You are on page 1of 9

Trước hết, để biết công ty cổ phần có tư cách pháp nhân hay không ta cần phải hiể

u công ty cổ phần và tư cách pháp nhân là gì?


1. Công ty cổ phần:
Cụ thể tại Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định về công ty cổ phần như sau:
- Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn c
hế số lượng tối đa;
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh n
ghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trườ
ng hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này.
 Theo đó, ta có thể thấy đặc điểm riêng của công ty cổ phần khác với các loại hình d
oanh nghiệp ở chỗ là vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau g
ọi là cổ phần và các cá nhân, tổ chức góp vốn vào gọi là cổ đông không phải là thành
viên.
2. Ví dụ về công ty cổ phần
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến hiện nay. Dưới đây là
một số ví dụ về công ty cổ phần:
Tập đoàn Vingroup: Được thành lập vào năm 1993, Vingroup là một trong nhữn
g tập đoàn kinh tế lớn nhất Việt Nam với nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau nh
ư bất động sản, nghệ thuật và giải trí, bán lẻ và dịch vụ, sản xuất và kinh doanh
ô tô và điện tử.
Công ty cổ phần tập đoàn Bảo Việt: Là một trong những công ty bảo hiểm hàng
đầu tại Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nh
ân thọ và quản lý quỹ đầu tư.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan: Là một trong những tập đoàn lớn nhất Việt
Nam hoạt động trong các lĩnh vực đa dạng như thực phẩm, đồ uống, chế biến kh
oáng sản, kinh doanh bất động sản và dịch vụ tài chính.
Masan là một trong những công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam hiện nay
Công ty cổ phần VinaCapital: Là một trong những quỹ đầu tư lớn nhất tại Việt
Nam, đầu tư vào các lĩnh vực như bất động sản, đầu tư hạ tầng và giáo dục.
Công ty cổ phần Thế Giới Di Động: Là một trong những công ty bán lẻ điện tho
ại di động hàng đầu tại Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ và dịch vụ kỹ
thuật số.

3Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân


*Bên cạnh đó, tư cách pháp nhân có thể được hiểu là tư cách pháp lý được Nhà nước
công nhận cho một tổ chức (nhóm người) có khả năng tồn tại, hoạt động độc lập và ch
ịu trách nhiệm trước pháp luật. Và một tổ chức có tư cách pháp nhân khi đáp ứng đủ c
ác điều kiện quy định tại BLDS 2015 như sau:
Điều 74. Pháp nhân
1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tà
i sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Từ khái niệm của công ty cổ phần và tư cách pháp nhân ta có thể khẳng định công ty c
ổ phần có tư cách pháp nhân, vì công ty cổ phần đáp ứng đủ các điều kiện của một phá
p nhân, cụ thể ta có thể thấy:
 Thứ nhất, công ty cổ phần được thành lập theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 (B
LDS) và Luật doanh nghiệp 2014 (LDN)
 Thứ hai, công ty cổ phần có cơ cấu tổ chức phù hợp với Điều 83 của BLDS,cụ thể BL
DS yêu cầu như sau:
Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân
1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn
của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của phá
p nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo qu
y định của pháp luật.
 Thứ ba, công ty cổ phần cũng có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chị
u trách nhiệm bằng tài sản của mình.
Cụ thể, trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính thì công ty cổ ph
ần phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình, còn cổ đông của công ty
chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp của mình. Đồng thời, tài sả
n của công ty cổ phần cũng tách bạch với tài sản của các cổ đông, nên việc chuy
ển quyền tài sản giữa hai bên dễ kiểm soát hơn.
 Thứ tư, công ty cổ phần có thể nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách
độc lập thông qua người đại diện theo pháp luật của công ty.
Ví dụ như khi tham gia các quan hệ tố tụng dân sự thì công ty cổ phần sẽ có tư c
ách là nguyên đơn hoặc bị đơn hoặc người có quyền và nghĩa vụ liên quan; đồng
thời người đại diện của công ty sẽ có tư cách là người đại diện của nguyên đơn h
oặc bị đơn hoặc người có quyền và nghĩa vụ liên quan.

- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng k
ý doanh nghiệp.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khá
c của công ty.
(Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020)

2. Vốn của công ty cổ phần


- Vốn của doanh nghiệp nói chung là giá trị được tính bằng tiền của những tài sả
n thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp, được sử dụng t
rong kinh doanh
- Vốn của CTCP được chia thành: vốn chủ sở hữu (vốn tự có) và vốn tín dụng (v
ốn vay).
· Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc sở hữu của công ty, được hình thành
từ nguồn đóng góp của cổ đông và vốn do CTCP tự bổ sung từ lợi nhuận của cô
ng ty.
· Vốn tín dụng: là nguồn vốn hình thành từ việc đi vay dưới các hình thức
khác nhau: vay ngân hàng, vay của các tổ chức, cá nhân kh
ác hoặc vay bằng cách phát hành trái phiếu.
 Quy định về vốn khi thành lập CTCP (gọi là vốn điều lệ)
- Khái niệm về vốn điều lệ: Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên
công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đ
ăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.
CÓ CẦN CHỨNG MINH VỐN ĐIỀU LỆ KHÔNG?

Trong quá trình tư vấn thành lập doanh nghiệp, rất nhiều khách hàng của Anpha
đều có chung một câu hỏi: “Có phải chứng minh vốn điều lệ không?” hay “Có c
ần chứng minh tài chính khi thành lập công ty không?”.

Thực tế, pháp luật Việt Nam không có quy định yêu cầu các doanh nghiệp 1
00% vốn Việt Nam phải chứng minh vốn điều lệ khi làm thủ tục đăng ký ki
nh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư hay Cơ quan thuế cũng không kiểm tra tiến đ
ộ góp vốn của chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn phải góp đủ số v
ốn đã đăng ký trong thời hạn quy định và nếu phát sinh vấn đề hoặc xảy ra rủi r
o thì bạn vẫn phải chịu trách nhiệm trên số vốn điều lệ đã đăng ký.

- Quy định về vốn khi thành lập CTCP:

+ Cổ phần đã bán là cổ phần được quyền chào bán đã được các cổ đông thanh to
án đủ cho công ty. Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần đã bán là tổng
số cổ phần các loại đã được đăng ký mua.
+ Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là tổng số cổ phần các loại
mà Đại hội đồng cổ đông quyết định sẽ chào bán để huy động vốn. Số cổ phần đ
ược quyền chào bán của công ty cổ phần khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là
tổng số cổ phần các loại mà công ty sẽ chào bán để huy động vốn, bao gồm cổ p
hần đã được đăng ký mua và cổ phần chưa được đăng ký mua.
+ Cổ phần chưa bán là cổ phần được quyền chào bán và chưa được thanh toán c
ho công ty. Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần chưa bán là tổng số cổ
phần các loại chưa được đăng ký mua.
- Doanh nghiệp thường có hai cách để huy động vốn, đó là: tăng vốn chủ sở hữu
và tăng vốn vay.
(Có thể tăng vốn chủ sở hữu như sau:
- Chủ sở hữu doanh nghiệp có thể góp thêm vốn
- Doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp tăng lên
- Chi phí hoạt động giảm
- Khi các cổ phiếu phát hành cao hơn mệnh giá phát sinh thặng dư vốn cổ phần)
- Vì sao công ty muốn tăng vốn điều lệ?

Việc tăng vốn điều lệ có mục đích chính là giúp công ty gia tăng năng lực tài chí
nh, mở rộng cơ hội phát triển trong hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, việc này cò
n có các mục đích khác như: Tăng hạn mức vay được từ ngân hàng hoặc các tổ
chức tài chính
Công ty có thể giảm vốn điều lệ trong trường hợp sau đây:
+ Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn trả một phần vốn gó
p cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã hoạ
t động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh
nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi
đã hoàn trả cho cổ đông;
+ Công ty mua lại cổ phần đã bán theo quy định tại Điều 132 và Điều 133 Luật
Doanh nghiệp 2020;
+ Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy
định tại Điều 113 Luật Doanh nghiệp 2020.
- Vì sao công ty lại muốn giảm vốn điều lệ ?
- Việc giảm vốn điều lệ này nhằm cho thấy được đúng giá trị mà công ty hiện có.
Tránh việc khi đăng ký thành lập doanh nghiệp cam kết đăng ký vốn điều lệ ở
một giá trị nào đó mà cuối cùng lại không góp đủ như đã cam kết. - Bảo đảm th
anh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành
viên.

3. Cổ phần của CTCP


- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần. Nhữn
g cá nhân hoặc tổ chức sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông;
- Cổ phần là căn cứ pháp lý để chứng minh cho tư cách cổ đông của mỗi cá nhâ
n hoặc tổ chức trong công ty cổ phần cho dù họ có tham gia thành lập công ty h
ay không.
- Cổ phần gồm có 2 loại là: cổ phần phổ thông, cổ phần ưu đãi
Cổ phần phổ thông; (Theo Luật Doanh nghiệp 2020, không có một khái niệm cụ
thể về cổ phần phổ thông. Tuy nhiên, bạn có hiểu cổ phần phổ thông là cổ phần
bắt buộc phải có của công ty cổ phần, được phân chia dựa trên vốn điều lệ của c
ông ty)
Có 2 loại cổ phần phổ thông trên thị trường: cổ phần phổ thông trên thị trường s
ơ cấp (cổ phần được phát hành lần đầu khi thành lập công ty cổ phần) và cổ phầ
n phổ thông trên thị trường thứ cấp (cổ phần được mua bán, giao dịch trên thị tr
ường chứng khoán, kế thừa hoặc chuyển nhượng… )
1. Khái niệm:
Không có khái niệm định nghĩa cổ phần phổ thông là gì. Tuy nhiên, theo quy đị
nh, cổ phần phổ thông là loại cổ phần bắt buộc phải có trong công ty cổ phần.
2. Người sở hữu:
Cá nhân hoặc tổ chức nắm giữ cổ phần phổ thông;
Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần
phổ thông được quyền chào bán khi đăng ký mở doanh nghiệp.
3. Tính chuyển đổi:
Cổ phần phổ thông không thể chuyển thành cổ phần ưu đãi.
4. Quyền cổ đông:
+ Nhận cổ tức với mức theo quy định của đại hội đồng cổ đông;
+ Có quyền yêu cầu chỉnh sửa thông tin không chính xác của mình;
+ Được ưu tiên mua cổ phần mới tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần;
+ Được xem xét, tra cứu, trích lục thông tin danh sách cổ đông có quyền biểu qu
yết;
+ Được nhận một phần tài sản theo quy định trong trường hợp công ty giải thể,
phá sản;
+ Được xem xét, tra cứu, trích lục, sao chụp điều lệ công ty, biên bản họp đại hộ
i đồng cổ đông, nghị quyết đại hội đồng cổ đông;
+ Cổ đông phổ thông có quyền dự họp đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền
biểu quyết theo đúng quy định.
Cổ phần ưu đãi. (có thể có hoặc không) (Hiện nay, tại hệ thống văn bản quy phạ
m pháp luật Việt Nam chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào nêu rõ định
nghĩa về cổ phần ưu đãi. Nhưng bạn có thể hiểu Người sở hữu cổ phần ưu đãi g
ọi là cổ đông ưu đãi sẽ nhận được một số ưu đãi nhất định trong quá trình quản l
ý hoạt động của công ty cổ phần tương ứng với loại cổ phần ưu đãi mà mình nắ
m giữ.)
- Trong đó, cổ phần ưu đãi gồm 3 loại:
+ Cổ phần ưu đãi cổ tức;
+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại;
+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết;
(ở dưới làm bảng luôn đuy nha)
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỔ PHẦN ƯU ĐÃI CỔ TỨC
1. Khái niệm:
- Là loại cổ phần được trả cổ tức có mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần
phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm.
2. Người sở hữu:
- Do đại hội đồng cổ đông quyết định hoặc điều lệ công ty quy định.
3. Tính chuyển đổi:
- Có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của đại hội đồng c
ổ đông.
4. Chuyển nhượng:
- Có quyền chuyển nhượng cổ phần nhưng người mua do điều lệ công ty quy đị
nh hoặc do đại hội đồng cổ đông quyết định.
5. Quyền cổ đông:
+ Nhận cổ tức theo luật định;
+ Các quyền khác tương tự cổ đông phổ thông, trừ trường hợp theo luật định;
+ Nhận phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty trong
trường hợp sau khi công ty thanh toán hết các khoản nợ, giải thể hoặc phá sản;
+ Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức không có quyền biểu quyết, dự họp đại
hội đồng cổ đông hoặc đề cử người vào hội đồng quản trị và ban kiểm soát, trừ t
rường hợp theo luật định.
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỔ PHẦN ƯU ĐÃI HOÀN LẠI
1. Khái niệm:
- Là loại cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo những điều kiện có ghi tại
cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại/điều lệ công ty hoặc theo yêu cầu của ngư
ời sở hữu.
2. Người sở hữu:
- Do đại hội đồng cổ đông quyết định hoặc điều lệ công ty quy định.
3. Tính chuyển đổi:
- Có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của đại hội đồng c
ổ đông.
4. Chuyển nhượng:
- Có quyền chuyển nhượng cổ phần nhưng người mua do điều lệ công ty quy đị
nh hoặc do đại hội đồng cổ đông quyết định.
5. Quyền cổ đông:
- Các quyền khác tương tự cổ đông phổ thông, trừ trường hợp theo luật định;
- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họp đạ
i hội đồng cổ đông hoặc đề cử người vào hội đồng quản trị và ban kiểm soát, trừ
trường hợp theo luật định.
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỔ PHẦN ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT
1. Khái niệm:
- Là loại cổ phần phổ thông có phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ t
hông khác. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ cô
ng ty quy định;
- Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập có thời hạn 3 năm, kể từ ngày được cấ
p giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
2. Người sở hữu:
- Cổ đông sáng lập hoặc tổ chức được Chính phủ ủy quyền.
3. Tính chuyển đổi:
- Có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của đại hội đồng c
ổ đông.
4. Chuyển nhượng:
- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phầ
n đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng theo bản án, quyết định củ
a Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế.
5. Quyền cổ đông:
+ Biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông với số phiế
u biểu quyết theo luật định;
+ Các quyền khác tương tự như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp theo luật địn
h.
Lưu ý: Đối với cổ phần ưu đãi khác sẽ được quy định theo điều lệ công ty và ph
áp luật về chứng khoán.

You might also like