiệu quả, ảnh hưởng đến số vốn đã đầu tư để xây dựng tài sản này thì không được thực
hiện.

Câu 18: Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực hiện việc
quản lý nợ phải thu như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 26 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp 2014, việc quản lý nợ phải thu đối với doanh nghiệp do Nhà nước
nắm giữ 100% Vốn điều lệ được thực hiện như sau:

- Xây dựng, ban hành, thực hiện quy chế quản lý nợ phải thu. Quy chế quản lý nợ phải
thu phải quy định trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc theo dõi, thu hồi nợ;

75
75
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

- Theo dõi nợ phải thu theo từng đối tượng nợ;

- Thường xuyên phân loại nợ, đôn đốc thu hồi nợ.

Doanh nghiệp được quyền bán nợ phải thu quá hạn, nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu
không có khả năng thu hồi. Doanh nghiệp chỉ được bán nợ cho tổ chức kinh tế có chức
năng kinh doanh mua bán nợ, không được bán trực tiếp cho đối tượng nợ. Giá bán do các
bên thỏa thuận và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Trường hợp quản lý nợ dẫn đến thất thoát vốn chủ sở hữu hoặc bán nợ dẫn đến doanh
nghiệp bị thua lỗ, mất vốn, mất khả năng thanh toán, giải thể, phá sản, Hội đồng thành
viên hoặc Chủ tịch công ty, người có liên quan phải bồi thường thiệt hại và tùy theo tính
chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật và điều lệ của doanh
nghiệp.

Câu 19: Doanh nghiệp X là Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn nhà nước.
Doanh nghiệp X dự định đầu tư góp vốn tại Công ty cổ phần Y. Ông A là người
được Doanh nghiệp X ủy quyền làm Người đại diện phần vốn của doanh nghiệp tại
công ty cổ phần Y. Hỏi ông A cần đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn gì?

Trả lời:

Căn cứ theo quy định tại Điều 46 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất
kinh doanh tại doanh nghiệp 2014, tiêu chuẩn của người đại diện phần vốn của doanh
nghiệp được quy định như sau:

- Công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;

- Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có đủ năng lực hành vi dân sự, đủ sức khỏe để hoàn
thành nhiệm vụ được giao;

- Hiểu biết pháp luật, có ý thức chấp hành pháp luật;

- Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác phù hợp với yêu
cầu của vị trí, chức danh được cử làm người đại diện;

- Không trong thời gian cấm đảm nhiệm chức vụ, xem xét xử lý kỷ luật, điều tra, truy tố,
xét xử, chấp hành hình phạt tù, thi hành quyết định kỷ luật;

- Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh
ruột, chị ruột, em một, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của Chủ tịch và thành viên Hội
đồng thành viên, Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Kiểm soát
viên, Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc, Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc, Kế toán
trưởng của doanh nghiệp;

76
76
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

- Tiêu chuẩn khác theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và quy định khác của
pháp luật có liên quan. (Đáp ứng điều kiện theo quy định tại Điều 18 Luật doanh nghiệp
2014).

Như vậy, trong trường hợp ông A đáp ứng được các điều kiện nêu trên, doanh nghiệp X
có thể ủy quyền cho ông A làm người đại diện phần vốn góp của doanh nghiệp tại công
ty cổ phần Y.

Câu 20: Việc cử người đại diện phần vốn góp của Nhà nước, phần vốn góp
của doanh nghiệp?

Trả lời:

Việc cử người đại diện phần vốn góp của Nhà nước, phần vốn góp của doanh nghiệp
được quy định tại Điều 47 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp 2014, cụ thể như sau:

- Căn cứ tiêu chuẩn quy định tại Điều 46 của Luật này, cơ quan đại diện chủ sở hữu,
doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ lựa chọn, cử người đại diện phần
vốn nhà nước, người đại diện phần vốn của doanh nghiệp. Việc cử người đại diện phải
thực hiện bằng văn bản, trong đó quy định quyền, trách nhiệm của người đại diện.

- Thời hạn cử người đại diện phần vốn nhà nước, người đại diện phần vốn của doanh
nghiệp được xác định không quá nhiệm kỳ của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị.

- Người đại diện phần vốn nhà nước, người đại diện phần vốn của doanh nghiệp chuyên
trách tham gia làm người đại diện tại một doanh nghiệp.

- Người đại diện phần vốn nhà nước không chuyên trách có thể tham gia làm người đại
diện phần vốn nhà nước tại không quá ba doanh nghiệp, số lượng người đại diện không
chuyên trách tại một doanh nghiệp không quá 30% số lượng thành viên Hội đồng thành
viên, Hội đồng quản trị.

Người đại diện phần vốn của doanh nghiệp không chuyên trách có thể tham gia làm
người đại diện tại một hoặc một số doanh nghiệp theo quy định tại điều lệ của doanh
nghiệp.

Câu 21: Công ty TNHH 1 Thành viên X là doanh nghiệp do Nhà nước nắm
giữ 100% vốn điều lệ. Doanh nghiệp X cử ông B là người đại diện phần vốn góp
doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên K. Hỏi, với cương vị là người đại
diện phần vốn góp của doanh nghiệp trong công ty K, ông B có quyền và trách
nhiệm như thế nào?

77
77
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Trả lời:

Quyền và trách nhiệm của người đại diện phần vốn góp của doanh nghiệp do Nhà nước
nắm giữ 100% vốn điều lệ được quy định tại Điều 49 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước
đầu tư và sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp 2014. Trong trường hợp này, ông B có
quyền và trách nhiệm như sau:

- Báo cáo, xin ý kiến doanh nghiệp đã cử người đại diện trước khi tham gia ý kiến, biểu
quyết và quyết định tại Đại hội đồng cổ đông, cuộc họp của Hội đồng quản trị, Hội đồng
thành viên về các vấn đề sau đây:

+ Ngành, nghề kinh doanh, mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển, kế
hoạch sản xuất, kinh doanh;

+ Ban hành điều lệ, sửa đổi, bổ sung điều lệ; tăng hoặc giảm vốn điều lệ; bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, xử lý vi phạm đối với thành viên Hội đồng quản trị, Hội
đồng thành viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc, Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám
đốc;

+ Phân phối lợi nhuận, trích lập các quỹ hằng năm của doanh nghiệp;

+ Tổ chức lại, giải thể, phá sản;

+ Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội
đồng thành viên.

- Báo cáo kịp thời về việc công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên hoạt động thua lỗ, không bảo đảm khả năng thanh toán, không hoàn thành nhiệm
vụ được giao và những trường hợp sai phạm khác.

- Định kỳ hằng quý, hằng năm và đột xuất theo yêu cầu của doanh nghiệp, người đại diện
phần vốn của doanh nghiệp tổng hợp, báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh, tình hình
tài chính và kiến nghị giải pháp.

- Không được tiếp tục làm người đại diện khi thực hiện không đúng quyền, trách nhiệm
được giao hoặc không còn đáp ứng tiêu chuẩn của người đại diện.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi vi phạm gây tổn thất vốn của doanh
nghiệp.

- Thực hiện quyền, trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, điều
lệ doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan.

78
78
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 22: Nội dung giám sát, kiểm tra, thanh tra hoạt động đầu tư vốn nhà
nước vào doanh nghiệp được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

Nội dung giám sát, kiểm tra, thanh tra hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp
được thực hiện theo quy định tại Điều 51 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và
sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp 2014, cụ thể như sau:

- Việc ban hành chính sách, pháp luật về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp.

- Việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo mục tiêu, nguyên tắc, phạm vi quy
định tại Luật này.

- Việc xác định vốn đầu tư, cân đối kế hoạch nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn để đầu tư
vốn nhà nước vào doanh nghiệp.

- Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp.

- Việc quyết định chủ trương đầu tư, trình tự, thủ tục quyết định đầu tư vốn nhà nước vào
doanh nghiệp.

- Việc thực hiện quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu trong đầu tư vốn
nhà nước vào doanh nghiệp.

Câu 23: Công ty X là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% số vốn điều
lệ. Vậy doanh nghiệp X có được sử dụng vốn, tài sản, quyền sử dụng đất của doanh
nghiệp để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp không?

Trả lời:

Điều 28 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp 2014 quy định về việc đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp do nhà nước nắm
giữ 100% tổng số vốn điều lệ như sau:

“1. Việc sử dụng vốn, tài sản, quyền sử dụng đất của doanh nghiệp để đầu tư ra ngoài
doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định của Luật này, quy định của pháp luật về đầu
tư, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan; phù hợp với chiến
lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm và kế hoạch sản xuất, kinh doanh hằng năm của
doanh nghiệp.

2. Hình thức đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp:

a) Góp vốn để thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn; góp vốn thông
qua hợp đồng hợp tác kinh doanh không hình thành pháp nhân mới;
79
79
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

b) Mua cổ phần tại công ty cổ phần, mua phần vốn góp tại công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty hợp danh;

c) Mua toàn bộ doanh nghiệp khác;

d) Mua công trái, trái phiếu.

3. Các trường hợp không được đầu tư ra ngoài doanh nghiệp:

a) Góp vốn, mua cổ phần, mua toàn bộ doanh nghiệp khác mà người quản lý, người đại
diện tại doanh nghiệp đó là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của Chủ tịch và thành
viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc hoặc Giám
đốc, Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc, Kế toán trưởng của doanh nghiệp;

b) Góp vốn cùng công ty con để thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh.

4. Thẩm quyền quyết định đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp:

a) Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định từng dự án đầu tư ra ngoài
doanh nghiệp với giá trị không quá 50% vốn chủ sở hữu được ghi trên báo cáo tài chính
quý hoặc báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp tại thời điểm gần nhất với thời điểm
quyết định dự án nhưng không quá mức vốn của dự án nhóm B theo quy định của Luật
đầu tư công.

Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phân cấp cho Tổng giám đốc hoặc Giám đốc
quyết định các dự án đầu tư ra ngoài doanh nghiệp theo quy định tại điều lệ hoặc quy
chế tài chính của doanh nghiệp;

b) Trường hợp dự án đầu tư ra ngoài doanh nghiệp có giá trị lớn hơn mức quy định tại
điểm a khoản này, dự án góp vốn liên doanh của doanh nghiệp với nhà đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam, dự án đầu tư vào doanh nghiệp khác để cung ứng sản phẩm, dịch vụ
công ích, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty báo cáo cơ quan đại diện chủ sở
hữu xem xét, phê duyệt.”

Như vậy, theo quy định trên, doanh nghiệp X được phép sử dụng vốn, tài sản, quyền sử
dụng đất của doanh nghiệp để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên việc đầu tư ra
ngoài doanh nghiệp phải tuân thủ theo đúng quy định của Luật này và các quy định pháp
luật khác có liên quan, đồng thời không thuộc trường hợp không được đầu tư ra ngoài
doanh nghiệp.

80
80
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 24: Việcgiám sát, kiểm tra, thanh tra của cơ quan đại diện chủ sở hữu
đối với hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp được quy
định như thế nào?

Trả lời:

Việc giám sát, kiểm tra, thanh tra của cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với hoạt động đầu
tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp được quy định tại Điều 57 Luật quản
lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp 2014, cụ thể
như sau:

- Cơ quan đại diện chủ sở hữu thực hiện giám sát, kiểm tra, thanh tra các hoạt động sau:

+ Đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp; hiệu quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

+ Thực hiện quyền, trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên, người
đại diện phần vốn nhà nước;

+ Việc chấp hành chính sách, pháp luật của doanh nghiệp;

+ Đầu tư, thu hồi vốn, thu lợi nhuận, cổ tức được chia tại công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;

+ Thực hiện kiến nghị, cảnh báo của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thanh tra, kiểm
toán, cơ quan đại diện chủ sở hữu về đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh
nghiệp.

- Căn cứ kết quả giám sát, kiểm tra, thanh tra quy định tại khoản 1 Điều này, cơ quan đại
diện chủ sở hữu:

+ Cảnh báo, xử lý kịp thời vấn đề phát hiện trong quá trình giám sát, kiểm tra, thanh tra;

+ Yêu cầu thực hiện đầy đủ, kịp thời kiến nghị, cảnh báo của cơ quan quản lý nhà nước,
cơ quan thanh tra, kiểm toán về đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

+ Xử lý hoặc kiến nghị xử lý theo thẩm quyền đối với người quản lý doanh nghiệp, Kiểm
soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước có hành vi vi phạm về đầu tư, quản lý, sử
dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

+ Hằng năm tổng hợp, gửi Bộ Tài chính kết quả giám sát về hoạt động đầu tư, quản lý, sử
dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp do mình quyết định thành lập hoặc được giao quản
lý.

81
81
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 25: Công ty X là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, hiện công ty
X đang có nhu cầu đầu tư xây dựng tài sản cố định là Tòa nhà 12 tầng làm trụ sở
Công ty. Vậy việc đầu tư xây dựng tài sản cố định được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

Điều 24 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư và sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp 2014 quy định về việc đầu tư, xây dựng, mua bán tài sản cố định như sau:

“1. Thẩm quyền quyết định dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định của doanh
nghiệp:

a) Căn cứ chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm và kế hoạch sản xuất, kinh
doanh hằng năm của doanh nghiệp, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết
định từng dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định với giá trị không quá 50%
vốn chủ sở hữu được ghi trên báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của
doanh nghiệp tại thời điểm gần nhất với thời điểm quyết định dự án nhưng không quá
mức vốn của dự án nhóm B theo quy định của Luật đầu tư công.

Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phân cấp cho Tổng giám đốc hoặc Giám đốc
quyết định các dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định theo quy định tại điều lệ
hoặc quy chế tài chính của doanh nghiệp;

b) Trường hợp dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định có giá trị lớn hơn mức
quy định tại điểm a khoản này, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty báo cáo cơ
quan đại diện chủ sở hữu xem xét, phê duyệt.

2. Trình tự, thủ tục đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định thực hiện theo quy định
của pháp luật.

3. Người quyết định dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định phải chịu trách
nhiệm theo quy định của pháp luật nếu quyết định không đúng thẩm quyền hoặc tài sản
cố định được đầu tư, xây dựng, mua, bán không sử dụng được, sử dụng không hiệu quả.”

Như vậy, việc đầu tư xây dựng tài sản cố định của công ty X được thực hiện theo quy
định trên.

Câu: Công ty TNHH 2 thành viên có 2 thành viên góp vốn, hoạt động được 2 năm. Nay
có 1 nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia góp vốn vào để tăng quy mô hoạt động của
công ty, vậy công ty có nên chuyển sang loại hình là công ty cổ phần hay CT TNHH
được hay không? nếu có thành viên góp vốn mới gia nhập vaò công ty thì việc phân chia

82
82
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

tỷ lệ vốn góp và định giá thương hiệu của công ty hoạt động được 2 năm qua giải quyết
như thế nào?

Giải:

2 tình huống này chúng ta có thể dựa vào

những căn cứ pháp luật sau: + Luật đầu

tư 2005, Điều 21, Khoản 2:

“Điều 21. Các hình thức đầu tư trực tiếp

2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư
nước ngoài“.

+ Luật doanh nghiệp 2005, Điều 77, Khoản 1, Điểm b:

“ Điều 77. Công ty cổ phần:

1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế
số lượng tối đa “

Nhu vậy, công ty TNHH được quyền chuyển sang loại hình Công ty cổ phần, do số thành
viên lớn hơn 1 nên không được chuyển sang mô hình Công ty TNHH 1 TV, việc nên hay
không là do chiến lược kinh doanh của công ty. Công ty cổ phần là loại hình Doanh
nghiệp mở, duy động vốn linh hoạt, nhưng công ty TNHH cũng có những ưu thế nhất
định của nó. Trong trường hợp này, công ty tăng vốn theo bằng cách tiếp nhận them
thành viên mới, việc phân chia tỷ lệ góp vốn và định giá thương hiệu công ty được quy
định trong điều lệ công ty, do các thành viên tự thỏa thuận, hoặc có thể thông qua các tổ
chức định giá trên thị trường.

83
83
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu: Tình huống góp vốn thành lập Công ty TNHH: Tuấn, Thành, Hưng, Hoàng quyết
định thành lập cty TNHH với vốn

điều lệ 2 tỷ đồng, và được cấp giấy CNĐKKD vào tháng 7/2006. Trong bản cam kết góp
vốn: - Tuấn góp 200 triệu bằng tiền mặt; - Thành góp vốn bằng ngôi nhà của mình và
được các thành viên thỏa thuận định giá là 1 tỷ, mặc dù hiện tại có giá khoảng 500 triệu
(vì theo quy hoạch đến cuối 2006 sẽ có 1 con đường lớn mở trước nhà; - Hưng góp 400
triệu bằng tiền mặt, nhưng lúc đầu chỉ góp 300 triệu, phần còn lại sẽ góp khi nào cty cần -
Hoàng góp bằng Giấy xác nhận nợ của Cty Trần Anh với số nợ 500 triệu, với thời hạn là
ngày 31/12/2006, được các thành viên định giá là 400 triệu. Đến 31/12/2006, cty Trần
Anh chỉ trả được 300 triệu, phần còn lại không đòi được. Mặc dù cuối năm 2006, con
đường đã làm xong, nhưng do thị trường BĐS đóng băng nên giá ngôi nhà của Thành
không có gì biến động Cuối 2006, cty chưa lần nào yêu cầu Hưng góp phần vốn còn
thiếu. Tháng 3 năm 2007, cty lãi ròng 400 triệu đồng. Hội đồng thành viên họp để chia
lợi nhuận, các thành viên không thống nhất được với nhau, họ cho rằng việc chia phải
tính theo số vốn thực tế đã góp, nên xảy ra tranh chấp giữa các thành viên. Với tư cách là
thẩm phán giải quyết vụ việc này, bạn hãy cho biết:

3. Việc góp vốn bằng giấy xác nhận nợ có hợp pháp hay không?

4. Việc định giá tài sản cao hơn thực tế tại thời điểm góp vốn có hợp pháp không? Những
vấn đề đặt ra khi không đòi được nợ là gì?

5. Trong trường hợp mới góp 1 phần vốn theo cam kết, thì có được chia lợi nhuận theo
phần vốn cam kết góp hay không?

a) Việc góp vốn bằng giấy xác nhận nợ có hợp pháp hay không?

Trả lời:
2 SINHVIENNGANHANG.COM

Theo khoản 4 điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 thì: “4. Góp vốn là việc đưa tài sản vào
công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn

84
84
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị
quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ
công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.”

6. Vì vậy nếu điều lệ công ty có quy định và các thành viên trong công ty đều thỏa thuận
chấp nhận việc góp vốn bằng giấy nhận nợ tại thời điểm góp vốn thì hợp pháp.

2 Việc định giá tài sản cao hơn thực tế tại thời điểm góp vốn có hợp pháp không? Những
vấn đề đặt ra khi không đòi được nợ là gì?

Trả lời:

Theo điều 30 luật doanh nghiệp 2005 quy định về định giá tài sản góp vốn:

“1. Tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải
được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá.

4. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng
lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với
giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập liên đới chịu
trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng số chênh
lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc
định giá.

5. Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do doanh nghiệp và người góp vốn thoả
thuận định giá hoặc do một tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá. Trường hợp tổ
chức định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được người góp vốn
và doanh nghiệp chấp thuận; nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn giá trị thực tế
tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn hoặc tổ chức định giá và người đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp cùng liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị
thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá.”

7. Vì vậy việc định giá ngôi nhà cao hơn thực tế tại thời điểm góp vốn là hợp pháp và
các thành viên liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác

85
85
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

của công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp
vốn tại thời điểm kết thúc định giá (chênh lệnh 500 triệu).

Hoàng góp bằng Giấy xác nhận nợ của Cty Trần Anh với số nợ 500 triệu, với thời hạn là
ngày 31/12/2006, được các thành viên định giá là 400 triệu. Đến 31/12/2006, cty Trần
Anh chỉ trả được 300 triệu, phần còn lại không đòi được. Do các thành viên chấp nhận
định giá tài sản góp vốn và cam kết góp vốn của Hoàng là 400 triệu nên khi công ty Trần
Anh vì lý do nào đó ( Phá sản) không đòi được nợ thì phần chênh lệch chưa góp đủ được
coi là khoản nợ của Hoàng với công ty. Do vậy Hoàng phải góp thêm 100 triệu, nếu
không góp thì các thành viên còn lại sẽ thực hiện theo khoản 3 Điều 39 và có thể đăng ký
giảm vốn điều lệ theo Điều 60 Luật Doanh nghiêp 2005 và khi đó Hoàng sẽ không còn là
thành viên của công ty.

6. Trong trường hợp mới góp 1 phần vốn theo cam kết, thì có được chia lợi nhuận theo

phần vốn cam kết góp hay không? Trả lời:

Việc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh sẽ được quy định cụ thể
theo nội dung điều lệ công ty (Khoản 12 Điều 22). Nếu điều lệ không quy định rõ thì việc
phân chia lợi nhuận (sau thuế và các nghĩa vụ tài chính khác) sẽ được thực hiện theo tỷ lệ
số vốn góp của thành viên công ty theo điểm d Khoản 1 Điều 41 Luật Doanh Nghiệp
2005 “d) Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ
thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;”. Ở đây, do
luật và nghị định hướng dẫn thi hành không quy định cụ thể số vốn góp là số vốn thực
góp hay số vốn cam kết góp nên các thành viên của công ty thường ghi nhận số vốn góp
là số vốn cam kết góp của

5. SINHVIENNGANHANG.COM

mình nhằm mục đích tăng vốn điều lệ nên nghị định 102 đã ra đời và bắt buộc số vốn góp
ở đây phải là số vốn thực góp nhằm đảm bảo sự công bằng trong việc biểu quyết cũng
như phân chia lợi nhuận giữa các thành viên.

Câu 4: A, B, C, D cùng góp vốn thành lập công ty TNHH X, vốn điều lệ 5 tỷ đồng. A
góp 800 triệu đông, B góp vốn bằng giấy nợ của CTCP TM (một đối tác tiềm năng của
công ty X mà B có quan hệ chặt chẽ) với số tiền là 1,2 tỷ đồng; C góp vốn bằng ngôi nhà

86
86
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

của mình được các thành viên thỏa thuận định giá 1,5 tỷ đồng, do tin chắc con đường
trước nhà đó sẽ được mỏ rộng theo mặt bằng giá hiện tại nhà đó chỉ khoảng 700 triệu
đồng); D góp vốn bằng 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt, nhưng lúc đầu chỉ góp 500 triệu, só
còn lại sẽ góp khi công ty yêu cầu. Trong bản điều lệ, họ thỏa thuận B làm giám đốc, D
làm chủ tịch HĐTV. Sau 1 năm hoạt động, công ty có lãi ròng 800 triệu. Tuy nhiên các
thành viên không thống nhất thể thức phân chia. B cho rằng do D chưa góp đủ vốn nên tỷ
lệ lợi nhuận phải chia trên số vốn thực góp là 500 triệu. D không đồng ý và phản bác rằng
phần vốn góp của B bằng giấy nhận nợ trong công ty là không hợp pháp; phần góp vốn
của C cao hơn giá trị thực tế, nên C chỉ được chia lãi trên số vốn thực góp là 700 triệu.
Vụ tranh chấp được khởi kiện tại tòa. Tòa án xử lý như thế nào? Được biết cty TM đã
thanh toán được 50% số nợ và hiện tại đang làm thủ tục phá sản và không thể đòi được
50% còn lại. Ai chịu trách nhiệm về số nợ 50% đó?

Giải:

Về vần đề: “B cho rằng do D chưa góp đủ vốn nên tỷ lệ lợi nhuận phải chia trên số vốn
thực góp là 500 triệu”: Nghị định 102/2010/NĐ-CP, Điều 8, khoản 3 quy định về thực
hiện góp vốn và các quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc góp vốn vào công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên trở lên như sau: “Trong thời hạn chưa góp đủ số vốn theo cam
kết, thành viên có số phiếu biểu quyết và được chia lợi tức tương ứng với tỷ lệ số vốn
thực góp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác”. Như vậy, nếu Điều lệ công ty
không có quy định khác thì D sẽ được chia lợi tức tương ứng với số vố thực góp là 500
triệu.

Về vấn đề: B góp vốn bằng giấy nhận nợ: theo Luật Doanh Nghiệp 2005, Điều 4, khoản 4
giải thích về việc góp vốn và tài sản góp vốn như sau: “Góp vốn là việc đưa tài sản vào
công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn
có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị
quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công
ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty”. Trong tình huống này, bạn không đề
cập đến nội dung chi tiết trong Bản điều lệ của công ty nên việc B góp vốn bằng giấy
nhận nợ là hợp pháp nếu được sự đồng ý của các thành viên còn lại và được ghi vào Bản
điều lệ của công ty.

87
87
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Về vấn đề: “phần góp vốn của C cao hơn giá trị thực tế , nên C chỉ được chia lãi trên số
vốn thực góp là 700 triệu”: căn nhà của C đã được các thành viên thống nhất định giá là
1,5 tỷ nên số vốn thực góp của C trong công ty là 1,5 tỷ, nên khi chia lợi nhuận C được
chia lợi nhuận tương ứng với số vốn thực góp của mình là 1,5 tỷ.

Về vấn đề: “Ai chịu trách nhiệm về số nợ 50% còn lại mà công ty CPTM không thể hoàn
trả”: các thành viên trong công ty TNHH X sẽ cùng nhau chịu trách nhiệm về khoản nợ
trên.

(Theo Luật Doanh nghiệp 2005 (điều 38 và 41) thì các thành viên trong công ty TNHH
sẽđược chia lợi nhuận và chịu trách nhiệm với các khoản nợ theo tỉ lệ vốn cam kết góp
vàocông ty.Trong tình huống trên B góp bằng giấy nhận nợ, theo điều 4, luật DN 2005,
hình thứcgóp vốn của B có thể coi là góp vốn bằng một "tài sản khác", ngoài ra các thành
viênkhác đều không phản đối ngay từ đầu. Vậy hình thức góp vốn của B là hợp pháp.C
góp vốn bằng 1,5 tỷ theo giá trị tương lai của căn nhà, về lý thuyết C chỉ được góp bằng
đúng giá trị ngôi nhà là 700 triệu, nhưng do các thành viên công ty đều nhất trí địnhgiá
căn nhà cao hơn thực tế 800 triệu nên tất cả sẽ chịu trách nhiệm liên đới với số chênhlệch
đó. Nói cách khác số vốn góp của C vẫn là 1,5 tỷ.D cam kết góp 1.5 tỷ, nhưng lúc đầu
mới góp 500 triệu và cam kết góp số còn lại khicông ty có yêu cầu. Tuy nhiên trong tình
huống nêu ra không có chỗ nào cho thấy công tyyêu cầu D góp nốt chỗ 1 tỷ còn lại mà D
từ chối cả. Vì vậy việc góp vốn của D cũng hoàntoàn hợp lệ và số vốn góp của D được
tính là 1.5 tỷ.Kết luận: nếu đem vụ việc này ra tranh tụng tại tòa án thì B,C,D sẽ được
chia lợi nhuậntheo tỉ lệ vốn cam kết góp là 1.2 : 1.5 : 1.5Hoàn toàn lập luận tương tự, 3
thành viên công ty cũng sẽ chịu trách nhiệm liên đới vớisố nợ chưa trả theo tỷ lệ vốn cam
kết góp của mình, nhưng không quá tổng số vốn góp)

7. SINHVIENNGANHANG.COM

Câu 5: Công ty TNHH M, vốn điều lệ 1 tỷ đồng; trong đó A góp 350 triệu đồng, B góp
200 triệu đồng, C, D, E mỗi người góp 150 triệu đồng. Được biết A hiện đang là kế toán
trưởng của công ty xăng dầu tỉnh K( DN vốn 100% vốn nhà nước), các thành viên còn lại
la cán bộ hưu trí. A được cử làm giám đốc công ty trong nhiệm kỳ đầu là 3 năm. Trong
thời gian giữ chức giám đốc, A lập doanh nghiệp và đã được cấp GCN/DKKD. Các thành
viên còn lại của công ty yêu cầu A thôi giữ chức giám đốc công ty TNHH nhưng A
không đồng ý vì cho rằng mình là người góp vốn nhiều nhất trong công ty nên đương
nhiên phải làm giám đốc. Hãy giải quyết vụ ciệc trên theo quy định của luật DN 2005

88
88
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Giải:

Xin phép được trích dẫn một ý trong tình huống bạn nêu : “ A hiện đang là kế toán
trưởng của công ty xăng dầu tỉnh K ( DN 100 % vốn nhà nước ), các thành viên còn lại là
cán bộ hưu trí”.

Như vậy A không thể làm giám đốc cty TNHH M vì theo điều 15 NĐ 102/2010/NĐ-CP
hướng dẫn chi tiết luật DN 2005 có qui định như sau:

Trích “Điều 15. Hướng dẫn bổ sung về Giám đốc (Tổng giám đốc) và thành viên Hội
đồng quản trị

3. Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên phải có các tiêu chuẩn và

điều kiện sau đây:

4. Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý
doanh nghiệp quy định tại khoản 2

Điều 13 của Luật Doanh nghiệp”, theo đó khoản 2 điều 13 LDN 2005 có qui định:

Trích “Điều 13. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp

6. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản
lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều này.

7. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại
Việt Nam:

89
89
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

6. Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà
nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

7. Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

8. Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;

9. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà
nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của
Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng
lực hành vi dân sự;

1)Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;

g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.”

***Theo điều 13 khoản 2 điểm d thì A là Kế toán trưởng tức là người đang quản lý
nghiệp vụ kế toán trong DN 100% VSH NN như vậy A thuộc trường hợp bị cấm thành
lập Cty TNHH M dù A có là người góp vốn nhiều nhất trong Cty TNHH M.

Câu 6: Hải, Hồng, Công cùng nhau góp vốn thành lập Công ty TNHH Tư vấn - Xây dựng
Vinh Quang với số vốn điều lệ là

1. tỷ đồng. Hải là nhân viên của một công ty TNHH khác, Hồng là chủ của một
doanh nghiệp tư nhân còn Công là Trưởng phòng Tư vấn xây dựng của một doanh nghiệp
nhà nước chuyên kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng có trụ sở tại Tp. HCM. Trong thỏa
thuận góp vốn, Hải góp 500 triệu, Hồng góp 1 tỷ, Công góp 500 triệu. Trong Điều lệ
công ty quy định Hồng là
7. SINHVIENNGANHANG.COM

90
90
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV. Sau khi hoạt động được 1 năm, 3 thành viên ký hợp
đồng với Dương, trong đó thỏa thuận kết nạp Dương làm thành viên của công ty. Tài sản
góp vốn của Dương là chiếc xe ô tô được các bên định giá là 300 triệu đồng. Do có khó
khăn trong việc làm thủ tục chuyển quyền sở hữu chiếc ô tô sang cho công ty nên các
thành viên thỏa thuận rằng khi nào thuận lợi sẽ chuyển quyền sở hữu và làm thủ tục đăng
ký theo quy định. Công ty đã chi 100 triệu sửa chữa, nâng cấp xe ô tô. Mọi giấy tờ, biên
nhận đều mang tên Công ty TNHH Vinh Quang. Chiếc xe ô tô cũng được sơn tên và logo
của Công ty TNHH Vinh Quang. Sau một thời gian hoạt động, công ty kinh doanh thua
lỗ và đã xảy ra những mâu thuẫn nhất định. Dương, trong một lần đi giao dịch liền giữ lại
100 triệu đồng tiền của công ty và tuyên bố đây là lợi nhuận đáng được hưởng của mình,
sau đó đơn phương rút khỏi công ty và lấy lại luôn chiếc ô tô. Hồng, với tư cách là đại
diện theo pháp luật của công ty nộp đơn ra tòa kiện đòi Dương chiếc xe ô tô là tài sản của
công ty và 100 triệu đồng mà Dương đã lấy. Tòa kinh tế TAND Tp. Hồ Chí Minh đã thụ
lý vụ việc trên. Câu hỏi: 1. Hải, Hồng, Công cùng nhau thành lập Công ty TNHH Vinh
Quang là hợp pháp hay không hợp pháp? Vì sao? 2. Dương có được xem là thành viên
chính thức của công ty không? Vì sao? Thủ tục gia nhập và góp vốn trong công ty
TNHH? 3. Theo bạntòa án sẽ giải quyết yêu cầu của công ty như thế nào?

Giải:

1. Hải, Hồng, Công cùng nhau thành lập Công ty TNHH Vinh Quang là hợp pháp hay
không hợp pháp? Vì sao?

Khoản 2, Điều 13, Luật doanh nghiệp 2005:

“2. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại
Việt Nam:

1 Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà
nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

2 Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

91
91
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

3 Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;

4 Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà
nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của
Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng
lực hành vi dân sự;

6. Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;

1. Các trường hợp khác theo quy

định của pháp luật về phá sản”.

Điều 12, Nghị định 102/2010/NĐ-

CP :

“Điều 12. Quyền thành lập doanh nghiệp

1 Tất cả các tổ chức là pháp nhân, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam, không phân biệt nơi đăng ký địa chỉ trụ sở chính và mọi cá nhân không
phân biệt nơi cư trú và quốc tịch, nếu không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều
13 của Luật Doanh nghiệp, đều có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp tại
Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

2 Mỗi cá nhân chỉ được quyền đăng ký thành lập một doanh nghiệp tư nhân hoặc một hộ
kinh doanh hoặc làm thành viên hợp danh của một công ty hợp danh, trừ trường hợp các
thành viên hợp danh còn lại có thỏa thuận khác. Cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư
nhân hoặc hộ kinh doanh hoặc cá nhân thành viên hợp danh có quyền thành lập, tham
gia thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở lên, công ty cổ phần.
1 SINHVIENNGANHANG.COM

92
92
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

11. Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân nước ngoài lần đầu thành lập doanh nghiệp tại
Việt Nam thực hiện đăng ký đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của
pháp luật về đầu tư. Trong trường hợp này doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đầu
tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

12. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam dự định thành
lập doanh nghiệp mới tại Việt Nam thực hiện theo quy định sau đây:

6. Trường hợp doanh nghiệp mới do doanh nghiệp có trên 49% vốn điều lệ là sở hữu của
nhà đầu tư nước ngoài thành lập hoặc tham gia thành lập thì phải có dự án đầu tư và
thực hiện đăng ký đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật
về đầu tư. Trong trường hợp này, doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng
thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

7. Trường hợp doanh nghiệp mới do doanh nghiệp có không quá 49% vốn điều lệ là sở
hữu của nhà đầu tư nước ngoài thành lập, tham gia thành lập thì việc thành lập doanh
nghiệp thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc đăng ký đầu tư trong
trường hợp này áp dụng theo quy định tương ứng đối với dự án đầu tư trong nước “.

Như vậy, Công không được quyền tham gia thành lập, quản lý, góp vốn vào công ty nói
trên. Do vậy việc thành lập công ty là không hợp pháp.

1. Dương có được xem là thành viên chính thức của công ty không? Vì sao? Thủ tục gia
nhập và góp vốn trong công ty TNHH?

Điều 29, Luật doanh nghiệp 2005:

“Điều 29. Chuyển quyền sở hữu tài sản

1. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần
phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:

93
93
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

6. Đối với tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm
thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.

Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước sbạ;

17. Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện
bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản.

Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty; họ, tên, địa chỉ
thường trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp
khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của người góp vốn; loại tài sản và số đơn vị
tài sản góp vốn; tổng giá trị tài sản góp vốn và tỷ lệ của tổng giá trị tài sản đó trong vốn
điều lệ của công ty; ngày giao nhận; chữ ký của người góp vốn hoặc đại diện theo uỷ
quyền của người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của công ty;

6. Cổ phần hoặc phần vốn góp bằng tài sản không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do
chuyển đổi, vàng chỉ được coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài
sản góp vốn đã chuyển sang công ty.

6. Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp”.

Điều 18, Nghị định 102/2010/NĐ-CP:

“ Điều 18. Thực hiện góp vốn và các quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc góp vốn vào
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

7 SINHVIENNGANHANG.COM

1. Thành viên phải góp vốn đầy đủ, đúng tiến độ đã cam kết trong Danh sách thành viên.
Nếu việc góp vốn được thực hiện nhiều hơn một lần, thời hạn góp vốn lần cuối của mỗi
thành viên không vượt quá 36 tháng, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành viên và mỗi lần
góp vốn thành viên được cấp một giấy xác nhận số vốn đã góp của lần góp vốn đó.

94
94
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

2. Trong thời hạn 15 ngày sau mỗi đợt góp vốn theo cam kết, người đại diện theo pháp
luật của công ty phải báo cáo kết quả tiến độ góp vốn đến cơ quan đăng ký kinh doanh.

Trường hợp người đại diện theo pháp luật không thông báo kết quả tiến độ góp vốn theo
quy định, Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc (Tổng giám đốc) hoặc thành viên
sở hữu phần vốn góp lớn nhất tại công ty có quyền nhân danh công ty thực hiện báo cáo
kết quả tiến độ góp vốn.

3. Trong thời hạn chưa góp đủ số vốn theo cam kết, thành viên có số phiếu biểu quyết và
được chia lợi tức tương ứng với tỷ lệ số vốn thực góp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy
định khác.

4. Sau thời hạn cam kết góp lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp vốn đã cam kết góp,
thành viên chưa góp vốn vào công ty theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên
của công ty và không có quyền chuyển nhượng quyền góp vốn đó cho người khác; số vốn
chưa góp được xử lý theo quy định tại khoản 5 Điều này.

5. Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cam kết góp vốn lần cuối, số vốn chưa góp đủ
được xử lý theo thứ tự ưu tiên như sau:

a)Các thành viên còn lại nhận góp một phần hoặc toàn bộ số vốn chưa góp theo tỷ lệ số
vốn đã góp vào công ty;

b)Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp;

c) Huy động thêm người khác góp đủ số vốn chưa góp.

6. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn 90 ngày theo quy định tại khoản
5 Điều này, người đại diện theo pháp luật của công ty phải báo cáo kết quả tiến độ góp
vốn và đăng ký thay đổi thành viên của công ty. Hồ sơ đăng ký thay đổi thành viên trong
trường hợp này bao gồm:

a)Giấy đề nghị đăng ký thay đổi thành viên;

95
95
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

b) Thông báo kết quả tiến độ góp vốn hoặc bản sao, có xác nhận của công ty, giấy chứng
nhận phần góp vốn của các thành viên;

c) Danh sách thành viên.

7. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ quy định tại khoản này, cơ
quan đăng ký kinh doanh phải thực hiện đăng ký và cấp Đăng ký thay đổi thành viên cho
công ty.

Trường hợp có thành viên hoặc đại diện ủy quyền của thành viên không ký tên trong
Danh sách thành viên quy định tại điểm c khoản 6 Điều này, cơ quan đăng ký kinh doanh
thông báo danh sách nói trên đến thành viên có liên quan và yêu cầu họ xác nhận bằng
văn bản về số vốn đã góp của mình trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo.
Thông báo phải được gửi theo cách đảm bảo thành viên có liên quan nhận được thông
báo đó. Quá thời hạn trên mà không nhận được xác nhận bằng văn bản của thành viên
có liên quan, cơ quan đăng ký kinh doanh đăng ký thay đổi thành viên theo yêu cầu của
công ty. Trường hợp thành viên không ký Danh sách thành viên có xác nhận bằng văn
bản phản đối số vốn góp được ghi trong danh sách thành viên, cơ quan đăng ký kinh
doanh từ chối cấp đăng ký thay đổi thành viên.

8. Trường hợp số vốn thực góp được thực hiện theo khoản 5 Điều này vẫn thấp hơn so
với tổng số vốn cam kết góp, cơ quan đăng ký kinh doanh đăng ký số vốn đã góp là vốn
điều lệ của công ty khi thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi thành viên của công ty theo quy
định tại khoản 6 Điều này; các thành viên chưa góp đủ vốn theo cam kết phải liên đới
chịu trách nhiệm
8 SINHVIENNGANHANG.COM

tương đương với số vốn chưa góp về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác của công
ty phát sinh trước khi đăng ký thay đổi thành viên theo khoản 6 Điều này.

9. Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền kiểm tra kết quả tiến độ góp vốn theo yêu cầu
của một hoặc một số thành viên sở hữu phần vốn góp ít nhất 25% vốn điều lệ của công
ty. Kết quả kiểm tra tiến độ góp vốn của cơ quan đăng ký kinh doanh được sử dụng để
xác định số phiếu biểu quyết và phân chia lợi nhuận theo quy định tại khoản 3 Điều này
và lập các hồ sơ đăng ký thay đổi thành viên theo quy định tại khoản 6 Điều này “.

96
96
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Như vậy, Dương phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản vào công ty, thời hạn
chậm nhất là 36 tháng. Do tình huống không nêu rõ thời điểm mà Dương và công ty xảy
ra tranh chấp là trong thời hạn đó hay không, nếu đã quá thời hạn nói trên mà Dương
chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản vào công ty thì Dương không là thành viên
chính thức của công ty theo Khoản 4, Điều 18, Nghị định 102.

Vấn đề thủ tục gia nhập và góp vốn trong công ty TNHH bạn có thể tham khảo Điều 29,
Luật doanh nghiệp và Điều 18, nghị định 102 đã được trích dẫn ở trên.

3. Theo bạn tòa án sẽ giải quyết yêu cầu của công ty như thế nào?

Vì chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản vào công ty nên chiếc ô tô không phải
tài sản của công ty, công ty chỉ được nhận lại 100tr là chi phí sửa, nâng cấp xe do đã có
biên lai đầy đủ. Chiếc ô tô nếu đã qua thời hạn 36 tháng thì vẫn thuộc về Dương, Dương
không có quyền gì đối với lợi nhuận của công ty.

Câu 7: An, Bình, Chương, Dung cùng nhau thành lập công ty TNHH Phương Đông kinh
doanh thủy sản với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Trong đó, An góp 200 triệu tiền mặt, Bình góp
một ô tô được các bên định giá là 200 triệu, Chương góp vốn là kho bãi kinh doanh được
các bên định giá là 500 triệu, Dung góp 100 triệu tiền mặt. Theo Điều lệ, Chương làm
Chủ tịch HĐTV, Bình làm Giám đốc, An làm Phó giám đốc. Giám đốc là người đại diện
theo pháp luật của công ty. Sau 1 năm hoạt động, giữa Bình và Chương xảy ra mâu
thuẫn. Với tư cách là Chủ tịch HĐTV và là người có nhiều vốn nhất, Chương ra quyết
định cách chức giám đốc của Bình và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế. Không đồng ý
với quyết định trên, Bình vẫn tiếp tục giữ lại con dấu. Sau đó, với danh nghĩa của công ty
Phương Đông, lại là người đại diện theo pháp luật của công ty, Bình ký

1 hợp đồng vay 700 triệu với công ty Trường Xuân (tổng gái trị tài sản của công ty
Phương Đông theo sổ sách kế toán tại thời điểm này là 1,3 tỷ) và khi công ty Trường
Xuân chuyển số tiền trên cho công ty Phương Đông, Bình lập tức chuyển số tiền vào tài
khoản của mình. Chương nộp đơn kiện Bình ra tòa yêu cầu Bình hoàn trả lại số tiền 700
triệu và bồi thường các thiệt hại đã gây ra cho công ty. Công ty Trường Xuân kiện công
ty Phương Đông ra tòa yêu cầu công ty Phương Đông hoàn trả 700 triệu và bồi thường

97
97
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Tòa Kinh tế TAND Tp. Hồ Chí Minh thụ lý hồ sơ. Câu
hỏi: 1. Việc Chương cách chức Bình và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế là đúng hay
sai? Vì sao? 2. Hợp đồng do Bình ký với

Công ty Trường Xuân có hay không có hiệu lực? vì sao? 3. Ai là người phải thanh toán
nợ và bồi thường thiệt hại trong trường hợp trên?

Giải:

1. Việc Chương cách chức Bình và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế là đúng hay sai?
Vì sao?

Khoản 1, Điều 52, Luật doanh nghiệp 2005:

“ 1. Hội đồng thành viên thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức
biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty
quy định.

Trong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì quyết định về các vấn đề
sau đây phải được thông qua bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp Hội đồng thành
viên:

a) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;


9 SINHVIENNGANHANG.COM

b)Quyết định phương hướng phát triển công ty;

c) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Giám đốc hoặc Tổng giám

đốc;

d)Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;

98
98
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

đ) Tổ chức lại hoặc giải thể công ty “

Như vậy, việc miễn nhiệm, cách chức giám đốc phải thông qua bằng hình thức biểu quyết
tại phiên họp Hội đồng thành viên. Ở đây chủ tịch công ty đã tự quyết định cắt chức giám
đốc Bình là trái pháp luật ( nếu điều lệ cty không có quy định khác ).

2. Hợp đồng do Bình ký với Công ty Trường Xuân có hay không có hiệu lực? vì sao?

Do Bình vẫn còn là người đại diện của cty TNHH Phương Đông nên hợp đồng ký kết với
cty Trường Xuân vẫn có hiệu lực.

3. Ai là người phải thanh toán nợ và bồi thường thiệt hại trong trường hợp trên?

Điều 93, Bộ luật dân sự 2005:

“Điều 93. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân

1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do
người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.

2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm
thay cho thành viên của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do thành viên xác lập, thực
hiện không nhân danh pháp nhân.

3. Thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với
nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện “.

Do vậy, công ty TNHH Phương Đông là người thanh toán nợ và bồi thường thiệt hại do
vi phạm hợp đồng vì lúc này Bình nhân danh cty Phương Đông ký kết hợp đồng. sau đó
cty Phương Đông và Bình sẽ giải quyết với nhau, Bình sẽ trả số tiền bồi thường cho cty
Phương Đông theo Ðiều 93, BLDS 2005

99
99
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 8: Vương, Hùng, Thu góp vốn thành lập công ty TNHH Lửa Việt chuyên sản xuất,
kinh doanh gas, khí đốt với vốn điều lệ 5 tỷ đồng. Trong đó, Vương góp 1 tỷ tiền mặt,
Hùng góp 3 tỷ gồm mặt bằng, nhà xưởng được các bên định giá 2 tỷ và 1 tỷ tiền mặt, Thu
góp 1 tỷ tiền mặt. Theo Điều lệ, Vương là Giám đốc, Hùng là Chủ tịch HĐTV và cũng là
người đại diện theo pháp luật của công ty. Sau khi được cấp GCNĐKKD, do Hùng không
có đủ vốn góp bằng tiền mặt nên Hùng đã nhượng lại phần vốn góp cho Liên. Hùng cho
rằng mình là Chủ tịch HĐTV, là người đại diện theo pháp luật của công ty và cũng là
người góp nhiều vốn nhất nên đã không thông báo việc chuyển nhượng vốn của mình cho
2 thành viên còn lại. Hùng lập một hợp đồng chuyển nhượng vốn, trong đó Hùng vừa ký
tên với tư cách là người chuyển nhượng vốn, vừa ký tên với tư cách là người đại diện
theo pháp luật của công ty xác nhận việc chuyển nhượng này. Hợp đồng có công chứng
nhà nước. Sau 1 năm hoạt động, công ty có lãi 500 triệu đồng. Tuy nhiên, đến lúc này thì
giữa các thành viên phát sinh mâu thuẫn. Vương kiện Hùng ra tòa không thừa nhận phần
vốn góp của Hùng vì cho rằng tất cả mặt bằng, nhà xưởng vẫn mang tên Hùng, Hùng
chưa thực hiện việc chuyển quyền sở hữu sang cho công ty. Đồng thời, Vương yêu cầu
bác tư cách thành viên của Liên vì cho rằng việc chuyển nhượng vốn của Hùng cho Liên
là bất hợp pháp. Hùng kiện lại, không thừa nhận phần vốn góp của Vương vì cho rằng
chưa có chứng cứ gì chứng minh Vương đã tiến hành góp vốn cho công ty. Đưa ra chứng
cứ chứng minh phần vốn góp của mình, Hùng xuất trình hợp đồng xây dựng với công ty
xây dựng Thanh Bình trong đó công ty Lửa Việt là một bên đứng tên trên hợp đồng.
Ngoài ra, Hùng có toàn bộ giấy tờ hoàn công các hạng mục nhà xưởng đều mang tên
Công ty Lửa Việt do Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh cấp. Hùng cho rằng đây là chứng
cứ chứng minh cho phần vốn góp của mình. Vương cho rằng mình cũng đã góp đủ 1 tỷ
đồng, bằng chứng là tờ Phiếu thu trong đó Vương tự nộp và tự xác nhận

10 SINHVIENNGANHANG.COM

phần vốn đã nộp. Câu hỏi: 1. Việc Hùng chuuển nhượng phần vốn của mình cho Liên
theo thủ tục nêu trên là đúng hay sai? Vì sao? 2. Theo bạn, Hùng và Vương đã hoàn
thành việc góp vốn vào công ty chưa? Vì sao? 3. Bạn hãy tư vấn cho công ty để có thể
giải quyết các mâu thuẫn nêu trên.

Giải:

10
01
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Việc Hùng chuuển nhượng phần vốn của mình cho Liên theo thủ tục nêu trên là đúng hay
sai? Vì sao?

Việc Hùng chuyển nhượng phần vốn của mình cho Liên theo thủ tục nêu trên là sai. Vì
Hùng vẫn chưa góp đủ số vốn đã cam kết cho công ty do đó Hùng không thể chuyển
nhượng số vốn chưa góp này cho người khác. Mặt khác, nếu Hùng muốn chuyển nhượng
phần vốn đã góp của mình thì phải tuân theo Điều 44 LDN 2005.

Theo bạn, Hùng và Vương đã hoàn thành việc góp vốn vào công ty chưa? Vì sao?

Theo Điều lệ của công ty số vốn điều lệ mà các thành viên phải góp là 5 tỷ đồng, trong đó
Hùng góp 3 tỷ gồm mặt bằng, nhà xưởng được các bên định giá 2 tỷ và 1 tỷ tiền mặt và
Vương góp 1 tỷ tiền mặt. Nhưng chứng cứ mà Hùng đưa ra như: xuất trình hợp đồng xây
dựng với công ty xây dựng Thanh Bình trong đó công ty Lửa Việt là một bên đứng tên
trên hợp đồng. Ngoài ra, Hùng có toàn bộ giấy tờ hoàn công các hạng mục nhà xưởng
đều mang tên Công ty Lửa Việt do Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh cấp chỉ chứng minh
được là Hùng đã góp được một phần vốn điều lệ mà Hùng cam kết góp theo Điều 29
LDN2005. Do đó, Hùng vẫn chưa thực hiện xong việc góp vốn (thiếu 1 tỷ). Căn cứ theo
khoản 4 Điều 39 LDN2005 thì Vương vẫn chưa hoàn thành việc góp vốn của mình. Bằng
chứng mà Vương đưa ra chỉ là tờ phiếu thu do Vương tự nộp và xác nhận, không phải là
giầy chứng nhận phần vốn góp do công ty cấp.

Bạn hãy tư vấn cho công ty để có thể giải quyết các mâu thuẫn nêu trên:

Căn cứ theo khoản 1, 4, 5 Điều 18 NĐ102/2010 hướng dẫn thi hành LDN2005 và khoản
2, 3 Điều 39 LDN2005 thì thời hạn để Hùng thực hiện góp vốn vào công ty là 36 tháng,
kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng
nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành viên. Nếu không góp vốn đúng hạn thì phần vốn
chưa góp đó sẽ được coi là nợ của thành viên đó đối với công ty và phải chịu bồi thường
thiệt hại phát sinh do không góp đủ số vốn đã cam kết đúng hạn. Khi hết thời hạn này mà
Hùng vẫn chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì đương nhiên không còn là thành viên của
công ty. Việc phân chia lợi nhuận giữa các thành viên căn cứ vào tỷ lệ số vốn thực mà
các thành viên đã góp. Liên bị bác bỏ tư cách thành viên vì việc chuyển nhượng vốn góp
của Hùng cho Liên là sai pháp luật. Nếu Vương đã góp vốn vào công ty thì phải yêu cầu

10
11
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cho mình để tránh tranh chấp xảy ra sau này,
nếu Vương chưa góp thì sẽ xử lý như trường hợp thành viên không góp vốn đúng hạn.

Câu: Được sự ủy quyền của người đại diện theo pháp luật là giám đốc công ty xây dựng
A ( trụ sở tại quận 1 TPHCM ) Nguyễn B là trưởng phòng vật tư đã ký hợp đồng với
công ty cổ phần Hoa Thịnh ( trụ sở tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ) Chuyên kinh
doanh vật liệu xây dựng trị giá 920 triệu đồng, số vật liệu này theo thỏa thuận sẽ được
giao sau 15 ngày tại chân công trình mà công ty A đang thi công ở xã Long An, tỉnh
Long An, bên mua phải ứng trước 20% giá trị hợp đồng. Hai ngày sau khi chuyển đủ số
tiền tạm ứng, Nguyễn B lại đến tìm giám đốc xí nghiệp Hoa Thịnh xin hủy hợp đồng đã
ký, vì anh ta đã tìm được nguồn hàng tương ứng nhưng gần công trình hơn nên có thể tiết
kiệm chi phí vận chuyển. Công ty Hoa Thịnh đã đồng ý hủy bỏ hơp đồng và hoàn lại tiền
ứng trước cho công ty A. Do giá vật liệu trên thị trường tăng nên Nguyễn

B đã không mua được hàng như dự kiến. Đến hạn công ty A có công văn yêu cầu công ty
Hoa Thịnh thực hiện giao hàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng nhưng đã bị từ chối với
lý do hợp đồng đã bị hủy. Công Ty A cho rằng Nguyễn B chỉ được ủy quyền để ký hợp
đồng chứ không được ủy quyền để hủy hơp đồng, vì thế hợp đồng vẫn có hiệu lực thực
hiện.Công ty Hoa Thịnh vẫn phải thực hiện hợp đồng. Công ty Hoa Thịnh vẫn không
thực hiện hợp đồng vì thế, cho là công ty Hoa Thịnh vi phạm hợp đồng nên công ty A đã
quyết định khởi kiện đến tòa án để bảo vệ quyền lợi cho mình.

Hãy cho biết:


11 SINHVIENNGANHANG.COM

1. Giữa công ty A và công ty Hoa Thịnh có xác lập quan hệ hợp đồng được không? Tại
sao ? tranh chấp này sẽ được giải quyết tại tòa án nào? hãy giải thích.

2. Việc hủy hợp đồng của Nguyễn B có hợp pháp không ? Sau khi có sự chấp nhận hủy
hợp đồng của Hoa Thịnh thì hợp đồng có hiệu lực không? Tại sao ? hãy cho biết hướng
giải quyết tranh chấp nói trên ?

Giải:

10
21
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1. Trong tình huống có nêu là Đại diện theo pháp luật là giám đốc công ty A có ủy quyền
cho Nguyễn B – Trưởng phòng vật tư ký hợp đồng với công ty cổ phần Hoa Thịnh mua
vật liệu cho công trình đang thi công tại Long An. B ký hợp đồng và đặt tiền ứng trước
20%. Vì sự ủy quyền của giám đốc và người lao động của công ty nên được Bộ Luật dân
sự 2005 và luật lao động điều chỉnh.

Theo Bộ luật dân sự: “Hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên
được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, còn bên uỷ
quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.”

Về hình thức : Hợp đồng ủy quyền phải được lập thành văn bản và được công chứng,
chứng thực thì mới có giá trị pháp lý. Trong một tổ chức/doanh nghiệp, việc ủy quyền có
thể thực hiện mà không cần công chứng, chứng thực. Chẳng hạn giám đốc công ty có thể
ủy quyền cho một nhân viên thay mặt mình tham dự một phiên tòa ( mà công ty tham gia
với tư cách là một đương sự, chẳng hạn như là nguyên đơn trong một vụ án đòi nợ). Khi
đó, chỉ cần lập Giấy ủy quyền và đóng dấu công ty là được.

Về nội dung: nội dung ủy quyền phải bảo đảm nguyên tắc không được ủy quyền những
công việc trái pháp luật. Ví dụ:

không thể ủy quyền cho một người thay mặt mình đi mua bán hàng lậu với một đối tác
khác.

Ở đây, việc đại diện công ty A uỷ quyền cho B ký hợp đồng với công ty cổ phần Hoa
Thịnh thì việc uỷ quyền đó nhất quyết phải được lập thành văn bản dù là hợp đồng uỷ
quyền hay giấy uỷ quyền đi nữa. Do vậy, trong hợp đồng uỷ quyền (giấy uỷ quyền) sẽ
nêu rõ những quyền hạn mà bên được uỷ quyền có quyền được làm. Nguyễn B chỉ được
thực hiện công việc ủy quyền theo phạm vi ủy quyền ghi rõ trong hợp đồng nhân danh
công ty. Nếu phạm vi ủy quyền ghi rõ là B chỉ được quyền ký hợp đồng thì hợp đồng vẫn
có hiệu lực và A kiện Hoa Thịnh vi phạm là đúng. Nếu Hợp đồng không ghi rõ phạm vi
ủy quyền thì B được quyền hủy hợp đồng và A phải chịu trách nhiệm trong hợp đồng bị
hủy.

Tóm lại:

10
31
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Về hiệu lực của hợp đồng: Công ty A và Hoa thịnh có thể xác lập quan hệ hợp đồng nếu
hợp đồng ủy quyền là hợp pháp và phạm vi ủy quyền rõ ràng là B chỉ được quyền ký hợp
đồng theo luật dân sự 2005.

Ở tình huống trên sau khi có tranh chấp phát sinh (trong trường hợp công ty A và Hoa
Thịnh được xác lập 1 hợp đồng) thì sẽ căn cứ vào hợp đồng để xem nơi nào sẽ có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp. Nếu hợp đồng có thoả thuận chọn trọng tài để giải quyết
tranh chấp thì sẽ do trọng tài giải quyết theo ý chí thoả thuận của 2 bên. Nếu hợp đồng
không có quy định điều khoản này thì tranh chấp sẽ do Toà án có thẩm quyền giải quyết
được quy định cụ thể ở điều 35 BLTTDS 2004.

“Điều 35. Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ

1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định như sau:

a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở,
nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những
tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao

động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;

b) Các đương sự có quyền tự thoả thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi cư
trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên
đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và
31 của Bộ luật này;
12 SINHVIENNGANHANG.COM

………”

2. Về phần hủy hợp đồng:

10
41
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Theo như phân tích trên thì việc hủy hợp đồng của B hợp pháp nếu được quy định rõ B
được quyền hủy hợp đồng hoặc không quy định rõ ràng( là chỉ được quyền ký hợp đồng)
trong phạm vi ủy quyền của hợp đồng ủy quyền.

+ Nếu phạm vi ủy quyền không rõ hoặc ghi rõ A có toàn quyền liên quan đến hợp đồng
đã ký thì B có quyền hủy hợp đồng và sau khi được sự chấp nhận của Hoa Thịnh thì hợp
đồng chấm dứt. Hoặc nếu B đã tự ý huỷ hợp đồng với công ty Hoa Thịnh mà không
thông báo với công ty A thì B đã vi phạm nghĩa vụ của bên được ủy quyền thì hợp đồng
vẫn chấm dứt và B sẽ chịu trách nhiệm trước A trong trường hợp này, Hoa Thịnh không
có trách nhiệm.

+ Nếu B hành động vượt quá phạm vi ủy quyền thì hợp đồng cũ vẫn còn hiệu lực vì B
phải có nghĩa vụ thông báo phạm vi, thời hạn ủy quyền với Hoa Thịnh và Hoa thịnh phải
biết được B có thẩm quyền hủy hay không để hành động cho đúng hợp đồng theo Khoản
2 Điều 584 BLDS 2005.

Câu: A, B, C vàD góp vốn thành lâp ̣ công ty TNHH Phương Đông với vốn điều lê ̣là1 tỉ
đồng. A góp 200 triêụ đồng, B góp

200 triêụ đồng, C góp 500 triêụ đồng vàD góp 100 triêụ đồng. Công ty đươc ̣ cấp GCN
/ĐKKD năm 2000. Các thành viên
nhất tri bầu C la chu ti HĐTV, cư B la giam đốc . Theo điều lê c̣ ông ty GĐ la đaịdiêṇ theo phap luâṭcu
cḥ ngươi

́ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̉
Sau khi hoaṭđông ̣ đươc ̣ 1 năm thi B va C co mâu thuâñ . Vơi tư cach Chu ticḥ HĐTV va ngươi co sốvốn
nhiều hơn đa

̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́
ra quyết đ ịnh cách chức GĐ của B và bổ nhiệm A là GĐ . Không đồng ývới quyết đinḥ
đó, B vâñ giữcon dấu . Sau đóvới
danh nghia GĐ, B ki hơp ̣ đồng vay công ty X 700 triêụ. Theo hđ, công ty X đa chuyển trươc cho công ty
300 triêụ ( tổng

̃ ́ ̃ ́
giá trị tài sản của công ty PĐ theo sổ sách kế toán tính tới thời 1,2 tỉ) tuy nhiên sốtiền nay đa đươc
điểm này là chuyển

̀ ̃

10
51
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

vào tài khoản cá nhân của mình. C nôp ̣ đơn kiêṇ đòi B phải hoàn trả300 triêụ đồng vàbồi
thường những thiêṭhaịgây ra cho công ty. Trong lúc đó, công ty X cũng nôp ̣ đơn kiêṇ PĐ
phải hoàn trảsốtiền trên vàbồi thường thiêṭhaịdo vi phaṃ hơp ̣ đồng. Hãy đưa ra cách giải
quyết ? viêc ̣ cách chức B cóđúng luâṭDN không ? Hơp ̣ đồng B kícóhiêụ lưc ̣ không vàai
phải chịu trách nhiệm bồi thường và thanh toán nợ?

Giải:

Theo điểm d khoản 2 Điều 47 Luật Doanh nghiệp (viết tắt LDN), hợp đồng vay giữa B và
cty X phải được Hội đồng thành viên cty PĐ ra quyết định thông qua. Khi đó, hợp đồng
vay mới có giá trị ràng buộc đối với cty PĐ. Do tình huống không nói rõ nên chúng ta có
hai trường hợp:

Thứ nhất, Hội đồng thành viên cty PĐ chấp nhận hợp đồng vay giữa B và cty X. Trường
hợp này phù hợp với các dữ kiện của tình huống nêu ra, ví dụ như: cty X chuyển 300
triệu vào tài khoản của cty PĐ (tài khoản của công ty không nhất thiết do người đại diện
theo PL đứng tên); sau đó, B chuyển tiếp khoản tiền trên vào tài khoản của mình; C đòi B
“hoàn trả” số tiền trên cho công ty. Như vậy, nội dung đơn kiện của C là đúng pháp luật.
Bởi vì, B đã thực hiện hành vi chiếm dụng khoản vốn vay của cty PĐ.

Thứ hai, Hội đồng thành viên cty PĐ không biết việc B nhân danh công ty ký kết hợp
đồng vay với cty X. Theo đây, căn cứ điểm b khoản 5 Điều 42 LDN, B phải chịu trách
nhiệm cá nhân về hành vi ký kết, nhằm mục đích tư lợi bất chính. Như vậy, nội dung đơn
kiện của C là chưa phù hợp; ở đây, C chỉ đứng đơn với tư cách là người bảo vệ quyền và
lợi ích cho cty X (yêu cầu B trả tiền và bồi thường cho cty X), hoặc người có quyền và
nghĩa vụ liên quan (yêu cầu B cải chính cho cty PĐ). B không có nghĩa vụ trả tiền cho cty
PĐ ngoại trừ những khoản bồi thường thiệt hại, nếu cty PĐ chứng minh được thiệt hại
gây ra do lỗi của B.

Viêc ̣ cách chức B cóđúng luâṭ DN không:

Dựa vào các dữ kiện của tình huống, việc cách chức B là không đúng LDN cũng như
chưa thể có giá trị về mặt pháp lý.

10
61
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Chúng ta sẽ làm rõ thông qua những vấn đề sau:


13 SINHVIENNGANHANG.COM

Thứ nhất,việc cách chức B có lý do chính đáng hay không. Nếu chỉ căn cứ LDN thì cơ sở
xác định lý do ở đây là hợp đồng lao đồng giữa B và cty PĐ (căn cứ điểm l khoản 2 Điều
55 LDN); hay nghĩa vụ do luật định, trong trường hợp không có thỏa thuận (căn cứ khoản
1 Điều 56 LDN)

Thứ hai, chủ tịch Hội đồng thành viên của cty PĐ có quyền cách chức giám đốc hay
không. Căn cứ điểm đ khoản 2 Điều 47 LDN, việc cách chức giám đốc phải do Hội đồng
thành viên của cty PĐ quyết định.

Thứ ba,việc C nắm giữ 50% số vốn góp đã “mặc nhiên” thông qua quyết định cách chức
B trước Hội đồng thành viên hay chưa.Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 52 LDN, quyết định
của Hội đồng thành viên chỉ được thông qua khi có số phiếu đại diện ít nhất 65% hay tỷ
lệ khác cao hơn do điều lệ quy định so với tổng số vốn góp của các thành viên dự họp
chấp thuận. Như vậy, việc C lợi dụng số vốn góp của mình để cách chức B là chưa thể
xảy ra, nếu xét trong các trường hợp sau đây:

Tất cả các thành viên đều tham gia cuộc họp (trong đó bao gồm cả B). Khi đó, số phiếu
đại diện của C chỉ tương đương 50% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp ( A nắm
20%; B nắm 20% và D nắm 10%)

A hoặc D không tham gia cuộc họp (căn cứ khoản 3 Điều 51 LDN). Khi đó, số phiếu đại
diện của C chỉ tương đương 55%

(do vắng D) hay 62,5% (do vắng A) so với tổng số vốn góp của các thành viên dự họp

A và D không tham gia cuộc họp. Khi đó, số phiếu đại diện của C hơn 71% tổng số vốn
góp của các thành viên dự họp. Tuy nhiên, điều lệ lại quy định quyết định của Hội đồng
thành viên chỉ được thông qua khi có số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của
các thành viên dự họp. Trường hợp này, việc C muốn cách chức B phải có ít nhất sự tham
gia của A trong cuộc họp Hội đồng thành viên.

10
71
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Thứ tư, quyết định cách chức B của Hội đồng thành viên_quyết định thay đổi người đại
diện theo pháp luật đã được đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh hay chưa (căn cứ
khoản 1 Điều 26 LDN); đồng thời, việc cách chức B đã được ghi vào biên bản họp Hội
đồng thành viên hay chưa (căn cứ Điều 53 LDN) và quyết định sửa đổi nội dung Điều lệ
cty đã được thông qua hay chưa (căn cứ khoản 8 Điều 22; điểm k khoản 2 Điều 47;
khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 52 LDN). Ngoài ra, cần nói thêm ở đây, việc thay đổi
người đại diện theo pháp luật phải tiến hành đồng thời với nghĩa vụ chuyển giao con dấu
của cty cho người đại diện theo pháp luật mới (căn cứ khoản 2 Điều 36 LDN)

Vấn đề thứ tư rất quan trọng, nó là căn cứ để cty PĐ chứng minh việc B không còn là
người đại diện theo pháp luật của cty; cũng như chứng minh không có lỗi của Hội đồng
thành viên (khác cty PĐ) trong việc để B gây thiệt hại cho người khác.

Hơp ̣ đồng B kić óhiêụ lưc ̣ không và ai phải chiụ trách nhiêṃ bồi thường và thanh toán
nơ:̣

Một số giả định được đưa ra như sau:

Hợp đồng ký kết giữa B và cty X chưa được Hội đồng thành viên của cty PĐ quyết định
thông qua (căn cứ điểm d khoản 2 Điều 47; điểm a khoản 2 và khoản 3 Điều 52 LDN)

Hội đồng thành viên của cty PĐ đã thông qua quyết định cách chức B và hoàn tất các
nghĩa vụ liên quan đến việc thay đổi người đại diện theo pháp luật của cty.

B đã cố ý không chuyển giao con dấu của cty PĐ cho người đại diện theo pháp luật mới
(căn cứ khoản 2 Điều 36 LDN, khoản 5 Điều 584 Bộ Luật dân sự)

Dựa vào các giả định nêu trên, hợp đồng vay tài sản giữa B và cty X không có hiệu lực
pháp luật. Hợp đồng này đã bị vô hiệu do hành vi lừa dối của B, khiến cty X hiểu sai về
chủ thể ký kết hợp đồng với mình (căn cứ Điều 132; khoản 1 Điều 410 Bộ Luật dân sự).
Theo đây, cty X đã lầm tưởng B là người đại diện theo pháp luật của cty PĐ.

10
81
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Do hợp đồng bị vô hiệu, B có trách nhiệm hoàn trả số tiền 300 triệu đồng cho cty X; đồng
thời, bồi thường các thiệt hại phát sinh do lỗi của B gây ra cho cty X (căn cứ Điều 137 Bộ
Luật dân sự)

14 SINHVIENNGANHANG.COM

Câu: 1/ Ông Hùng , ông Minh vàbàHằng góp vốn thành lâp ̣ công ty CP ĐaịHưng . Vốn
điều lê c̣ ủa công ty là 1 tỷ đồng

đươc ̣ chia làm 10.000 cổphần. Trong đó, ông Hùng nắm giữ1.000 cổphần, ông Minh nắm
giữ500 cổphần vàbàHằng nắm
giư 500 cổphần. Tuy nhiên, khi hết thơi haṇ thanh toan , bà Hằng chỉ thanh toán 100 cổphần ma ba đa đă
m ua. Công

̃ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ́
ty quyết đinḥ ban laịphần cổphần cua ba Hằng cho ngươi khac không phai la cổđông sang lâp ̣ va ̀H
rut tên ba

́ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ́
danh sách cổđông sáng lâp.̣ Không đồng ývới quyết đinḥ trên , vì cho rằng bà cũng đã
hoàn thành xong một phần nghĩa vụ vì thế bà vẫn có quyền là cổ đông sáng lập. Hãy xử
lý tình huống trên theo quy định của pháp luật.

2/ Ông Thành, ông Nam vàông Huy cùng góp vốn thành lâp ̣ công ty TNHH Sao Mai
cótru ṣ ởtaịq uâṇ 3, TP HCM tháng 3 năm 2005. Ông Thành: 2 tỷ, ông Nam: 3 tỷ và ông
Huy góp vốn bằng quyền sử dụng đất . Đến tháng 2 năm 2011, ông Nam qua đời , để lại
toàn bộ tài sản của mình cho anh Huỳnh là con trai ông . Anh Huỳnh không muốn tham
gia vào hôịđồng thành viên của công ty và muốn lấy lại mảnh đất đã góp vốn. Nêu hướng
giải quyết trong trường hơp ̣ trên.

3/ Công ty cổphần Công Thành thành lâp ̣ ngày 15 tháng 10 năm 2010 có 15 cổđông,
trong đóông Công có 4000 cổphần chiếm 40%, ông Thành có3000 cổphần chiếm 30%,
ông Phong có2500 cổphần chiếm 25% là cổ đông sáng lập của công ty. Ông Dũng 500
cổphần chiếm 5%, ông Minh 400 cổphầm chiếm 4%. Đến ngày 15 tháng 3 năm 2011,
ông Phong tư ̣ý chuyển nhương ̣ 2000 cổphần trong số3000 cổphần của minh̀ cho bàMai.
Ông Dũng vàông Minh phát hiêṇ ra sư ̣viêc ̣ trên nên đa ̃triêụ tâp ̣ hop ̣ Đaịhôịđồng cổđông
ra quyết đinh xử lýđối với ông Phong . a.Viêc ̣ triêụ tâp ̣ hop ̣ Đaịhôịđồng cổđông của công
ty Công Thành có hợp pháp hay không? b. Hướng giải quyết trong tinh̀ huống trên.

10
91
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Giải:

Theo quy định tại điểm c, khoản 5, Điều 23 Nghị định 102 năm 2010 hướng dẫn chi tiết
thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp thì trong trường hợp cổ đông không thanh
toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua, số cổ phần còn lại được xử lý theo quy định tại
khoản 3 Điều 84 của Luật doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày.

Việc công ty cổ phần Đại Hưng quyết đinḥ bán laịphần cổphần của bàHằng cho người
khác không phải làcổđông sáng lâp ̣ vàrút tên bàHằng ra khỏi danh sách cổđông sáng lâp ̣
là hoàn toàn đúng pháp lu ật. Bởi lẽ, theo quy định tại điểm c, khoản 3 Điều 84 Luật
doanh nghiệp có quy định trong trường hợp có cổ đông sáng lập không thanh toán đủ số
cổ phần đã

đăng ký mua thì số cổ phần chưa góp đủ đó của cổ đông sáng lập được xử lý bằng cách
huy động người khác không phải là cổ đông nhận góp đủ số cổ phần đó; người nhận góp
vốn đó đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty. Trong trường hợp này thì bà
Hằng sẽ không còn là cổ đông sáng lập của công ty.

Tuy nhiên, việc bà Hằng đã thanh toán cho công ty 100 cổ phần mà bà đã đăng ký mua
thì theo quy định tại điểm b, khoản 5 Điều 23 Nghị định 102 năm 2010 bà vẫn có quyền
biểu quyết, nhận lợi tức và các quyền khác tương ứng với số cổ phần đã thanh toán tức là
bà vẫn là cổ đông phổ thông của công ty.

Theo điều 45, luật doanh nghiệp 2005:

Công ty sẽ mua lại hoặc chuyển nhượng phần góp vốn của ông Nam, mà anh Huỳnh là
người thừa kế. Trường hợp anh muốn lại lại mảnh đất đã góp vốn thì tùy theo thỏa thuận
của công ty và anh mà sẽ chọn công ty giao lại mảnh đất cho anh (nếu Điều lệ có quy
định) hoặc công ty thỏa thuận về giá và mua lại phần vốn góp theo giá thị trường hoặc
giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày nhận được yêu cầu. Việc mua lại chỉ đảm bảo thực hiện khi công ty vẫn thanh toán
đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác. (khoản 2, Đ43, Luật doanh nghiệp 2005).

11
01
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Trước khi trả lời câu hỏi của bạn thì chúng ta hãy xem việc làm của Ông Phong có đúng
pháp luật hay không. Theo đề bài thì “ông Phong tư ̣ýchuyển nhương ̣ 2000 cổphần trong
số 3000 cổphần của minh̀ cho bàMai” thì ông Phong đã tự ý chuyển nhượng 2000 cổ
phần cho bà Mai (không phải là thành viện sáng lập) mà không được sự đồng ý của Đại
hội đồng cổ đông. Theo Điều 84 khoản 5 Luật Doanh nghiệp quy định : “Trong thời hạn
ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng
lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập
khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải
là cổ đông sáng lập nếu
15 SINHVIENNGANHANG.COM

được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông”. Như vậy, việc ông Phong tự chuyển
nhượng 2000 cổ phần cho bà Mai là trái với quy định của pháp luật.

Việc ông Dũng và ông Minh quyết định triệu tập Đại hội đồng cổ đông để xử lý hành vi
vi phạm của ông Phong. Theo Điều

102 khoản 1 Luật doanh nghiệp quy định: “Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến
hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết;
tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định”. Trong trường hợp này thì

ông Dũng và ông Minh không đủ điều kiện để tiến hành triệu tập Đại hội đồng cổ đông vì
ông Dũng và ông Minh chỉ chiếm 9% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

Hướng giải quyết trong tinh̀ huống trên.

Ông Dũng và ông Minh sẽ huy động thêm nhiều thành viên để đủ tối thiểu 65% tổng số
cổ phần có quyền biểu quyết theo luật

Bài tập 1: Tranh chấp về việc thay đổi thành viên, triệu tập và biểu quyết tại Hội
đồng thành viên trong công ty TNHH
A, B, C và D cùng thỏa thuận thành lập công ty Trách nhiệm hữu hạn X để kinh
doanh khách sạn, nhà hàng, và dịch vụ vui chơi giải trí với số vốn điều lệ là 5 tỷ
đồng. Cty X được Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh K cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh vào ngày 10/07/2006.
Theo Điều lệ cty được các thành viên thỏa thuận thông qua thì A góp 2 tỷ đồng, B,
C, D mỗi người góp 1 tỷ đồng. Cũng theo điều lệ thì A làm Giám đốc công ty kiêm

11
11
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Chủ tịch Hội đồng thành viên. B làm fó giám đốc cty, C là kế toán trưởng. Các nội
dung khác của Điều lệ tương tự như Luật doanh nghiệp 2005.
Đầu năm 2007, A với tư cách là Chủ tịch hội đồng thành viên đã quyết định triệu
tập Hội đồng thành viên cty vào ngày 20/01/2007 để thông qua báo cáo tài chính
năm, kế hoạch fân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2007. Giấy mời họp
đã được gửi đến tất cả các thành viên trongg cty.
1. A có quyền triệu tập cuộc họp HĐTV không? Căn cứ pháp lý?
A có quyền triệu tập họp HĐTV (điểm c khoản 2 điều 49 LDN)
2. Do bất đồng trong điều hành cty với A, nên B đã không tham dự cuộc họp
Hội đồng thành viên. Việc làm của B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Việc làm của B là hợp pháp, vì B chỉ chiếm 20% vốn điều lệ của cty. Cuộc họp hợp
lệ của HĐTV được tiến hành khi có số thành viên dự họp đại diện ít nhất 75% vốn
điều lệ nên sự vắng mặt của B không ảnh hưởng đến cuộc họp này (khoản 1 điều
51 LDN)
3. D bận đi công tác xa nên đã gọi điện thoại báo vắng mặt, và qua đó ủy quyền
cho A bỏ fiếu cho mình. D có thể ủy quyền cho A qua điện thoại không? Căn cứ
pháp lý?
D không thể uỷ quyền cho A qua điện thoại, vì việc uỷ quyền phải bằng văn bản
(khoản 1 điều 48 LDN)
4. Ngày 20/01/2007, A và C đã tiến hành cuộc họp Hội đồng thành viên và đã
bỏ fiếu thông qua báo cáo tài chính hàng năm của cty, kế hoạch fân chia lợi nhuận
2006và kế hoạch kinh doanh năm 2007.Cuộc họp trên có hợp pháp không? Căn cứ
pháp lý?
Cuộc họp trên không hợp pháp vì đây là cuộc họp lần 1 nên không đủ tỷ lệ (khoản
1 điều 51 LDN)
5. Sau cuộc họp Hội đồng thành viên, B đã gửi văn bản tới các thành viên khác
trong cty, fản đối kế hoạch fân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2007
vừa được thông qua. Quan hệ giữa B và các thành viên khác trở nên căng thẳng.
Trước tình hình này, A lại gửi đơn triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên vào
ngày 10/03/2007 với mục đích nhằm giải quyết một số vấn đề fát sinh trong cty,
giấy triệu tập này A không gửi cho B, vì cho rằng có gửi thì B cung không tham
dự.
Việc A không gửi giấy triệu tập cho B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Việc A không gửi giấy triệu tập cho B là không hợp pháp (khoản 2 điều 50 LDN)
6. Tại cuộc họp của Hội đồng thành viên, A, C, D đã biểu quyết thông qua việc
khai trừ B ra khỏi cty và giảm số vốn điều lệ tương ứng với fần vốn góp của B, và
hoàn trả fần vốn này cho B.
Quyết định khai trừ của HĐTV có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Quyết định khai trừ B là không hợp pháp vì vi phạm quy định về thủ tục triệu tập
họp (khoản 2 điều 50 LDN)
11
21
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

7. Quyết định này cùng với Biên bản cuộc họp Hội đồng thành viên ngày
10/03/2007 đã được gửi cho B và gửi lên Fòng Đăng ký kinh doanh tỉnh K. Phòng
ĐKKD căn cứ vào biên bản cuộc họp 3 thành viên cty X để cấp Giấy chứng nhận
đăng ký thay đổi với nội dung là giảm số thành viên từ 4 người trước đây xuống
còn 3 người, và giảm vốn điều lệ của cty còn 4 tỷ đồng.
Việc làm của Phòng ĐKKD có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
- Nếu trong Biên bản cuộc họp 3 thành viên không thể hiện rõ việc A không gửi
giấy triệu tập họp cho B: Phòng ĐKKD cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi nội
dung ĐKKD là hợp pháp (vì cuộc họp đủ tỷ lệ vốn điều lệ theo khoản 1 điều 51
LDN)
- Nếu trong Biên bản cuộc họp 3 thành viên thể hiện rõ việc A không gửi giấy triệu
tập họp cho B: Phòng ĐKKD cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi nội dung
ĐKKD là không hợp pháp (vì cuộc họp vi phạm quy định về thủ tục triệu tập họp
tại khoản 2 điều 50 LDN)
8. Nhận được quyết định này, B làm đơn kiện lên Tòa án nhân dân thành fố K yêu
cầu bác 2 cuộc họp của Hội đồng thành viên vì không hợp fáp; kiên cty vì đã khai
trừ B, kiện Fòng ĐKKD vì đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi cho Cty X.
Anh, chị hãy giải quyết vụ việc trên?
- Việc B kiện cty: hợp pháp vì 2 cuộc họp HĐTV đều sai. B vẫn là thành viên của
cty, có các quyền và nghĩa vụ của thành viên theo quy định của PL
- Việc B kiện cơ quan ĐKKD:
+ Rơi vào trường hợp thứ nhất: không hợp pháp, B không là thành viên cty, được
cty trả lại phần vốn góp
+ Rơi vào trường hợp thứ 2: hợp pháp, B vẫn là thành viên cty.
BÀI TẬP 2: TRANH CHẤP VỀ CHỦ THỂ GÓP VỐN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ
TỤC GÓP VỐN VÀO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
Hải, Hồng và Công cùng tham gia thành lập công ty TNHH Vinh Quang
vào tháng 07 năm 2006, ngành nghề kinh doanh là sản xuất và mua bán đồ nhựa
với số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng.
Hải vốn là nhân viên của một Công ty TNHH khác, Hồng là chủ của một
doanh nghiệp tư nhân, còn Công là nhân viên hợp đồng của Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Y.
Trong thỏa thuận góp vốn, các bên thỏa thuận Hải góp vốn 500 triệu đồng
(chiếm 25% vốn điều lệ), Hồng góp vốn 1 tỷ đồng (chiếm 50% vốn điều lệ) và
Công góp vốn 500 triệu đồng (chiếm 25% vốn điều lệ).
1. Trong bản Điều lệ được các thành viên soạn thảo và nhất trí thông qua thì
Hồng giữ chức Giám đốc Công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên. Các nội
dung khác của bản Điều lệ tương tự như các quy định của Luật Doanh nghiệp.
Việc góp vốn của các thành viên trong công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp
lý?
11
31
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Việc góp vốn của các thành viên là hợp pháp, vì cả 3 thành viên đều không thuộc
đối tượng bị cấm thành lập và quản lý DN (khoản 1, 2 điều 13 LDN)
2. Sau khi Công ty TNHH Vinh Quang đi vào họat động được 5 tháng, 3 thành
viên ký kết hợp đồng với Dương, trong đó các thành viên thỏa thuận kết nạp
Dương làm thành viên của Công ty. Tài sản góp vốn của Dương là chiếc ô tô tải
được các bên định giá 300 triệu đồng.
Do khó khăn trong việc làm thủ tục chuyển sở hữu chiếc ô tô sang cho
Công ty, giấy tờ xe ô tô lại đang đứng tên vợ chồng Dương nên tất cả các thành
viên thỏa thuận rằng khi nào thuận lợi thì sẽ chuyển sở hữu và làm thủ tục đăng ký
theo quy định. Công ty đã quyết định chi 100 triệu đồng để sữa chữa xe ô tô đều
mang tên Công ty TNHH Vinh Quang. Chiếc xe ô tô cũng được sơn tên và lô gô
của Công ty TNHH Vinh Quang.
Dương đã trở thành thành viên hợp pháp của công ty chưa? Căn cứ pháp lý?
Dương đã trở thành thành viên hợp pháp của cty, vì thành viên cty chịu trách
nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp (điểm b khoản 1 điều 38 LDN). Thời
gian để Dương làm thủ tục chuyển quyền sở hữu chiếc xe ô tô sang cho cty là
không quá 36 tháng, kể từ ngày cty được cấp Giấy chứng nhận thay đổi, bổ sung
thành viên (khoản 3 điều 6 NĐ102). Nếu hết thời hạn trên mà Dương vẫn chưa
làm thủ tục chuyển quyền sở hữu sang cho cty: Dương không còn là thành viên cty
nữa.
3. Sau một thời gian họat động, Công ty kinh doanh thua lỗ và đã xảy ra những
tranh cãi giữa các thành viên về phương án kinh doanh của Công ty. Không bằng
lòng với những tranh cãi trên, trong một lần đi giao hàng Dương đã giữ lại 100
triệu đồng tiền hàng của Công ty và tuyên bố rằng đây là lợi nhuận đáng được
hưởng của mình, sau đó tuyên bố rút khỏi Công ty và đơn phương rút lại chiếc xe ô
tô của mình.
Dương có được hưởng khoản lợi nhuận trên không?Vì sao?
- Nếu trong thời hạn cam kết góp, Dương là thành viên cty, có quyền được hưởng
lợi nhuận phát sinh từ hoạt động kinh doanh của cty. Nhưng lợi nhuận Dương
được chia là bao nhiêu do Hội đồng thành viên quyết định (điểm g khoản 2 điều 47
LDN). Việc Dương giữ lại 100 triệu đồng tiền hàng là sai.
- Nếu hết thời hạn cam kết mà Dương chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu sang
cty: Dương không còn là thành viên cty nên không có quyền hưởng lợi nhuận phát
sinh từ hoạt động kinh doanh của cty.
4. Hồng nộp đơn ra tòa với tư cách người đại diện theo pháp luật của Công ty kiện
đòi Dương chiếc xe ô tô là tài sản của Công ty và 100 triệu đồng mà Hồng cho là
Dương đã chiếm đọat của Công ty.
Hồng có quyền khới kiện không? Việc xử lý tài sản đối với chiếc xe ôtô, 100 triệu
tiền nâng cấp xe, và 100 triệu tiền Dương đang nắm giữ được thực hiện như thế
nào?
11
41
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Hồng có quyền khởi kiện Dương ra Toà và việc xử lý tài sản được thực hiện như
sau:
- Nếu trong thời hạn cam kết, Dương là thành viên cty, Hồng khởi kiện với tư cách
đại diện cho cty, vụ kiện là tranh chấp giữa cty và thành viên cty. Chiếc ô tô là tài
sản của cty nên Dương phải trả cho cty, tiền nâng cấp xe là thiệt hại của cty, 100
triệu đồng tiền hàng Dương phải trả lại cho cty mà không được phép chiếm đoạt
- Nếu hết thời hạn cam kết mà Dương chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu,
Dương không là thành viên cty nữa. Cty không có quyền đòi Dương chiếc xe ô tô,
nhưng có quyền đòi 100 triệu khoản tiền nâng cấp xe và 100 triệu tiền Dương
chiếm đoạt. Lúc này, việc khởi kiện là kiện dân sự, công ty với tư cách là pháp
nhân kiện cá nhân Dương.
5. Dương cũng nộp đơn ra tòa kiện rằng Công là nhân viên của Sở Kế hoạch và
Đầu tư thành phố Y nhưng lại tham gia thành lập và góp vốn vào Công ty TNHH
và việc Phòng Đăng ký kinh doanh thành phố Y cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh cho Công ty TNHH Vinh Quang là vi phạm pháp luật. Ngoài ra, Dương cho
rằng Hồng là chủ một doanh nghiệp tư nhân nên không có quyền tham gia sáng
lập, góp vốn và điều hành công ty TNHH.
Các thành viên trên có quyền góp vốn vào công ty không? Căn cứ pháp lý?
Các thành viên có quyền góp vốn vào cty, vì:
- Công là nhân viên hợp đồng của Sở Kế hoạch – Đầu tư, không phải cán bộ công
chức nên không vi phạm quy định tại khoản 2 điều 13 LDN
- Hồng là chủ DNTN, chỉ bị cấm là chủ DNTN khác hay thành viên hợp danh của
cty hợp danh khi không được các thành viên còn lại đồng ý mà không bị cấm góp
vốn vào cty (khoản 3 điều 141, khoản 1 điều 133 LDN)
6. Tòa án nhân dân Thành phố Y đã thụ lý hồ sơ.
Việc thụ lý vụ án của Tòa án nhân dân thành phố Y có hợp pháp không?
Việc thụ lý vụ án của Toà án nhân dân thành phố Y là không hợp pháp, vì việc
thành lập cty là hợp pháp.

BÀI TẬP 3: TRANH CHẤP VỀ VIỆC TRIỆU TẬP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG, PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU MỚI VÀ SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ TRONG CÔNG
TY CỔ PHẦN
Công ty Cổ phần XYZ là một doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, kinh doanh
trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, thương mại và khách sạn.
Ngày 01 – 09 – 2006, Ủy ban nhân dân thành phố K có quyết định cho phép
chuyển doanh nghiệp nhà nước XYZ thành Công ty Cổ phần XYZ. Ngày 25-09-
2006, Công ty triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) đầu tiên, 150 cổ
đông (100% số cổ đông này là cổ đông phổ thông và là công nhân viên của công
ty) đã tiến hành bầu ra Hội đồng quản trị (gồm 7 người) và thông qua Điều lệ. Sau

11
51
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

đó, ngày 26-09-2006, Hội đồng quản trị (HĐQT) của Công ty cũng đã nhóm họp
và bầu bà A làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty.
1. Cuộc họp ĐHĐCĐ của công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
- Nếu số cổ đông dự họp (150 người) đủ đại diện cho ít nhất 65% tổng số cổ phần
có quyền biểu quyết, hoặc theo tỷ lệ cụ thể được Điều lệ cty quy định thì cuộc họp
hợp pháp (khoản 1 điều 102 LDN)
- Nếu số cổ đông dự họp (150 người) không đủ đại diện cho ít nhất 65% tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết, hoặc theo tỷ lệ cụ thể được Điều lệ cty quy định thì cuộc
họp không hợp pháp (khoản 1 điều 102 LDN)
Ngày 01-11-2006, Phòng Đăng ký kinh doanh thành phố K cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty Cổ phần XYZ với số vốn điều lệ là 1,5 tỷ
đồng và số cổ phần phát hành là 15.000 cổ phần (mệnh giá mỗi cổ phần là
100.000 đồng và 100% cổ phần được bán hết cho công nhân viên của Công ty.)
2. Việc phát hành cổ phần của công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Việc phát hành cổ phần của cty là hợp pháp, thuộc thẩm quyền quyết định của
ĐHĐCĐ (điểm b khoản 2 điều 96 LDN).
3. Là doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa, do vậy, giống như trước đây,
hàng năm Công ty thường tổ chức cuộc họp tổng kết cuối năm với sự tham gia của
tất cả cán bộ, công nhân viên của Công ty (kể cả những người đã nghỉ hưu). Tại
những cuộc họp này, Ban Giám đốc công ty và Hội đồng quản trị trình bày về tình
hình họat động kinh doanh của Công ty năm qua và phương hướng kinh doanh của
Công ty năm tới cũng như trao phần thưởng cho những nhân viên xuất sắc.
Việc tổ chức cuộc họp tổng kết này có mang tính chất bắt buộc hay không? Nếu
chỉ tổ chức cuộc họp trên mà không tổ chức cuộc họp ĐHĐCĐ hàng năm có hợp
pháp không, căn cứ pháp lý?
- Việc tổ chức cuộc họp tổng kết không mang tính bắt buộc.
- Nếu chỉ tổ chức cuộc họp tổng kết mà không tổ chức cuộc họp ĐHĐCĐ hàng
năm thì không hợp pháp (khoản 1 điều 97 LDN)
4. Trong quá trình hoạt động từ cuối năm 2006, Hội đồng quản trị Công ty đã
quyết định chia cổ tức 3 lần cho các cổ đông (lần thứ nhất vào tháng 3 – 2007, lần
2 vào tháng 07-2007 và lần 3 vào tháng 3-2008). Đầu năm 2008, nhằm đáp ứng
yêu cầu mở rộng và phát triển họat động kinh doanh, Hội đồng quản trị của Công
ty đã quyết định mua các thiết bị máy chuyên dụng phục vụ cho họat động kinh
doanh của Công ty trị giá 3,5 tỷ đồng (tổng giá trị tài sản của Công ty thời điểm
này theo sổ sách kế toán là 4 tỷ đồng).
Các quyết định trên của HĐQT có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
- Quyết định chia cổ tức cho các cổ đông: sai thẩm quyền. HĐQT chỉ có quyền
kiến nghị mức cổ tức được trả (điểm n khoản 2 điều 108 LDN), không có quyền
chia cổ tức.
11
61
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

- Quyết định mua tài sản có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản của cty: sai
thẩm quyền, vì quyền quyết định thuộc ĐHĐCĐ (điểm d khoản 2 điều 96 LDN)
5. Nhằm phát hành thêm cổ phần mới, tăng vốn điều lệ, tiến hành sửa đổi Điều lệ
cho phù hợp với Luật Doanh nghiệp và thông qua báo cáo tài chính năm 2007 và
kế hoạch kinh năm 2008, Công ty Cổ phần XYZ quyết định triệu tập cuộc họp Đại
Hội cổ đông thứ hai sau cuộc họp Đại hội đồng cổ đông đầu tiên ngày 25-09-
2006).
Do công ty Cổ phần XYZ có rất nhiều đơn vị kinh doanh trực thuộc nên
ngày 08-03-2008, Hội đồng quản trị của Công ty gửi cho qiản lý trưởng các đơn vị
trên thông báo về kế hoạch cuộc họp Đại Hội đồng cổ đông và yêu cầu mỗi đơn vị
kinh doanh tiến hành họp để cử đại biểu đi dự cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông
toàn Công ty. Đồng thời, Hội đồng quản trị cũng đã gửi cho mỗi quản lý trưởng
của các đơn vị đó một bản dự thảo Điều lệ sửa đổi mới của Công ty để các đơn vị
kinh doanh tổ chức thảo luận trước. Ngày 12-03-2008, Công ty đã có văn bản
thông báo đến các đơn vị về việc “triệu tập Đại hội đại biểu cổ đông” toàn Công ty
ngày 15-03-2008.
Việc thông báo về cuộc họp ĐHĐCĐ của HĐQT đối với các đại biểu có hợp pháp
không? Căn cứ pháp lý?
Việc thông báo về cuộc họp ĐHĐCĐ của HĐQT đối với các đại biểu là không hợp
pháp, vì giấy mời họp phải được gửi đến tất cả các cổ đông có quyền dự họp trong
thời hạn quy định (khoản 1 điều 100 LDN)
6. Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông ngày 15-03-2008, chủ tọa cuộc họp (là chủ
tịch Hội đồng quản trị đã đọc báo cáo tổng kết năm 2007, phương hướng kinh
doanh năm 2008, bản Điều lệ sửa đổi và kế hoạch phát hành cổ phiếu mới. Sau đó,
chủ tọa cuộc họp đã tiến hành lấy biểu quyết của các cổ đông tham dự cuộc họp
một lần về tất cả các vấn đề được nêu trên.
Việc lấy biểu quyết trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Việc biểu quyết trên là không hợp pháp, vì phải thảo luận và biểu quyết theo từng
vấn đề trong nội dung chương trình (khoản 5 điều 103 LDN)
7. Theo Nghị quyết được công bố tại cuộc họp và đã được biểu quyết thông qua,
vốn điều lệ công ty được nâng từ 1,5 tỷ đồng lên 5 tỷ đồng, tất cả các cổ phiếu chỉ
được chào bán nội bộ cho các cổ đông trong Công ty. Các cổ đông được mua thêm
số cổ phiếu cao nhất là bằng hoặc nhỏ hơn số cổ phần hiện có của cổ đông đó (theo
tỷ lệ 1-1). Mỗi thành viên Hội đồng quản trị được quyền mua số cổ phiếu tương
đương 6% vốn điều lệ).
Nghị quyết trên có hợp pháp không? Vì sao?
Nghị quyết trên nếu hợp pháp về thủ tục thì về nội dung là hợp pháp, vì cổ đông
được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông
của từng cổ đông trong cty (điểm c khoản 1 điều 79 LDN)

11
71
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

8. Đối với thành viên HĐQT, mỗi thành viên là cá nhân phải sở hữu ít nhất 5%
tổng số cổ phần phổ thông hoặc người khác có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
trong quản lý KD hoặc trong ngành nghề KD chủ yếu của cty hoặc tiêu chuẩn,
điều kiện khác quy định tại Điều lệ cty (điểm b khoản 1 điều 110 LDN). Ở đây,
nếu Điều lệ cty quy định mỗi thành viên HĐQT phải sở hữu số cổ phiếu tương
đương 6% vốn điều lệ thì nghị quyết trên là hợp pháp
Bản điều lệ (được cuộc họp ngày 15-03-2008 thông qua) có một số điểm
sửa đổi. Điều 17 Điều lệ quy định: “Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội đại biểu Cổ
đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Cổ phần XYZ”. Điều 20 của
Điều lệ quy định: “Trong trường hợp Công ty tổ chức đại hội đại biểu cổ đông thì
cổ đông sỡ hữu cổ phần chiếm ít nhất 1% vốn điều lệ là đại biểu đương nhiên. Các
cổ đông khác tự tập hợp thành một nhóm để có phiếu đủ tiêu chuẩn 1% vốn điều lệ
để cử người đi họp”. Điều 23 điều lệ quy định: “Tiêu chuẩn của thành viên hội
đồng quản trị là phải sở hữu 6% tổng số vốn điều lệ trở lên”.
Các quy định của bản điều lệ trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
- Điều 17 quy định là bất hợp pháp, vì CTCP chỉ tổ chức ĐHĐCĐ, không tổ chức
ĐHĐBCĐ (điều 95 LDN).
- Điều 20 quy định là bất hợp pháp, vì cổ đông của CTCP này đều là cổ đông phổ
thông nên đều có quyền tham dự ĐHĐCĐ (điểm a khoản 1 điều 79 LDN)
- Điều 23 quy định là hợp pháp, vì Điều lệ cty có quyền quy định tiêu chuẩn, điều
kiện đối với thành viên HĐQT (điểm b khoản 1 điều 110 LDN)
9. Do bất đồng với Hội đồng quản trị trong điều hành, quản lý Công ty,
không đồng ý với kế hoạch phát hành cổ phiếu mới và bản Điều lệ sửa đổi, cho nên
một nhóm 10 cổ đông của Công ty Cổ phần XYZ đã gửi đơn lên Tòa án nhân dân
thành phố K kiện Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần XYZ.
Tòa kinh tế, Tòa án nhân dân thành phố K đã thụ lý hồ sơ và đưa vụ án ra
xét xử.
TAND thành phố K có thẩm quyền thụ lý vụ án không? Căn cứ pháp lý?
TAND thành phố K thụ lý vụ án là đúng thẩm quyền, vì đây là tranh chấp giữa các
cổ đông cty và cty liên quan đến hoạt động của cty (khoản 3 điều 29 BL tố tụng
dân sự).
Bài số 1: A, B, C và D cùng nhau thành lập công ty cổ phần Thái Bình kinh doanh
sản xuất đồ gỗ, nội thất với số vốn điều lệ là 3,5 tỷ đồng, được chia thành 350.000
cổ phần. Trong đó có 200.000 cổ phần phổ thông, 100.000 cổ phần ưu đãi biểu
quyết và 50.000 cổ phần ưu đãi cổ tức.
Hãy nhận xét về các sự kiện sau đây:
1. Các cổ đông sáng lập chỉ đăng ký mua và thanh toán đủ tiền mua 200.000 cổ
phần tương đương với 2 tỷ đồng.

11
81
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

2. A đăng ký mua 50.000 cổ phần phổ thông, 20.000 cổ phần ưu đãi biểu quyết.
Nhưng hết thời hạn 90 ngày, kể từ ngày công ty được cấp GCNĐKDN, A mới chỉ
thanh toán 30.000 cổ phần phổ thông và 20.000 cổ phần ưu đãi biểu quyết.
3. B sở hữu 30.000 cổ phần phổ thông, 40.000 cổ phần ưu đãi biểu quyết và 10.000
cổ phần ưu đãi cổ tức. B muốn chuyển nhượng toàn bộ cổ phần cho người khác.
C sở hữu 20.000 cổ phần phổ thông. C đề nghị công ty chuyển đổi toàn bộ cổ phần
này thành cổ phần ưu đãi biểu quyết nhưng công ty không chấp nhận, vì vậy C yêu
cầu công ty mua lại cổ phần của mình.
Bài số 2: A, B, C, D dự định thành lập một doanh nghiệp có trụ sở tại quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội với các ngành nghề kinh doanh là: kinh doanh bất động sản
và môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài. Nguyện vọng của họ là doanh nghiệp
được thành lập phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân;
- Hạn chế người ngoài thâm nhập vào doanh nghiệp với tư cách là thành viên;
- Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các nghĩa vụ tài chính của
doanh nghiệp khi doanh nghiệp bị phá sản;
Anh, chị hãy tư vấn cho A, B, C, D:
1. Loại hình doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của họ và phù hợp với quy định của
pháp luật hiện hành.
2. Giả sử sau khi doanh nghiệp đã được thành lập, A dự định thu hồi toàn bộ phần
vốn góp vào doanh nghiệp để đầu tư kinh doanh vào một dự án khác. A có thực
hiện được dự định của mình không? Vì sao?
Sau thời hạn cam kết góp vốn lần cuối, C vẫn chưa góp đủ vốn, các thành viên còn
lại có quyền quyết định khai trừ tư cách thành viên của C không? Tại sao?
Bài số 3: Hiền, Nhung, Minh, Ánh là những người không thuộc đối tượng bị cấm
thành lập doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành. Họ rủ nhau thành lập CTTNHH
Sao Mai chuyên sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng. Các sáng lập viên dự định
góp vốn như sau:
- Hiền góp số tiền cho công ty thuê nhà tại phố Bạch Mai (Hà Nội) làm trụ sở giao
dịch trong 10 năm
- Nhung góp một số máy móc, thiết bị dùng cho hoạt động kinh doanh của công ty

11
91
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

- Minh góp bằng đô la Mỹ tương đương 700 triệu VND


- Ánh góp 200 triệu đồng bằng tiền mặt.
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các thành viên tiến hành
góp vốn vào công ty theo quy định của pháp luật. Để định giá tài sản góp vốn của
Hiền và Nhung, 4 thành viên đã lập hội đồng định giá và nhất trí:
- Định giá số tiền thuê nhà tại phố Bạch Mai (Hà Nội) của Hiền để công ty sử dụng
trong vòng 10 năm là 1 tỷ đồng (giá thuê nhà là 100 triệu đồng/năm)
- Định giá tài sản góp vốn của Nhung là 400 triệu đồng, trong khi giá thị trường
của những tài sản này chỉ khoảng 200 triệu đồng. Nhung đã làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu sang cho công ty.
Minh cam kết góp bằng đô la Mỹ tương đương 700 triệu VND, nhưng trên thực tế
mới góp được 500 triệu đồng; số vốn còn lại (tương đương 200 triệu đồng) các
thành viên nhất trí để Minh góp trong vòng 1 năm kể từ ngày công ty được cấp
giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Yêu cầu: Căn cứ vào pháp luật hiện hành, hãy cho biết:
a. Các thành viên của công ty góp vốn bằng những loại tài sản như trên có hợp
pháp không? Tại sao?
b. Trách nhiệm của các thành viên về việc định giá không chính xác giá trị tài sản
góp vốn của Nhung? Phần chênh lệch giữa giá trị tài sản góp vốn của Nhung đã
được định giá và giá thị trường được xử lý như thế nào?
c. Việc các thành viên công ty đồng ý cho Minh góp số vốn còn lại (200 triệu
đồng) có hợp pháp không? Nếu Minh không góp đủ số vốn này theo đúng thời hạn
đã cam kết thì xử lý như thế nào?
d. Xác định vốn điều lệ của CTTNHH Sao Mai và tỷ lệ phần vốn góp của các
thành viên.
Bài số 4: An, Bình, Minh góp vốn thành lập CTTNHH Đại Dương năm 2009. An
góp bằng ngôi nhà đứng tên mình, lúc đó trị giá 2 tỷ; Bình góp bằng máy móc thiết
bị, trị giá 3 tỷ; Minh góp bằng tiền mặt là 4 tỷ. CTTNHH Đại Dương làm ăn tốt,
mọi hoạt động cũng như khoản nợ đều được thực hiện nghiêm chỉnh, lợi nhuận của
các thành viên được chia tương ứng với tỷ lệ vốn góp (tất cả đều góp thật, không
cam kết). Tuy nhiên, ngôi nhà mà An dùng làm tài sản góp vốn vẫn đứng tên An,
và 3 thành viên thỏa thuận bao giờ công ty yêu cầu thì An sẽ phải chuyển quyền sở
hữu cho công ty, nhưng thực tế công ty chưa yêu cầu.

12
01
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Vào 1 ngày đẹp trời năm 2013, An có ngồi với 1 luật sư và được luật sư tư vấn
rằng: như vậy, lâu nay An là người bị thiệt thòi nhất, bởi vì quyền lợi của An trong
công ty vẫn tương ứng với giá trị ngôi nhà là 2 tỷ, trong khi đến thời điểm hiện tại,
ngôi nhà của An đã tăng giá lên đến 10 tỷ rồi. An thấy lời tư vấn này có lý nên đã
đến CT yêu cầu Bình và Minh:
- Hoặc phải cho An rút ngôi nhà ra, nộp vào CT 2 tỷ tiền mặt tương ứng với giá trị
phần vốn góp lâu nay của An;
- Hoặc phải sửa phần vốn góp của An là 10 tỷ tương tương với giá trị ngôi nhà, chứ
không phải 2 tỷ như lâu nay.
Bình và Minh không đồng ý yêu cầu của An, do đó An làm đơn ra Tòa án yêu cầu
giải quyết tranh chấp giữa công ty và thành viên công ty liên quan đến tài sản góp
vốn. Ở Tòa, An nói rằng đây vẫn là tài sản của mình, giấy tờ ngôi nhà vẫn đứng
tên An chứ không mang tên CT, do đó, An có quyền yêu cầu như trên.
Yêu cầu:
a. Khái quát thủ tục góp vốn vào công ty
b. Xác định tư cách thành viên của An
c. Nêu cách thức giải quyết vụ việc trên
Bài số 5: An, Bình và Cường cùng nhau thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn An
Thắng có ngành nghề kinh doanh là buôn bán vật liệu xây dựng, trụ sở tại Hà Nội.
Các thành viên dự định góp vốn như sau:
Ông An góp 500 triệu tiền mặt, ông Bình góp căn nhà của mình (được định giá là
1,2 tỷ) để làm trụ sở của công ty, ông Cường góp xe ô tô Innova (được định giá là
700 triệu) để làm xe chuyên dụng của công ty.
a. Với các loại tài sản trên, thủ tục góp vốn thành lập công ty của An, Bình và
Cường được thực hiện như thế nào?
b. Tháng 12/2012, Công ty trách nhiệm hữu hạn An Thắng được thành lập. Theo
Điều lệ công ty, An là giám đốc đồng thời là người đại diện theo pháp luật, Bình là
chủ tịch Hội đồng thành viên. Các vấn đề khác của Điều lệ được quy định theo
Luật doanh nghiệp (2005). Sau một thời gian giữ chức vụ giám đốc, do ông An
điều hành yếu kém, Chủ tịch Hội đồng thành viên ra quyết định bãi nhiệm An,
đồng thời bổ nhiệm ông Cường làm giám đốc công ty. Căn cứ vào quy định pháp
luật hiện hành, em hãy nhận xét về tính pháp lý của các quyết định nói trên ?

12
11
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Ông Cường bị tai nạn và đột ngột qua đời, người thừa kế chỉ có vợ (đang giữ chức
vụ Phó giám đốc Sở Công Thương thành phố Hà Nội) và con gái 4 tuổi. Hỏi phần
vốn góp của ông Cường sẽ được xử lý như thế nào?
Bài số 6: Hồng Sỏn, Văn Mẹo, Tài Anh là 3 người bạn có ý định tham gia thành
lập một công ty TNHH để kinh doanh. Hồng Sỏn hiện là thành viên một công ty
TNHH, Văn Mẹo là chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân và Tài Anh là bảo vệ tại
cổng chính số 6B Hoàng Diệu, Hà Nội - Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Họ dự định lấy
tên công ty là “Thời gian bạc” với nghành nghề kinh doanh là sản xuất và mua bán
đồ chơi nhựa cho trẻ em với số vốn điều lệ là 5 tỷ.
1: Anh, chị có ý kiến gì về tư cách chủ thể của những người tham gia thành lập
công ty.
2: 3 người băn khoăn không biết với ngành nghề kinh doanh dự định của công ty,
họ có cần xin giấy phép nào khác của các cơ quan quản lý nhà nước không?
3: Tên công ty như vậy có hợp pháp không?
4: Anh, chị hãy tư vấn và thực hiện bộ hồ sơ hoàn chỉnh để có thể đăng ký doanh
nghiệp theo những yêu cầu trên.
Bài sô 7: Hưng, Tuấn Anh, Cường, Hiếu (là các cá nhân có quốc tịch Việt Nam)
dự kiến thành lập 01 công ty TNHH có vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Ngày 04/9/2008,
công ty đã được thành lập với tên gọi Công ty TNHH Hừng Sáng với các thành
viên và mức vốn cam kết góp như sau:
Tên Tổng giá trị vốn góp (đồng) Phần vốn góp
Hưng 200 20%
Cường 400 40%
Tuấn Anh 300 30%
Hiếu 100 10%
Do gặp khó khăn trong tài chính, Cường không có tiền mặt để góp vốn vào Hừng
Sáng theo như cam kết nên đã đề nghị góp vốn bằng 01 oto Vios có giá trị tương
đương với số vốn đã cam kết
1: Hãy tư vấn cho Hừng Sáng các thủ tục để hợp pháp hóa sự thay đổi loại tài sản
góp vốn của Cường

12
21
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

2: Đến thời điểm thực hiện cam kết góp vốn, Cường chính thức thông báo về việc
không góp vốn theo cam kết, từ chối tiếp tục tham gia kinh doanh tại Hừng Sáng.
Hãy tư vấn các phương án xử lý phần vốn không được Cường đóng góp. Sau khi
một trong các phương án xử lý phần vốn góp được thực hiện, Cường có mất tư
cách thành viên tại Hừng Sáng không?
3: Không có tiền mặt trả nợ 1 tỷ đồng cho Thịnh theo hợp đồng mua bán nhà
chung cư, Tuấn Anh dự kiến sử dụng một phần giá trị phần vốn góp của mình tại
Hừng Sáng để trừ nợ. Tuy nhiên, Hưng – giám đốc, người đại diện theo pháp luật
của Hừng Sáng không đồng ý cho Tuấn Anh thực hiện giao dịch đó.
Tuấn Anh có thể thực hiện được dự định của mình hay không? Nếu Tuấn Anh vẫn
cố tình thực hiện dự định của mình thì Hừng Sáng có quyền từ chối tư cách thành
viên của Thịnh hay không?
4: Do phải tham dự một khóa đào tạo kéo dài 40 ngày về thương mại quốc tế tại
Nhật, Hưng làm văn bản ủy quyền cho Tuấn – trưởng phòng kinh doanh của Hừng
Sáng để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong thời gian Hưng vắng mặt.
Tuy nhiên, Điều lệ Hừng Sáng quy định: “Trường hợp người đại diện theo pháp
luật của Công ty vắng mặt ở Việt Nam trên 30 ngày thì phải ủy quyền bằng văn
bản cho Chủ tịch Hội đồng thành viên của Công ty để thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật”
Văn bản ủy quyền của Hưng cho Tuấn có hợp pháp không? Vì sao?
5: Giả sử Chủ tịch Hội đồng thành viên của Hừng Sáng cũng đi học tại Nhật và
Điều lệ không quy định cụ thể về trường hợp này
Hãy tư vấn cho Hừng Sáng phương án giải quyết như thế nào đối với trường hợp
này?
6: Do nhu cầu hoạt động kinh doanh, Hừng Sáng muốn huy động vốn để mua thêm
máy móc hiện đại. Hội đồng thành viên nhất trí với phương án này.
Tư vấn các phương thức huy động vốn cho Hừng Sáng?

7: Không có tiền mặt trả nợ 1 tỷ đồng cho Thịnh theo hợp đồng mua bán nhà
chung cư, Tuấn Anh dự kiến sử dụng một phần giá trị phần vốn góp của mình tại
Hừng Sáng để trừ nợ. Tuy nhiên, Hưng – giám đốc, người đại diện theo pháp luật
của Hừng Sáng không đồng ý cho Tuấn Anh thực hiện giao dịch đó.

12
31
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Tuấn Anh có thể thực hiện được dự định của mình hay không? Nếu Tuấn Anh vẫn
cố tình thực hiện dự định của mình thì Hừng Sáng có quyền từ chối tư cách thành
viên của Thịnh hay không?
8: Do phải tham dự một khóa đào tạo kéo dài 40 ngày về thương mại quốc tế tại
Nhật, Hưng làm văn bản ủy quyền cho Tuấn – trưởng phòng kinh doanh của Hừng
Sáng để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong thời gian Hưng vắng mặt.
Tuy nhiên, Điều lệ Hừng Sáng quy định: “Trường hợp người đại diện theo pháp
luật của Công ty vắng mặt ở Việt Nam trên 30 ngày thì phải ủy quyền bằng văn
bản cho Chủ tịch Hội đồng thành viên của Công ty để thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật”
Văn bản ủy quyền của Hưng cho Tuấn có hợp pháp không? Vì sao?
9: Giả sử Chủ tịch Hội đồng thành viên của Hừng Sáng cũng đi học tại Nhật và
Điều lệ không quy định cụ thể về trường hợp này
Hãy tư vấn cho Hừng Sáng phương án giải quyết như thế nào đối với trường hợp
này?
10: Do nhu cầu hoạt động kinh doanh, Hừng Sáng muốn huy động vốn để mua
thêm máy móc hiện đại. Hội đồng thành viên nhất trí với phương án này.
Tư vấn các phương thức huy động vốn cho Hừng Sáng?
Bài số 8: Công ty CP bánh kẹo An Khánh được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh ngày 20/3/2007 bởi Phòng đăng ký kinh doanh Hà Nội với số vốn điều lệ là
3 tỷ VNĐ, có các cổ đông:
- Công ty TNHH thực phẩm Đô Thành nắm phần vốn là 2 tỷ, uỷ quyền cho ông
Thành đại diện quản lý phần vốn góp vào CTCP An Khánh;
- Ông Bình nắm phần vốn góp 500 triệu
- Ông Chiến nắm phần vốn góp 500 triệu, giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng quản
trị.
Do nhận thấy tình hình kinh doanh khó khăn, ngày 15/6/2012 CTCP An Khánh đã
gửi thư xin chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán với các nghĩa vụ tài chính:
- Trả nợ lương cho người lao động 2 tháng liên tiếp (tháng 5 và tháng 6) với tổng
số tiền là 230 triệu;
- Trả nợ CTCP Hương Việt tiền hợp đồng mua hương liệu 650 triệu (thời hạn
thanh toán thoả thuận trong hợp đồng là ngày 21/6/2012);
12
41
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

- Trả tiền thuê xưởng Quý 3 và Quý 4 năm 2012 tổng số tiền là 120 triệu, hạn
thanh toán là 20/7/2012.
a. Công ty cổ phần An Khánh đã lâm vào tình trạng phá sản theo quy định tại Luật
phá sản (2004) chưa? Giải thích?
b. Những chủ thể nào có thẩm quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với
Công ty CP An Khánh?
c. Cơ quan nào có thẩm quyền thụ lý đơn? Điều kiện để cơ quan có thẩm quyền thụ
lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?
d. Giả sử: Ngày 20/8/2012, cơ quan có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản; ngày 18/9/2012 cơ quan có thẩm quyền ra quyết định mở thủ tục phá sản.
Nhận xét tính hợp pháp của các giao dịch sau của CTCP An Khánh:
Ngày 1/9/2012, CTCP An Khánh tiến hành thanh toán nợ cho CTCP Hương Việt.
Ngày 20/9/2013, CTCP An Khánh tiến hành bán một số máy đóng gói công
nghiệp.
Ngày 21/9/2013, CTCP An Khánh tiến hành trả lương cho người lao động.
Bài số 9: CTCP Chiến Thắng, Ông Bình, bà Lan mong muốn cùng nhau thành lập
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên kinh doanh xuất khẩu
mây tre đan, vốn điều lệ là 5 tỷ VNĐ, dự định đặt tên là Mây Việt. Trong đó, tỷ lệ
góp vốn của CTCP Chiến Thắng, Ông Bình và Bà Lan lần lượt là 2tỷ 250 triệu;
750 triệu và 2 tỷ.
a. Hãy tư vấn thủ tục thành lập công ty cho các chủ đầu tư trên?
b. CTTNHH Mây Việt nhận GCNĐKDN vào ngày 2/3/2012, bà Lan giữ vị trí
Giám đốc. Bên cạnh đó, Bà Lan cũng là chủ sở hữu Công ti TNHH 1 thành viên
Hoa Lan. Ngày 6/7/2012, Công ti TNHHMTV Hoa Lan bị tuyên bố phá sản. Xác
định tư cách thành viên và tư cách đảm nhiệm chức danh Giám đốc CTTNHH Mây
Việt của Bà Lan? Nêu cách giải quyết tình huống này?
Sau một thời gian kinh doanh không hiệu quả, CTTNHH Mây Việt có ý định giải
thể. Công ty phải thực hiện những thủ tục gì?
Bài số 10: Công ty A (trụ sở chính ở Hà Nội) kinh doanh đồ thủ công mỹ nghệ,
muốn có sự hiện diện trên thị trường miền Trung để dần mở rộng hoạt kinh doanh
tại đây, song không muốn mở chi nhánh hay văn phòng đại diện do băn khoăn về
vấn đề kinh phí còn hạn chế.

12
51
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1. Tư vấn cho công ty A giải pháp tiết kiệm nhất để thực hiện được ý định
trên đây.
2. Trong trường hợp này, hãy tư vấn cho Công ty A lựa chọn một loại hợp
đồng phù hợp, hãy trình bày đặc điểm pháp lý của hợp đồng đó.
3. Phân tích để thấy rõ, Công ty B, đối tác ký kết hợp đồng với Công ty A
trong quan hệ thương mại trên đây, có cần thiết phải có đăng ký kinh doanh đồ thủ
công mỹ nghệ hay không? Tại sao?
4. Phân tích phạm vi trách nhiệm của công ty B đối với công ty A và đối với
khách hàng (nếu có).
Bài số 11: A ký hợp đồng bán hàng cho B. Hãy làm rõ:
1. Khi nào hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại năm
2005?
2. Nêu các nội dung tranh chấp có thể phát sinh trong hợp đồng này mà bắt
buộc sẽ phải sử dụng Bộ Luật Dân sự năm 2005 làm cơ sở giải quyết tranh chấp?
3. Khi hợp đồng không có thỏa thuận về địa điểm giao hàng, việc xác định
vi phạm hợp đồng của các bên sẽ được thực hiện như thế nào?
4. Để tránh khả năng hợp đồng trên đây vô hiệu do người không có thẩm quyền đại
diện ký kết, cần lưu ý những vấn đề pháp lý nào?
Bài số 12: Công ty Hồng Hà chuyên kinh doanh mặt hàng điện tử. Tháng 6 năm
2013, Công ty Hồng Hà ký hợp đồng giao đại lý số 18/HĐĐL cho Công ty Sơn
Tùng với một số điều khoản sau:
- Công ty Sơn Tùng chịu trách nhiệm bán toàn bộ 10.000 tivi nhãn hiệu FTV cho
công ty Hồng Hà với giá giao đại lý là 2.200.000 VNĐ/1 chiếc.
- Công ty Sơn Tùng phải thanh toán 90% tiền hàng tại thời điểm nhận hàng. Công
ty Sơn Tùng chốt giá bán sản phẩm trên thị trường;
- Công ty Hồng Hà chỉ giao đại lý trên địa bàn Hà Giang đối với mặt hàng tivi
FTV cho công ty Sơn Tùng;
- Để thực hiện hoạt động bán hàng, công ty Hồng Hà tiến hành chương trình
khuyến mại bốc thăm trúng thưởng trên địa bàn các tỉnh phía Bắc trong đó có Hà
Giang với tổng giá trị giải thưởng 10 tỷ đồng;
Câu hỏi:

12
61
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

a. Xác định các hình thức đại lý theo hợp đồng số 18/HĐĐL.
b. Công ty Hồng Hà có thỏa thuận, quyền sở hữu của hàng hóa được chuyển
cho công ty Sơn Tùng khi công ty Sơn Tùng nhận được hàng hóa. Nhận xét về
thỏa thuận trên.
c. Sau khi bán được 5.000 tivi, do mưa bão, kho của công ty Sơn Tùng bị ngập,
toàn bộ số hàng 5.000 tivi còn lại bị hỏng hoàn toàn. Xác định trách nhiệm của các
bên trong trường hợp này.
d. Để thực hiện chương trình khuyến mại, công ty Hồng Hà cần làm những thủ
tục như thế nào. Xử lý trong trường hợp, sau khi kết thúc chương trình khuyến
mại, số lượng giải thưởng có người bốc thăm trúng là 2 tỷ đồng.
Bài số 13: Tháng 01/2012, giám đốc công ty cổ phần A ký hợp đồng mua 1000 tấn
gạo (giá: 10.000 đồng/kg) với giám đốc công ty cổ phần B. Đến thời hạn giao
hàng, công ty B không giao được hàng cho công ty A. Do đó, công ty A không
thực hiện được hợp đồng với đối tác và bị đối tác phạt vi phạm 200 triệu đồng.
Công ty A gửi thông báo yêu cầu công ty B bồi thường thiệt hại 500 triệu đồng và
chịu phạt 8% giá trị hợp đồng nhưng công ty B không chấp thuận. Công ty A quyết
định khởi kiện ra Tòa án.
1. Phân tích các điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực.
2. Biết: Trong hợp đồng các bên có thỏa thuận trọng tài như sau: “Mọi tranh chấp
phát sinh từ hợp đồng này được giải quyết bởi trọng tài thương mại theo quy định
của pháp luật Việt Nam hiện hành.” Hãy nhận xét về hiệu lực của thỏa thuận trọng
tài trong hợp đồng mua bán gạo nói trên và bình luận quy định của pháp luật Việt
Nam hiện hành về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.
3. Tòa án có thể thụ lý đơn khởi kiện của công ty A không? Vì sao?
4. Phân tích các căn cứ pháp lý để xác định tính hợp pháp của yêu cầu bồi thường
thiệt hại và phạt vi phạm của công ty A.
Nếu yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm của công ty A là hợp pháp, hãy
xác định giá trị bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm mà công ty B phải chịu?
Bài số 14: Tháng 11 năm 2011, giám đốc công ty cổ phần A ký hợp đồng đại lý
mua bán hàng hóa với giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
B. Theo hợp đồng, công ty A phải thực hiện việc bán sữa chua do công ty B sản
xuất với giá thành sản phẩm do công ty B ấn định. Thời hạn đại lý là 3 năm từ
ngày hợp đồng có hiệu lực.

12
71
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1. Xác định các điều kiện chủ thể để hợp đồng đại lý có hiệu lực. (Nêu rõ ngành
nghề kinh doanh mà công ty A và công ty B phải đăng ký).
2. Các bên có thỏa thuận trong hợp đồng là quyền sở hữu hàng hóa sẽ được chuyển
giao cho công ty A từ thời điểm hàng hóa được giao đến kho hàng của công ty A.
Thỏa thuận này của các bên có phù hợp quy định của pháp luật về hoạt động đại lý
mua bán hàng hóa không? Vì sao?
3. Một khách hàng sau khi mua sữa chua tại cửa hàng của công ty A bị ngộ độc.
Công ty A hay công ty B phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách
hàng?
4. Tháng 3 năm 2013, công ty A nhận được đề nghị giao kết hợp đồng đại lý mua
bán sữa chua của công ty C. Công ty A có thể đồng thời là đại lý của công ty B và
công ty C không? Vì sao?
Theo đề nghị của công ty C, công ty A quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng
đại lý với công ty B và yêu cầu công ty B bồi thường 50 triệu cho khoảng thời gian
công ty A đã làm đại lý cho công ty B. Anh (chị) hãy nhận xét về hành vi nói trên
của công ty A.
Bài số 15: Nhằm phục vụ cho việc điều hành dây truyền sản xuất, Công ty cổ phần
Niềm Tin hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo đã đặt mua 20 máy vi tính
nhãn hiệu Lenovo H520S, giá 10.300.000 đồng/chiếc, bảo hành 12 tháng của Công
ty TNHH Uy Tín - chuyên kinh doanh các mặt hàng thiết bị điện tử. Tiền hàng đã
được trả ngay bằng séc chuyển khoản theo thỏa thuận.
Sau một tháng sử dụng, đã có tới 10 trong số 20 chiếc máy tính mới mua của Công
ty Uy Tín gặp trục trặc trong vận hành. Qua kiểm tra, cán bộ chuyên môn xác định:
tất cả các máy này đều là máy đã qua sử dụng được tân trang lại. Do đó, Công ty
Niềm Tin đòi hủy hợp đồng mua bán này bằng cách trả lại hàng cho Công ty Uy
Tín và lấy tiền về. Công ty Uy Tín không chấp nhận đòi hỏi này vì cho rằng bên
mua là Công ty Niềm Tin có nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa ngay khi nhận hàng và
phải thông báo về các khiếm khuyết của hàng hóa; họ chấp nhận đổi cho Công ty
Niềm Tin 10 chiếc máy tính bị hỏng theo điều kiện bảo hành.
Câu hỏi:
a. Xác định hành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm?
b. Chế tài thương mại có thể áp dụng trong trường hợp này? Bên bán có thể thực
hiện nghĩa vụ bảo hành để khắc phục hậu quả trong trường hợp trên không? Vì
sao?

12
81
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Bài số 16:Công ty A (Nhật Bản) và công ty B (Việt Nam) ký kết với nhau một hợp
đồng, theo đó, B tiến hành may một lô hàng gồm 1000 chiếc áo sơ mi nam theo
thiết kế và quy cách của A, A trả B thù lao. Vải, phụ kiện để may áo sơ mi do A
giao cho B.
Do B không có đủ số máy móc nên đã thuê thêm 10 chiếc máy may của C thời hạn
từ 30/8 đến 30/10/2012.
Ngày 20/10/2012 là thời điểm B giao hàng cho A, người đại diện của A kiểm tra
chất lượng lô hàng và kết luận không đạt tiêu chuẩn như trong hợp đồng quy định.
B không đồng ý, B đã thuê tổ chức giám định, chứng thư giám định kết luận lô
hàng đạt tiêu chuẩn.
Ngày 28/10, do ảnh hưởng trực tiếp từ cơn bão Sơn Tinh, nhà xưởng của B bị sập,
trong đó làm 6 chiếc máy may thuê của C bị hỏng.
a. Xác định các loại hợp đồng có thể có và hình thức của hợp đồng?
b. Giá trị pháp lý của chứng thư giám định trong trường hợp này?
c. Thiệt hại tài sản do ảnh hưởng từ cơn bão do ai chịu trách nhiệm?

Câu hỏi tự luận

Chương 1: Những vấn đề chung về Luật kinh doanh và chủ thể kinh doanh

Câu 6. Sự khác nhau của giải thể doanh nghiệp và giải thể hợp tác xã?.

Câu 7. Thủ tục thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh
doanh, thời hạn?.

Câu 16. Trình bày thủ tục giải thể doanh nghiệp?.

Câu 22. Trong sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp cần chú ý vấn đề gì ngoài các quy định
của Luật Doanh nghiệp?.

Câu 42. Việc thanh toán nợ trong quá trình giải thể được thực hiện như thế nào? So sánh
vấn đề thanh toán nợ giữa giải thể DN và phá sản DN?

12
91
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 43. Tại sao DN bị cấm từ bỏ quyền đòi nợ, bị hạn chế quyền sử dụng tài sản sau khi
đã có quyết định giải thể?

Câu 44. Thế nào là hồ sơ giải thể “Hợp lệ”?

Câu 50. Phân biệt giấy phép kinh doanh với giấy chứng nhận ĐKKD. Giấy phép kinh
doanh có những hình thức biểu hiện cụ thể gì?.

Câu 51. Lĩnh vực, ngành nghề nào đòi hỏi chứng chỉ hành nghề? Đòi hỏi vốn pháp định?

Những ngành nghề nào bị cấm kinh doanh?.

Câu 52. Phân biệt các hình thức sở hữu?.

Câu 54. Phân biệt “nhà đầu tư” & “doanh nghiệp”?.

Câu 81. Hãy xác định các loại chủ thể kinh doanh ở Việt Nam theo các tiêu chí: Hình
thức sở hữu, tư cách pháp lí, chế độ trách nhiệm đối với các khoản nợ.

Câu 82: Cho biết giá trị pháp lý của GCN ĐKKD. Qua đó phân biết với Giấy phép KD.

Câu 85: Những biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp? Ý nghĩa của những biện pháp này?

Câu 87: Những biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp? Ý nghĩa của những biện pháp này?

2) Vị trí của Luật kinh doanh trong hệ thống pháp luật Việt Nam?

2) Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh doanh? Hãy cho ví vụ cụ thể.

3) Nguồn luật? Ý nghĩa của nguồn luật trong hoạt động kinh doanh? Hãy cho
ví dụ cụ thể về từng loại.

13
01
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

4) Văn bản nội bộ có được xem là nguồn luật trong hoạt động kinh doanh hay
không? Hãy tìm ví dụ về một vài văn bản nội bộ cụ thể của một doanh nghiệp và
xác định giá trị của văn bản đó trong các quan hệ pháp luật mà doanh nghiệp tham
gia?

5) Tập quán và thói quen thương mại là gì? Nguyên tắc sử dụng trong kinh
doanh? Cho ví dụ cụ thể.
6) Hãy liệt kê những loại hình chủ thể kinh doanh mà anh/chị biết trong thực
tế.

7) Hãy nêu điều kiện để một cá nhân là chủ thể của luật kinh tế? cho ví dụ
minh

họa.

18
2. Nêu những đối tượng là cá nhân được tham gia thành lập và quản lý doanh
nghiệp.

3. Tài sản nào có thể sử dụng góp vốn vào doanh nghiệp? Người đầu tư có thể
góp vốn bằng “thương hiệu” công ty của mình không?

4. Giấy phép kinh doanh là gì? Cho ví dụ về ngành, nghề kinh doanh đòi hỏi
phải có giấy phép khi thực hiện hoạt động kinh doanh.

5. Người chưa thành niên có được góp vốn vào doanh nghiệp không? Giải thích.

6. Công ty AB thành lập công ty con lấy tên là công ty A&B. Khi đăng kí kinh
doanh đã bị cơ quan đăng kí kinh doanh từ chối với lý do tên gọi gây nhầm lẫn với công
ty AB. Công ty AB cho rằng 2 công ty này là mẹ - con nên pháp luật vẫn cho phép đặt
tên như vậy. Bằng quy định của pháp luật, hãy làm rõ vấn đề trên.

13
11
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

13
21
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1
9

13
31
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

13
41
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

2
0

Chương 2: Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh

Câu 12. Nêu các quyền và nghĩa vụ cơ bản của chủ DNTN đối với DNTN?.

Câu 53. Những điểm giống và khác nhau giữa doanh nghiệp với hộ kinh doanh?.

Câu 80. Nêu và phân tích đặc điểm pháp lý của Hộ Kinh Doanh?.

Câu 83: Anh chị hãy so sánh DNTN với hộ kinh doanh.

Câu 84: Anh (Chị) hãy so sánh doanh nghiệp tư nhân với công ty TNHH một thành viên
do 1 cá nhân làm chủ

Câu 91. So sánh quy chế pháp lí của chủ DNTN và chủ CTTNHH 1 thành viên? Qua đó
lý giải tại sao chủ DNTN phải chịu TN bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản
nợ của DNTN?.

13
51
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

8. Phân tích dấu hiệu pháp lý của DNTN.

9. Chứng minh DNTN không có tư cách chủ thể độc lập trong các quan hệ với
chủ

sở hữu.

9. Trình bày các hậu quả pháp lý có thể xảy ra đối với doanh nghiệp tư nhân
nếu chủ doanh nghiệp ở vào một trong các tình huống sau đây :

a) Chết

b) Bị Tòa tuyên hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.

c) Bị Tòa tuyên mất tích

d) Bị kết án hoặc tước quyền công dân

e) Rời VN định cư ở nước ngoài

10. Hãy giải thích lý do doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.

11. Bình luận về mối quan hệ giữa chủ DNTN và chủ DNTN.

7. Những hạn chế của pháp luật đối với hộ kinh doanh là gì?

8. Điều kiện để hộ gia đình, nhóm kinh doanh được quyề đăng ký kinh doanh dưới
hình thức Hộ kinh doanh.

9. Phân tích các đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh.

10. Phân biệt hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân.

13
61
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

11. Vận dụng được quy định pháp luật để lập hồ sơ đăng kí kinh doanh của hộ kinh
doanh.

21

Chương 3: Pháp luật về công ty

Câu 2. Phân tích thủ tục chuyển nhượng vốn của thành viên công ty TNHH 2 thành viên
trở lên?.

Câu 5. Phân tích nghĩa vụ góp vốn của thành viên công ty TNHH và thủ tục góp vốn vào
công ty TNHH?

Câu 8. Công ty TNHH có thể có tối đa bao nhiêu thành viên?.

Câu 9. So sánh địa vị pháp lý của DNTN với CTTNHH 1 thành viên do cá nhân làm chủ
sở hữu? Qua đó cho biết tại sao chủ DNTN có quyền bán hoặc cho thuê DNTN, còn chủ
sở hữu của CTTNHH 1 thành viên không được bán hoặc cho thuê công ty mà mình làm
chủ sở hữu?

Câu 11. Phân tích nghĩa vụ góp vốn của thành viên công ty hợp danh và thủ tục góp vốn
vào công ty hợp danh?.

Câu 13. Phần chênh lệch do bán cổ phần theo giá thị trường cao hơn mệnh giá, sẽ được
chia cho các cổ đông dưới dạng cổ tức?.

Câu 17. Điều kiện để trở thành thành viên công ty hợp danh?.

Câu 23. Phân tích điều kiện trở thành thành viên hợp danh của CTHD?.

13
71
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 24. Bình luận tư cách pháp nhân của CTHD?.

Câu 25. Phân biệt thành viên góp vốn trong CTHD và công ty TNHH?.

Câu 27. Bằng quy định của luật doanh nghiệp 2005, anh chị hãy so sánh công ty TNHH
có 2 thành viên trở lên với công ty hợp doanh?.

Câu 28. So sánh vai trò, cách thức tổ chức và hoạt động của HĐTV CTHD với HĐTV
CTTNHH nhiều thành viên?

Câu 29. Hãy xác định hình thức sở hữu đối với tài sản trong CTHD?. Giải thích?.

Câu 30. Những điểm khác biệt khi một doanh nghiệp thành lập Công ty TNHH 1 thành
viên với trường hợp lập chi nhánh hay VPĐD?

Câu 31. So sánh HĐTV Công ty TNHH 1 thành viên với HĐTV CTNHH nhiều thành
viên?

Câu 32. Điều kiện trở thành CĐ CTCP có gì khác so với thành viên CTTNHH?

Câu 33. Vấn đề mua lại CP của CĐ xảy ra khi nào? Cách giải quyết có gì khác với công
ty TNHH? Giải thích?

Câu 34. Quyền và nghĩa vụ của CĐ phổ thông có gì khác so với thành viên CTTNHH
nhiều TV?

Câu 35. Khi nào thì cổ đông được xem là góp đủ vốn?

Câu 36. Ai có thể trở thành cổ đông sáng lập? Tư cách cổ đông sáng lập được hình thành
khi nào? So sánh với việc hình thành tư cách cổ đông khác?

Câu 37. Chủ nợ, thành viên thiểu số của CTTNHH là ai? Vì sao cần có các quy định bảo
vệ chủ nợ, thành viên thiểu số của CTTNHH? Quy định đó là gì?

13
81
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 38. Cơ cấu bộ máy quản lý CTTNHH nhiều thành viên có những chức
danh nào? CTCP

Câu 39. Phần vốn góp của thành viên CTTNHH được chuyển nhượng trong những
trường hợp nào? Điều kiện chuyển nhượng?

Câu 40. CTTNHH chịu trách nhiệm như thế nào đối với các nghĩa vụ TS trong kinh
doanh?

22
Câu 86: Phân tích đặc điểm của thành viên hợp danh trong công ty hợp danh. Nêu những
điểm khác nhau giữa TVHD và thành viên góp vốn?

Câu 89. So sánh cty hợp danh với cty TNHH 2 thành viên trở lên.

Câu 90. So sánh địa vị pháp lý của cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi cổ tức.

Câu 93. Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu do cty CP phát hành theo LDN 2005 và cho biết
ý nghĩa của việc phát hành 2 loại chứng khoán trên đối với sự phát triển của cty.

Câu 94: Anh/Chị hãy dùng 1 ví dụ cụ thể để giải thích cho phương thức bầu dồn phiếu
được quy định tại điểm c khoản 3 điều 104 Luật DN 2005 và nêu ý nghĩa của phương
thức bầu này.

Câu 95: Anh chị hãy nêu điểm khác biệt trong quy chế pháp lý của thành viên trong cty
TNHH 2 thành viên trở lên và thành viên góp vốn của cty HD. Theo anh chị, tại sao lại
có những điểm khác biệt đó? (3đ)

2. Tại sao trường hợp công ty TNHH 2 thành viên trở lên tăng vốn điều lệ bằng việc
tiếp nhận thêm thành viên mới phải được sự nhất trí của tất cả các thành viên hiện
hữu?

2. Tại sao công ty TNHH 1 thành viên không được giảm vốn điều lệ?

13
91
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

3. So sánh về đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá
nhân làm chủ với doanh nghiệp tư nhân.

4. Pháp luật qui định như thế nào để hạn chế xung đột lợi ích giữa Công ty
TNHH từ 2 TV trở lên với thành viên, người quản lý của mình?

5. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có được thuê Giám đốc (Tổng giám
đốc)

điều hành không? Giải thích. Trường hợp trên, đại diện theo pháp luật của công ty là
Chủ tịch hội đồng thành viên hay Giám đốc (Tổng giám đốc) được thuê? Giải thích.

6. Hãy phân tích ít nhất hai qui định thể hiện tính đối nhân của công ty TNHH
2 thành viên trở lên.

7. Phân biệt chuyển nhượng vốn và mua lại vốn góp của công ty TNHH.

9. Sự khác nhau về quyền và nghĩa vụ của các cổ đông sở hữu các loại cổ phần khác
nhau?

So sánh địa vị pháp lý của các loại cổ đông? Những đặc quyền của cổ đông sáng
lập và hạn chế của họ?

10. Trình bày các loại cổ đông của CTCP. Một cổ đông có thể mua được bao nhiêu
loại cổ phần? Việc có nhiều loại cổ phần có lợi gì?

11. Hãy nêu và phân tích 2 điểm về quyền và nghĩa vụ tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa
Cổ đông phổ thông CTCP và Thành viên công ty TNHH.

23
13. Trường hợp nào cuộc họp của đại hội đồng cổ đông CTCP được xem là hợp pháp dù
việc triệu tập cuộc họp trái luật?

14
01
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

14. Ông B,C,D là những cổ đông sáng lập công ty cổ phần A.Vậy pháp luật có bắt buộc
họ phải mua ít nhất 20% tổng số vốn điều lệ trước khi được cấp GCNĐKDN hay
không?

8. Tại sao thành viên công ty TNHH, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần
phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty.

9. Nêu 4 điểm khác nhau cơ bản giữa Cổ đông phổ thông (CTCP) và Thành viên hợp
danh (CTHD).

10. Phân tích chế độ trách nhiệm vô hạn và trách nhiệm hữu hạn của 2 loại thành viên
CTHD.

11. Bình luận về tư cách pháp nhân của công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam.

14
11
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

24

Chương 4: Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước

Câu 15. Đặc trưng của công ty nhà nước là gì?

14
21
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 18. Nêu các cơ quan đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước. Phân tích quyền và nghĩa
vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nước?.

Câu 20. Tất cả công ty nhà nước có HĐQT đều là Tổng công ty nhà nước?.

Câu 21. Phân biệt công ty NN và công ty TNHH 1 thành viên?

Câu 26. Tổng cty NN là tổ chức kinh tế do NN quyết định đầu tư và thành lập?.

Câu 55. Trong cơ cấu vốn của công ty nhà nước chỉ có vốn do nhà nước đầu tư?.

Câu 56. DN do công ty nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ là công ty nhà nước?.

Doanh nghiệp nhà nước- nhóm công ty mẹ con

Câu 57. Chính phủ chịu trách nhiệm cuối cùng đối với các khoản nợ của DNNN?

Câu 58. DNNN không có quyền sở hữu tài sản trong kinh doanh?

Câu 59. CTCP có vốn góp của NN thì gọi là:

Câu 60. DNNN do NN sở hữu toàn bộ vốn điều lệ là:

Câu 61. CTCP có 5 cổ đông đều là công ty NN là:

Câu 62. Tổng CTNN là 1 DNNN có quy mô lớn và do NN sở hữu 100% vốn điều lệ?

Câu 63. CTCP có 2 CĐ là CTNN và 1 CĐ là tổ chức được nhà nước uỷ quyền góp vốn
thì

được tổ chức và quản lý theo:

a. Luật DN 2005

b. Luật DNNN 2003

14
31
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 64. Mọi DN có vốn NN trên 50% vốn ĐL đều là DNNN?

Câu 65. GĐ công ty NN:

a. Phải là TVHĐQT

b. Có thể do chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm

c. Là công chức NN

d. a, b, b đều đúng

e. a, b, c đều sai

Câu 66. Công chức NN không được làm TVHĐQT hoặc GĐCTNN?

Câu 67. Phân biệt GĐCTNN với GĐCTCP?

Câu 68. Tổng công ty theo mô hình CT mẹ - CT con có cấu trúc như thế nào? So sánh
tổng công ty (1)

Câu 69. So sánh 3 loại tổng CT: TCT(1), TCT(2), TCT(3)

Câu 70. Nêu những điểm khác biệt giữa CTNN và CTTHHHNN 1 TV?

Câu 71. HĐQT CTNN có gì khác với HĐQT CTCP?

Câu 72. Điểm giống nhau trong tổ chức bộ máy quản lý của CTNN với CTTNHHNN 1
TV là gì?

Câu 73. Kiểm soát viên CTNN có được kiêm nhiệm các hoạt động khác trong CTNN đó
không? Tại sao?

14
41
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

25
Câu 74. Vì sao trong tổng CT do các công ty tự đầu tư và thành lập không có loại công
ty con là CTNN?

Câu 75. Trong nhóm CT theo mô hình Mẹ - con ở VN không tồn tại loại hình KD nào?
Vì sao? Câu 76. Mối quan hệ giữa CT mẹ với các CT con hình thành trên những cơ sở
nào? CT mẹ có vai trò và trách nhiệm gì đối với CT con?

Câu 77. Tập đoàn kinh tế và nhóm CT có gì khác nhau?

Câu 78. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của TCT do các công ty tự đầu tư và thành lập là
gì? Phân biệt với TCT do NN quyết định đầu tư vốn và thành lập. Cách gọi khác về 2 loại
TCT này là gì?

14
51
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

14
61
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

26

Chương 5: Pháp luật về hợp tác xã

Câu 88. So sánh 2 mô hình tổ chức quản lý của hợp tác xã.

Câu 92. Tại sao luật HTX năm 2003 quy định về giới hạn vốn góp tối đa của xã viên
HTX là 30% vốn điều lệ của HTX.

2. Trình bày khái niệm và đặc điểm của HTX.

3. Nêu và giải thích nguyên tắc tổ chức, hoạt động của HTX.

4. Trình bày địa vị pháp lý của thành viên HTX (điều kiện, xác lập tư cách thành
viên, các quyền và nghĩa vụ của thành viên; chấm dứt tư cách thành viên)

5. Trình bày cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ HTX.

6. Tài sản của HTX được hình thành như thế nào?

7. Trình bày cách thức phân phối lãi và xử lý lỗ trong HTX.

8. Phân biệt sự khác nhau giữa việc trả lại vốn góp đối với thành viên HTX và hoàn
trả phần vốn góp của thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên.

9. Hình thức sở hữu trong HTX là hình thức sở hữu gì? Có khác với hình thức sở hữu
trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên không?

10. Mục đích tham gia HTX của thành viên HTX có khác với mục đích góp vốn vào
công ty cổ phần hay công ty TNHH không?

11. Phân tích các nguồn vốn hình thành nên tài sản của HTX.

14
71
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

27

Chương 6: Pháp luật về hợp đồng

14
81
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Câu 1. Trình bày các loại hành vi thương mại (theo tiêu chí tính chất của hành vi và chủ
thể thực hiện hành vi)?.

Câu 3. Có hành vi thương mại nào mà không hề do thương nhân thực hiện không?.

Câu 14. Phân tích chế độ trách nhiệm tài sản của thương nhân (trách nhiệm hữu hạn,
trách nhiệm vô hạn)?.

Câu 79. Khái niệm hợp đồng và hợp đồng trong kinh doanh - thương mại? Trình bày quy
định pháp luật về nội dung hợp đồng và phân tích các điều kiện có hiệu lực của hợp
đồng?

2. Khái niệm hợp đồng và hợp đồng trong kinh doanh? Ý nghĩa của việc khái
niệm rộng và hẹp về hợp đồng kinh doanh?

3. Nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong kinh doanh?

4. Nguyên tắc giao kết hợp đồng trong kinh doanh? Giải thích các nguyên tắc
trên.

5. Quyền và nghĩa vụ có thể phát sinh với các bên tham gia hợp đồng trước
khi hợp đồng được giao kết không? Giải thích.

6. Phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng với một số hình thức chào hàng như
quảng cáo, phát tờ rơi, tiếp thị bán hàng.

Một Công ty in 1000 tờ giới thiệu hàng hóa: trong đó có ghi giá cả, phương thức
thanh toán, địa điểm giao hàng. Sau đó, Công ty giao cho nhân viên đến từng công ty
kinh doanh trong địa bàn gửi tờ giới thiệu này. Đây có được hiểu là lời đề nghị giao kết
hợp đồng theo qui định của pháp luật không?

7. Trường hợp nào nghĩa vụ pháp lý sẽ ràng buộc các bên trong quá trình
thương lượng để giao kết hợp đồng?

8. Khi nào một hợp đồng được giao kết và có hiệu lực?

9. Hình thức hợp đồng? các bên có thể tự do thỏa thuận về hình thức hợp đồng

14
91
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

không?

10. Điều kiện để trở thành chủ thể hợp đồng kinh doanh? Điều kiện này
có khác so với chủ thể hợp đồng dân sự thông thường không? Giải thích.

11. Hãy soạn thảo một hợp đồng mua bán hàng hóa (chọn một loại hàng hóa
cụ thể và soạn nội dung hợp đồng).
12. Hãy soạn thảo một hợp đồng dịch vụ.

13. Phân biệt đình chỉ và hủy bỏ hợp đồng? cho ví dụ.

14. Hợp đồng vô hiệu là gì? Trình bày các trường hợp vô hiệu?

15. Phạt vi phạm hợp đồng? Điều kiện áp dụng? Điều khoản phạt trong hợp
đồng thương mại khác gì so với qui định trong hợp đồng dân sự?

16. Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng kinh doanh? Điều kiện áp dụng?

17. Trường hợp một bên vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm có thể áp dụng
những biện pháp gì?

28
18. Sau khi giao kết hợp đồng và thực hiện được một phần hợp đồng thì bên A
nhận thấy không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng. Trường hợp này bên A có thể đề nghị
bên B chấm dứt hợp đồng được không?

19. Hai công ty X (trụ sở HN) và Y (trụ sở TP.HCM) giao kết hợp đồng tại
TP.HCM, sau đó, do những hoàn cảnh khách quan xảy ra và cần phải sửa đổi hợp
đồng, công ty X đề nghị địa điểm để thỏa thuận sửa đổi hợp đồng tại HN. Công ty Y
không đồng ý. Sự việc này phải giải quyết như thế nào?

20. Công ty X ký hợp đồng sản xuất cho công ty Y một dây chuyền sản xuất. Sau
khi hợp đồng có hiệu lực, công ty X bắt đầu triển khai thực hiện hợp đồng. Hợp đồng
tiến hành được 10% thì công ty Y bị khởi kiện và tòa án chính thức mở thủ tục giải
quyết phá sản công ty Y. Trong trường hợp này công ty X có thể hoãn thực hiện hợp
đồng không? Để tiếp tục thực hiện hợp đồng cần điều kiện gì?

15
01
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

15
11
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

2
9

Chương 7: Pháp luật về phá sản

Câu 4. Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?.

Câu 10. Trong phá sản thủ tục nào là nhanh nhất?

Câu 19. Những điểm khác nhau về chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
theo Luật PS DN 1997 và Luật PS 2004?

Câu 41. “Phá sản rút gọn” là gì? Có mấy trường hợp phá sản rút gọn?

Câu 45. Việc khống chế thời hạn thanh lý tài sản và thanh toán nợ trong 6 tháng nhằm
mục đích gì? Nếu DN vi phạm điều này?

15
21
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

7. Nêu và phân tích khái niệm, vai trò của pháp luật phá sản? Hãy so sánh giải
thể và phá sản.

8. Những quy định nào trong Luật Phá sản thể hiện pháp luật phá sản bảo vệ
quyền lợi cho người lao động? cho chủ nợ? cho doanh nghiệp, HTX mắc nợ?

9. Người có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản
doanh nghiệp? Hãy nên các điều kiện để tòa án thụ lý đơn đối với từng đối tượng?
trường hợp nào đối tượng viết đơn phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu không thực
hiện việc viết
đơn?

10. Hãy cho biếthạn chế trong hoạt động của doanh nghiệp, HTX sau khia tòa
án ra quyết định mở thủ tục phá sản?

11. Một doanh nghiệp thế chấp tài sản để vay tiền ngân hàng (giá trị tài sản
lớn hơn khoản tiền vay) đến hạn trả nợ mà không tiến hành trả và ngân hàng đã
gửi công văn yêu cầu trả nợ thì có thể xem doanh nghiệp này đã lâm vào trình
trạng phá sản chưa? Giải thích?

12. Trong vụ việc phá sản, khoản nợ thuế của nhà nước được thanh toán như
thế
nào?

13. Khoản nợ của các chủ nợ có bảo đảm bằng tài sản thế chấp của doanh
nghiệp mắc nợ được giải quyết như thế nào trong thủ tục phá sản doanh nghiệp?

14. Phục hồi hoạt động kinh doanh có phải là một bước bắt buộc phải trải qua
trong quy trình giải quyết phá sản? Hoạt động kinh doanh không được phục hồi
trong trường hợp nào?

15. Ý nghĩa của Hội nghị chủ nợ?

16. Hãy vẽ sơ đồ quy trình một vụ giải quyết phá sản doanh nghiệp.

15
31
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

30

Chương 8: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

7. Nêu khái niệm và phân tích đặc điểm tranh chấp trong kinh doanh, thương
mại. Cho ví dụ.

8. Nêu phương thức thương lượng và hòa giải để giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh. Phân tích ưu – nhược điểm của hai phương thức này.

9. So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp: tố tụng và phi tố tụng;
thương lượng và hòa giải; tòa án và trọng tài.

10. Nêu và phân tích ngắn gọn các nguyên tắc của việc giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh bằng toà án.

11. Trình bày hệ thống tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh, thương mại ở Việt Nam.

12. Nêu khái quát quy trình tố tụng tại Tòa án.

13. Tại sao hòa giải là một nguyên tắc bắt buộc khi xét xử bằng Tòa án?

14. Thủ tục phúc thẩm diễn ra khi nào? Ai có quyền yêu cầu?

15. Có phải mọi vụ án đều trải qua thủ tục tái thẩm và giám đốc thẩm
không?
Giải thích.

15
41
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

16. Nêu và phân tích ngắn gọn các nguyên tắc của việc giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại.

17. Hãy giải thích tại sao giải quyết tranh chấp bằng hình thức trọng tài
thương mại thì linh hoạt hơn hình thức tòa án.

18. Trình bày 4 điểm khác biệt cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp
bằng thủ tục tại Tòa án và Trọng tài thương mại.

19. Khi nào vụ việc được giải quyết bằng con đường Tòa án, khi nào thì
vụ việc giải quyết ở Trung tâm Trọng tài? Cho các ví dụ minh hoạ.

20. Trình bày ưu – nhược điểm của hình thức giải quyết tranh chấp bằng
Tòa án và Trọng tài

21. Có phải khởi kiện tại Tòa án là một bước tiếp theo sau khi đã có
phán quyết của Trọng tài mà một trong hai bên hoặc cả hai bên không đồng ý?

31

15
51
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

1. Cạnh tranh là gì? Ý nghĩa của pháp luật về cạnh tranh đối với hoạt động kinh
doanh?

2. Thị trường liên quan là gì? Ý nghĩa của việc xác định thị trường liên quan?
Cho ví dụ minh họa.

3. Các yếu tố xác định thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên
quan?

4. Thế nào là lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường? cho ví dụ minh họa.

5. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là gì? Cho ví dụ.

6. Công ty Kim Đan - là nhà sản xuất nệm cao su tự nhiên lớn nhất tại TP. HCM
đã đăng quảng cáo trên 5 tờ báo lớn với nội dung như sau: “Đối với nệm lò xo, do
tính chất không ưu việt của nguyên liệu sản xuất nên chất lượng nệm sẽ giảm dần
theo thời gian. Nếu độ đàn hồi của lò xo cao, lò xo dễ bị gãy, gây nguy hiểm cho
người sử dụng. Đối với nệm nhựa tổng hợp không có độ đàn hồi, mau bị xẹp. Chính
vì những lý do đó mà Kim đan hoàn toàn không sản xuất nệm lò xo cũng như nệm
nhựa. Tất cả các sản phẩm của Kim đan đều được làm từ 100% cao su thiên nhiên, có
độ bền cao và không xẹp lún theo thời gian”. Theo các bạn, quảng cáo trên có vi
phạm luật cạnh tranh không? Giải thích.

7. Một chương trình khuyến mại của Massan Group: công ty đưa ra chương trình
khuyến mại bột canh, người tiêu dùng có thể đem gói bột canh dùng dở đến đổi lấy
sản phẩm Massan. Theo các bạn, quảng cáo trên có vi phạm luật cạnh tranh không?
Giải thích.

8. Doanh nghiệp A kinh doanh mặt hàng thực phẩm ăn liền trên thị trường. Trải
qua quá trình kinh doanh, xây dựng uy tín và quảng bá thương hiệu trong nhiều năm,
sản phẩm của doanh nghiệp A được người tiêu dùng ưa chuộng và mẫu bao bì sản
phẩm được nhận biết rộng rãi trên thị trường. Sau đó, Doanh nghiệp B đưa ra sản
phẩm cạnh tranh trên thị trường với mẫu bao bì tương tự. Đây có thể xem là hành vi
vi phạm luật cạnh tranh không? Giải thích.

9. Công ty kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế A (công ty A) ký hợp đồng với
các khách sạn với điều khoản như sau: “Bên khách sạn chỉ có quyền nhận khách du
lịch quốc tế do công ty A đưa đến”. Đến mùa du lịch, các công ty du lịch khác đưa
khách đến các khách sạn đều bị từ chối (dù khách sạn trống) và muốn khách sạn
nhận thì phải qua dịch vụ của Công ty A. Từ khía cạnh luật cạnh tranh, anh/chị hãy
bình luận về trường hợp trên.

15
61
Huyenvu tổng hợp Chúc các bạn học tốt, điểm cao 

Tổng hợp
1. So sánh giữa phạt vi phạm trong Luật thương mại 2005 với phạt vi phạm
trong BLDS 2005. Nêu ý kiến của em về sự khác biệt trong quy định tại hai văn
bản nói trên.
2. So sánh giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong Luật thương mại
2005
3. Trình bày cách hiểu của em về khái niệm "Vi phạm cơ bản" theo quy định
tại Khoản 13 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005
4. Phân biệt hai hình thức giải quyết tranh chấp thương mại: hòa giải và trọng
tài thương mại.
5. Nêu những điểm khác biệt cơ bản giữa doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh
doanh. Anh, chị hiểu như thế nào về quy định: “Hộ kinh doanh chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh”.
6. Phân tích đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh. Anh, chị giải thích rõ quy
định thành viên hợp danh có nghĩa vụ: “Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết
số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của
công ty” (Điểm đ khoản 2 Điều 134 Luật Doanh nghiệp năm 2005).
7. Trình bày hiểu biết về sự liên kết trong mô hình nhóm công ty

15
71

You might also like